SKKN dạy học tích hợp tiết 46 – bài 41 sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông cửu long môn địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực

47 94 0
SKKN dạy học tích hợp tiết 46 – bài 41 sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông cửu long môn địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI GIỚI THIỆU Dạy học môn học riêng rẽ có tác dụng cung cấp kiến thức khoa học logic, chặt chẽ, có hệ thống lĩnh vực tạo điều kiện phân hóa theo định hướng nghề nghiệp HS Tuy nhiên, điều nảy sinh bất cập khó phát triển lực HS dẫn đến tâm lý giáo viên cho mơn quan trọng, mơn muốn đưa nhiều kiến thức vào sách giáo khoa dẫn đến tải HS Tích hợp dạy học tích hợp góp phần khắc phục bất cập Trước đây, khoa học tự nhiên nghiên cứu theo tư phân tích, khoa học nghiên cứu dạng vật chất, hình thức vận động vật chất tự nhiên Nhưng thân giới tự nhiên thể thống nhất, vật, tượng tự nhiên xã hội nhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội…Để nhận biết giải vật, tượng ấy, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác Như vậy, dạy học tích hợp giúp người học tiếp cận tốt với chất tự nhiên xã hội Ngồi q trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ chưa chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường, lại cần chuẩn bị cho học sinh để họ đối mặt với thách thức sống; cần tích hợp giáo dục kiến thức kĩ thơng qua mơn học Khi thực dạy học tích hợp, kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung mơn học… Do vậy, khẳng định tích hợp phương thức tốt để dạy học phát triển lực TÊN SÁNG KIẾN Dạy học tích hợp “Tiết 46 – Bài 41: Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sơng Cửu Long” mơn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Vũ Thị Hạnh - Địa tác giả sáng kiến:.trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0976 149 015 E_mail:vuthihanh.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Tam Đảo sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phương pháp dạy học: Sáng kiến sử dụng để xây dựng chủ đề dạy học tích hợp mơn học khác sở quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn, đồng thời áp dụng vào giảng dạy chương trình địa lí lớp 12 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Lần đầu áp dụng: tháng 04 năm 2018, tiết học mơn Địa lí lớp 12A2, tiếp tục chỉnh sửa áp dụng năm học 2018 – 2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Những điều kiện cho việc nghiên cứu Tôi lựa chọn trường THPT Tam Đảo trường có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu: + Lãnh đạo nhà trường quan tâm, sát chuyên môn, nỗ lực bối cảnh đổi toàn diện ngành giáo dục + Nhà trường có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết + Giáo viên: Hiện dạy lớp 12, chiến sĩ thi đua cấp sở nhiều năm, có lòng nhiệt tình trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh + Học sinh: Học sinh chọn tham gia nghiên cứu tích cực chủ động, thành tích học tập năm trước mức trung bình, trở lên 7.1.2 Các bước thực giải pháp Bước 1: Xác định mục tiêu học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát triển lực nội dung liên mơn có liên quan đến học a Kiến thức a.1 Môn Địa lí - Trình bày khái qt vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng - Phân tích mạnh hạn chế tự nhiên Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển kinh tế - xã hội vùng - Trình bày biện pháp hàng đầu việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành khu vực kinh tế quan trọng nước a.2 Môn Ngữ văn – Lớp 10 - HS hiểu sâu sắc thêm văn thuyết minh; Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm - HS nắm phương pháp thuyết minh; Hiểu cách làm văn thuyết minh danh lam, thắng cảnh: Quan sát, tích luỹ tri thức phương pháp trình bày a.3 Môn Lịch sử - Lớp 10 - Củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX, thời nhà Nguyễn: hiểu sâu sắc thêm số sách nhà Nguyễn nhằm xây dựng đất nước, mở mang bờ cõi đất nước a.4 Môn Giáo dục cơng dân u thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên - Biết thiên nhiên bao gồm gì, hiểu vai trò thiên nhiên đời sống người toàn xã hội - Vì phải u sống hòa hợp với thiên nhiên, số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên - Hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà người phải gánh chịu a.5 Mơn Tốn - Tính mật độ dân số đồng sông Cửu Long a.6 Môn Sinh học - HS nêu tác động người tới môi trường, đặc biệt nhiều hoạt động người làm suy giảm hệ sinh thái, gây cân sinh thái - Các dạng tài nguyên chủ yếu, phương thức sử dụng loại tài nguyên đất, nước, rừng - Nêu vai trò hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp đề xuất biện pháp bảo vệ hệ sinh thái - Giải thích hình thành than bùn a.7 Mơn Hóa học - Giải thích tượng bốc phèn, bốc mặn đất b Kĩ b.1 Mơn Địa lí - Đọc phân tích số thành phần tự nhiên ĐBSCL đồ Atlat Địa lí Việt Nam - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan b.2 Môn Ngữ văn - Rèn luyện kỹ viết phân tích văn thuyết minh, kĩ xây dựng kiểu văn thuyết minh, kĩ kết hợp phương pháp làm văn thuyết minh b.3 Môn Lịch sử: - Rèn luyện kĩ đánh giá công lao triều đại lịch sử dân tộc b.4 Môn GDCD: - Biết ngăn chặn kịp thời hành vi vơ tình hay cố ý phá hoại môi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác thiên nhiên Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể tình yêu với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tuyên truyền vận động người bảo vệ thiên nhiên b.5 Mơn Tốn: - Dựa khái niệm địa lí, xây dựng cơng thức tính mật độ dân số b.6 Môn Sinh học: - Rèn luyện kĩ lắng nghe, giao tiếp, hợp tác nhóm, phân tích, khái qt, tổng hợp kiến thức b.7 Mơn Hóa học: - Rèn luyện kĩ quan sát, giải thích tượng rút kết luận c Thái độ Giáo dục ý thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường - Giáo dục ý thức thực số giải pháp để phát triển bền vững, thái độ hợp tác, hăng hái xây dựng - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản, ứng phó với biến đổi khí hậu, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung nguồn tài nguyên ĐBSCL nói riêng - Giáo dục tính cẩn thận, tinh thần say mê vẽ biểu đồ d Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản lý thời gian, sử dụng CNTT TT, tính tốn, sử dụng ngơn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh-video-hình vẽ-mơ hình Bước 2: Chuẩn bị học liệu, soạn giáo án, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị thiết bị dạy học a Học liệu (Phụ lục 1) b Giáo án (Phụ lục 2) c Giao nhiệm vụ chuẩn bị trước nhà Nhóm 1: Tìm hiểu vườn quốc gia ĐBSCL, viết văn thuyết minh vườn quốc gia Nhóm 2: Tìm hiểu lịch sử khai thác lãnh thổ ĐBSCL d Thiết bị dạy học - Tranh ảnh địa lí có nội dung liên quan tới học (Bài soạn PowerPoint) - Máy tính xách tay, máy chiếu - Bản đồ kinh tế ĐBSCL, Atlat Địa lí Việt Nam Bước 3: Tổ chức dạy học tích hợp a.Ổn định tổ chức (1 phút) Lớp Sĩ số A2 b Kiểm tra cũ: Không c Bài * Khởi động (3 phút) Ngày dạy GV giao nhiệm vụ cho, em chuẩn bị tờ giấy nháp để ghi câu trả lời, dãy bàn trả lời câu hỏi 1, dãy bàn trả lời câu hỏi 2, dãy bàn trả lời câu hỏi 3,sau cho HS nghe hát ”Em thăm Miền Nam” nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân Câu hỏi 1: Kể tên địa danh đồng sông Cửu Long nhắc đến hát Câu hỏi 2: Kể tên tài nguyên thiên nhiên đồng sông Cửu Long nhắc đến hát Câu hỏi 3: Kể tên sản phẩm kinh tế đồng sông Cửu Long nhắc đến hát Lời hát: Em thăm Miền Nam Kìa nắng sớm mai chiếu soi ngàn muôn tia sáng Chúng em vây quanh cô giáo chơi Từng đôi mắt xinh nhìn lên đồ Việt Nam Lắng tai em nghe lời nói dịu hiền Đây miền Nam đồng ruộng mênh mông Với lúa thơm vàng gạo trắng nước Cửu Long đắp bồi nên quê hương nhà Lúa xanh Tháp Mười tươi tốt phù sa Miền Nam chúng em chứa bao tài nguyên phong phú Trái xanh tươi khắp đất Cần Thơ Ruộng muối trắng tinh Bạc Liêu mặn tình quê hương Chuối hai bên bờ dòng nước kênh lững lờ Đước Cà Mau rừng dừa Long Xuyên Em bé Châu Thành đuốc thiêng Miền Nam nước Việt thiếu niên anh hùng Sáng tươi tên vàng thành phố Hồ Chí Minh Đáp án để so sánh với kết làm việc học sinh - Các địa danh: Cửu Long, Tháp Mười, Cần Thơ, Bạc Liêu,Cà Mau, Long Xuyên - Tài nguyên thiên nhiên: đồng ruộng, phù sa, trái cây, muối, nước, rừng - Sản phẩm kinh tế: Lúa gạo, trái cây, muối, chuối, đước, dừa Từ kết trả lời học sinh, GV tiểu kết dẫn dắt vào bài: Qua hát thấy Đồng sông Cửu Long có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, nhiên tiềm chưa khai thác hết khai thác chưa hiệu Vậy vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên đồng nào? Bài hôm tìm hiểu * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái qt Đồng sơng Cửu Long (cả lớp – đàm thoại gợi mở) – Thời gian: phút - Bước 1: HS dựa vào đồ Atlat Địa lí Việt Nam cho biết: + Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng? - Bước 2: + HS trả lời + GV nhận xét, bổ sung ghi ý lên bảng Nội dung cần đạt Khái quát đồng sông Cửu Long - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố (kể tên) - Vị trí địa lí: tiếp giáp + Phía Bắc giáp Đơng Nam Bộ + Tây bắc giáp Campuchia + Tây giáp vịnh Thái Lan + Đông giáp Biển Đông - Là đồng châu thổ lớn nước ta, diện tích 40 nghìn km 2, số dân 17,4 triệu người (2006) * Tích hợp kiến thức mơn Tốn: u cầu HS dựa số liệu cho, tính cách tương đối mật độ dân số ĐBSCL, so sánh với mật độ dân số đồng sông Hồng Chuyển ý: Mặc dù đồng ĐBSCL ĐBSH lại có mật độ dân số khác nhau, thế, đồng nhiều mạnh hạn chế khác ĐBSCL mạnh hạn chế nào, tìm hiểu * Hoạt động 2: Tìm hiểu mạnh hạn chế chủ yếu vùng ĐBSCL (hoạt động nhóm) – thời gian 15 phút - Bước 1: Chia nhóm giao việc Các nhóm dựa vào Atlat kiến thức trong thời gian phút làm việc cụ thể sau: + Nhóm 1, hồn thành phiếu học tập + Nhóm 2, hồn thành phiếu học tập + Nhóm 3, hồn thành phiếu học tập - Bước 2: + Đại diện nhóm trình bày (kết hợp đồ), thành viên nhóm nhóm khác bổ sung (mỗi nhóm trình bày phút) + GV nhận xét giúp HS chuẩn kiến thức Nội dung cần đạt Các mạnh hạn chế chủ yếu a Thế mạnh * Đất - Có nhóm + Đất phù sa : có diện tích 1,2 triệu ha, phân bố thành dải dọc sông Tiền sông Hậu, đất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + Đất phèn : diện tích lớn : 1,6 triệu ; phân bố Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau + Đất mặn : gần 75 vạn ; phân bố vành đai ven biển Đông vịnh Thái Lan - Các loại đất khác, diện tích khơng đáng kể * Khí hậu Cận xích đạo : nhiệt cao, số nắng nhiều, lương mưa lớn → thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, thâm canh, tăng vụ * Sơng ngòi – kênh rạch: - Chằng chịt : hai nhánh sơng Tiền sơng Hậu đổ biển cửa sông → Thuận lợi cho giao thông đường thuỷ, sản xuất sinh hoạt * Sinh vật : - Có giá trị, cho suất sinh học cao + Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn + Động vật: cá chim * Tài nguyên biển: phong phú, nhiều bãi cá, bãi tôm, nửa triệu mặt nước ni trồng thủy sản * Khống sản: đá vơi, than bùn, dầu khí thềm lục địa bước đầu khai thác b Hạn chế - Thiên tai: hạn hán gây thiếu nước mùa khô, tăng xâm nhập mặn; lũ lụt - Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất chặt, khó nước - Tài ngun khống sản hạn chế: đáng kể có than bùn * Tích hợp kiến thức mơn Hóa học: giải thích bốc phèn, bốc mặn đất: GV cho HS xem video diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL đưa câu hỏi phụ: Câu 1: Tại có nhiều đất phèn đất mặn? Nguồn Video (Lấy từ giây 26 đến 1ph 24): https://www.youtube.com/watch?v=0BLvdrEJZs HS suy nghĩ trả lời, em trả lời tốt GV ghi điểm * Tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn thuyết minh Vườn quốc gia U Minh Thượng Diện tích đất phèn, đất mặn lớn làm phong phú hệ sinh thái tự nhiên ĐBSCL, sau xin mời em hướng dẫn viên du lịch Lương Thị Hiền thăm quan Vườn quốc gia U Minh Thượng (HS trình bày) * Tích hợp kiến thức mơn Sinh: giải thích hình thành than bùn Than bùn hình thành qua hàng ngàn năm vùng đất ngập nước tự nhiên sản phẩm, than thứ hạng thấp Than bùn sản phẩm phân hủy thực vật, màu đen nâu, hỗn hợp thực vật đầm lầy đủ loại: mùn, vật liệu vô nước, di tích thực vật chiếm 60%, đất chứa từ 10 – 60% di tích thực vật gọi đất than bùn hay đất hữu Chuyển ý: ĐBSCL vùng giàu tiềm Để biến tiềm trở thành thực, cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL (Hình thức lớp – Đàm thoại gợi mở) – 15 phút - Bước 1: HS dựa vào SGK: + So sánh cấu sử dụng đất ĐBSCL ĐBSH + Giải thích ĐBSCL có tỉ lệ đất chun dùng đất thấp ĐBSH? * Tích hợp kiến thức Lịch sử để giải thích khác cấu sử dụng đất ĐBSCL ĐBSH - ĐBSH có lịch sử khai thác lãnh thổ hàng nghìn năm với văn minh lúa nước lâu đời mức độ tập trung dân cư cao, nên tỉ lệ đất lớn, tỉ lệ đất chưa sử dụng thấp ĐBSCL - ĐBSCL mở mang thời nhà Nguyễn (đầu kỉ XIX), có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn nên dân cư tập trung thưa thớt hơn, tỉ lệ đất thấp, tỉ lệ đất chưa sử dụng cao * Tích hợp kiến thức theo chủ đề: ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Tiềm tự nhiên ĐBSCL lớn, chưa khai thác nhiều, nhiên hội khai thác tiềm bị biến đổi khí hậu tồn cầu GV cho HS xem video đặt câu hỏi: Câu 1: Biểu biến đổi khí hậu tồn cầu đến ĐBSCL gì? Câu 2: Tại vào mùa khô nước lại vấn đề quan trọng hàng đầu việc sử dụng hợp lí đất đai? Video tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến ĐBSCL: https://www.youtube.com/watch?v=PxykUmcCOhk HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt: Để ứng phó với biến đổi khí hậu ĐBSCL sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vấn đề cấp bách vùng: + Nêu biện pháp để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng - Bước 2: + HS trả lời + GV chuẩn kiến thức Nội dung cần đạt Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL - Có nhiều ưu tự nhiên - Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vấn đề cấp bách * Biện pháp: - Phát triển thủy lợi: giải nước vào mùa khô + Chia ruộng thành nhiều ô để đủ nước thau chua, rửa mặn + Dùng nước sông Hậu rửa phèn cho vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên - Khai hoang mở rộng diện tích gieo trồng kết hợp cải tạo đất, lai tạo giống chịu phèn chịu mặn - Cần trì bảo vệ tài nguyên rừng - Chuyển đổi cấu kinh tế hợp lí - Vùng biển: kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo, đất liền tạo thể kinh tế liên hoàn - Chủ động sống chung với lũ khai thác nguồn lợi từ lũ * Tích hợp kiến thức GDCD với việc phòng chống thiên tai, ứng phó với tự nhiên (Chủ động sống chung với lũ khai thác nguồn lợi từ lũ biện pháp hữu hiệu để ứng phó với thiên tai vùng này.) d Củng cố - tổng kết Phát phiếu kiểm tra đánh giá cho HS làm thời gian phút e Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi 1.2.3 sách giáo khoa - Tại Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước ? - Chuẩn bị 42 : Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng biển Đơng đảo , quần đảo + Xem lại kiến thức phận hợp thành vùng biển nước ta ( sách giáo khoa địa lí 12 ) + Trả lời câu hỏi đề mục sách giáo khoa 42 + Sưu tầm tài liệu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bước 4: Tiến hành kiểm tra đánh giá Giáo viên phát phiếu kiểm tra đánh giá gồm tập trắc nghiệm nhanh câu tự luận tới học sinh thời gian phút để kiểm tra mức độ nắm kiến thức lớp Mỗi câu trả lời trắc nghiệm 1,0 điểm, phần tự luận điểm Nội dung câu hỏi tập trung vào chủ đề vừa học PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ tên: …………………………………………………Lớp……………………… Câu hỏi trắc nghiệm (Khoanh đáp án đúng) Câu Loại đất có diện tích lớn ĐBSCL A đất phù sa B đất phèn C đất mặn D đất xám Câu Nhận định sau khơng với đặc điểm sơng ngòi ĐBSCL? A Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt B Chế độ nước hoạt động theo mùa C Hàm lượng phù sa lớn, có nhiều bãi bồi D Hiện tượng lũ quét thường xảy Câu Hạn chế lớn mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL A đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt ngun tố vi lượng B đất q chặt, khó nước C tài nguyên khoáng sản hạn chế D mùa khô kéo dài, nước xâm nhập mặn vào đất liền Câu Khó khăn lớn mặt tự nhiên phát triển nông nghiệp ĐBSCL A đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt nguyên tố vi lượng B đất chặt, khó nước C chịu ảnh hưởng thiên tai: mưa bão, lũ lụt D mùa khô kéo dài, nước xâm nhập mặn vào đất liền Câu hỏi tự luận Câu Để ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu phòng chống thiên tai, ĐBSCL cần thực biện pháp gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 o Khu vực đề cử có đại diện đa dạng hệ sinh thái khu vực địa lý sinh vật chính, bao gồm giai đoạn phát triển có tác động người o Khu vực đề cử có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao o Khu dự trữ sinh thực phát triển theo hướng bền vững khu vực o Khu dự trữ sinh có diện tích thích hợp để đáp ứng ba chức khu dự trữ sinh o Khu vực có đủ vùng thích hợp o Có xếp theo cấp độ thành phần liên quan, người tham dự, đối tượng quan tâm khu vực phù hợp để thực chức khu dự trữ sinh o Cơ chế thực việc quản lý bảo tồn UNESCO chấp nhận Sự khác khu dự trữ sinh (DTSQ) với vườn quốc gia (VQG) hay khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN)? o - Mỗi VQG hay khu BTTN phần khu DTSQ Mỗi khu DTSQ có nhiều vùng lõi VQG hay khu BTTN thế, o - Mỗi VQG hay khu BTTN thực ba chức khu DTSQ, chức bảo tồn Trong khu DTSQ, chức bảo tồn (thiên nhiên chủ yếu) thực chức phát triển (kinh tế, văn hóa, du lịch sinh thái ) chức hỗ trợ nghiên cứu khoa học, giáo dục (nâng cao trình độ dân trí ) * Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang Các vườn quốc gia U Minh Thượng Phú Quốc, với Rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương - Kiên Hải vùng lõi Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang khu dự trữ sinh giới thuộc vùng ven biển vùng biển Kiên Giang Tại kỳ họp thứ 19 từ ngày 23 đến 27/10/2006 Paris, UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Với diện tích 1,1 triệu ha, khu dự trữ sinh Kiên Giang khu dự trữ sinh lớn thứ khu dự trữ sinh Việt Nam UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Khu DTSQ Kiên Giang chứa đựng phong phú, đa dạng đặc sắc cảnh quan hệ sinh thái Ta thấy từ rừng tràm đất ngập nước, rừng núi đá – núi đá vôi đến hệ sinh thái biển mà tiêu biểu thảm cỏ biển gắn liền với loài động vật quý bò biển Như vậy, khu dự trữ sinh thứ Việt Nam UNESCO cơng nhận Nó khu dự trữ sinh có diện tích lớn khu dự trữ sinh trước Việt Nam lớn ASEAN Khu DTSQ Kiên Giang trùm lên địa phận huyện Phú Quốc, An Minh, Vĩnh Thuận, Kiên Lương Kiên Hải Khu DTSQ Kiên Giang có ba vùng lõi thuộc 33 Vườn quốc gia U Minh Thượng, VQG Phú Quốc, Rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương - Kiên Hải * Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau Các vườn quốc gia Mũi Cà Mau U Minh Hạ với dãy phòng hộ ven Biển Tây vùng lõi Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau Tại kỳ họp thứ 21, Ủy ban Điều phối quốc tế chương trình người sinh giới (MAB) trực thuộc Ủy ban UNESCO (diễn từ ngày 25 đến 29-5- 2009 Jeju, Hàn Quốc), thức đưa Cù Lao Chàm - Hội An (Quảng Nam) Mũi Cà Mau (Cà Mau) vào danh sách khu dự trữ sinh giới Đây địa danh công nhận khu du lịch quốc gia Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau có diện tích 371.506 với vùng: Vùng lõi 17.329ha, vùng đệm 43.309ha vùng chuyển tiếp 310.868ha Tại vùng lõi chia làm vùng nhỏ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, Vườn quốc gia U Minh Hạ dãy phòng hộ ven Biển Tây Nơi có nhiều hệ sinh thái đặc trưng điển hình như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm đất ngập nước than bùn, hệ sinh thái biển hệ sinh thái lưu giữ nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên địa chất phong phú có giá trị bảo tồn cao Mũi Cà Mau có đặc trưng sinh thái chính: Hệ thống diễn nguyên sinh đất bãi bồi; hệ thống chuyển tiếp hệ sinh thái đặc trưng từ rừng ngập mặn sang rừng tràm ngập nước theo mùa; vùng bãi đẻ nuôi dưỡng non loài thuỷ hải sản cho vùng biển rộng lớn BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở ĐBSCL Trong 15 năm qua, Việt Nam có tiến vượt bậc phát triển người Mức đói nghèo giảm số xã hội nâng cao, khiến Việt Nam sớm trước hầu hết Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỉ Biến đổi khí hậu gây mối đe doạ thực thành tựu - không đâu nghiêm trọng vùng Đồng sông Cửu Long Việt Nam có lịch sử lâu đời đối phó với thời tiết khắc nghiệt Nằm vùng bão, với bờ biển dài châu thổ sơng ngòi chằng chịt, nước gần đứng đầu danh mục nước bị thiên tai Trung bình năm có - trận bão Nhiều trận để lại tàn phá nặng nề, gây thương vong lớn, phá hoại nhà cửa thuyền bè cướp trắng mùa màng 8.000km đê sông đê biển đất nước, nhiều đoạn nhân dân làng 34 xã đào đắp bao kỉ nên, minh chứng cho quy mô đầu tư quốc gia vào công tác quản lý rủi ro Đồng sông Cửu Long vùng đặc biệt quan ngại Là vùng dân cư đông đúc Việt Nam, nơi cư ngụ 17,2 triệu người Đây “vựa lúa” đất nước, đóng vai trò tối quan trọng an ninh lương thực quốc gia Đồng sông Cửu Long sản xuất nửa lượng lúa gạo Việt Nam, đồng thời chiếm phần lớn thuỷ sản trái Phát triển nông nghiệp đóng vai trò then chốt xố đói giảm nghèo Đồng sông Cửu Long Đầu tư vào thuỷ lợi, hỗ trợ tiếp thị khuyến nông giúp nông dân tăng cường sản xuất, cấy trồng 2, chí đến vụ năm Nơng dân đắp đê xây kè để bảo vệ đồng ruộng khỏi ngập lụt bão to mưa lớn Biến đổi khí hậu gây đe dọa nhiều cấp Lượng mưa dự kiến gia tăng nước đối mặt với bão nhiệt đới mạnh Mực nước biển dự kiến dâng cao 33cm vào năm 2050 1m vào năm 2100 Với Đồng sông Cửu Long thấp trũng, dự báo ảm đạm Mực nước biển dâng cao dự báo vào năm 2030 khiến khoảng 45% diện tích đất Đồng có nguy nhiễm mặn cực độ thiệt hại mùa màng lũ lụt Năng suất lúa dự báo giảm 9% Nếu mực nước biển dâng cao 1m, phần lớn Đồng hoàn toàn ngập trắng nhiều thời gian dài năm Những biến đổi tác động tới phát triển người Đồng sơng Cửu Long sao? Mặc dù mức đói nghèo giảm, bất bình đẳng gia tăng, phần nhiều người khơng có đất Vẫn triệu người đói nghèo Đồng Nhiều người số thiếu chăm sóc y tế tỉ lệ bỏ học cao Đối với nhóm này, sụt giảm nhỏ thu nhập hay hội việc làm lũ lụt có hậu nghiêm trọng dinh dưỡng, sức khoẻ giáo dục Người nghèo phải chịu nguy gấp đôi Khả số người sinh sống vùng dễ ngập lụt cao - song khả sống ngơi nhà kiên cố, vững thấp (Nguồn: HDR 2007 - 2008, UNDP) 35 PHỤ LỤC – GIÁO ÁN Tiết 46 Bài 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh cần đạt được: Kiến thức 1.1 Mơn Địa lí - Trình bày khái qt vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng - Phân tích mạnh hạn chế tự nhiên Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển kinh tế - xã hội vùng - Trình bày biện pháp hàng đầu việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành khu vực kinh tế quan trọng nước 1.2 Môn Ngữ văn – Lớp 10 - HS hiểu sâu sắc thêm văn thuyết minh; Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm - HS nắm phương pháp thuyết minh; Hiểu cách làm văn thuyết minh danh lam, thắng cảnh: Quan sát, tích luỹ tri thức phương pháp trình bày 1.3 Mơn Lịch sử - Lớp 10 - Củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam đầu kỉ XIX, thời nhà Nguyễn: hiểu sâu sắc thêm số sách nhà Nguyễn nhằm xây dựng đất nước, mở mang bờ cõi đất nước 1.4 Môn Giáo dục công dân Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên - Biết thiên nhiên bao gồm gì, hiểu vai trò thiên nhiên đời sống người tồn xã hội - Vì phải u sống hòa hợp với thiên nhiên, số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên - Hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà người phải gánh chịu 1.5 Mơn Tốn - Tính mật độ dân số đồng sông Cửu Long 1.6 Môn Sinh học - HS nêu tác động người tới môi trường, đặc biệt nhiều hoạt động người làm suy giảm hệ sinh thái, gây cân sinh thái - Các dạng tài nguyên chủ yếu, phương thức sử dụng loại tài nguyên đất, nước, rừng 36 - Nêu vai trò hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp đề xuất biện pháp bảo vệ hệ sinh thái - Giải thích hình thành than bùn 1.7 Mơn Hóa học Giải thích tượng bốc phèn, bốc mặn đất Kĩ 2.1 Mơn Địa lí - Đọc phân tích số thành phần tự nhiên ĐBSCL đồ Atlat Địa lí Việt Nam - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan 2.2 Môn Ngữ văn - Rèn luyện kỹ viết phân tích văn thuyết minh, kĩ xây dựng kiểu văn thuyết minh, kĩ kết hợp phương pháp làm văn thuyết minh 2.3 Môn Lịch sử: - Rèn luyện kĩ đánh giá công lao triều đại lịch sử dân tộc 2.4 Môn GDCD: - Biết ngăn chặn kịp thời hành vi vơ tình hay cố ý phá hoại môi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác thiên nhiên Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể tình yêu với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tuyên truyền vận động người bảo vệ thiên nhiên 2.5 Mơn Tốn: - Dựa khái niệm địa lí, xây dựng cơng thức tính mật độ dân số 2.6 Môn Sinh học: - Rèn luyện kĩ lắng nghe, giao tiếp, hợp tác nhóm, phân tích, khái qt, tổng hợp kiến thức 2.7 Mơn Hóa học: - Rèn luyện kĩ quan sát, giải thích tượng rút kết luận Thái độ Giáo dục ý thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường - Giáo dục ý thức thực số giải pháp để phát triển bền vững, thái độ hợp tác, hăng hái xây dựng - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản, ứng phó với biến đổi khí hậu, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung nguồn tài nguyên ĐBSCL nói riêng - Giáo dục tính cẩn thận, tinh thần say mê vẽ biểu đồ Định hướng phát triển lực 37 - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản lý thời gian, sử dụng CNTT TT, tính tốn, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh-video-hình vẽ-mơ hình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam, đồ kinh tế ĐBSCL - Một số hình ảnh tự nhiên, kinh tế vùng ĐBSCL - Thơng tin tích hợp lịch sử công xây dựng mở mang bờ cõi đất nước nhà Nguyễn đầu kỉ XX - Thơng tin tích hợp biến đổi khí hậu toàn cầu đến ĐBSCL Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, vở, bút, dụng cụ học tập (máy tính, thước kẻ, ) - Nội dung thuyết minh vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên ĐBSCL III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, học sinh làm việc theo nhóm cá nhân IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức (1 phút) Lớp Sĩ số Ngày dạy A2 Kiểm tra cũ: Không Bài * Mở (3 phút) GV giao nhiệm vụ cho, em chuẩn bị tờ giấy nháp để ghi câu trả lời, dãy bàn trả lời câu hỏi 1, dãy bàn trả lời câu hỏi 2, dãy bàn trả lời câu hỏi 3,sau cho HS nghe hát ”Em thăm miền Nam” nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân Câu hỏi 1: Kể tên địa danh đồng sông Cửu Long nhắc đến hát Câu hỏi 2: Kể tên tài nguyên thiên nhiên đồng sông Cửu Long nhắc đến hát Câu hỏi 3: Kể tên sản phẩm kinh tế đồng sông Cửu Long nhắc đến hát Từ kết trả lời học sinh, GV tiểu kết dẫn dắt vào bài: Qua hát thấy Đồng sơng Cửu Long có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng, nhiên tiềm chưa khai thác hết khai thác chưa hiệu 38 Vậy vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên đồng nào? Bài hôm tìm hiểu * Bài Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát Khái quát đồng sông Cửu Đồng sông Cửu Long (cả lớp – đàm Long thoại gợi mở) – Thời gian: phút - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố (kể - Bước 1: HS dựa vào đồ Hình thể Việt tên) Nam Atlat Địa lí Việt Nam cho biết: - Vị trí địa lí: tiếp giáp + Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng? + Phía Bắc giáp Đông Nam Bộ + Tây bắc giáp Cămpuchia - Bước 2: + Tây giáp vịnh Thái Lan + HS trả lời + Đông giáp Biển Đông + GV nhận xét, bổ sung ghi ý - Là đồng châu thổ lớn nước lên bảng ta, diện tích 40 nghìn km 2, số dân 17,4 triệu người (2006) * Tích hợp kiến thức mơn Tốn: Yêu cầu HS dựa số liệu cho, tính cách tương đối mật độ dân số ĐBSCL, so sánh với mật độ dân số đồng sông Hồng Chuyển ý: Mặc dù đồng ĐBSCL ĐBSH lại có mật độ dân số khác nhau, thế, đồng nhiều mạnh hạn chế khác ĐBSCL mạnh hạn chế nào, tìm hiểu Các mạnh hạn chế chủ yếu a Thế mạnh * Đất - Có nhóm + Đất phù sa : có diện tích 1,2 triệu ha, phân bố thành dải dọc sơng * Hoạt động 2: Tìm hiểu mạnh Tiền sông Hậu, đất tốt thuận lợi hạn chế chủ yếu vùng ĐBSCL (hoạt cho sản xuất nơng nghiệp động nhóm) – thời gian 15 phút + Đất phèn : diện tích lớn : 1,6 - Bước 1: Chia nhóm giao việc Các triệu ; phân bố Đồng Tháp Mười, nhóm dựa vào Atlat kiến thức tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung thời gian phút làm việc cụ thể tâm bán đảo Cà Mau sau: + Đất mặn : gần 75 vạn ; phân bố + Nhóm 1, hồn thành phiếu học tập vành đai ven biển Đông vịnh Thái + Nhóm 2, hồn thành phiếu học tập Lan + Nhóm 3, hồn thành phiếu học tập - Các loại đất khác, diện tích khơng đáng kể - Bước 2: * Khí hậu + Đại diện nhóm trình bày (kết hợp Cận xích đạo : nhiệt cao, số 39 đồ), thành viên nhóm nhóm nắng nhiều, lương mưa lớn → thuận lợi khác bổ sung (mỗi nhóm trình bày phút) cho phát triển sản xuất nông nghiệp, + GV nhận xét giúp HS chuẩn kiến thức thâm canh, tăng vụ * Sơng ngòi – kênh rạch: - Chằng chịt : hai nhánh sơng Câu 1: Tại có nhiều đất phèn Tiền sông Hậu đổ biển cửa sông → Thuận lợi cho giao thông đất mặn? đường thuỷ, sản xuất sinh hoạt Câu 2: Dựa vào phần chuẩn bị từ trước, thuyết minh vườn quốc gia, khu dự * Sinh vật : - Có giá trị, cho suất sinh học cao trữ sinh giới vùng Câu 3: Tại ĐBSCL lại có nhiều than + Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn GV đưa câu hỏi phụ: bùn? + Động vật: cá chim * Tài nguyên biển: phong phú, HS suy nghĩ trả lời, em trả lời tốt GV nhiều bãi cá, bãi tôm, nửa triệu mặt nước ni trồng thủy sản ghi điểm * Khống sản: đá vôi, than bùn, dầu GV hệ thống lại nội dung trả lời khí thềm lục địa bước đầu khai thác b Hạn chế - Thiên tai: hạn hán gây thiếu nước mùa khô, tăng xâm nhập mặn; lũ lụt - Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất chặt, khó nước - Tài ngun khống sản hạn chế *Tích hợp kiến thức mơn hóa học: giải thích bốc phèn, bốc mặn đất: - Sự hình thành đất mặn kết tổng hợp nhiều yếu tố: đá mẹ, địa hình trũng khơng nước, mực nước mặn nơng, khí hậu khơ hạn sinh vật ưa muối Trong yếu tố nước ngầm mặn nguyên nhân trực tiếp làm cho đất bị mặn ĐBSCL có đầy đủ yếu tố ĐBSCL có q trình mặn hóa ảnh hưởng chủ yếu nước biển Quá trình xảy miền nhiệt đới ảnh hưởng biển Nước biển xâm nhập vào nội đồng theo sơng ngòi thủy triều lên cao, qua trận mưa bão vỡ đê biển vào mùa khô nước sơng có lưu lượng thấp chảy biển, nước không đủ lực để đẩy nước biển thủy triều mạnh Nước mặn theo mao mạch, đường nứt đất,đi qua đê biển thấm sâu vào nội đồng Ở Việt Nam đất mặn có xấp xỉ triệu ha, chiếm 6% diện tích tự nhiên Thành phần 40 muối tan đất mặn nước ta giống thành phần muối tan nước biển - Quá trình hình thành đất phèn chất hữu bị tích tụ phân huỷ điều kiện yếm khí có tập đồn vi khuẩn khử sunfua, chúng chuyển hoá hợp chất lưu huỳnh (trong thực vật, đất, nước biển) thành dạng khí sunfua hydro (H2S), khí thâm nhập vào nước ngầm kết hợp với sắt (II) tạo thành sắt sunfua tiếp tục chuyển hoá thành sắt bisunfua (pyrit, FeS2) dạng tinh thể với phản ứng sau: 2CH2O (hữu cơ) + SO4 2- → H2S + 2HCO3Fe(OH)2 +H2S FeS + S → → FeS + H2O FeS2 (pyrit) Việc rút nước cạn hay vào mùa khô hạn làm cho đất nứt nẻ, khơng khí theo đường nứt di chuyển xuống tầng đất có chứa phèn tiềm tàng, khơng khí có ơxy nên tiếp xúc với khơng khí xảy q trình oxy hố pyrit sinh axit sunfuaric: 4FeS2 (pyrit) + 15O2 + 14H2O → 4Fe(OH)3 + 8SO42- + 16H+ Trung bình mol FeS2 bị ơxi hóa sản sinh mol ion H + Do có gia tăng nồng độ H+ nhiều làm tăng độ chua đất Axit sunfuric hình thành có khả hồ tan kim loại sắt, nhơm, kẽm, mangan, đồng từ đất Vì nước có pH thấp thường chứa kim loại độc hại * Tích hợp kiến thức môn Ngữ văn thuyết minh Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau (HS trình bày) * Tích hợp kiến thức mơn Sinh: giải thích hình thành than bùn Than bùn hình thành qua hàng ngàn năm vùng đất ngập nước tự nhiên sản phẩm,là than thứ hạng thấp Than bùn sản phẩm phân hủy thực vật, màu đen nâu, hỗn hợp thực vật đầm lầy đủ loại: mùn, vật liệu vô nước, di tích thực vật chiếm 60%, đất chứa từ 10 – 60% di tích thực vật gọi đất than bùn hay đất hữu Chuyển ý: ĐBSCL vùng giàu tiềm Để biến tiềm trở thành thực, cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL (Hình thức lớp – Đàm thoại gợi mở) - Bước 1: HS dựa vào SGK: + So sánh cấu sử dụng đất ĐBSCL 41 Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL ĐBSH - Có nhiều ưu tự nhiên + Giải thích ĐBSCL có tỉ lệ đất - Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên chuyên dùng đất thấp ĐBSH? vấn đề cấp bách * Tích hợp kiến thức Lịch sử để giải thích * Biện pháp: khác cấu sử dụng đất - Phát triển thủy lợi: giải nước ĐBSCL ĐBSH vào mùa khơ - ĐBSH có lịch sử khai thác lãnh thổ hàng + Chia ruộng thành nhiều ô để đủ nghìn năm với văn minh lúa nước lâu nước thau chua, rửa mặn đời mức độ tập trung dân cư cao, nên + Dùng nước sông Hậu tỉ lệ đất lớn, tỉ lệ đất chưa sử dụng thấp rửa phèn cho vùng Đồng Tháp Mười ĐBSCL Tứ giác Long Xuyên - ĐBSCL mở mang thời nhà Nguyễn (đầu kỉ XIX), có lịch sử khai - Khai hoang mở rộng diện tích gieo thác lãnh thổ muộn nên dân cư tập trung trồng kết hợp cải tạo đất, lai tạo giống thưa thớt hơn, tỉ lệ đất thấp, tỉ lệ đất chưa chịu phèn chịu mặn sử dụng cao * Tích hợp kiến thức theo chủ đề: ứng phó - Cần trì bảo vệ tài ngun với biến đổi khí hậu tồn cầu rừng + Tại vào mùa khơ nước lại vấn đề quan trọng hàng đầu việc sử dụng - Chuyển đổi cấu kinh tế hợp lí hợp lí đất đai? + Nêu biện pháp để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng - Vùng biển: kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo, đất liền tạo thể kinh tế liên - Bước 2: hoàn + HS trả lời + GV chuẩn kiến thức * Tích hợp kiến thức GDCD với việc phòng + Chủ động sống chung với lũ khai thác nguồn lợi từ lũ chống thiên tai, ứng phó với tự nhiên Đánh giá - tổng kết 4.1 Câu hỏi trắc nghiệm (Khoanh đáp án đúng) Câu Loại đất có diện tích lớn ĐBSCL A đất phù sa B đất phèn C đất mặn D đất xám Câu Nhận định sau không với đặc điểm sơng ngòi ĐBSCL? A Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt B Chế độ nước hoạt động theo mùa C Hàm lượng phù sa lớn, có nhiều bãi bồi D Hiện tượng lũ quét thường xảy Câu Hạn chế lớn mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội 42 ĐBSCL A đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt nguyên tố vi lượng B đất q chặt, khó nước C tài ngun khống sản hạn chế D mùa khơ kéo dài, nước xâm nhập mặn vào đất liền Câu Khó khăn lớn mặt tự nhiên phát triển nông nghiệp ĐBSCL A đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt nguyên tố vi lượng B đất chặt, khó nước C chịu q ảnh hưởng thiên tai: mưa bão, lũ lụt D mùa khô kéo dài, nước xâm nhập mặn vào đất liền 4.2 Câu hỏi tự luận Câu Để ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu phòng chống thiên tai, ĐBSCL cần thực biện pháp gì? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tìm tài liệu chuẩn bị nội dung 42 Học trả lời câu hỏi 1.2.3 sách giáo khoa - Tại Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước ? - Chuẩn bị 42: Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng biển Đông đảo, quần đảo + Xem lại kiến thức phận hợp thành vùng biển nước ta (bài sách giáo khoa địa lí 12 ) + Trả lời câu hỏi đề mục sách giáo khoa 42 + Sưu tầm tài liệu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa PHIẾU HỌC TẬP Nhóm số: , Tên thành viên nhóm: Nhiệm vụ: Trong thời gian phút hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý sau: - Đặc điểm tài nguyên đất: -Thuận lợi: - Khó khăn: 43 PHIẾU HỌC TẬP Nhóm số: , Tên thành viên nhóm: Nhiệm vụ: Trong thời gian phút hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý sau: - Đặc điểm tài nguyên khí hậu, : - Đặc điểm tài nguyên sinh vật: : -Thuận lợi: - Khó khăn: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm số: , Tên thành viên nhóm: Nhiệm vụ: Trong thời gian phút hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý sau: - Đặc điểm tài nguyên nước (sông ngòi): - Đặc điểm tài nguyên biển: - Đặc điểm tài nguyên khoáng sản -Thuận lợi: - Khó khăn: 44 PHỤ LỤC –CÁC BẢN ĐỒ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC Vị trí địa lí ĐBSCL Vị trí tiếp giáp ĐBSCL 45 Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến mực nước lũ (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi) So sánh phân bố thời đoạn sản xuất lúa tiềm (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi) 46 Bản đồ phân bố rủi ro sản xuất lúa ĐBSCL bối cảnh khí hậu biến đổi hai phương diện xâm nhập mặn lũ (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi) 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số Tên tổ chức/cá TT nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 12A2 THPT Tam Đảo Mơn Địa lí Lớp 12A3 THPT Tam Đảo Mơn Địa lí Lớp 12A4 THPT Tam Đảo Mơn Địa lí ., ngày tháng năm Tam Đảo, ngày 17 tháng 01 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Vũ Thị Hạnh 47 ... sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vấn đề cấp bách vùng: + Nêu biện pháp để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng - Bước 2: + HS trả lời + GV chuẩn kiến thức Nội dung cần đạt Sử dụng hợp lí cải tạo. .. Sở Giáo dục Vì theo ý kiến tác giả sáng kiến kinh nghiệm có khả áp dụng cao, có giá trị thực tiễn Qua sáng kiến Dạy học tích hợp Tiết 46 – Bài 41: Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sơng Cửu. .. biến tiềm trở thành thực, cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL (Hình thức lớp – Đàm thoại gợi mở) – 15 phút

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bước 2: Chuẩn bị học liệu, soạn giáo án, giao nhiệm vụ cho học sinh và chuẩn bị thiết bị dạy học.

  • * Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang

  • * Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau

  • Các vườn quốc gia Mũi Cà Mau và U Minh Hạ cùng với dãy phòng hộ ven Biển Tây là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan