SKKN dạy học bài tổng kết tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ trong chương trình ngữ văn 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

32 133 0
SKKN dạy học bài tổng kết tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ trong chương trình ngữ văn 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Mục tiêu giáo dục Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng tri thức kĩ năng, thái độ đáp ứng cho công xây dựng đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo đó, Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế nêu rõ: Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, đó, đổi phương pháp giảng dạy xác định yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm hướng đến mục tiêu tạo môi trường điều kiện để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khơi dậy học sinh niềm đam mê, hứng thú học tập rèn luyện Do vậy, ngành giáo dục nỗ lực không ngừng việc đổi PPDH, hồn thiện lí thuyết dạy học tích cực sở định hướng cho GV HS trình tổ chức dạy học cho hiệu mà đặc trưng môn Chương trình học mơn Ngữ văn học sinh phổ thơng năm gần có nhiều đổi Chương trình xây dựng chỉnh thể văn hoá mở, nhìn chung nhấn mạnh đến ba phương diện: tri thức xã hội nhân văn, kĩ giáo dục tình cảm thẩm mĩ Mối quan hệ hữu hiểu biết, kĩ năng, thái độ lực cần hướng tới coi trọng Nhận thức chất vị trí mơn Ngữ văn xác định rõ ràng Sách giáo khoa trọng đến việc gắn kết phần đọc văn với tiếng Việt làm văn; đặc biệt yêu cầu dạy học văn tích hợp nội dung với mơn học khác Dạy học sinh nắm bắt kiến thức ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng sở kiến thức học trung học sở, nhằm hình thành nâng cao kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, yêu cầu việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp, đặc biệt rèn kỹ sử dụng có hiệu loại phong cách ngôn ngữ công việc người giáo viên dạy Ngữ văn Bên cạnh đọc văn, lí thuyết, thực hành tiếng Việt ơn tập, tổng kết Những học thường đặt cuối phần, cuối kì cuối chương trình học Bài ôn tập, tổng kết nói chung tổng kết tiếng Việt nói riêng kiểu đặc biệt, thể yêu cầu hệ thống hóa nội dung phương pháp Bài học giúp người học hình thành lực khái quát, tổng hợp tri thức, kĩ tự học, tự nâng cao kiến thức, đồng thời GV kiểm tra nhận thức HS, giáo dục ý thức học hợp tác học phát triển Song, thực tiễn lại tồn điểm gây bất lợi cho việc dạy học ôn tập: thời lượng phân phối chương trình hạn chế, chương trình tập trung tổng kết kiến thức mà chưa trọng rèn kĩ GV HS ngại học Bởi ôn tập nhiều câu hỏi, HS băn khoăn đâu, GV giảng dạy đại khái lúng túng khơng biết triển khai hoạt động học nào, đa phần GV tổng kết hộ HS Lí chưa hiểu đặc trưng chất học Khi đối tượng chưa tường minh khơng thể lựa chọn phương pháp phù hợp tích cực Phương pháp dạy học đại yêu cầu tích cực hóa hoạt động HS với tư cách chủ thể trình học, chủ động tiếp thu kiến thức Đây khơng lí thuyết phương pháp mới, áp dụng học hạn chế, ôn tập, tổng kết Bởi lẽ, việc ôn tập phải xuất phát từ chuẩn bị hứng thú HS Hơn nữa, ôn tập tảng để mở nấc thang tri thức Đây thử thách để GV thể lực việc nâng cao chất lượng học tập, vào chiều sâu tri thức, phát triển tư cho HS Chính tầm quan trọng học khó khăn giáo viên giảng dạy, xin đề xuất vài kinh nghiệm có tính chất cá nhân góp phần đổi hướng nghiên cứu giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường qua đề tài: Dạy học “Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ” chương trình Ngữ văn 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Mục đích nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá phương pháp hiệu giảng dạy Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ, đề xuất giải pháp nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy ôn tập, tổng kết văn học nói chung trường THPT Đối tượng nghiên cứu Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ chương trình SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2, NXB Giáo dục năm 2016 Đối tượng khảo sát HS khối 12, trường THPT Nguyễn Thái Học, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Thực nghiệm đề tài dạy học Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ theo phương pháp dạy học mới, phát huy lực học sinh Phương pháp nghiên cứu sử dụng sáng kiến kinh nghiệm là: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát thực nghiệm, phương pháp vấn, phương pháp tiếp cận tâm lý Tên sáng kiến: Dạy học “Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ” chương trình Ngữ văn 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Tác giả sáng kiến: - Họ tên: VŨ THỊ THANH HẢI - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học - Số điện thoại: 0982.213.659 E_mail: haivnth@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: VŨ THỊ THANH HẢI Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn lớp 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 5/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Thực trạng vấn đề 7.1.1 Kiểu ôn tập, tổng kết tiếng Việt chương trình Ngữ văn 7.1.1.1 Đặc trưng Bài ôn tập, tổng kết tiếng Việt tổng hợp tri thức trình học tập khoảng thời gian định, bao gồm kiến thức lí thuyết tiếng Việt hoạt động giao tiếp, đặc điểm ngơn ngữ nói, viết, phép tu từ, nghĩa câu, phong cách ngôn ngữ… Khi triển khai giảng dạy, GV nên lưu ý định hướng cho HS tiếp xúc kết hợp đơn vị kiến thức khác cách hợp lí, đồng thời triển khai vận dụng kiến thức vào giải số vấn đề cụ thể thực tiễn Bài học có nhiều ưu để GV nâng cao kỹ cho HS Bài ơn tập, tổng kết tiếng Việt dạng đối tượng nhận thức mang tính tích hợp nội dung phương pháp Nội dung kiến thức mà GV HS phải làm việc tồn kiến thức học trước đó, phận cấu thành nên chương trình Do vậy, từ việc nắm cấu trúc chương trình, hiểu xếp học, GV hướng dẫn cho HS cách để nắm bắt nội dung phương pháp tiến hành ôn tập Bài ôn tập khối lượng kiến thức nhiều, phong phú, nên GV HS thấy e ngại, thiết không bỏ qua học quan trọng Trong chương trình Ngữ văn, quan tâm nhiều đến việc triển khai phân tích tác phẩm văn học cho phong cách, thể loại, việc rèn luyện kĩ khái quát tổng hợp, đặc biệt kĩ vận dụng ngôn ngữ giao tiếp HS cách thành thạo, linh hoạt lại ý Dạy học dạng xem đạt yêu cầu hình thành cho HS phương diện lí thuyết phương diện thực hành, có kĩ phân tích tổng hợp, lĩnh hội tạo lập GV HS cần khắc phục tâm lí ngại sợ, tích cực tìm kiếm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng Bài ôn tập không đơn giản “cái gói” chứa tất kiến thức học, mà thế, đáp ứng u cầu HS rèn luyện kĩ học tập tổ chức lại đơn vị cấu thành nên chương trình học HS khơng thể hình dung cấu trúc nội dung học ôn tập Mục tiêu hướng đến dạng nhắc lại kiến thức học mà phải từ tri thức có để hình thành nên tri thức mới, dạng khái quát Do đó, đòi hỏi HS phải có tư khái qt, tổng hợp, so sánh, đánh giá đơn vị kiến thức với Bài ôn tập xem kiểu lề, để nắm bắt tồn nội dung chương trình học HS phải nỗ lực vượt qua tư phân lập để có tư tổng hợp Tri thức mà người học có từ văn bản, học mà trình tiếp nhận Một dạng triển khai theo cách nó, HS trực tiếp làm việc, tự thay đổi nhận thức, biết cách đánh giá tổ chức kiến thức trình độ định Mặt khác, ôn tập thường cuối phần, chương trình học, lề kiến thức cũ Cánh cửa muốn mở rộng lề phải vững Kiến thức kĩ hình thành cho HS thông qua ôn tập vậy, không nên tham vọng ôm trọn kiến thức khoảng thời gian hai tiết học Chúng ta triển khai góc độ vĩ mơ, tổng quát kiến thức cũ, giúp HS hình thành tư lơgíc, bồi dưỡng tư hình tượng Hơn nữa, ôn tập dạng lề giáo dục ý thức học tập HS Đối với học này, HS phải làm việc hết mình, tiến triển học phụ thuộc vào khả học tập HS Ở dạng đọc- hiểu văn hay lí thuyết tiếng Việt, làm văn, HS chờ GV giảng có định hướng tư Còn dạng ơn tập, HS phải dựa vào vốn học tập suốt thời gian trước để tự tổng kết theo mức độ khác Như vậy, ôn tập lề từ việc học tập tập thể, học nhận thức sang học tự nhận thức, HS tích cực chất lượng học cao 7.1.1.2 Nội dung “Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ” Bài Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ sách giáo khoa Ngữ văn 12 có hệ thống câu hỏi triển khai nội dung ôn tập, thống với mục tiêu học Số lượng câu hỏi câu, dạng tập Thực tế câu gồm nhiều ý nhỏ, ý câu hỏi Đánh giá câu hỏi, nên dựa vào mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ lực cần hướng tới * Về tri thức: Các tác giả biên soạn sách đưa vào hệ thống câu hỏi phong phú, bao quát nội dung kiến thức lịch sử, đặc điểm loại hình, phong cách ngôn ngữ phần Tiếng Việt học từ lớp 10 đến lớp 12 Triển khai từ ôn tập kiến thức bản, khái quát đến tập cụ thể Trong sách giáo viên hướng dẫn khai thác câu hỏi theo trình tự, định hướng nội dung Nhiều GV xây dựng giáo án y nguyên theo trình bày sách giáo viên, chưa bộc lộ ý tưởng thiết kế dạy phù hợp, đơn đáp án câu hỏi tập Nếu GV biết vận dụng sáng tạo sách giáo viên tài liệu tham khảo với việc tổ chức hoạt động học phù hợp dạy thực phong phú * Về kĩ năng: Nội dung ôn tập quán triệt tinh thần việc dạy học văn nay, đảm bảo kết hợp song song dạy kiến thức dạy kỹ Kỹ HS rèn luyện chủ yếu kĩ tổng hợp, khái quát, luyện tập, thực hành sử dụng phân tích tiếng Việt * Về thái độ: Hệ thống câu hỏi tập trình bày khoa học lơgíc HS có thái độ u q giữ gìn sáng tiếng Việt * Về lực cần hướng tới: Bài học giúp hình thành HS lực quan trọng lực giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt 7.1.2 Thực tiễn dạy học “Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ” nhà trường 7.1.2.1 Thuận lợi - Về nội dung dạy: Hệ thống câu hỏi đa dạng, tồn diện, bao qt nội dung chương trình học, đồng thời đảm bảo kết hợp song song kiến thức kỹ Câu hỏi tập trọng khai thác kiến thức bản, trọng tâm lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ học Bài dạy có thuận lợi tiềm tri thức kỹ năng, người dạy ý khai thác cách kiểu phong phú chương trình - Về thực tiễn dạy học: Tư HS phổ thông giai đoạn phù hợp cho dạy học kiểu ơn tập GV vào trình độ HS để tổ chức hoạt động học tập sinh động, giúp em hứng thú 7.1.2.2 Khó khăn - Về nội dung học: Kiến thức tiếng Việt nói chung ơn tập tiếng Việt nói riêng thường khơ khó Các câu hỏi tập đưa chủ yếu hệ thống kiến thức luyện tập nên chưa tạo hấp dẫn người học - Về thực tiễn dạy - học: + Phía giáo viên: Về tâm lí: GV có phần ngại giảng dạy loại cho kiểu nhắc lại kiến thức học nên chủ yếu HS tự trả lời câu hỏi, lớp dạy qua loa cho xong Về phương pháp: Từ việc soạn giáo án, nhận thấy giáo án Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ giống dàn ý đáp án cho câu hỏi tập sách giáo khoa, phần hoạt động thầy trò chưa thấy rõ biện pháp tổ chức tiết học ơn tập sinh động, hấp dẫn Vì thế, lớp triển khai tiết dạy người cách: coi câu hỏi tập, giao HS nhà làm, GV diễn giảng, HS chép vào vở… HS thắc mắc, giải đáp vấn đề mà trở thành “cái bồ” chứa kiến thức + Phía học sinh: HS thường khơng thích học tiếng Việt q khơ khan, mặt khác tâm lí học hành nặng thi cử, kiến thức tiếng Việt chiếm điểm nên đầu tư Do đó, có HS chuẩn bị bài, chuẩn bị theo kiểu “chống đối” cho có để tránh bị phạt Hầu hết HS khơng tự giác, nỗ lực để tìm kiếm tri thức, mà thụ động, trông chờ việc đọc chép Vì thế, lớp HS khơng hứng thú học tập Tóm lại, qua khảo sát nội dung ơn tập sách giáo khoa, thực tiễn dạy - học GV HS, nhận thấy việc dạy học Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ nhiều vấn đề cần giải Những thực trạng cần nhìn nhận thẳng thắn nghiêm túc suy nghĩ để khắc phục Mỗi GV cần nghiên cứu nội dung hiểu yêu cầu việc dạy học ôn tập, để có hướng triển khai phù hợp, đồng thời ý đến trình độ đối tượng HS Thực tiễn cho thấy cách thức giảng dạy ôn tập, sơ sài, chưa tích cực, hấp dẫn Đó lí thơi thúc triển khai đề tài này, cố gắng khắc phục tồn có, đề xuất kinh nghiệm giảng dạy Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ với tinh thần dạy học mới, đảm bảo nội dung, tổ chức hoạt động phong phú, sinh động, tăng tính hấp dẫn, kích thích tinh thần tự giác, sáng tạo học tập học sinh 7.2 Các biện pháp giải vấn đề Phương pháp dạy học tích cực thực thông qua tổ chức hoạt động học tập HS Học sinh - đối tượng hoạt động dạy chủ thể hoạt động học, phải hút vào hoạt động học tập GV tổ chức Trong giờ, GV người đạo, hướng dẫn, giám sát, HS người trực tiếp giải vấn đề theo cách suy nghĩ Những hoạt động GV tổ chức phong phú, chia làm giai đoạn để tổ chức hoạt động phù hợp: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn tổ chức hoạt động theo tiến trình dạy, giai đoạn tổ chức củng cố kiến thức 2.1 Giai đoạn chuẩn bị Đây giai đoạn GV giao công việc HS có nhiệm vụ hồn thành tập định hướng cho việc tiến hành học GV tổ chức giai đoạn cho cá nhân nhóm HS hợp tác chuẩn bị Tổ chức dạy học hợp tác giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng tri thức Bài ôn tập triển khai lớp với thời gian hạn hẹp Do vậy, GV cần mở rộng ngữ cảnh sư phạm, định hướng cho HS học nhiều hình thức nội dung khác GV cần kiểm tra chặt chẽ việc chuẩn bị HS, đồng thời sử dụng kết học tập nhà hợp lí, giúp việc tổ chức ôn tập lớp hiệu sinh động Đối với Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ, GV giao nhiệm vụ cho HS nhà chuẩn bị trước công việc như: Điền thông tin vào bảng hệ thống kiến thức, suy nghĩ làm tập 4, (SGK, tr.193-195) vào soạn Trong bước kiểm tra cũ, GV kiểm tra phần chuẩn bị HS soạn 2.2 Giai đoạn tổ chức hoạt động theo tiến trình học 2.2.1 Hoạt động khởi động Đây hoạt động nhằm mục đích tạo hứng thú cho HS vào GV đưa tình có vấn đề, thiết kế trò chơi trí tuệ… tùy thuộc vào mục tiêu học, đối tượng học sinh thời gian cho phép Đối với Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ, GV tổ chức lớp chơi trò chơi ô chữ, khám phá bí ẩn đằng sau ô chữ Nhiệm vụ HS tìm từ khóa (Gồm chữ cái: Vai trò quan trọng ngơn ngữ tiếng Việt đời sống người Việt Nam?) Có câu hỏi, tương ứng với hàng ngang; mở hàng ngang tìm chữ tương ứng từ khóa hàng dọc Nếu HS đốn từ khóa sau mở hàng ngang GV khuyến khích điểm thưởng (Từ khóa: Giao tiếp) 7.2.2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giúp HS tìm hiểu, lĩnh hội nội dung kiến thức bài, rèn luyện kĩ khái quát, tổng hợp, thực hành, cung cấp cho HS sở khoa học kiến thức đề cập đến học Do đặc thù ôn tập (so với học văn lí thuyết tiếng Việt, làm văn), nên GV cần lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp, kích thích tính tự giác tích cực học tập HS Phương pháp dạy học ôn tập sử dụng chủ yếu dạy học hợp tác theo nhóm Đây PPDH mà "HS phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Phương pháp dạy học thảo luận theo nhóm cụ thể hóa số kĩ thuật dạy học tương ứng, phù hợp Đối với Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ, GV nên sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực như: Kĩ thuật động não, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật công đoạn, kĩ thuật lập sơ đồ tư duy: - Kĩ thuật Động não: Là PP đặc sắc dùng để phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho vấn đề HS nêu ý tưởng tập trung vấn đề, ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ, rộng sâu khơng giới hạn khía cạnh nhỏ nhặt vấn đề GV nên sử dụng kết hợp KTDH Động não với KTDH khác Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ - Kĩ thuật khăn trải bàn: Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực; Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS; Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi 10 Nhóm 4, 5, 6: Thực câu 2, (SGK, tr.193) phong cách ngôn ngữ Phiếu học tập số PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN …… …… …… …… Thể loại nghệ thuật …… - Ca dao, vè, văn thơ tiêu biểu - Truyện, tiểu thuyết, kí… Các đặc trưng - Kịch - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể hóa Thời gian phút + Sau phút, nhóm trao đổi sản phẩm để góp ý, bổ sung phút: GV xếp hai nhóm thành cặp trao đổi góp ý, cụ thể là: nhóm nhóm 4; nhóm nhóm 5; nhóm nhóm - Học sinh báo cáo kết thảo luận: + Mỗi nhóm học sinh cử đại diện trình bày (Treo bảng phụ) + Học sinh lắng nghe, nhận xét bổ sung - Đánh giá: + Giáo viên nhận xét trình thực nhiệm vụ học sinh, đánh giá kết thảo luận + Chốt kiến thức: Phiếu học tập số Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngơn ngữ 18 a Nguồn gốc Tiếng Việt thuộc: đơn lập a Tiếng đơn vị sở ngữ - Họ: ngôn ngữ Nam Á pháp Về mặt ngữ âm, tiếng âm - Dòng: Mơn-Khmer tiết; mặt sử dụng, tiếng - Nhánh; Tiếng Việt Mường chung từ yếu tố cấu tạo từ b Các thời kì lịch sử: b Từ khơng biến đổi hình thái - Tiếng Việt thời kì dựng nước c Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý - Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc nghĩa ngữ pháp đặt từ theo chống Bắc thuộc thứ tự trước sau sử dụng hư - Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ từ - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Tiếng Việt thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến Phiếu học tập số PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN Sinh hoạt nghệ Báo chí Chính luận Khoa Hành Thể loại - Độc thuật - Ca dao, Bản tin học Tuyên ngôn, Văn Nghị văn thoại, đối vè, thơ tiêu biểu thoại - Truyện, Quảng xã luận, tham sâu; giáo thơng - Nhật kí, tiểu luận, báo cáo khoa; hồi ức cá thuyết, nhân, thư kí… từ - phóng lời kêu gọi, chun cáo trị… tư, văn phổ biến bằng, khoa học chứng Kịch chỉ, đơn - Tái định, từ… tác phẩm văn học Các đặc - Tính cụ trưng thể hình Tính - Tính - Tính cơng thơng tin khai quan 19 - Tính - Tính khái khn - Tính cảm tượng xúc - thời Tính - điểm Tính trị quát, mẫu trừu - Tính - Tính cá truyền ngắn gọn - Tính chặt tượng minh thể - - Tính lí xác - cảm Tính chẽ - Tính cá sinh diễn đạt trí, logic thể hóa động, suy luận - hấp dẫn - Tính truyền khách cảm, Tính Tính cơng vụ thuyết quan, phi phục cá thể II Luyện tập: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc yêu cầu làm tập 4, (SGK /193-195) - HS thực nhiệm vụ: Trao đổi cặp, thời gian phút - HS báo cáo kết thảo luận: + Gọi học sinh trình bày + Học sinh lắng nghe, nhận xét bổ sung - Đánh giá: + Giáo viên nhận xét trình thực nhiệm vụ học sinh, đánh giá kết thảo luận + Chốt kiến thức Bài tập Văn a Văn b - Mục đích: Giải thích nghĩa từ mặt - Mục đích: Tạo dựng hình tượng trăng qua cung cấp kiến thức mặt giăng, biểu tượng cho đẹp thơ mộng trăng mà người khát khao vươn tới - Là văn thuộc PCNN khoa học, - Là văn thuộc PCNN nghệ thuật, mục từ từ điển thể loại truyện ngắn - Không mang tính hình tượng, tính - Nổi bật tính hình tượng, tính truyền 20 biểu cảm tính cá thể, thiên tính cảm tính cá thể hố lý trí, khái qt, lơgic - Chỉ có lớp nghĩa: nói mặt - Có hai lớp nghĩa nói giăng nói trăng đẹp mơ mộng Bài tập a Văn viết theo phong cách ngôn ngữ hành b Ngơn ngữ sử dụng văn có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ hành như: định, cứ, luật, nghị định, ban hành điều lệ, tổ chức + Về câu: Được ngắt dòng để thể ý ( gạch đầu dòng, nhiệm vụ diễn đạt câu, đánh số 1,2,3 ) + Về kết cấu: văn có kết cấu theo khuôn mẫu phần: - Phần đầu: quốc hiệu, quan định, ngày tháng năm, tên định - Phần chính: nội dung định - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c Tin ngắn: Thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Ngày 12 tháng 11 năm 1992, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Theo định đó, Bảo hiểm Y tế Hà Nội chịu quản lí Sở Y tế Hà Nội đạo chuyên môn nghiệp vụ Bảo hiểm Y tế Việt Nam Trụ sở đặt số 18, phố Hàng Lược, quận Hồng Kiếm, Hà Nội Quyết định nói rõ nhiệm vụ tổ chức nhân Bảo hiểm Y tế Hà Nội * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tổ chức lớp chơi trò chơi trí tuệ TRỊ CHƠI: ĐẤU TRÍ GV chia lớp thành đội, đội cử HS làm thành viên trọng tài, quan sát, ghi điểm PHẦN KHỞI ĐỘNG 21 GV hướng dẫn luật chơi: Mỗi đội cử thành viên tham gia trả lời 10 câu hỏi nhanh dạng - sai 90 giây Mỗi câu trả lời điểm ĐỘI 1 Ngôn ngữ chung dân tộc Việt Nam tiếng Việt? (Đúng) Câu “Chú bé loắt choắt” có tiếng, từ? (Sai- tiếng, từ) Ý nghĩa ngữ pháp tiếng Việt biểu thị trật tự từ hư từ? (Đúng) Tính hình tượng đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? (Đúng) Kiểu câu tổ chức theo khn mẫu, thể tính chất trang nghiêm công việc đặc điểm PCNN khoa học? (Sai, PCNN hành chính) Phong cách ngơn ngữ báo chí sử dụng rộng rãi vốn từ ngữ tồn dân? (Đúng) Văn khoa học khơng dùng phương tiện biểu cảm phép tu từ? (Sai) Câu “Có ăn ăn, chả ăn giầu” (Vợ nhặt, Kim Lân) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? (Sai) Phong cách ngơn ngữ luận khơng tồn dạng nói? (Sai) 10 Văn Mấy ý nghĩ thơ (Nguyễn Đình Thi) thuộc PCNN khoa học? (Đúng) ĐỘI 2: Tiếng Việt thuộc dòng ngơn ngữ Môn- Khmer? (Đúng) Câu “Ba lô đội lệch” có tiếng, từ? (Sai, tiếng, từ) Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái? (Đúng) Tính thời đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí? (Đúng) Câu văn “Về tình cảm, văn học giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tâm hồn người trở nên sáng, cao thượng hơn…” thuộc PCNN nghệ thuật? (Sai, PCNN khoa học) Phong cách ngôn ngữ hành sử dụng rộng rãi vốn từ ngữ tồn dân? (Sai) Văn luận sử dụng nhiều phép tu từ để tăng sức thuyết phục? (Đúng ) Câu “Rích bố cu, hở?” (Vợ nhặt, Kim Lân) thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? (Đúng) 22 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tồn dạng nói? (Sai) 10 Văn Đò Lèn (Nguyễn Duy) thuộc PCNN nghệ thuật? (Đúng) PHẦN TÍCH LŨY GV hướng dẫn luật chơi: Có câu hỏi kiện, hai đội giành quyền trả lời giơ tay nhanh Điểm tương ứng cho kiện 5, 3, Câu 1: Đây phong cách ngôn ngữ nào? Tồn hai dạng nói viết Được xác định rõ không gian, thời gian, hoàn cảnh, nhân vật, nội dung cách thức giao tiếp Về diễn đạt, từ ngữ thường sử dụng ngữ Đáp án: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Câu 2: Đây văn luận Hình ảnh 1: Hình ảnh 2: 23 Hình ảnh 3: Đáp án: Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) Câu 3: Đây gì? Một dạng VB hành chính, thuộc loại văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh Thường cấp sau hoàn thành khóa học Được phân cấp mức độ: giỏi, khá, trung bình Đáp án: Bằng tốt nghiệp Câu 4: Đây phong cách ngôn ngữ nào? Nội dung văn thường đề cập đến mặt, lĩnh vực đời sống xã hội Lời văn ngắn gọn, lượng thông tin cao, sinh động, hấp dẫn Thơng tin phải có tính thời sự, xác Đáp án: Phong cách ngơn ngữ báo chí 24 Câu 5: Đây văn nghệ thuật Hình ảnh 1: Hình ảnh 2: Hình ảnh 3: 25 Đáp án: Ai đặt tên cho dòng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) PHẦN VỀ ĐÍCH GV hướng dẫn luật chơi: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, đội giơ tay nhanh sau GV đọc xong câu hỏi trả lời Mỗi câu trả lời điểm Nếu sai, bị trừ điểm Đội lại quyền trả lời Sự phát triển quan trọng lịch sử phát triển tiếng Việt thời kì đầu độc lập tự chủ là? A Sáng tạo thơ văn chữ Hán B Truyện Kiều đời C Sáng tạo chữ Nôm D Xuất dịch Chinh phụ ngâm Trật tự từ phù hợp với tiếng Việt thường là? A Tính từ đứng trước danh từ B Tính từ đứng sau danh từ C Tính từ đứng trước sau danh từ D Tính từ khơng kết hợp với danh từ Câu văn “Cuộc tọa đàm diễn bầu khơng khí thân mật, thắm tình hữu nghị hai nước Việt- Lào” thuộc PCNN nào? A PCNN sinh hoạt 26 B PCNN luận C PCNN báo chí D PCNN nghệ thuật Văn sau khơng thuộc phong cách ngơn ngữ luận? A Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) B Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) C Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) D Những ngày đầu nước Việt Nam (Võ Nguyên Giáp) “…- Đằng vợ chưa? / - Đằng nớ?/ - Tớ chờ độc lập / Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,/ Nhìn o thơn nữ cuối nương dâu…” (Hồng Ngun) Đoạn thơ có kết hợp PCNN nghệ thuật PCNN nào? A PCNN sinh hoạt B PCNN luận C PCNN báo chí D PCNN khoa học GV HS tổng kết công bố đội thắng * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Yêu cầu HS lựa chọn hai đề sau để viết thành văn: Đề 1: Viết tin tường thuật lại lễ kỉ niệm 87 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vừa qua Gợi ý: - Chú ý thời gian, địa điểm… - Diễn biến kiện - Sử dụng phong cách ngơn ngữ báo chí Đề 2: Viết đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sáng tiếng Việt Gợi ý - Đảm bảo thể thức đoạn văn 200 chữ - Sử dụng phong cách ngôn ngữ khoa học 27 - Về nội dung đoạn văn: Cần nêu ý sau: + Sự sáng tiếng Việt + Thực trạng việc sử dụng tiếng Việt giới trẻ + Giữ gìn sáng tiếng Việt liên hệ thân * HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Tìm đọc thêm số tài liệu tiếng Việt: Ngữ âm, chữ viết, câu, ngữ pháp, từ loại… - Đọc sưu tầm số viết, tác phẩm tiếng Việt như: thơ Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ), viết Phải giữ gìn, quý trọng tiếng nói dân tộc (Hồ Chí Minh), Giữ gìn sáng tiếng Việt (Phạm Văn Đồng), Sáng nghĩa, lời (Xuân Diệu)… - Viết báo cáo điều thân tự học (khoảng trang giấy) Củng cố: HS hệ thống kiến thức học sơ đồ hóa nguồn gốc, lịch sử, đặc điểm loại hình tiếng Việt, phong cách ngôn ngữ Hướng dẫn nhà: - Học tiếp tục hoàn thiện tập luyện tập, vận dụng GV yêu cầu - Chuẩn bị: tiết sau Ôn tập văn học Yêu cầu: + HS lập bảng thống kê tên tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi hướng dẫn ôn tập 28 Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Lớp học có máy chiếu - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, soạn 10 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 10.1 Hiệu việc tăng hứng thú học tập, hoạt động học tích cực học sinh Bước đầu thử nghiệm dạy học theo hướng tiếp cận Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn 12, chúng tơi nhận thấy kết khả quan Trước hết hiệu rõ rệt việc gia tăng hứng thú học tập, hoạt động học tích cực HS Việc áp dụng hình thức dạy học mới, tạo điều kiện cho HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức thông qua đọc; nghe; quan sát; tìm tư liệu, phản biện , tăng cường hình thức hoạt động theo nhóm (khơng có HS bị bỏ quên) khiến em hứng thú HS tích cực chuẩn bị nhà, phát biểu hăng hái (nhất tích cực tham gia phần thi), nhóm thảo luận tích cực, có tinh thần phản biện cao, khơng khí học sơi Ngay HS bình thường thờ với mơn văn bị thu hút vào khơng khí chung, thực tốt phần việc giao 10.2 Hiệu việc phát huy lực HS Thực chuyên đề, nhận thấy phát huy lực HS việc chủ động chiếm lĩnh kiến thức Phẩm chất lực hình thành học sinh tham gia vào hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp… - Năng lực giải vấn đề: Nhận diện rõ vấn đề giáo viên chuyển giao nhiệm vụ, huy động tối đa kiến thức có thu thập để giải vấn đề - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến vấn đề 29 - Năng lực hợp tác: thể hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận, phản biện - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: thể khả thuyết trình, phát biểu ý kiến ngôn ngữ Tiếng Việt sáng, xác, giàu tính biểu cảm - Năng lực sáng tạo: học sinh phát huy tối đa lực sáng tạo học tập việc lập sơ đồ tư để học… Trong điều kiện xã hội phát triển nay, việc rèn luyện kỹ làm việc độc lập theo nhóm, phát huy khả sáng tạo, tư duy… có ý nghĩa lớn tới việc phát triển nâng cao lực giao tiếp, lực tư sáng tạo cho học sinh vận dụng hoạt động thực tiễn phát triển nghề nghiệp sau 10.3 Hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy Sau thời gian áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận vào Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ khối 12, trường THPT Nguyễn Thái Học, nhận thấy tăng hứng thú học tập, phát huy lực học sinh mà đem lại hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy thể việc học sinh hiểu bài, nắm kiến thức nhanh chắc, có khả vận dụng vấn đề có liên quan Khơng khí học cải thiện đáng kể, số lượng học sinh xung phong phát biểu xây dựng số học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu ngày nhiều Một số em thực thích học mơn Ngữ văn Qua hoạt động học tập tích cực HS, kiến thức văn học nhiều em mở rộng, khắc sâu Nhờ thế, em có vốn liếng ngôn ngữ định để làm tốt văn nghị luận Điều quan trọng hứng thú, tích cực em HS học ơn tập nói riêng học nói chung nâng cao rõ rệt 30 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy – học văn thay đổi toàn diện mục tiêu, nội dung chương trình, đặc biệt phương pháp Lượng kiến thức tương đối lớn, GV ôm trọn làm thay cho HS, đó, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học HS giải pháp thích hợp, vừa phát huy đặc điểm riêng môn, vừa thúc đẩy HS tìm tòi, làm chủ kiến thức Bài Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ dạng văn học đặc biệt, kiểu lề chương trình Do nội dung câu hỏi khơng thể hồn hảo 100%, nên chủ yếu GV phải sáng tạo, linh hoạt nội dung dạy, thời gian đối tượng HS để có biện pháp tổ chức hoạt động phù hợp, tích cực hóa hoạt động học HS Đề xuất, kiến nghị Từ đặc trưng dạy thực tiễn giảng dạy môn văn nhà trường, mạnh dạn đề xuất số ý kiến, kinh nghiệm, phương pháp biện pháp nhằm giúp GV giảng dạy, HS học Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ nói riêng tổng kết văn học nói chung hiệu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi q trình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, cần tìm tòi, bổ sung cho hồn chỉnh Rất mong góp ý tận tình đồng chí, đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Tơi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác, từ mạng Internet khơng dùng lại SKKN từ năm trước , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) VĩnhYên, ngày tháng năm 20… TÁC GIẢ Vũ Thị Thanh Hải 31 32 ... giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường qua đề tài: Dạy học Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Mục... hứng thú học tập, hoạt động học tích cực học sinh Bước đầu thử nghiệm dạy học theo hướng tiếp cận Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn 12, nhận... cận tâm lý Tên sáng kiến: Dạy học Tổng kết tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Tác giả sáng kiến: -

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan