SKKN đổi mới cấu trúc nội dung, áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chương III cấu trúc của trái đất các quyển của lớp vỏ địa lí

36 92 0
SKKN đổi mới cấu trúc nội dung, áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chương III cấu trúc của trái đất  các quyển của lớp vỏ địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ĐỔI MỚI CẤU TRÚC NỘI DUNG, ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẨT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ - PHẦN KHÍ QUYỂN –CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN” Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Tươi Mã sáng kiến: 05.58 Vĩnh Yên, năm 2019 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ĐỔI MỚI CẤU TRÚC NỘI DUNG, ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẨT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ - PHẦN KHÍ QUYỂN –CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN” Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Tươi Mã sáng kiến: 05.58 Vĩnh Yên, năm 2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu .1 Tên sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: .2 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: .2 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Về nội dung sáng kiến: 5.1.1 Xác định mục tiêu học để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp .2 5.1.2 Đổi cấu trúc học nội dung 5.1.3 Xác định phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp để nâng cao hiệu học 5.1.4 Biện pháp sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh .5 5.1.4.1 Một số phương pháp dạy học tích cực .5 a Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) .5 b Phương pháp dạy học nhóm 10 c Phương pháp đóng vai .16 5.1.4.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 19 a Kĩ thuật 5W1H: 19 b Kĩ thuật KWL: 20 c Kĩ thuật “ lần 3”: 21 d Kĩ thuật hỏi phiếu: 21 e Kĩ thuật khăn trải bàn: 26 5.2 Về khả áp dụng sáng kiến: .27 Những thông tin cần bảo mật: .27 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 27 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: .28 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 30 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Địa lí mơn học giúp học sinh hiểu nhiều kĩ thực tế, nhiều em coi phụ thực chưa húng thú với môn học, để tạo hứng thú u mơn học phải có giảng hay kích thích hứng thú học tập cho em Trong chương trình Địa lí lớp 10, kiến thức địa lí đại cương, nội dung học hay khó trừu tượng, đặc biệt phần Địa lí tự nhiên Để học sinh hiểu chất vấn đề, giáo viên phải có thay đổi phương pháp giúp học sinh tiếp cận cách tự chủ kiến thức, kĩ học Khí phần học sinh tiếp cận nội dung Địa lí tự nhiên, hệ thống khác giúp học sinh hiểu rõ vai trị khí quyển, tượng khí hậu diễn Trái Đất, nhiên nội dung chương trình có vài chỗ kiến thức xếp chưa thực hợp lí Trong năm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT A, tơi thấy để học sinh thích học mơn Địa lí 10 phải làm cho học sinh yêu môn học Xuất phát từ sở trên, mạnh dạn xây dựng sáng kiến: Đổi cấu trúc nội dung, áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chương III: Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển- chương trình địa lí 10 - Ban Tên sáng kiến Đổi cấu trúc nội dung, áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chương III: Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển- chương trình địa lí 10 - Ban Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng vào việc giảng dạy mơn địa lí : chương trình địa lí lớp 10 – ban Cơ - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Thay đổi phần cấu trúc với cách sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh dạy học chương III: “Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển” chương trình địa lí lớp 10 - Ban Qua đó, nâng cao hiệu học bồi dưỡng niềm yêu thích môn học cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày áp dụng lần đầu: Từ tuần đến tuần năm học 2018-2019 (Từ ngày 1/10/2018 đến ngày 25/10/2018) Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Về nội dung sáng kiến: 5.1.1 Xác định mục tiêu học để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp Thơng qua việc cho học sinh thực nhiệm vụ giao chuẩn bị nhà tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh Bài học nhằm hướng đến mục tiêu sau: * Về kiến thức: Học sinh hiểu phân tích, giải thích kiến thức học địa lí: - Trình bày khái niệm vai trị khí Ngun nhân phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất, từ hiểu đươc hình thành khối khí frong Trái Đất - Trình bày khái niệm, phân bố nguyên nhân làm thay đổi khí áp Trình bày đặc điểm số loại gió thường xuyên Trái Đất - Học sinh hiểu được, để có mưa Trái Đất phải có điều kiện ngưng đọng nước khí Hiều trình bày nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa Trái Đất Sự phân bố lượng mưa Trái Đất - Hệ thống lại yếu tố: nhiệt, gió mưa nhân tố tạo khí hậu Trình bày đới kiểu khí hậu Trái Đất * Về kĩ năng: Hình thành rèn luyện số kĩ tổng hợp cho học sinh: - Rèn luyện kĩ phân tích, giải thích: Phân tích vai trị khí quyển, giải thích phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất, nhiệt độ trung bình năm cao vùng chí tuyến khơng phải vùng xích đạo Giải thích tính chất loại gió lại có khác nhau, giải thích phân bố mưa lại có thay đổi theo vĩ độ theo lục địa, đại dương - Rèn luyện kĩ so sánh: So sánh giống khác gió Mậu Dịch gió Tây ơn đới, so sánh hấp thu nhiệt lục địa đại dương So sánh lượng mưa theo vĩ độ bán cầu Bắc bán cầu Nam - Rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá nguồn gốc, tượng hệ địa lí: Tại lại hình thành loại gió thường xun Trái Đất, hình thành hoang mạc Xahara lớn giới - Rèn luyện kĩ liên hệ, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Rèn luyện kĩ hóa thân thành nhân vật để thể lại nội dung tượng địa lí tự nhiên Qua đó, học sinh có hiểu biết định tượng thực tế sống hàng ngày diễn - Rèn luyện kĩ khai thác sử dụng kênh hình: Sử dụng tranh ảnh địa lí tượng tự nhiên * Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực giao tiếp hợp tác, lực đánh giá, phản biện, lực tự học, lực sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh địa tượng khí hậu Trái Đất + Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động tượng địa lí tự nhiên + Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân, khả đánh giá cá nhân tượng địa lí xảy tự nhiên + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải vấn đề học tập địa lí (tra cứu xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức thực dự kiến, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống) 5.1.2 Đổi cấu trúc học nội dung chương III: “Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển” chương trình địa lí lớp 10 - Ban - Trong nội dung “Bài 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất”, để tăng thêm tính logic nội dung kiến thức đổi vị trí số phần sau: + Khí quyển: trình bày khái niệm vai trị + Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất + Các khối khí frơng Chuyển dạy nội dung phần khối khí frơng xuống cuối cùng, nguồn gốc tạo khối khí frơng phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ bề mặt Trái Đất lục địa hay đại dương - Trong nội dung “Bài 13: Ngưng đọng nước khí Mưa”, bổ sung thêm phần học “ Ngưng đọc nước khí quyển” nằm chương trình giảm tải nguồn gốc tượng thường gặp tự nhiên, học sinh nên có tiếp cận hiểu rõ tượng - Trong nội dung “Bài 14: Thực hành: Đọc đồ phân hóa đới kiểu khí hậu Trái Đất Phân tích biểu đồ số kiểu khí hậu” Giáo viên chuyển thành tiết học có nội dung sau: “Các yếu tố tạo nên đới kiểu khí hậu Trái Đất” với cụ thể nội dung học: + Nhiệt độ + Gió + Mưa + Các đới kiểu khí hậu Trái Đất 5.1.3 Xác định phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp để nâng cao hiệu học học chương III: “Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển” chương trình địa lí lớp 10 Ban Căn vào mục tiêu học, lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tương ứng là: phương pháp dạy học dự án, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp trị chơi; kĩ thuật 5W1H, kĩ thuật hỏi phiếu, kĩ thuật lần 3, kĩ thuật khăn trải bàn 5.1.4 Biện pháp sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy chương III: “Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển” chương trình địa lí lớp 10 - Ban 5.1.4.1 Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh môi trường dạy học tổ chức nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ, phát triển lực phẩm chất a Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) * Bản chất Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu * Quy trình thực - Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực dự án + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết + Phản ánh lại trình học tập * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất phương pháp dạy học dự án tiến hành sau: Bước 1: Xác định chủ đề dự án vào 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Địa lí lớp 10, chương trình Bước 2: Xây dựng kế hoạch dự án học tập: - Phác thảo đề cương + Giáo viên học sinh thảo luận vấn đề cần giải chủ đề, từ phác thảo đề cương nghiên cứu + Những nội dung cần tìm hiểu: Nội dung 1: Tìm hiểu khí quyển(khái niệm, nguồn gốc hình thành, vai trò, thực trạng, giải pháp bảo vệ bầu khí quyển) Nội dung 2: Bức xạ nhiệt độ khơng khí, phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ Nội dung 3: Sự phân bố nhiệt độ khơng khí theo lục địa, đại dương theo địa hình Nội dung 4: Đặc điểm khối khí frông - Thời gian địa điểm : + Thời gian triển khai: dự kiến tuần + Địa điểm: học sinh nghiên cứu trước tài liệu chuẩn bị nhà, thực trao đổi nhóm thống sản phẩm trường + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác nguồn tài liệu, cách ghi chép trích dẫn tài liệu tham khảo, sử dụng nguồn tài liệu - Chia nhóm hoạt động: Chia lớp thành nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị thuyết trình để thể nội dung kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu khí quyển(khái niệm, nguồn gốc hình thành, vai trị, thực trạng, giải pháp bảo vệ bầu khí quyển) Nội dung 2: Bức xạ nhiệt độ khơng khí, phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ Nội dung 3: Sự phân bố nhiệt độ khơng khí theo lục địa, đại dương theo địa hình Nội dung 4: Đặc điểm khối khí frơng Bước 3: Thực dự án (thực thời gian lên lớp): - Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch phân cơng - Thu thập tài liệu: Dựa vào kiến thức học, thành viên nhóm tìm hiểu nội dung học với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật: Phiếu điều tra, Internet, tư liệu, máy ảnh, ) - Xử lí thơng tin, tổng hợp kết tìm hiểu thành viên nhóm - Viết báo cáo nhóm văn chuẩn bị trình bày PowerPoint, sơ đồ tư duy, tranh ảnh, bảng biểu…Các nhóm lựa chọn 01 thành viên đại diện cho nhóm trình bày thuyết trình sản phẩm nhóm Bước 4: Giờ học lớp: học sinh học tập hướng dẫn giáo viên: - Hoạt động học tập học sinh hướng dẫn giáo viên - Các nhóm báo cáo kết nội dung thu thập - Tổng kết trình thực dạy Vận dụng vào 13: Ngưng đọng nước khí Mưa phương pháp dạy học dự án tiến hành sau: 10 mưa nhiều, vùng cực quanh năm lạnh giá áp cao ngự trí nên mưa Cịn lượng mưa ảnh hưởng đại dương, thường gần đại dương dịng biển nóng qua mưa nhiều, xa đại dương dòng biển lạnh qua mưa - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận số câu hỏi chốt ý * Câu hỏi 1: Tại vĩ độ từ 40 độ đến 50 độ, bán cầu Nam mưa nhiều bán cầu Bắc - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Do diện tích đại dương bán cầu Nam lớn 5.1.4.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên người học tình hành động nhỏ nhằm thực điều chỉnh trình dạy học a Kĩ thuật 5W1H: 5W1H viết tắt từ từ sau: What?(Cái gì) Where?(Ở đâu) When?(Khi nào) Why?(Tại sao) How?(Như nào) Who?(Ai?) Cơng cụ 5W1H nhìn đơn giản lại tỏ hiệu sử dụng đắn, khéo léo thông minh * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất: Kĩ thuật 5W1H sử dụng phần khởi động học (Giới thiệu đặt yêu cầu học) Cách sử dụng: Giáo viên sử dụng kĩ thuật 5W1H để giao nhiệm vụ học tập cho học sinh:Khi tìm hiểu khí quyển, phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất, trị ta trả lời câu hỏi sau: WHEN: Khí xuất 22 Trái Đất nào? WHERE: Khí nằm đâu? WHO: Ai người tìm thành phần khí quyển? WHY:Tại khí lại có phân bố khác bề mặt Trái Đất? HOW: Sự phân bố nhiệt bề Mặt Trái Đất tạo hệ nào? WHAT: Sự phân bố nhiệt Trái Đất có đặc điểm cụ thể gì? Qua việc đặt câu hỏi học sinh có định hướng nhiệm vụ học tập mà học đặt hào hứng nhận nhiệm vụ tìm cách giải nhiệm vụ học tập Vận dụng vào 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió Kĩ thuật 5W1H sử dụng phần khởi động ( Giới thiệu hướng theo yêu cầu học) Cách sử dụng: Giáo viên sử dụng kĩ thuật 5W1H để giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: Khi tìm hiểu phân bố khí áp số loại gió Trái Đất trị trả lời câu hỏi: WHEN: Gió Trái Đất xuất nào? WHERE: Phạm vi phân bố loại gió đâu? WHO: Ai người đặt tên cho gió Mậu Dịch? WHY:Tại lại có khác tính chất loại gió ? HOW: Sự phân bố đai khí áp Trái Đất nào? WHAT: Các loại gió Trái Đất có đặc điểm gì? Qua việc đặt câu hỏi học sinh có định hướng nhiệm vụ học tập mà học đặt hào hứng nhận nhiệm vụ tìm cách giải nhiệm vụ học tập b Kĩ thuật KWL: KWL: Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Sau học xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L Vận dụng vào học: Bài 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất: Trong phần khởi động vào học, giáo viên giới thiệu bảng KWL: K(Điều em biết) W( Điều em muốn biết) L(Điều em thu sau học) 23 Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi: Thành phần khí quyển, vai trị khí sống Trái Đất? Yêu cầu học sinh điền thông tin vào cột K Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh hoàn thiện vào cột W: Trên sở điều biết, em muốn biết thêm khí phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất? Bước 3: Giáo viên nêu vấn đề vào học: Các em biết số đặc điểm khí Vậy, trị ta tìm hiểu học hơm để hiểu rõ vấn đề mà em muốn biết khí phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Sau học xong em hồn thiện nội dung cịn thiếu vào cột L bảng KWL c Kĩ thuật “ lần 3”: - Là kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực học sinh - Cách làm sau : Học sinh yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ); người cần viết : điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cải tiến - Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Kĩ thuật lần sử dụng kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm phương pháp đóng vai tìm hiểu khí phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất: Khi nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động nhóm, nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét, thảo luận ghi kết thảo luận vào phiếu nhận xét theo kĩ thuật “3 lần 3”: lời khen, điều chưa hài lòng, đề nghị cải tiến Phiếu nhận xét nhóm trình bày theo kĩ thuật “3 lần 3”: lời khen cho nhóm điều chưa hài lịng nhóm đề nghị cải tiến trình bày trình bày …………… ……………… ……………… ………… ……………… ……………… 24 d Kĩ thuật hỏi phiếu: Kĩ thuật sử dụng phiếu học tập giáo viên chuẩn bị sẵn yêu cầu học sinh trả lời thơng tin phiếu sau tìm hiểu nội dung học * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Kĩ thuật hỏi phiếu sử dụng kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp đóng vai kĩ thuật “3 lần 3”: nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động nhóm, học sinh nhóm khác lắng nghe hoàn thiện nội dung trả lời vào phiếu học tập số 1, số 2, số 3: PHIẾU HỌC TẬP Họ tên nhóm:…………………………………………………………… Hình thức: cặp đôi theo chủ đề Thời gian: phút Yêu cầu: Trả lời câu hỏi điền vào phiếu bên dưới? ? Quan sát bảng 11 – sgk trang 41, nhận xét giải thích: - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ? - Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ? Nội dung Yếu tố Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Nhiệt độ trung bình năm Biên độ nhiệt năm Phân bố theo vĩ độ, từ – 900( từ xích đạo cực) - Đánh giá điểm: + Nhóm: …………………………………………………………………… 25 + Giáo viên:……………………………………………………………… 26 PHIẾU HỌC TẬP Họ tên nhóm:…………………………………………………………… Hình thức: cặp đôi theo chủ đề Thời gian: phút Yêu cầu: Trả lời câu hỏi điền vào phiếu bên dưới? ? Dựa vào SGK hình 11.3 – sgk trang 42,43, nhận xét giải thích: - Nhiệt độ trung bình biên độ nhiệt năm lục địa? - Sự thay đổi biên độ nhiệt nhiệt độ địa điểm nằm khoảng vĩ tuyến 520B? Rút đặc điểm phân bố nhiệt độ đại dương? Yếu tố Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Nội dung Lục địa Đại dương Phân bố theo lục địa đại dương - Đánh giá điểm: + Nhóm: …………………………………………………………………… + Giáo viên:……………………………………………………………… 27 PHIẾU HỌC TẬP Họ tên nhóm:…………………………………………………………… Hình thức: cặp đôi theo chủ đề Thời gian: phút Yêu cầu: Trả lời câu hỏi điền vào phiếu bên dưới? ? Dựa vào SGK hình 11.4 – sgk trang 43, nhận xét giải thích: - Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao? - Sự thay đổi nhiệt lượng theo độ dốc hướng phơi sườn núi? Yếu tố Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất Nội dung Độ cao Độ dốc hướng sườn Phân bố theo địa hình - Đánh giá điểm: + Nhóm: …………………………………………………………………… + Giáo viên:……………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28 Hoạt động: Cặp đôi Thời gian : phút Lược đồ khối khí Trái đất Yêu cầu: 1, Dựa vào mục SGK – Trang 40, điền vào lược đồ vị trí, tên tính chất khối khí? 2, Dựa vào mục SGK – Trang 40, điền vào lược đồ vị trí frơng bản? Đánh giá điểm: + Nhóm:………………………………………… + Giáo viên:……………………………………… 29 e Kĩ thuật khăn trải bàn: Kĩ thuật “khăn trải bàn”: Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) 30 * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 14 Các yếu tố tạo nên đới kiểu khí hậu Trái Đất Kĩ thuật khăn trải bàn sử dụng sau dạy xong nội dung 11,12 13 : Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận chung vấn đề : Vì lại hình thành đới kiểu khí hậu Trái Đất? Cách sử dụng sau: Giáo viên giao nhiệm vụ: Chia lớp thành nhóm, dùng kĩ thuật khăn trải bàn thảo luận câu hỏi: Vì Trái Đất hình thành đới kiểu khí hậu khác nhau? Kĩ thuật khăn trải bàn 5.2 Về khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng chương trình giảng dạy khóa dạy lớp khối 10 trường trung học phổ thông A năm học 2018-2019 - Sáng kiến áp dụng học sinh khối 10 phạm vi toàn tỉnh tồn quốc dạy Những thơng tin cần bảo mật: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh khối 10 trường trung học phổ thông A 31 - Các loại tài liệu tham khảo lí luận dạy học đại - Các phương tiện dạy học đại: Phịng học mơn (Phịng máy chiếu), Máy vi tính có nối mạng Internet, máy chụp hình, máy chiếu, đĩa CD, ghi chép, giấy A0, bút màu, Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Bản thân áp dụng sáng kiến dạy học chương trình địa lí lớp 10 thu kết cao: Kết gảng dạy lớp áp dụng sáng kiến: Lớp Sĩ số < điểm đến < 8điểm - 10 điểm 10A3 38 23 12 10A5 40 27 Tổng 78 50 21 (8,9%) (64,1%) (27%) * Kết lớp không áp dụng sáng kiến: Lớp Sĩ số < điểm đến < 8điểm - 10 điểm 10A4 36 24 10A6 36 23 Tổng 72 15 47 10 (20,8%) (65,2%) (13,8%) Từ kết cho thấy: Ở lớp áp dụng sáng kiến có 91,1% học sinh đạt yêu cầu 27 % học sinh đạt điểm giỏi So sánh kết với thực trạng ban đầu lớp không áp dụng sáng kiến, thấy rằng: + Việc đổi nội dùng với việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh chủ động, sáng tạo, việc trao đổi học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên phát huy tốt Qua đó, học sinh hình thành lực giải vấn đề, hình thành kĩ rèn luyện vấn đề địa lí tự nhiên 32 + Học sinh tự chủ động tìm tịi kiến thức học thơng qua việc thu thập tài liệu, sử dụng công nghệ thông tin, làm việc nhóm để lĩnh hội tri thức thơng qua hoàn thành nhiệm vụ giao + Giáo viên tự hồn thiện thân q trình đổi giáo dục Kết giảng dạy đạt kết cao, đáp ứng yêu cầu giáo dục 8.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Tổ chuyên môn trường áp dụng sáng kiến vào cơng tác giảng dạy khóa dạy chương trình địa lí lớp 10 trường Kết quả: chất lượng giảng dạy giáo viên nâng cao;giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học theo cách hiệu quả; tiết kiệm thời gian chuẩn bị giảng - tập hợp tư liệu, thiết kế giảng; tiết kiệm kinh phí cho việc mua tài liệu tham khảo 33 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến Tổ Sử-Địa- Trường THPT Nguyễn Thái Giảng dạy chương trình địa lí lớp GDCD-TD Học 10 Nguyễn Lan Thị Trường THPT Nguyễn Thái Giảng dạy chương trình địa lí lớp Học 10 , ngày tháng năm , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Vũ Thị Tươi 34 35 36 ... lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển- chương trình địa lí 10 - Ban Tên sáng kiến Đổi cấu trúc nội dung, áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chương III: Cấu trúc Trái Đất Các lớp. .. học sinh yêu môn học Xuất phát từ sở trên, mạnh dạn xây dựng sáng kiến: Đổi cấu trúc nội dung, áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chương III: Cấu trúc Trái Đất Các lớp. .. THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ĐỔI MỚI CẤU TRÚC NỘI DUNG, ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

  • 1. Lời giới thiệu

  • 2. Tên sáng kiến

  • 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

  • 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:

  • 5. Mô tả bản chất của sáng kiến:

    • 5.1. Về nội dung của sáng kiến:

      • 5.1.1. Xác định mục tiêu bài học để lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp.

      • 5.1.2 Đổi mới trong cấu trúc bài học trong nội dung chương III: “Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển” trong chương trình địa lí lớp 10 - Ban cơ bản.

      • 5.1.3. Xác định các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp để nâng cao hiệu quả bài học khi học chương III: “Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển” trong chương trình địa lí lớp 10 - Ban cơ bản.

      • 5.1.4. Biện pháp sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III: “Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển” trong chương trình địa lí lớp 10 - Ban cơ bản.

      • 5.1.4.1. Một số phương pháp dạy học tích cực.

      • a. Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án)

      • b. Phương pháp dạy học nhóm.

      • c. Phương pháp đóng vai

      • 5.1.4.2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực.

        • a. Kĩ thuật 5W1H:

        • b. Kĩ thuật KWL:

        • c. Kĩ thuật “ 3 lần 3”:

        • d. Kĩ thuật hỏi bằng phiếu:

        • e. Kĩ thuật khăn trải bàn:

        • 5.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:

        • 6. Những thông tin cần được bảo mật:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan