SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX

42 208 0
SKKN sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học việt nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: SỬ DỤNG THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH TRONG GIỜ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Tác giả sáng kiến:TRỊNH THỊ HỒNG THẮM Mã sáng kiến: 18.51.01 Vĩnh Phúc, Tháng 2/2019 MỤC LỤC 1.Lời giới thiêu……………………………………………………………….1 2.Tên sáng kiến: Sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc hiểu văn văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX…………………….1 3.Tác giả sáng kiến: Trịnh Thị Hồng Thắm…………………………………….1 4.Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Trịnh Thị Hồng Thắm…………………….1 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………………………………… 6.Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu………………………………………… 7.Mô tả chất sáng kiến:………………………………………………… Phần I:Đặt vấn đề……………………………………………………………… 1.Lí chọn đề tài………………………………………………………………1 2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….3 3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 4.Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………4 5.Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………….4 6.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………4 7.Mô tả chất sáng kiến………………………………………………….5 7.1.Về nội dung sáng kiến PHẦN II :NỘI DUNG SÁNG KIẾN………………………………………… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………………………………5 1.1.Thao tác lập luận…………………………………………… .5 1.2.Thao tác lập luận so sánh……………………………………………………5 1.3.Đọc hiểu văn văn học………………………………………………… CHƯƠNG II :CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1.Thực trạng việc sử dụng TTLLSS đọc hiểu VBVH GV nay………………………………………………………………………….7 2.2 Thực trạng việc sử dụng TTLLSS trình tạo lập văn NL nay……………………………………………………………………… 11 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN SO SÁNH……………12 3.1.Mục tiêu nguyên tắc…………………………………………………….12 3.2.Một số phương diện so sánh……………………………………………….13 3.3.Thiết kế giáo án thực nghiệm………………………………………………28 CHƯƠNG 4: HIỆU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ…………………………………… 34 7.2.Về khả áp dụng sáng kiến……………………………………… 35 8.Những thông tin cần bảo mật………………………………………… 36 9.Các điều kienj cần thiết để áp dụng sáng kiến……………………………… 36 10.Đánh giá lợi ích thu được………………………………………………… 37 11.Danh sách tổ chức ,cá nhân tham gia áp dụng thử…………… 39 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………39 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TW THPT GD & ĐT Viết đầy đủ Trung ương Trung học phổ thông Giáo dục Đào tạo BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Để đổi phương pháp dạy học có hiệu tất mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, học sinh giáo viên lòng với có sẵn sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn giảng dạy Một việc cần làm người giáo viên phải có ý thức sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu văn văn học, góp phần tạo hứng thú cho học sinh Từ đó, giáo viên hình thành cho học sinh kĩ sử dụng thao tác lập luận so sánh trình tạo lập văn nghị luận, tăng thêm tính thuyết phục cho viết; có đủ kiến thức kĩ cần thiết để giải dạng nghị luận so sánh văn học (xã hội) mà Bộ yêu cầu Tên sáng kiến: Sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc hiểu văn văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trịnh Thị Hồng Thắm - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – Thị trấn Tam Sơn – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0963.187.853 -Email: trinhthihongtham.gvsangson@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Cá nhân GV Trịnh Thị Hồng Thắm – Trường: THPT Sáng Sơn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy học tập môn Ngữ văn lớp 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 10/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1/ Về nội dung sáng kiến: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Luật Giáo dục 2005, điều quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị số 29 - Ban chấp hành TW Đảng khóa XI đặt nhiệm vụ: “Đổi toàn diện giáo dục” Nghị đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông là: “ tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Để đạt mục tiêu trên, Nghị đưa nhiệm vụ, giải pháp: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Mặt khác, từ năm 2009 đến nay, công tác đề thi Tốt nghiệp THPT THPT Quốc gia môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT trọng đến dạng đề mở, đặc biệt dạng nghị luận so sánh văn học Trong đó, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lại chưa đưa dạng vào giảng dạy cho học sinh Bời vậy, học sinh lúng túng gặp dạng đề Đa số, em cho khó sức em Các em chưa biết cách xác định luận điểm, chưa xác định phương pháp… Bên cạnh đó, dạy lớp, phận giáo viên không (hoặc chưa thường xuyên) sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu, chưa khai thác văn cách thấu đáo, chưa tạo hứng thú cho học sinh học Áp lực thời gian, dung lượng kiến thức khiến cho giáo viên chủ yếu cung cấp kiến thức văn cho học sinh Bời vậy, vơ hình trung, học sinh lại cảm thấy “xa lạ” với dạng nghị luận so sánh (trong có dạng nghị luận so sánh vấn đề xã hội- thường đề thi chọn học sinh giỏi) Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu quan trọng thực cách đồng cấp học, môn học Nằm hệ thống mơn văn hố cấp học THPT, môn Ngữ văn đặt yêu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên Đề tài giúp thầy, cô giáo phát huy vai trò thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu văn văn học Qua dạy, hình thành kỹ lực đọc hiểu cho học sinh : lực tư duy, lực so sánh, lực trình bày vấn đề, lực trao đổi thảo luận Thầy giáo có hội đổi phương pháp dạy học nội dung dạy học Từ đó, nâng cao trình độ chun mơn, khả nghiên cứu khoa học thân Cuối cùng, đề tài cung cấp cho thầy cô giáo nguồn tư liệu cụ thể, chi tiết bổ ích phương diện so sánh đọc- hiểu văn văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945- hết kỉ XX 2.2 Đối với học sinh Đề tài đem đến cho em học bổ ích, giúp em tăng thêm hứng thú học Các em có thêm kiến thức kỹ nãng lập luận so sánh trình đọc - hiểu văn văn học Biết sử dụng thao tác tạo lập văn nghị luận Các em không lúng túng( có tâm lý e ngại) với dạng đề so sánh Ngoài ra, đề tài cung cấp cho em học sinh nguồn tư liệu quý, thiết thực, cụ thể phương diện so sánh văn văn học Đối tượng nghiên cứu: Ðối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng thao tác lập luận so sánh đọc - hiểu văn văn học Việt Nam Phạm vi: văn văn học Việt Nam giai đoạn 1945- hết kỉ XX Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu: Chương trình ngữ văn (những văn văn học Việt Nam giai đoạn 1945hết kỉ XX) nhà trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ giới thiệu phương pháp giúp cho học sinh có kỹ sử dụng thao tác lập luận so sánh qua trình đọc- hiểu văn văn học tạo lập văn nghị luận Ngồi ra, đề tài nguồn tài liệu để thầy cô giáo tham khảo giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận: sử dụng việc nghiên cứu lí luận “Thao tác lập luận”, “Thao tác lập luận so sánh”, “Giờ đọc- hiểu văn bản” Phương pháp khảo sát thực tiễn: sử dụng việc thu thập thông tin thực trạng đọc- hiểu, lực sử dụng thao tác so sánh học sinh Phương pháp hồi cứu tư liệu: Thu sử dụng việc tìm hiểu tất tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm: dạy thực nghiệm lớp với đối tương học sinh lớp 12 Phương pháp chuyên gia: Tôi quan tâm trao đổi với chuyên gia có kinh nghiệm, hiểu biết kỹ nãng đọc- hiểu vãn kỹ làm văn Phương pháp dùng để đánh giá hiệu nội dung đề xuất sau tổ chức thực nghiệm, từ để điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp : Dựa sở thu thập số liệu qua dự đọc- hiểu vãn lớp, sâu phân tích để làm sở nghiên cứu tổ chức dạy đọc- hiểu vãn với việc sử dụng thao tác lập luận so sánh Ðồng thời, tiến hành so sánh tài liệu, kết nghiên cứu để thấy độ tin cậy, biến đổi Sau đó, áp dụng phương pháp tổng hợp để có nhận định, đánh giá luận điểm phù hợp với kết nghiên cứu đạt PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Thao tác lập luận 1.1.1 Khái niệm Thao tác dùng để việc thực động tác theo trình tự yêu cầu kỹ thuật định Thao tác lập luận trình triển khai lí lẽ cách lơ gic nhằm phát thêm chân lí từ chân lí có 1.1.2 Phân loại Có loại thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh 1.2.Thao tác lập luận so sánh: Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết 1.3 Đọc- hiểu văn văn học 1.3.1 Đọc- hiểu văn gì? Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng: “Đọc- hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc” “Đọc- hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Còn với Giáo sư Trần Đình Sử: “Đọc- hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” Như vậy, đọc- hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc- hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), phương pháp dạy học Văn thay khái niệm “Đọc- hiểu văn bản” Đọc- hiểu có ba khâu: đọc- hiểu ngôn từ (chữ, từ, câu, đoạn, văn bản); hai đọc- hiểu hình tượng biểu đạt ba hiểu ý nghĩa biểu đạt Dạy khâu có phương pháp khác với dạy khâu hai trọng tâm dạy đọc văn khâu ba Nhiều trường hợp đọc hiểu mà không hiểu ý nghĩa biểu đạt văn Ba khâu không tách rời nhau, khơng hiểu khâu khơng có khâu hai, khơng có khâu hai khơng có khâu ba Đọc- hiểu khâu ba phải vận dụng nhiều phương pháp đặc thù 1.3.2.Vai trò thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu văn văn học Nội dung tư tưởng, tình cảm tác phẩm văn học thể hình thức nghệ thuật định, ngôn ngữ văn chương định Cho nên, phải bám sát văn ngôn từ, kết hợp cách nhuần nhuyễn việc phân tích nội dung tư tưởng với phân tích nghệ thuật, để hay đẹp mà đánh giá tác phẩm Muốn hay đẹp để đánh giá tác phẩm mặt nội dung hình thức, để người nghe có nhìn nhiều chiều, sâu sắc tác phẩm văn học, cần sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu trình phân tích Trong đọc- hiểu văn lớp, kỹ đọc diễn cảm, đọc để lấy khơng khí, khơi gợi hứng thú người học kết hợp sử dụng thao tác lập luận: giải thích, phân tích, bình luận thao tác đưa lại hiệu định q trình giảng dạy, phân tích tác phẩm văn học thao tác so sánh đối chiếu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh đọchiểu văn văn học giáo viên Vận dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu tác phẩm văn học vấn đề mẻ Trong “Làm văn 10” (sách giáo khoa chưa phân ban), phần “Cách làm văn phân tích đoạn thơ, đoạn văn” nói đến việc phối hợp thao tác lập luận văn phân tích Trong bình giảng phân tích tác phẩm văn học nhà nghiên cứu, phê bình văn học, thấy, tác giả sử dụng thành công thao tác lập luận so sánh “Hãy để ý đến thời gian sáng tác Đất nước: 19481955 Đây dấu hiệu đặc biệt chứng tỏ “lạ”, điểm độc đáo thơ Thơng thường, thơ trữ tình dung lượng sáng tác ngày , buổi, chí dăm ba tiếng đồng hồ (Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Tây Tiến Quang Dũng rõ ràng thế) – tr164, “Đến với tác phẩm văn chương”- PGS.TS Lê Quang Hưng- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012) Tuy nhiên, việc vận dụng thao tác vào trình đọc- hiểu tác phẩm văn học nhiều trường phổ thông chưa ý đến Hiện nay, trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng, số học sinh (đặc biệt học sinh khối A B) thờ ơ, lãnh đạm với môn Văn Nhiều tác phẩm đặc sắc không thu hút em Thậm chí, bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” tuyệt vời có em học sinh (thậm chí học sinh khối D) khơng thích nên khơng đọc lần giải phóng Nở đêm tình mùaxn Kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo”Nam Cao * Điểm giống nhau: - Hai kết thúc truyện phản ánh thực tăm tối người trước Cách mạng tháng Tám - Cùng góp phần thể tư tưởng nhân đạo nhà văn; kết thúc có tính mở, giàu sức gợi Kết thúc * Điểm khác nhau: truyện 12 ngắn Vợ - Kết thúc truyện Chí Phèo phản ánh nhặt- Kim thực luẩn quẩn, bế tắc người nông dân Lân lao động, thể qua kết cấu đầu cuối tương ứng hàm ý tương lai lặp lại - Kết thúc truyện Vợ nhặt phản ánh xu hướng vận động tất yếu số phận người, thể qua kết cấu đối lập hàm ý tương lai mở lối cho 3.3.6 So sánh đối chiếu để thấy tác giả có cách cảm nhận phản ánh thưc sống cách khác nhau, tạo nên độc đáo, đa dạng phong cách nghệ thuât STT Tác Tác phẩm phẩm so so sánh sánh Sự khác 25 Người lái Tây Tiến- - Quang Dũng: thiên nhiên Tây Bắc hùng đò sơng Quang vĩ, dội mĩ lệ Đà- Dũng - Nguyễn Tuân: thiên nhiên Tây Bắc Nguyễn dội, bạo, hiểm ác đỗi Tuân thơ mộng, trữ tình Cùng viết tội ác thực dân Pháp, nhà thơ lại có cách cảm nhận phản ánh khác nhau: - Bên sơng ĐuốngHồng Đất nước2 Nguyễn Đình Thi Cầm - Dọn làng- Nơng Quốc Chấn.- Núi ĐơiVũ Cao - Hồng Cầm: Quê hương ta từ ngày khủng khiếp/ Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn/ Ruộng ta khô, nhà ta cháy/ Chó ngộ đàn, lưỡi dài lê sắc máu/ Mẹ đàn lợn âm dương/ Chia lìa trăm ngả/ Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã/ Bây tan tác đâu? - Nông Quốc Chấn: “Súng nổ kìa, giặc Tây lại đến lùng/ Từng lán đốt trơ trụi” - Vũ Cao: Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới/ Ngõ chùa cháy đỏ thân cau - Nguyễn Đình Thi: Ơi cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời Chiếc thuyền Một chiều - Mẹ bé Chíp người phụ nữ qua đường- đại, quan niệm sống đại: xa- Lê Minh buổi tối bố mẹ Chíp đưa nhảy Nguyễn Khuê đầm ban ngày người Minh nhà cho khỏi cãi Một tuần, bố Châu hai mẹ Chíp ngày, đầu tuần cuối tuần 26 - Người đàn bà hàng chài nhẫn nhục, giàu đức hi sinh, vị tha 3 Thiết kế giáo án thực nghiệm Tiết 41: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (T2) (Trích- Nguyễn Tuân) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Hướng dẫn hs tìm hiểu: - Vẻ đẹp hình tượng nhân vật người lái đò - Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn tùy bút dựa vào đặc trưng thể loại - Biết cách vận dụng thao tác lập luận so sánh vào việc đọc- hiểu văn học tạo lập văn nghị luận Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, có trách nhiệm công việc - Biết trân trọng, yêu mến người có tài nhân cách - Tự hào q hương đất nước khơng thiên nhiên đẹp mà tâm hồn đẹp B CHUẨN BỊ: Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức- kĩ - Đọc sáng tác Nguyễn Tuân giai đoạn sau 1945 - Máy tính, phần mềm Powerpoint - Thiết kế giảng Học sinh - Đọc số sáng tác trước sau Cách mạng Nguyễn Tuân (“Vang bóng thời”, tùy bút “Cốm”, “Phở”) - Đọc giới thiệu tác gia Nguyễn Tuân 27 - Đọc kĩ cảnh ông đò vượt ba vòng thạch trận - Tìm văn trọn vẹn để biết đặc điểm ngoại hình, lai lịch ơng lái đò C PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình Làm việc nhóm Đàm thoại Phát vấn D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động khởi động: GV chiếu slide khởi động 28 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Yêu người, truyền thống cũ “Chinh phụ ngâm”, “Cung ốn ngâm khúc” nói đến người Nhưng dù bàn đến hạng người Với “Kiều”, Nguyễn Du nói đến xã hội người Với “Chiêu hồn” lồi người bàn đến […] “Chiêu hồn”, người chết “Chiêu hồn”, người giới, loài, “mười loài loài nào” với nét cộng đồng phổ biến, điển hình lồi một” Tơi muốn nói đến văn “Chiêu hồn”, tác phẩm có không hai văn học ( Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa có văn đem “run rẩy mới” vào văn học Sau “Chiêu hồn”, lại không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, “Chiêu hồn” mở rộng địa dư qua vùng xưa động tới: cõi chết (TTChế Lan Viên, tập 2.) Xác định đối tượng ss đối tượng so sánh Chỉ giống khác đối tượng Mục đích việc sử dụng TT LL so sánh Trả lời: 29 Đối tượng: - Đối tượng so sánh : Văn chiêu hồn - Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc; Truyện Kiều So sánh: - Giống nhau: thể lòng yêu thương với người - Khác nhau: Chỉ riêng “Văn chiêu hồn” bàn đến loài người vùng địa dư “xưa động tới : cõi chết” Mục đích: Làm sáng tỏ nhận định “yêu người truyền thống cũ Với Văn chiêu hồn lồi người bàn đến” Làm văn cụ thể, sinh động thuyết phục Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Để thấy rõ vai trò thao tác Hình tượng người lái đò sơng Đà: lập luận đọc hiểu, tạo lập văn Giới thiệu ông đò: GV trình chiếu- hs k thấy nét riêng, độc đáo ghi văn phong NT, hôm * 70 tuổi, người Lai Châu, mười năm tiếp tục tìm hiểu hình gắn bó với nghề chèo đò sơng Đà tương người lái đò sơng Đà Chiếu * Ngoại hình: Chân khuỳnh khuỳnh, tay Slide dài nghêu, giọng ào, đầu bạc trắng GV giới thiệu người lái đò thể gọn quánh chất sừng chất Trình chiếu Slide mun; ln tư chèo đò Để hiểu rõ vẻ đẹp tâm hồn nhân *Công việc: Đưa đò vượt thác dữ, đối vật này, tìm hiểu cảnh đầu với thử thách, hiểm nguy ơng lái đò vượt thác Cuộc chiến ơng lái đò sơng a Ơng lái đò lần vượt thác Ơng đò: - Bị thương cố nén, kẹp Đà diễn nào? Qua em chặt cuống lái huy bạn thuyền thấy phẩm chất ơng lái đò? ngắn gọn, tỉnh táo; 30 (thảo luận nhóm) - Nắm chặt bờm sóng, ghì cương, bám GV chia lớp thành nhóm thảo phóng nhanh vào cửa sinh lái miết luận đường chéo;lúc rảo tránh đá, lúc đè B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chiếu sấn lên… Slide Thuyền vút qua cổng đá, vút vút cửa N1: Vòng ngồi, cửa , thuyền mũi tên N2: Vòng tre xuyên nhanh, vừa xuyên vừa tự N3: Vòng động lái è Sự tài hoa, trí dũng kinh nghiệm Sơng Đà: sơng nước - Vòng 1: bốn cửa tử, cửa b Sau đò cập bến: sinh lệch tả ngạn, liên tiếp Cuộc sống diến bình đòn thường: đốt lửa hang, - Vòng 2: tăng cửa tử, cửa nướng ống cơm lam, bàn tán sinh lệch hữu ngạn cá anh vũ, cá anh v… - Vòng 3: bên trái, bên phải 2.Phong cách nghệ thuật NT luồng chết, luồng sống sau bọn Chủ nghĩa anh hùng khơng xa lạ mà đá có sống người lao động bình thường Những B2: HS thảo luận người bình dị, trí dũng tài ba viết Theo dõi diễn biến trận đánh nên thiên anh hùng ca, tạo B3: HS báo cáo hình tạc mẫu cho nghệ thuật B4: Gv nhận xét, chốt kiến thức Phong cách nghệ thuật nhà văn Chiếu Slide - Nhà văn lao động nghệ thuật cách - Thạo nghề công phu nghiêm túc - Ngoan cường, dũng cảm - Tài hoa, uyên bác: nhìn nhận miêu - Tài hoa, mưu trí tả thiên nhiên phương diện văn hóa mĩ thuật, khắc họa người khía cạnh tài ?Nhân vật ơng lái đò có khác so hoa, nghệ sĩ; vốn sống phong phú trí với nhân vật sáng tác trước tưởng tượng dồi dào; có hiểu biết sâu 31 Cách mạng tháng Tám nhà văn? - Nguyễn Tuân người nghệ sĩ ngơn từ Ơng huy động điều khiển thành ?Qua đó, Nguyễn Tn có quan cơng đội quân Việt ngữ đông đảo, niệm người anh xếp đặt chúng vào vị trí chiến đấu hùng? phù hợp phát huy mạnh chúng việc tái tạo kì cơng tạo hóa kì tích lao động ?Qua q trình đọc hiểu tiết, người em rút nhận xét III Tổng kết pcnt NT? Trình chiếu Slide Ghi nhớ- sgk GV liên hệ so sánh: người làm cốm, người bán phở nghệ sĩ Chiếu Slide 10,11 ? Suy nghĩ em sau học xong “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân? Hs đọc ghi nhớ Hoạt động Vận dụng: GV chiếu Slide 12,13 Vì hình tượng sơng Đà trang văn Nguyễn Tn lại có sức thu hút, hấp dẫn người đọc ? A Vì mang vẻ đẹp đa dạng, riêng có thiên nhiên Tây Bắc mà khơng dòng sơng đất nước ta có B Vì xây dựng nhân vật có cá tính, có tâm trạng, có hoạt động, thật phong phú phức tạp C Vì làm cho xuất người lao động Tây Bắc trí dũng tài hoa D Vì thể cơng phu lao động nghệ thuật tài hoa, uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân 32 Qua hình tượng người lái đò, Nguyễn Tn có quan niệm nét tài hoa, nghệ sĩ người? A Nét tài hoa, nghệ sĩ thuộc người lao động lĩnh vực nghệ thuật (văn học, điện ảnh, hội học, âm nhạc,….) B Nét tài hoa, nghệ sĩ vẻ đẹp phẩm chất người thời qua vang bóng C Nét tài hoa, nghệ sĩ người hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà nhiều lĩnh vực khác D Cả phương án (Đáp án: 1B, 2C) Hoạt động mở rộng: GV chiếu Slide 14 Đọc Người lái đò sơng Đà, em cung cấp kiến thức ngành, nghề, lĩnh vực nào? Nêu dẫn chứng cụ thể Hoạt động nâng cao: GV chiếu Slide 14 Qua Chữ người tử tù Người lái đò sơng Đà, em nhận xét đặc điểm ổn định đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân CHƯƠNG 4: HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 7.2/ Về khả áp dụng sáng kiến: Sau hướng dẫn học sinh đọc- hiểu tùy bút “Người lái đò sơng Đà”, chúng tơi tiếp tục đề yêu cầu học sinh làm 20 phút Đề bài: Qua Chữ người tử tù Người lái đò sơng Đà, em viết đoạn văn (khoảng 120 chữ , sử dụng kết hợp từ thao tác trở lên, có thao tác lập luận so sánh) nhận xét đặc điểm ổn định đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Kết thu sau: Số lượng học sinh làm test 2: 137 (khối 12) 33 Bảng 3: Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh học sinh trình tạo lập văn nghị luận Lớp 12A1 12A2 12A3 Sĩ số 34 33 35 9-10 SL % 2,9 14, 12A4 Tổng 35 137 11 5,8 7,7 8- SL % 17, 4- 2- 6- SL % SL 31, 12 % 36, 11 % 11,6 11,6 0 0 10 30 17 15 42 11 31, 15 42 14,5 5,8 54 37,7 24 16,8 4,2 11 48 52 31, SL 9 33,6 Kết test cho thấy: sau tham gia đọc- hiểu “Người lái đò sơng Đà” có sử dụng thao tác lập luận so sánh, kĩ sử dụng thao tác so sánh học sinh có thay đổi rõ nét Các em nhận thức rõ vai trò cần thiết việc sử dụng thao tác trình tạo lập văn nghị luận Ở lớp xuất điểm 9- 10 (7,7%) Những viết biết so sánh phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng Sự ổn định: Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa, uyên bác; say mê, kiếm tìm “Đẹp” Tuy nhiên, sau cách mạng, quan niệm có thay đổi: Người anh hùng khơng có chiến đấu mà có sống lao động thường ngày Chủ nghĩa anh hùng không xa lạ mà có sống người lao động bình thường Những người bình dị, trí dũng tài ba viết nên thiên anh hùng ca, tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật Nét tài hoa, nghệ sĩ người hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà nhiều lĩnh vực khác Số lượng đạt điểm 7- tăng lên, giảm bớt số lượng đạt điểm 6-5, 4-3, 20 Nhiều viết nhận đổi em thiếu lời bình sắc nét để tạo nên cách lập luận chặt chẽ, rành mạch Những thông tin cần bảo mật: không 34 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Bài học kinh nghiệm Để thựchiện đượcthành công sáng kiến người giáoviên cần: - Có nghiệp vụ tay nghề vững vàng,kiên trì bền bỉ rèn luyện học sinh - Nhiệt tìnhtrong giảng dạy,hếtlòngvìhọcsinh - Trong dạy cần phát huy hết khả học sinh, tạo hội cho em đứng trước tập thể để thể mình, góp phần nâng cao khả giao tiếp, ứng xử - Sau học kiểm tra tập đọc hiểu kết hợp với tự luận góp phần củng cố kiến thức cho học sinh 9.2.Kiếnnghị Để vận dụng phương pháp có hiệu quả, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Về phía giáo viên: Mỗi thầy, giáo cần tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng để có kiến rộng văn học sử, tác phẩm văn học, phong cách nghệ thật tác giả Người dạy cần quan sát thật kĩ để phát ưu điểm hạn chế học sinh, sở đó, kịp thời điều chỉnh để tăng thêm thú vị cho học Mặt khác, người dạy cần cập nhật thường xuyên yêu cầu đổi Bộ GD&ĐT việc đề kiểm tra đánh giá môn qua phương tiện thông tin đại chúng để học trở nên thiết thực Về phía học sinh: HS có niềm say mê văn chương; tích cực, chủ động đọc soạn bài, tìm hiểu tất vấn đề liên quan tới học thầy cô giao nhiệm vụ từ cuối tiết học trước HS cần có thói quen tìm hiểu văn học đương đại qua phương tiện thông tin đại chúng Internet Người học cần cập nhật thường xuyên yêu cầu đổi Bộ GD&ĐT việc đề kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 35 10 Đánh giá lợi ích thu Sau hướng dẫn học sinh đọc- hiểu tùy bút “Người lái đò sơng Đà”, tiếp tục đề yêu cầu học sinh làm 20 phút Đề bài: Qua Chữ người tử tù Người lái đò sơng Đà, em viết đoạn văn (khoảng 120 chữ , sử dụng kết hợp từ thao tác trở lên, có thao tác lập luận so sánh) nhận xét đặc điểm ổn định đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Kết thu sau: Số lượng học sinh làm test 2: 137 (khối 12) Bảng 3: Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh học sinh trình tạo lập văn nghị luận Lớp 12A1 12A2 12A3 Sĩ số 34 33 35 9-10 SL % 2,9 14, 12A4 35 5,8 Tổng 137 11 7,7 8- SL % 17, 4- 2- 6- SL % SL 31, 12 % 36, 11 % 11,6 11,6 0 0 10 30 17 15 42 11 31, 15 42 14,5 5,8 54 37,7 24 16,8 4,2 11 48 52 31, SL 9 33,6 Kết test cho thấy: sau tham gia đọc- hiểu “Người lái đò sơng Đà” có sử dụng thao tác lập luận so sánh, kĩ sử dụng thao tác so sánh học sinh có thay đổi rõ nét Các em nhận thức rõ vai trò cần thiết việc sử dụng thao tác trình tạo lập văn nghị luận Ở lớp xuất điểm 9- 10 (7,7%) Những viết biết so sánh phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng Sự ổn định: Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa, uyên bác; say mê, kiếm tìm “Đẹp” Tuy nhiên, sau cách mạng, quan niệm có thay đổi: 36 Người anh hùng khơng có chiến đấu mà có sống lao động thường ngày Chủ nghĩa anh hùng khơng xa lạ mà có sống người lao động bình thường Những người bình dị, trí dũng tài ba viết nên thiên anh hùng ca, tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật Nét tài hoa, nghệ sĩ người hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà nhiều lĩnh vực khác Số lượng đạt điểm 7- tăng lên, giảm bớt số lượng đạt điểm 6-5, 4-3, 2- Nhiều viết nhận đổi em thiếu lời bình sắc nét để tạo nên cách lập luận chặt chẽ, rành mạch Sau áp dụng sáng kiến thân cho phương pháp tốt giúp em hiểu sâu sắc tác phẩm văn học đọc hiểu -Thành công đề tài giúp nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường -Giúp em có phương pháp học khoa học,có hứng thú với mơn học 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử nghiệm: Số Tên tổ chức/cá nhân Địa TT Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến TrịnhThị Hồng Thắm TrườngTHPT Sáng Sơn PHẦN III Giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10,12 KẾT LUẬN CHUNG Sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu tác phẩm văn học đường dạy học tích cực mang lại hiệu định trình giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường THPT Trong trình giảng dạy, so sánh lúc, thời điểm giúp cho người nghe cảm nhận đầy đủ hay, đẹp tác phẩm văn học Với khả điều kiện có hạn, tơi đề cập tìm hiểu vấn đề cách sơ lược, không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận 37 đóng góp ý kiến Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn để phần nghiên cứu tơi hồn thiện Sơng Lơ, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Sông Lô, ngày 08 tháng năm 2019 Người viết sáng kiến Trịnh Thị Hồng Thắm 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10- Phan Trọng Luận (Chủ biên) Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10- Phan Trọng Luận (Chủ biên) Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 - Phan Trọng Luận (Chủ biên) Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 - Phan Trọng Luận (Chủ biên) Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 - Phan Trọng Luận (Chủ biên) Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 - Phan Trọng Luận (Chủ biên) Muốn viết văn hay (Nhiều tác giả) Hệ thống đề thi Tốt nghiệp THPT THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2009 đến 2016 Trang web loigiaihay.com https://trandinhsu.wordpress.com/ tuanbaovannghetphcm.vn/ thutrang.edu.vn/ 39 ... so sánh văn văn học Đối tượng nghiên cứu: Ðối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng thao tác lập luận so sánh đọc - hiểu văn văn học Việt Nam Phạm vi: văn văn học Việt Nam giai đoạn 1945- hết kỉ XX. .. tích tác phẩm văn học thao tác so sánh đối chiếu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh đọchiểu văn văn học giáo viên Vận dụng thao tác lập luận so sánh đọc- ... tắc sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc- hiểu văn 3.1.1 Mục tiêu Trong đọc- hiểu, tùy văn mà giáo viên nên sử dụng cách linh hoạt thao tác lập luận so sánh để đưa đến hiệu định So sánh để hiểu

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.Tên sáng kiến: Sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX…………………….1

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1. Lời giới thiệu

  • Để đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả ở tất cả các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng, học sinh và giáo viên không thể chỉ bằng lòng với những gì có sẵn trong sách giáo khoa hoặc tài liệu hướng dẫn giảng dạy. Một trong những việc cần làm là người giáo viên phải có ý thức sử dụng thao tác lập luận so sánh trong các giờ đọc- hiểu văn bản văn học, góp phần tạo ra sự hứng thú cho học sinh. Từ đó, giáo viên hình thành cho học sinh kĩ năng sử dụng thao tác lập luận so sánh trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận, tăng thêm tính thuyết phục cho bài viết; có đủ kiến thức và kĩ năng cần thiết để giải quyết dạng bài nghị luận so sánh văn học (xã hội) mà Bộ yêu cầu.

  • 2. Tên sáng kiến: Sử dụng thao tác lập luận so sánh trong giờ đọc hiểu văn bản văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết thế kỉ XX

  • 3. Tác giả sáng kiến:

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • Xuất phát từ những yêu cầu và thực trạng trên, những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu quan trọng đã và đang được thực hiện một cách đồng bộ ở các cấp học, các môn học. Nằm trong hệ thống các môn văn hoá cơ bản của cấp học THPT, bộ môn Ngữ văn cũng đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về việc đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh.

  • 3. Đối tượng nghiên cứu:

  • Chương trình ngữ văn (những văn bản văn học Việt Nam giai đoạn 1945- hết thế kỉ XX) ở nhà trường THPT.

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng những phương pháp sau:

  • Phương pháp nghiên cứu lí luận: được sử dụng trong việc nghiên cứu lí luận về “Thao tác lập luận”, “Thao tác lập luận so sánh”, “Giờ đọc- hiểu văn bản”.

  • Phương pháp khảo sát thực tiễn: được sử dụng trong việc thu thập những thông tin về thực trạng giờ đọc- hiểu, năng lực sử dụng thao tác so sánh của học sinh.

  • 1.1.Thao tác lập luận.

  • 1.1.1. Khái niệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan