báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT liễn sơn

43 57 0
báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT  liễn sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Những năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh cấp Nhưng lựa chọn tập phát triển sức bền học Trường THPT Liễn Sơn cho phù hợp với chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực học khóa chưa có tiến hành nghiên cứu Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu đề tài Tên sáng kiến: "Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 Trường THPT Liễn sơn " Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Trung Kiên - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Liễn Sơn - Lập Thạch - Số điện thoại: 0979155379 - Email: nguyentrungkien.gvlienson@vinhphuc.edu.vn - Mã sáng kiến: 60 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Liễn Sơn kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho học sinh học GDTC kết học tập, rèn luyện sức bền giáo viên học sinh lớp 11 Trường THPT Liễn sơn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 Trường THPT Liễn Sơn dạy thực nghiệm từ ngày 7/10/2018 trường THPT Liễn Sơn Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Những điều kiện cho việc nghiên cứu Tôi lựa chọn trường THPT Liễn Sơn trường có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu: + Lãnh đạo nhà trường quan tâm, sát chuyên môn, nỗ lực bối cảnh đổi toàn diện ngành giáo dục + Nhà trường có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết + Giáo viên: Hiện dạy lớp 11 , chiến sĩ thi đua cấp nhiều năm, có lòng nhiệt tình trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh + Học sinh: Học sinh chọn tham gia nghiên cứu tích cực chủ động Thành tích học tập năm trước mức trung bình, trở lên 7.1.2 Các bước thực giải pháp Thông qua sử dụng phương pháp để có thơng tin cần thiết mà đề tài đặt như: thực trạng việc sử dụng phương pháp, phương tiện giảng dạy hình thức kiểm tra đánh giá sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn Trên sở để tìm những ưu khuyết điểm việc sử dụng phương tiện giảng dạy huấn luyện sức bền Đồng thời, làm sở để lựa chọn, ứng dụng tập phù hợp nhằm khắc phục nâng cao lực sức bền cho đối tượng nghiên cứu 7.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm Là phương pháp sử dụng nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá hiệu tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn Sơn Đồng thời, kết sử dụng phương pháp việc giải nhiệm vụ mà đề tài xác định Các test mà trình nghiên cứu tiến hành kiểm tra nhằm đánh giá lực sức bền học sinh gồm: + Cooper test (m) + Chạy 500 m nữ (s) + Chạy 1000 m nam (s) + Nhảy dây phút (lần) + Nằm sấp chống đẩy (lần) Các học sinh học tập theo chương trình mơn học GDTC áp dụng cho khối THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Quá trình kiểm tra sư phạm tiến hành vào thời điểm bắt đầu vào kết thúc năm học lớp 11 Nội dung kiểm tra sư phạm tiến hành thông qua test chuyên môn lựa chọn, với mục đích chủ yếu để xác định quy luật diễn biến tố chất vận động sức bền đối tượng nghiên cứu Cách thức tiến hành kiểm tra test sau: Cooper test (m) - Mục đích: đánh giá sức bền ưu khí đối tượng kiểm tra Đơn vị tính mét - Sân bãi dụng cụ: đồng hồ bấm giây, còi cờ, sân điền kinh chia làm đoạn, đoạn 50m - Cách tiến hành: người kiểm tra đứng trước vạch xuất phát, ngừi mang biển số, sau nghe lệnh xuất phát chạy thật nhanh vòng 12 phút cự ly đạt kết phương pháp đo - Kết tính sau: số vòng x 400m + số đoạn vòng chạy cuối x 50 + số mét đoạn cuối Chạy 500 m nữ 1000 m nam (s) - Mục đích: đánh giá sức bền yếm khí đối tượng kiểm tra Đơn vị tính giây - Dụng cụ kiểm tra: đồng hồ bấm giây, còi cờ, đường chạy - Cách tiến hành: người thực đứng trước vạch xuất phát, ngừi mang biển số, nghe hiệu lệnh “Chạy” tiến hành chạy thật nhanh hết cự ly quy định (500 m nữ 1000 m nam) Chỉ tiến hành lần tính giây Nhảy dây phút (lần) - Mục đích: đánh giá sức bền nhóm tay chân Đơn vị tính số lần - Dụng cụ kiểm tra: đất phẳng, đồng hồ bấm giây, dây nhảy - Cách tiến hành: người thực đứng tư chuẩn bị, sau hiệu lệnh “Bắt đầu” tiến hành nhảy dây thật nhanh vòng phút Chỉ tiến hành lần thành tích số lần nhảy Nằm sấp chống đẩy (lần) - Mục đích: đánh giá sức bền nhóm tay vai - Dụng cụ kiểm tra: đất phẳng - Cách tiến hành: người kiểm tra thực theo hướng dẫn 7.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp sử dụng nhằm ứng dụng tập phát triển sức bền vào thực tiễn giảng dạy cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn Từ đó, xác định hiệu tập lựa chọn việc phát triển lực sức bền cho đối tượng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng hình thức thực nghiệm so sánh song song Quá trình thực thực nghiệm tiến hành học kì I II năm học lớp 11 đối tượng nghiên cứu (năm học 2018 – 2019) Đối tượng thực nghiệm 88 học sinh lớp 11 [19],[22] 7.1.5 Phương pháp toán học thống kê Là phương pháp chúng tơi sử dụng q trình xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu Các tham số đặc trưng mà quan tâm là: - Cơng thức tính trung bình cộng ( x ): x   xi n  (x x - Cơng thức tính phương sai (  x ):  - Công thức độ lệch chuẩn: x  x CV  - Hệ số biến sai: t - Cơng thức tính t quan sát: a  x a )   ( x b  xb ) n a  nb  2 x 100% x x A  xB  A2  B2  n A nB - Cơng thức tính hệ số tương quan (r): r  với n ≥ 30  ( x  x )( y  y )  ( x  x )  ( y  y) 2 - Tính nhịp tăng trưởng: W  (V2  V1 ) 100% 0.5 (V1  V2 ) + W: Nhịp tăng trưởng +V2: Kết kiểm tra cuối + V1: Kết kiểm tra ban đầu, 0.05 100 số Kết tính tốn tham số đặc trưng chúng tơi trình bày phần kết nghiên cứu đề tài CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước công tác GDTC nhà trường cấp GDTC phận quan trọng thiếu giáo dục xã hội chủ nghĩa GDTC có tác dụng tích cực hồn thiện cá tính, nhân cách, phẩm chất cần thiết hồn thiện thể chất học sinh nhằm đào tạo người phát triển, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, giữ vững an ninh, quốc phòng Trong giai đoạn nay, mục tiêu GDTC nhà trường cấp gắn liền góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ động sáng tạo Đảng nhà nước ta coi trọng công tác GDTC, coi mặt mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường xã hội chủ nghĩa GDTC nhà trường cấp, giữ vị trí quan trọng then chốt chiến lược phát triển nghiệp thể dục thể thao Tháng 03/1946, lúc tình hình đất nước mn vàn nguy hiểm Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi tồn dân tập thể dục, Người khẳng định: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành cơng Mỗi người dân yếu ớt làm cho nước yếu ớt phần, người dân khoẻ mạnh, tức góp phần cho nước mạnh khoẻ ” Vì thế, Người khuyên: “ Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước ”[18] Bước sang thời kỳ mới, Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI ghi rõ: “ Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, bước đưa việc rèn luyện thành thói quen hàng ngày đơng đảo nhân dân ta, trước hết hệ trẻ, nâng cao chất lượng GDTC trường học ”[6] Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 khẳng định: “ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu ”[9] Để cụ thể hoá quan điểm đạo trên, Đảng ta ln có thị, nghị kịp thời đề chủ trương đẩy mạnh tiến trình phát triển - Năm 1996 Thủ tướng phủ thị 133/TTg ngày 07/03/1996, việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT, GDTC trường học ghi rõ: “ Bộ Giáo dục - Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC nhà trường , cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khố, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp học, có quy chế bắt buộc trường ” Cùng với Nghị quyết, Chỉ thị Đảng nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo thực chủ trương, đường lối cơng tác giáo dục thể thao nói chung GDTC học đường nói riêng, nhiều văn pháp quy, cụ thể như: - Thông tư liên tịch số 04-93/GĐ-ĐT-TDTT ngày 14/07/1993 việc xây dựng kế hoạch đồng bộ, xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp nhằm cải tiến công tác tổ chức quản lý TDTT GDTC trường học cấp - Thông tư số 2896/GDTC ngày 04/05/1995 việc hướng dẫn thị 133/TTg Điều 14 Luật ghi rõ: "Thể dục thể thao trường học bao gồm giáo dục thể chất hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho người học Giáo dục thể chất trường học chế độ giáo dục bắt buộc "[27] Điều 15 Luật quy định: " hệ thống thi đấu thể dục thể thao trường học"[27] Ngày 21/10/2002, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành thị 17/CT/TW phát triển TDTT đến năm 2010 nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực việc đẩy mạnh phát triển TDTT rộng khắp nước Với thể thao trường học thị nêu: "Đẩy mạnh hoạt động TDTT trường học Tiến tới bảo đảm trường có giáo viên thể dục chuyên trách lớp học thể dục tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao chất lượng GDTC, xem tiêu chí xét cơng nhận trường chuẩn quốc gia"[4] Giáo dục người phát triển toàn diện phải: "Kết hợp hài hòa phong phú tinh thần, sáng đạo đức, toàn diện chất" Đó mục tiêu bản, quan trọng giáo dục nước ta mà Đảng, Nhà nước Bác Hồ coi trọng, quan tâm nhắc nhở Đến nay, hệ thống tổ chức quản lý GDTC hình thành phát triển nhà trường cấp từ địa phương đến trung ương, khẳng định vị quan trọng công tác GDTC nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Có thể thấy lĩnh vực GDTC trường học nói chung GDTC trường trung học phổ thông nói riêng, thu hút ý quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục chuyên môn 1.2 Mục tiêu công tác GDTC cho học sinh phổ thông Mục tiêu chung công tác GDTC, sức khỏe cho học sinh phổ thơng thời gian tới là: - Góp phần phát triển hài hòa thể chất, sức khỏe nâng cao thể lực, bồi dưỡng lực kỹ vận động nhằm tăng cường hiệu học tập, lao động sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc hệ trẻ Việt Nam - Góp phần tạo dựng sống văn hóa, tinh thần lành mạnh, hạn chế tệ nạn xã hội, đào tạo bồi dưỡng tài TDTT cho đất nước - Phấn đấu đưa việc dạy học thể dục, sức khỏe, nội ngoại khóa vào nề nếp có hiệu nhà trường phổ thông - Tăng cường rèn luyện thể chất đẩy mạnh công tác y tế học đường, giáo dục sức khỏe vệ sinh mơi trường nhằm tích cực tạo điều kiện nâng cao sức khỏe cho học sinh - Giáo dục bồi dưỡng học sinh khiếu, phát tài phấn đấu nâng cao bước thành tích thể thao học sinh phổ thơng GDTC năm mặt giáo dục toàn diện cho học sinh Tuổi học sinh phổ thơng vốn có nét đặc trưng riêng: học tập, vui chơi vận động hoạt động chủ đạo Đó nhu cầu thiếu học sinh phổ thông Do nội dung GDTC cho học sinh phổ thông cần ưu tiên trước hết cho tập phát triển chung, tập phát triển sức bền, điền kinh (chạy, nhảy, ném), tập trò chơi vận động số mơn thể thao như: Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn, Bóng ném, Bóng rổ, Cầu lông, Đá cầu, Võ… [18],[19],[21],[22] 1.3 Các quan điểm nghiên cứu tố chất sức bền Sức bền vận động khái niệm rộng Các quan điểm sức bền nhiều tài liệu có cách thể tiếp cận khác Qua phân tích tổng hợp thấy có quan điểm sau: Quan điểm CỦA Legơ.K (1985), cho rằng: Sức bền lực chống lại mệt mỏi thể vận động kéo dài Còn Gurevich I.A (1985), cho rằng: Sức bền khả khắc phục cản trở môi trường bên bên để hoàn thành công việc với cường độ xác định thời gian dài[25] Dưới góc độ y - sinh học, Lê Quý Phượng, Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên cho rằng: Sức bền khả trì thời gian dài khả hoạt động người sức đề kháng cao thể mệt mỏi Theo quan điểm nhà lí luận nước như: Phạm Danh Tốn, Trương Anh Tuấn cho rằng: Sức bền lực chống lại mệt mỏi hoạt động thể thao[38] Các tác giả cho để phát triển sức bền phải giải hàng loạt nhiệm vụ nhằm hoàn thiện nâng cao nhân tố chi phối đến sức bền [38]: Dưới góc độ tâm lý, Phạm Ngọc Viễn cho rằng: “Sức bền mặt ý thức VĐV phản ánh tổng hợp độ lớn thời gian nỗ lực bắp ý chí VĐV phát triển điều kiện thực hành động vận động kéo dài”[43] 10 Như vậy, góc độ tâm lý cho thấy: sức bền khả hệ thống tâm thể VĐV chịu đựng LVĐ cao tập luyện thi đấu, trì cân cần thiết hệ thống Từ phân tích quan điểm sức bền tác giả nước giới, cho thấy: - Sức bền có vai trò to lớn thành tích thi đấu, khả chịu đựng LVĐ, đồng thời gắn liền với tượng mệt mỏi khả hồi phục VĐV - Để phát triển sức bền tập luyện VĐV phải khắc phục mệt mỏi Hoạt động vận động người đa dạng Các mơn thể thao khác có hoạt động đặc thù riêng mang tính chất chế mệt mỏi khác Qua phân tích nghiên cứu tài liệu có cách phân loại sức bền sau: - Căn vào thời gian hoạt động nhà khoa học như: Harre.D, Trương Anh Tuấn, Đồng Văn Triệu, Nguyễn Thị Xuyền, Trịnh Trung Hiếu Nguyễn Sĩ Hà chia sức bền thành loại: Sức bền thời gian dài sức bền cần thiết để vượt qua cự ly hoàn thành khối lượng vận động thời gian 11 phút tới nhiều giờ, thành tích phụ thuộc vào khả hoạt động ưa khí Sức bền thời gian trung bình sức bền cần thiết để hồn thành khối lượng vận động thời gian từ đến 11 phút Thành tích sức bền đòi hỏi hoạt động đầy đủ khả ưa khí khả yếm khí Sức bền thời gian ngắn (45 giây đến phút): Thành tích phụ thuộc vào khả hoạt động yếm khí phát triển sức mạnh - bền sức nhanh bền [27],[38] Căn vào trạng thái lực làm việc hệ thống cung cấp lượng Diên Phong, Nguyễn Ngọc Cừ cộng sự, Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, Vũ Đức Thu cộng chia sức bền thành loại: - Sức bền ưa khí (aerobic) khả hoạt động lâu dài thể điều kiện sử dụng nguồn lượng thông qua q trình ơxy hố hợp chất hữu giàu lượng thể 29 bền học sinh nhiều bất cập, số tập luyện khơng thường xuyên số học sinh tập lần/tuần chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên, hầu hết học sinh có hình thức tập luyện sức bền khoa học, thơng qua chạy địa hình tự nhiên chơi môn thể thao khác Đây sở quan trọng cho việc ứng dụng tập mà đề tài lựa chọn vào trình thực nghiệm nhằm phát triển sức bền cho đối tượng nghiên cứu 2.2 Lựa chọn xác định hiệu tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn 2.2.1 Lựa chọn tập phát triển sức bền cho đối tượng nghiên cứu Ngày nay, để đạt thành tích thể thao cao cần vận dụng phối hợp nhiều phương tiện khác quan trọng tập thể chất Các tập dùng để phát triển thể lực nói chung phát triển tố chất sức bền nói riêng đa dạng phong phú Việc sử dụng tập phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ đối tượng huấn luyện Đồng thời tập phát triển tố chất sức bền phải xếp theo hệ thống khoa học đảm bảo cho việc phát triển thành tích, phải lựa chọn hợp lý với đối tượng, trình độ tập luyện Do vậy, vấn đề lựa chọn tập phát triển sức bền cần vào: - Căn vào nguyên tắc phương pháp huấn luyện thể thao đại Việc huấn luyện sức bền chung cần phải trọng lựa chọn tập phù hợp với nguyên tắc hợp lý, nguyên tắc nâng dần, nguyên tắc hồi phục mức, nguyên tắc cá biệt hoá - Căn vào xu hướng phát triển sức bền chung nước xu hướng sử dụng đa dạng tập có dụng cụ khơng có dụng cụ, trọng điều chỉnh lượng vận động cường độ thời gian vận động hợp lý - Căn vào thực trạng trình độ tập luyện học sinh sân bãi, dụng cụ nhà trường để xây dựng tập đảm bảo tính khả thi vừa sức - Căn vào mục tiêu đào tạo môn GDTC học sinh THPT Bộ Giáo dục & Đào tạo Từ vấn đề lý luận phân tích, dựa sở khoa học trình huấn luyện thể lực thực tế công tác giảng dạy - huấn luyện địa 30 phương, trường THPT, thấy để lựa chọn số tập phát triển sức bền chung ứng dụng trình giảng dạy - huấn luyện cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Các tập lựa chọn phải đảm bảo có tiêu đánh giá cụ thể Hình thức tập luyện đơn giản, phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện thực tiễn công tác huấn luyện giảng dạy môn học GDTC trường THPT Liễn sơn - Các tập lựa chọn phải đảm bảo định hướng phát triển tồn diện cho phận thể tham gia vào hoạt động sức bền tập luyện [27], [47],[48] - Việc lựa chọn tập phải đảm bảo độ tin cậy mang tính thơng tin cần thiết đối tượng nghiên cứu Qua khảo sát thực trạng qua phân tích tài liệu chuyên môn, đề tài xác định 11 tập phát triển sức bền chung cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn thuộc nhóm là: Chạy tăng tốc độ - lần đoạn 60m – 100m Chạy lặp lại – lần cự ly 80m – 100m với tốc độ trung bình Bài tập chạy biến tốc 100m với 85% tốc độ tối đa Số lần lặp lại phụ thuộc vào đặc điểm VĐV Bài tập chạy lặp lại 200m với cường độ từ 80 - 85% tốc độ tối đa Bài tập chạy lặp lại 400m với cường độ từ 80 - 85% tốc độ tối đa Bài tập chạy 500m Chạy tuỳ sức phút Thi đấu Bóng chuyền từ 15 phút trở lên Thi đấu Bóng đá từ 15 phút trở lên 10 Thi đấu Cầu lông từ 15 phút trở lên 11 Thi đấu Đá cầu từ 15 phút trở lên Nhằm xác định tập có hiệu phát triển sức bền học sinh phù hợp với điều kiện nhà trường học sinh, đề tài tiến hành vấn giáo viên nội dung Kết trình bày bảng 2.8 31 Bảng 2.8 Kết vấn lựa chọn tập sử dụng phát triển lực sức bền cho đối tượng nghiên cứu (n=28) Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 10 Bài tập 11 Kết vấn theo mức độ ưu tiên Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng n % n % n % 20 71.42 14.28 14.28 22 78.57 14.28 7.14 20 71.42 17.85 10.71 19 67.85 17.85 14.28 16 57.14 14.28 28.56 23 82.14 14.28 3.57 18 64.28 7.14 28.56 19 67.85 14.28 17.85 20 71.42 17.85 10.71 26 92.85 7.14 21 75.00 10.71 14.28 Từ kết bảng 2.8 cho thấy, với nhóm tập chạy cự ly ngắn trung bình với tốc độ thay đổi số lần lặp lại lớn tập thi đấu môn thể thao chiếm tỷ lệ cao (từ 71,42% đến 100%) ý kiến lựa chọn Từ kết trên, xác định nhóm tập nêu dùng để phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn Thời gian thực số lần lặp lại tập xây dựng vào lực sức bền đối tượng học sinh 2.2.2 Xây dựng tiến trình huấn luyện lực sức bền cho đối tượng thực nghiệm Căn vào kế hoạch, chương trình học tập mơn GDTC học sinh lớp 11 trường THPT Thạch Bàn, đề tài xây dựng chương trình thực nghiệm nhằm phát triển lực sức bền cho nhóm thực nghiệm (phụ lục 2) Để có sở thực tiễn ứng dụng tập, đề tài tiến hành vấn (thông qua phiếu hỏi) giáo viên số buổi tập, thời gian buổi tập thời điểm tập luyện (nội dung phiếu vấn trình bày phần phụ lục phụ lục đề tài) Kết thu sau: - Về số buổi tập/1 tuần, đa số ý kiến cho rằng, để phát triển sức bền cho học sinh số buổi tập tuần tối thiểu buổi Các ý kiến cho rằng, số buổi tập nhiều giá trị phát triển sức bền tập tốt song em có nhiệm vụ học tập mơn văn hóa bổ sung kiến 32 thức trình đào tạo nên khó tham gia tập luyện TDTT nói chung, tập luyện sức bền nói riêng nhiều - Về thời gian/1 buổi tập, nhìn chung có thống cao ý kiến trả lời cho rằng, để phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn thời gian buổi tập nên từ 10 - 15 phút hợp lý (25/28 ý kiến lựa chọn, chiếm 89,28%) - Về thời điểm tập luyện, hầu kiến cho thời điểm tập luyện phát triển sức bền cho học sinh tập vào phần bổ trợ tiết học tập luyện ngoại khóa buổi chiều thích hợp (26/28 ý kiến, chiếm 92,85%) - Về hình thức tập luyện, ý kiến cho để phát triển sức bền cho học sinh hình thức tập luyện thích hợp tập theo nhóm (có 21/28 ý kiến lựa chọn, chiếm tỉ lệ 75,00%) Còn hình thức tập luyện khác có số ý kiến lựa chọn không cao Từ kết nghiên cứu trên, tiến hành thực nghiệm ứng dụng tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn với lượng vận động chung sau: buổi tập/tuần, thời gian buổi tập từ 10 - 15 phút phần bổ trợ tiết học hình thức tập luyện theo nhóm 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm - Trong q trình nghiên cứu, đề tài sử dụng hình thức thực nghiệm thực nghiệm so sánh song song Đối tượng thực nghiệm đề tài 34 nữ 54 nam học sinh thuộc lớp 11A1, 11A2 trường THPT Liễn sơn Đề tài tiến hành chia ngẫu nhiên đối tượng thực nghiệm thành hai nhóm đối chứng (gồm 18 nữ 26 nam học sinh lớp 11A2) thực nghiệm (gồm 17 nữ 27 nam học sinh lớp 11A1) - Thời gian ứng dụng: Cả hai nhóm học tập theo chương trình giảng dạy tổ Thể dục nhà trường Đề tài tiến hành ứng dụng tập đối tượng nghiên cứu từ tháng 10/2018 đến tháng 4/2019 Trong đó, nhóm đối chứng sử dụng tập sở; Đối với nhóm thực nghiệm, đề tài áp dụng giảng dạy phần nội dung tiết học giống lớp đối chứng, khác phần phụ giáo án, tiến hành tổ chức tập luyện tập phát triển sức bền mà đề tài lựa chọn vào chương trình giảng dạy Xin lưu ý rằng, việc 33 áp dụng tập lựa chọn tiến hành suốt trình thực nghiệm Với quỹ thời gian trên, chúng tơi tiến hành xây dựng tiến trình tập luyện cho đối tượng thực nghiệm với tổng thời gian 58 tiết thực dạy (phụ lục 3) - Kiểm tra đánh giá: Cả hai nhóm kiểm tra thời điểm: trước thực nghiệm, thực nghiệm (kết thúc học kì I) kết thúc thực nghiệm (kết thúc học kì II) test chun mơn lựa chọn (như trình bày mục 2.1.1.1) nhằm mục đích xác định hiệu ứng dụng tập lựa chọn việc phát triển sức bền cho đối tượng nghiên cứu Yêu cầu độ khó test lần kiểm tra giống Kết kiểm tra chúng tơi trình bày mục 2.2.4 đề tài 3.2.4 Kết phân tích kết thực nghiệm sư phạm  Kết kiểm tra trước thực nghiệm: Như trình bày trên, trước tiến hành thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành kiểm tra lực sức bền nhóm thơng qua test lựa chọn Kết thu trình bày bảng : Bảng 2.9 Kết kiểm tra lực sức bền nhóm đối chứng thực nghiệm thời điểm trước thực nghiệm Đối tượng Nữ Test Thực nghiệm x  t p Cooper test (m) 1856.1 134.97 1857.9 134.51 0.601 >0,05 Chạy 500m (s) 123.13 5.95 122.67 5.46 0.757 >0,05 171.33 22.26 172.30 22.90 0.788 >0,05 Nằm sấp chống đẩy (lần) 11.93 5.33 12.27 5.40 0.557 >0,05 Cooper test (m) 2016.2 109.76 2017.7 108.90 0.568 >0,05 Chạy 1000m (s) 240.70 11.61 240.03 11.44 0.761 >0,05 168.87 25.01 169.53 25.15 0.516 >0,05 26.97 7.37 27.27 7.01 0.433 >0,05 (nĐC=18) (nTN=17) Nhảy dây phút (lần) Nam Đối chứng x  (nĐC=26) (nTN=27) Nhảy dây phút (lần) Nằm sấp chống đẩy (lần) Từ kết thu bảng 2.9 cho thấy: 34 Kết kiểm tra test đánh giá sức bền hai nhóm đối chứng thực nghiệm khơng có khác biệt (ttính < tbảng = 1.960 P > 0.05) Điều cho thấy, trước tiến hành thực nghiệm, lực sức bền hai nhóm đồng Hay nói cách khác, tố chất sức bền nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm khơng có khác biệt  Kết kiểm tra thực nghiệm: Sau thời gian kết thúc học kì I (giữa thực nghiệm), đề tài tiến hành kiểm tra giai đoạn lực sức bền hai nhóm thơng qua test lựa chọn Kết trình bày bảng 2.10 Bảng 2.10 Kết kiểm tra lực sức bền nhóm đối chứng thực nghiệm thời điểm thực nghiệm Đối tượng Test Cooper test (m) Đối chứng x  Thực nghiệm x  t p 1862.2 128.11 1867.2 125.90 1.718 >0,05 121.60 4.92 120.57 4.20 1.875 >0,05 172.80 20.47 174.87 18.69 1.809 >0,05 Nằm sấp chống đẩy (lần) 12.20 5.24 12.67 5.13 0.794 >0,05 Cooper test (m) 2022.4 105.01 2027.6 102.84 1.988 0,05 171.10 23.49 173.33 24.33 1.769 >0,05 28.50 6.51 29.73 6.23 1.892 >0,05 Chạy 500m (s) Nữ (nĐC=18) (nTN=17) Nhảy dây phút (lần) Chạy 1000m (s) Nam (nĐC=26) (nTN=27) Nhảy dây phút (lần) Nằm sấp chống đẩy (lần) Qua bảng 2.10 thấy: xét số trung bình ( x ) kết thực test nhóm đối chứng thực nghiệm gia tăng Song gia tăng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Tuy nhiên, kết kiểm tra test hai nhóm có test Cooper (nam) dẫn tới khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác suất thống kê cần thiết (ttính > tbảng = 1.960 P > 0.05) Điều cho ta thấy tập nhằm phát triển lực sức bền tốc độ cho đối tượng nghiên cứu bước đầu thể tính hiệu quả, song thời gian thực nghiệm ngắn nên chưa dẫn tới khác biệt lực sức bền hai nhóm 35  Kết kiểm tra cuối thực nghiệm: Sau kết thúc trình thực nghiệm (cuối học kì II), đề tài tiến hành kiểm tra lần lực sức bền hai nhóm thơng qua test lựa chọn Kết thu trình bày bảng : Bảng 2.11 Kết kiểm tra lực sức bền nhóm đối chứng thực nghiệm thời điểm kết thúc thực nghiệm Đối tượng Nữ (nĐC=18) (nTN=17) Nam (nĐC=26) (nTN=27) Test Đối chứng  x Thực nghiệm x  t p Cooper test (m) 1868.9 124.74 1880.5 122.52 4.0229

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Test

  • Test

  • Test

  • Test

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan