SKKN hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp các nguyên tố hóa học và sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

80 101 0
SKKN hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp các nguyên tố hóa học và sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 BÁO CÁO KẾT QỦA NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học tích hợp hình thức tìm tòi nội dung giao thoa mơn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành tồn thể, q trình dẫn đến trạng thái Giữa môn học, mơn học khối nhóm tự nhiên hay xã hội ln ln có hỗ trợ cho Nội dung môn học có mơn học khác sở để học môn học khác tốt hơn, sâu sắc Chính vậy, chương trình học, người học cần phải kết hợp kiến thức nhiều môn có liên quan, có vấn đề làm sáng tỏ nhanh chóng khoa học Sinh học môn khoa học nghiên cứu giới sống, nhiệm vụ sinh học tìm hiểu chất trình giới sống, khám phá qui luật sống Thực tế, chất sống tổng hợp nhân tố vô sinh hữu sinh tự nhiên xã hội, giới vơ hữu Sự hòa hợp người với thiên nhiên với tượng ngành khoa học khác vật lý, hóa học, cơng nghệ… nghiên cứu sinh học, ta cần đặt vào mối quan hệ tương tác với môn khoa học khác Cụ thể là: * Về kiến thức: - Giúp em giải thích q trình, chế hoạt động sống dựa hiểu biết chế hóa học, vật lý, sinh học công nghệ - Hình thành học sinh giới quan vật biện chứng q trình vật lý, hóa học thể hệ sống bị chi phối qui luật tổ chức sống, thống giới tự nhiên - Tạo hứng thú học tập cho học sinh kiến thức học vận dụng vào thực tế đời sống * Về kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh, kênh hình, phát kiến thức - Rèn kỹ hoạt động nhóm Phân tích hình vẽ, tư so sánh – phân tích – tổng hợp kiến thức để rút nội dung cần đạt - Kỹ khái quát hóa kiến thức - Rèn kỹ trình bày bảo vệ ý kiến trước tập thể * Về thái độ: - Đề xuất cách sống hòa nhập cộng đồng: tơn trọng, đồn kết tích cực tham gia hoạt động tập thể - Giải thích chất tượng giới sống - Biết vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế đời sống - Xây dựng ý thức tự giác, ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống * Định hướng lực đạt được: - Năng lực tự chủ tự học: HS tự lập kế hoạch học tập xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ, sản phẩm cần hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát tình có vấn đề, nảy sinh mâu thuẫn, đề xuất cách giải - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hình thành lực giao tiếp thơng qua làm việc nhóm, tranh luận nhóm, trình bày báo cáo - Năng lực ngơn ngữ: Báo cáo kết nghiên cứu hoạt động nhóm - Năng lực tin học: Biết sử dụng internet để thu thập thông tin Từ nghiên cứu tơi lựa chọn đề tài: “Hiệu dạy học chủ đề tích hợp Các ngun tố hóa học vận chuyển chất qua màng sinh chất theo phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh” làm SKKN năm học với mục tiêu: - Nâng cao chất lượng dạy học mơn Sinh học lớp 10 - Phát huy tính cực, tự lực sáng tạo học tập học sinh từ nâng cao lực người học giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề thực tiễn sống Tên sáng kiến: HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Yên Hoa - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên - Số điện thoại: 0398486768 - E_mail: nguyenyenhoa.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư sáng kiến: Nguyễn Thị Yên Hoa Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học lớp 10 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 9/2018 Mô tả chất sáng kiến: - Sáng kiến nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp + Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp tích hợp số kỹ thuật dạy học tích cực + Nghiên cứu tổng quan phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh - Sáng kiến trình bày gồm phần: PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Nội dung: + Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp tích hợp số kỹ thuật dạy học tích cực + Nghiên cứu tổng quan phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh PHẦN II NỘI DUNG Nội dung: Thiết kế chủ đề tích hợp theo phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh PHẦN III THỰC NGHIỆM Nội dung: Tổ chức dạy học - phân tích kết đánh giá PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 DẠY HỌC TÍCH HỢP Theo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp quan niệm trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự định trước điều cần thiết cho học sinh (HS) nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai nhằm hòa nhập HS vào sống lao động Sư phạm tích hợp nhằm làm cho q trình học tập có ý nghĩa” Như vậy, theo quan điểm Xavier Roegiers, lực sở khoa sư phạm tích hợp, gắn học với hành Tuy nhiên, thân giới tự nhiên thể thống nhất, sang kỷ XX xuất khoa học liên ngành, gian ngành, hình thành tri thức đa ngành, liên ngành Các khoa học tự nhiên chuyển từ tiếp cận “phân tích – cấu trúc” sang tiếp cận “ tổng hợp – hệ thống” Sự thống tư phân tích tổng hợp tạo nên tiếp cận “ cấu trúc – hệ thống” đem lại cách nhận thức biện chứng quan hệ phận với toàn thể Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành rộng Chính việc giảng dạy môn khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, giảng dạy môn khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có giới hạn, phải chuyển từ dạy học mơn riêng rẽ sang dạy mơn học tích hợp Theo Phạm Văn Lập, “Tích hợp có nghĩa kiến thức, kĩ học môn học này, phần môn học sử dụng công cụ để nghiên cứu học tập môn học khác, phần khác môn học Thí dụ, tốn học sử dụng công cụ đắc lực nghiên cứu sinh học Tin học dùng để mơ hình hóa q trình sinh học….” Dạy học tích hợp (DHTH) giúp phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào sử lý tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho hoạy động học tập DHTH quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể, trọng tập dượt cho HS nhiều kiến thức, kỹ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ có lực sống tự lập Ngồi ra, DHTH giúp người học xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong trình học tập, HS học mơn học khác môn học HS phải biểu đạt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng , phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ chưa gặp a Các quan điểm tích hợp Trong DHTH, điều cần thiết phải “vượt lên cách nhìn mơn” tức vượt lên cách nhìn quen thuộc vai trò mơn học riêng rẽ, quan niệm quan hệ tương tác môn học Theo dhainaut (1977), có quan điểm khác môn học - Quan điểm “đơn mơn” xây dựng chương trình học tập theo hệ thống môn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ - Quan niệm “đa mơn” thực chất tình huống, “đề tài” nghiên cứu theo quan điểm khác nhau, nghĩa theo môn học khác - Quan điểm “liên mơn” dạy học, tình tiếp cận hợp lý qua soi sáng nhiều môn học Ở nhấn mạnh đến liên kết môn học, làm cho chúng tích hợp với để giải tình cho trước Quan điểm “xun mơn” phát triển kỹ mà HS sử dụng tất môn học, tất tình Tác giả nghiên cứu sâu vào số kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng để dạy chủ đề tích hợp b Một số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học tích hợp Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Trong dạy học tích cực, học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn Kỹ thuật dạy học (KTDH): Là động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập Bên cạnh KTDH thường dùng, kể đến số KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: Kỹ thuật động não, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật công đoạn, kỹ thuật tia chớp… Sau mốt số kỹ thuật dạy học mà GV thực chủ đề: * Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Hoạt động giúp HS hiểu mở rộng hiểu biết em tài liệu đọc cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Cách thực sau: HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận ý nghĩa nó, chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc * Kĩ thuật đọc tích cực Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Cách tiến hành sau: GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc HS làm việc cá nhân: Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc/phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng Đọc đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc biết liên tưởng tới biết đoán nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm Tìm ý chính: HS tìm ý bài/phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu Tóm tắt ý chính: HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý bài/phần đọc đọc HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) * Kĩ thuật viết tích cực Trong q trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Kĩ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để phản hồi cho GV việc nắm kiến thức HS chỗ em hiểu sai * Kĩ thuật hỏi trả lời câu hỏi Đây kĩ thuật dạy học giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi Kĩ thuật tiến hành sau: GV nêu chủ đề GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt tiếp câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp, Cứ GV định dừng hoạt động lại * Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học theo phương pháp tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác nội dung học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS với GV HS với HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều HS học tập tích cực Mục đích sử dụng câu hỏi dạy học để: Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho HS tham gia vào trình dạy học Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ HS quan tâm, hứng thú em nội dung học tập Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức * Kĩ thuật giao nhiệm vụ Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: - Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? - Nhiệm vụ gì? - Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? - Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? - Phương tiện thực nhiệm vụ gì? - Sản phẩm cuối cần có gì? - Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị * Kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm: Chia nhóm theo số điểm danh, theo tổ, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, : * Kĩ thuật khăn trải bàn Với nhóm HS mà GV chia từ đầu, bạn viết câu trả lời giấy A4 vòng 40 giây, sau thảo luận nhóm đại diện nhóm ngồi vào bàn để viết kết luận cuối vào giấy A0 theo ô chia sẵn cho nhóm * Kĩ thuật phòng tranh HS thảo luận nhóm trả lời vào giấy A0, sau nhóm treo lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh 10 Cơ chế điều kiện Phương thức Thụ động Ví dụ khuyếch tán - Không tiêu thụ Các phân tử bé không trực tiếp dễ lượng phân cực, tích điện: CO2, dàng qua lớp - Theo Građien nồng độ O2, NO… lipit Khuyếch tán - Không tiêu thụ - Các chất phân cực: nhanh qua lượng H2O, aa,Glucôzơ kênh Prơtêin - Theo Građien nồng độ - Các ion tích điện kép phot - - Qua kênh Prôtêin xuyên màng - Tiêu thụ lượng Chủ động (khả hoạt tải ) Xuất bào- nhập bào Các ion, aa, Glucôzơ - Ngược chiều Građien nồng độ - Các bơm ion -Tiêu thụ lượng - Các phân tử lớn: Pr - Biến đổi tái tạo màng - Các phântử rắn, lỏng TB Câu 3: Ngâm TB hồng cầu người TB biểu bì củ hành dd sau: dd ưu trương, dd nhược trương Dự đoán trường hợp xảy ra, giải thích? a Hiện tượng: Mơi trường Ưu trương Nhược trương TB Hồng cầu người Nhăn nheo Vỡ -> Hiện tượng tiêu TB biểu bì vảy hành Co nguyên sinh Màng sc áp sát thành TB( TB huyết trương nước) b Giải thích: - Tb hồng cầu : MT ưu trương ->TB nước -> Nhăn nheo Trong MT nhược trương -> TB hút nước, khơng có thành TB -> Tb hút no nước -> Vỡ Tb 66 - Tb biểu bì củ hành: Trong MT ưu trương -> TB nước -> Màng sc tách dần khỏi Tb -> Co nguyên sinh Trong MT nhược trương -> TB hút nước -> màng sc áp sát thành TB PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GV CUNG CẤP CHO HS Các nguyên tố hóa học chủ yếu cần thiết cấu thành thể sống? Trong số nguyên tố hóa học có thiên nhiên có khoảng 25 nguyên tố :C, H, O, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, F, Co, B… Trong vào tỉ lệ % khối lượng ng.tố chia thành : 67 a.Các nguyên tố đa lượng: - Là ng.tố chiếm tỉ lệ >10-4 khối lượngchất sống thể (0,01%) - O,C,H,N,Ca,P,K, Na, Cl, Mg, S… b Các nguyên tố vi lượng: - Là ng.tố chiếm tỉ lệ < 10-4 khối lượng chất sống thể - Mn, Cu, Zn, Fe, F, B, Mo, Co… - Mặc dù chiếm với tỉ lệ nhỏ vai trò chúng thể sống quan trọng vì: * Là thành phần cấu trúc bắt buộc hệ E -> xúc tác cho pứ sinh hóa TB, vitamin, hc mơn -> điều hòa TĐC Vd: -Fe : -I : Thành phần Hêmôglubin, hệ Xitôcrôm oxidaza Thành phần Tirơzin -> hooc mơn tuyến giáp, thiếu gây bệnh bướu cổ -Cu, Mn, Zn : - Mo Thành phần CơFactor E : Thiếu trồng phát triển hay chết * Nói tóm lại, vai trò nguyên tố tham gia vào trình sống TB (cơ thể) Các nguyên tố tham gia cấu tạo nên đại phân tử quan trọng cấu trúc nên TB Cấu tạo, tính chất lí, hóa, đặc tính vai trò phân tử nước a Cấu tao: - Phân tử H2O gồm nguyên tử O liên kết đối xứng với nguyên tử H2 liên kết cộng hóa trị có cực - Do O2 có độ âm điện > H2 -> đơi e lệch phía O2 -> đầu phân tử H2O tích điện trái dấu -> Phân tử H2O phân cực - Giữa phân tử nước : LK với LK H2 b T/c lí, hóa: - Ở t0 15 ; 370C p.tử H2O trạng thái liên kết - LK H2 H2O thường yếu dễ bị phá vỡ tái tạo liên tục - Trong H2O đá LK H2 thường bền chặt, khó bẻ gãy - LK H H2O bền lk cộng hóa trị - Có khả dẫn điện tốt, nhiệt dung cao 68 c Đặc tính nước - Do phân tử H2O có tính phân cực : Phân tử H2O hút p.tử H2O hút phân tử phân cực khác - Giữa phân tử H2O có lực hấp dẫn tĩnh điện (Do lk H- Các phân tử nước bề mặt tiếp xúc với khơng khí nhờ LK H2 liên kết với nhai với phân tử bên tạo lớp màng phin mỏng liên tục  làm cho nước có sức căng bề mặt  tạo mạng lưới nước -> (trong tạo cột nước liên tục vận chuyển mạch) d Vai trò nước -Nước TB tồn dạng: Tự liên kết Do đặc tính nước ->giúp nước có vai trò đặc biệt sống: * Đặc tính phân cực cao ->H2O hút ion chất phân cực khác làm chúng dễ tan nước -> nước có vai trò : làm dung mơi hòa tan cho nhiều chất,vận chuyển chất Vận chuyển thụ động: *Khái niệm : Là phương thức vận chuyển chất ra, vào Tb qua màng sc theo nguyên lí khuyếch tán vật lí đơn thuần, theo chiều Građien nồng độ( từ nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp), không tiêu tốn NL(ATP) Thẩm thấu :Sự khuyếch tán phân tử nước( dung môi) qua màng sc từ nơi có nồng độ phân tử nước tự cao -> nơi có nồng độ phân tử nước tự thấp( từ nơi nước thấp-> nơi nước cao từ MT nhược trương -> Mt ưu trương) Thẩm tách :Là khuyếch tán ion phân tử chất hòa tan từ nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp + Mơi trường ưu trương: nồng độ chất tan bên cao nồng độ chất tan bên tế bào mơi trường bên ngồi ưu trương + Nếu mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan với nồng độ chất tan bên tế bào mơi trường gọi mơi trường đẳng trương + Nếu mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan bên ngồi thấp nồng độ chất tan bên tế bào mơi trường bên ngồi xem nhược trương mơi trường bên tế bào b Có phương thức vận chuyển thụ động: 69 * Khếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit : Sự vận chuyển thụ động không cần prôtêin mang(Pecmeaza) Chất vận chuyển gồm: + Nước + Chất hòa tan: - Kích thước nhỏ lỗ màng - Không phân cực, phân cực yếu, không mang điện (CO2, O2, NO…) * Khuếch tán gián tiếp(Khuyếch tán nhanh qua kênh Prôtêin xuyên màng) qua kênh protein xuyên màng với chất phân cực, có kích thước lớn, gồm: +Kênh có cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển: Các chất phân cực có kích thước lớn (Glucose) +Kênh mở cho chất vận chuyển có chất tín hiệu bám vào cổng +Kênh protein đặc hiệu – aquaporin: theo chế thẩm thấu (các phân tử nước) + Các chất phân cực : H2O, aa, Glucơzơ… + Có kích thước lớn: H+, Prơtêin, Glucơzơ + Các ion tích điện.(Na+, K+, Ca2+…), + Sự vận chuyển qua kênh ion +…), vận chuyển nhờ pecmeaza đặc trưng( glicôpôtêin xuyên màng)>> c Điều kiện : - Có chênh lệch nồng độ chất bên màng TB - Các prơtêin vận chuyển có cấu trúc phù hợp với chất vận chuyển - Không tiêu tốn NL Vận chuyển chủ động: * Khái niệm: Là phương thức vận chuyển chất vào TB ngược chiều Građien nồng độ( từ nơi có nồng độ thấp -> nơi có nồng độ cao), qua kênh protein xuyên màng, có tiêu tốn lượng ATP VD: - Một loài tảo biển, nồng độ Iot tế bào cao gấp 1000 lần nước biển, iôt vận chuyển từ nước biển qua màng vào tế bào tảo -Tại ống thận, nồng độ glucose nước tiểu thấp máu (1,2 g/l) glucose nước tiểu thu hồi trở máu * Ý nghĩa: 70 - Giúp cho TB chủ động đưa chất cần thiết vào TB nồng độ chất tan thấp so với TB(Bổ sung cho kho dự trữ nội bào: đường acid amin, Na+, K+, Ca2+, Cl-, HPO42-) đưa chất độc hại khỏi TB, đảm bảo q trình sinh lí, sinh hóa TB diễn bình thường -Tham gia vào nhiều hoạt động chuyển hoá VD: Hấp thụ thức ăn, tiết dẫn truyền xung thần kinh * Cơ chế: - ATP + Bơm protein đặc chủng cho loại chất - Protein biến đổi hình dạng chất để đưa qua màng tế bào * Phân loại: Mỗi loại protein vận chuyển chất riêng đồng thời vận chuyển lúc hai chất chiều ngược chiều Chia làm loại: Đơn cảng, đồng cảng, đối cảng Nhập bào xuất bào a Nhập bào, xuất bào : phương thức vận chuyển chất có phân tử lớn phân tử rắn, lỏng qua màng TB cách biến dạng màng sc hình thành khơng bào liên kết với lizoxom có tiêu thụ NL b Nhập bào gồm hình thức? * Thực bào : Là phương thức TB lấy phân tử chất rắn vào TB cách biến dạng màng sinh chất -> mang sinh chất lõm xuống, hình thành chân giả bao lấy phân tử chất rắn tạo thành bóng nhập bào * Ẩm bào: Là phương thức TB lấy phân tử chất lỏng vào TB cách biến dạng màng sinh chất 71 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM 15 PHÚT VÀ 45 PHÚT LỚP 10A2 VÀ 10A3 Lớp 10A2 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ tên Điểm 15 phút Điểm 45 phút Lương Văn An Bùi Minh Anh Lê Tuấn Anh Nguyễn Diệu Anh Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Minh Anh Trần Thị Ngọc Anh Trần Thị Kim Dung Nguyễn Thành Đạt Trần Hải Đăng Nguyễn Hương Giang Tạ Hoàng Giang Trần Thanh Hà Nguyễn Hữu Hiệp Vũ Minh Hiếu Nguyễn Hoàng Hùng Nguyễn Quốc Huy Lê Thị Khánh Huyền Nguyễn Thanh Hương Nguyễn Thị Linh Hương Đỗ Trịnh Bảo Khánh Nguyễn Chí Kiên Trần Mạnh Kiên Trần Quốc Kiên Nguyễn Kim Long Lưu Diệp Phương Ly Lê Mạnh Trần Tuấn Minh 10 9 10 7 9 7 10 9 10 9 10 8 10 10 9 8 9 8 10 9 9 72 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Nguyễn Thị Minh Nguyệt Dương Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung Lê Duy Phông Vũ Xuân Quý Nguyễn Phương Quỳnh Trần Như Quỳnh Dương Công Thái Nguyễn Ngọc Thanh Đỗ Thị Phương Thảo Phạm Thạch Thảo Trần Nguyên Thắng Tạ Đức Thiện Nguyễn Yến Trang Trần Thu Trang Nguyễn Ngọc Tuấn Trần Duy Tùng 9 7 8 8 10 9 10 8 10 9 10 8 10 10 10 Họ tên Điểm 15 phút Điểm 45 phút Nguyễn Phương Anh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Tuấn Bình Bùi Văn Công Vũ Duy Cương Dương Mạnh Cường Nguyễn Hải Dương Nguyễn Trần Tuấn Dương Đỗ Văn Định Trần Anh Đức Lương Văn Giang Phùng Thị Quỳnh Giang Dương Thị Thu Hằng Nguyễn Văn Hoàng Nguyễn Trung Hội Nguyễn Văn Hội Trần Thị Thanh Huyền Chu Văn Hưng Nguyễn Tuấn Linh Nguyễn Hoàng Mai 8 9 8 7 6 8 8 6 Lớp 10A3 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 73 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Đỗ Đức Mạnh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Duy Minh Nguyễn Tiến Nam Trần Phương Nam Trịnh Hoài Nam Dương Văn Ngọc Nguyễn Đức Ngọc Nguyễn Bá Phi Nguyễn Bá Quang Nguyễn Anh Quân Nguyễn Tuấn Quân Trần Hồng Quân Nguyễn Văn Quý Trần Ngọc Quý Dương Thu Thảo Trần Thị Thu Thảo Nguyễn Văn Thi Nguyễn Văn Thịnh Dương Thị Thanh Thúy Nguyễn Ngọc Cẩm Tú Trần Ngọc Tuấn Dương Văn Tùng 8 6 7 8 6 6 8 8 8 7 7 7 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? Nguyên tiếng Pháp – Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB GD 1996 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao: Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học, NXB GD 2000 75 Trần Bá Hồnh (2003), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD – ĐT (2007) Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK mơn sinh học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) ( 2008) Sinh học 10 (Ban bản), NXB GD TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== Phan Khắc Nghệ - Trần Mạnh Hùng Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 10 (2013) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Oanh (Chủ biên)(2006) Hỏi đáp sinh học 10, NXB GD Ban tổ chức kì thi (2017) thiOlympic 30/4, lần thứ XXIII – BÁOTuyển CÁO tập KẾTđềQUẢ 2017,NXB ĐHQG HN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN NGHIÊN https://www.youtube.com/watch?v=ZGNJp4r72GU 10 https://www.youtube.com/watch?v=VBgAWycTwPM 11 https://www.youtube.com/watch?v=bdygq8ViFOE Tên sáng kiến: https://www.youtube.com/watch?v=iWRvOWbOXVQ HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 12 Tác giả sáng kiến : Nguyễn Thị Yên Hoa Mã sáng kiến : 31.56.01 Bình Xuyên, năm 2019 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông 77 SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: NGÀNH: ; TỈNH: I Thông tin tác giả đăng ký SKKN Họ tên: Nguyễn Thị Yên Hoa Ngày sinh: 22/ 04/ 1977 Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Xun Chun mơn: Sinh học Nhiệm vụ phân công năm học: Dạy Sinh học khối 10, chủ nhiệm lớp 10A3 II Thông tin sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến kinh nghiệm: Cấp học (THPT, GDTX): THPT Mã lĩnh vực (Theo danh mục Phụ lục 3): 56 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2018 Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Bình Xuyên Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10A2 lớp 10A3 Ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 20 TỔ TRƯỞNG/NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN Ngày tháng năm 20 NGƯỜI ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 78 NĂM 2018 Tên SKKN: “Hiệu dạy học chủ đề tích hợp Các ngun tố hóa học vận chuyển chất qua màng sinh chất theo phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh” Tác giả : Nguyễn Thị Yên Hoa Môn (hoặc Lĩnh vực): Sinh học Mã: 56 Đơn vị : Trường THPT Bình Xuyên Đánh giá Hội đồng chấm (Ghi tóm tắt đánh giá chính): - Đánh giá chung: - Những điểm SKKN nêu: Kết quả: TT Kết chấm Tiêu chí Giám khảo Giám khảo Tính mới/sáng tạo /30 điểm /30 điểm Khả áp dụng, nhân rộng /30 điểm /30 điểm Giám khảo Điểm kết luận 79 Khả mang lại lợi ích thiết thực /30 điểm /30 điểm Hình thức /10 điểm /10 điểm ./100 điểm ./100 điểm Cộng ./100 điểm ./100 điểm Tổng số điểm: Xếp loại : Không đạt; Đạt yêu cầu; Khá; Tốt; Xếp loại Tốt: Từ 85 điểm trở lên; Xếp loại Khá : Từ 71 đến 85 điểm; Xếp loại Đạt yêu cầu : Từ 50 đến 71 điểm Điểm kết luận trung bình cộng điểm giám khảo GIÁM KHẢO (Kí, ghi rõ họ tên) GIÁM KHẢO CHỦ TỊCH (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) 80 ... cao chất lượng dạy học Điểm đề tài Sử dụng phương pháp tích hợp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh học PHẦN II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH. .. Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp + Nghiên cứu tổng quan dạy học tích hợp tích hợp số kỹ thuật dạy học tích cực + Nghiên cứu tổng quan phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh Thiết... tích hợp tích hợp số kỹ thuật dạy học tích cực + Nghiên cứu tổng quan phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh PHẦN II NỘI DUNG Nội dung: Thiết kế chủ đề tích hợp theo phương pháp kỹ

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lời giới thiệu

  • Từ những nghiên cứu đó tôi lựa chọn đề tài: “Hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp Các nguyên tố hóa học và sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh” làm SKKN trong năm học này với mục tiêu:

  • - Phát huy tính cực, tự lực và sáng tạo trong học tập của học sinh từ đó nâng cao năng lực của người học giúp đào tạo những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

  • 2. Tên sáng kiến:

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học lớp 10

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2018.

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

    • - Sáng kiến được trình bày gồm 3 phần:

    • PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2. Mục đích nghiên cứu:

      • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

      • PHẦN II. NỘI DUNG

        • CHỦ ĐỀ: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ SỰ VẬN CHUYỂN

        • CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

        • Chủ đề “Các nguyên tố hóa học và sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất” liên quan đến 7 bài học trong chương trình phổ thông: môn Hóa học 11 có 3 bài, môn Vật lí 11 có 1 bài, môn Sinh học 10 có 2 bài, môn công nghệ 10 có 1 bài.

          • PHẦN III. THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ

          • 1. Mục đích thực nghiệm

          • 2. Tổ chức thực nghiệm

          • Tác giả tiến hành thực nghiệm dạy học ở trường THPT A – Huyện A - Tỉnh Vĩnh Phúc trong tháng 09 năm 2018. Nhóm thực nghiệm là lớp 10A2 có 45 học sinh, nhóm đối chứng là lớp 10A3 có 44 học sinh. Sử dụng thiết kế kiểm chứng kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương bằng phép kiểm chứng T_test độc lập.

          • Đánh giá kết quả kiểm chứng trước tác động là kết quả bài kiểm tra khảo sát chất lượng lần một của hai nhóm đã có.

          • Đánh giá kết quả kiểm chứng sau tác động:

          • + Đánh giá định tính: Quan sát thái độ học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

          • + Đánh giá định lượng: Là điểm kết quả bài kiểm tra có sự đối chứng giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng mà tác giả đưa ra.

          • 3.2. Đánh giá kết quả kiểm chứng sau tác động:

            • Bảng so sánh điểm các bài kiểm tra số 1 giữa 2 nhóm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan