SKKN đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề tuần hoàn máu nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT

64 153 1
SKKN đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề tuần hoàn máu nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH XUN =====*= *=*=*=*====== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT Tác giả sáng kiến: Lê Thị Lan Phương Môn: Sinh học Mã sáng kiến: 31.56.05 Trường THPT Bình Xuyên Vĩnh Phúc, năm 2019 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH XUYÊN =====*= *=*=*=*====== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng 54 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 54 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 54 dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 55 dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu 56 áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) 56 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Sinh học môn khoa học thực nghiệm, khoa học thường thức giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, thí nghiệm… Để kích thích quan sát, ý, khơi dậy học sinh tính tò mò khoa học, phát băn khoăn, thắc mắc, tạo tình có vấn đề vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Cần phải cấu trúc lại chương trình dạy học theo chuyên đề, để giáo viên chủ động, linh hoạt việc kết hợp, đa dạng phương pháp dạy học, hoạt động học tập, có tạo hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ kiến thức chiều” trước đa số em học thuộc kiến thức thầy cô giáo truyền thụ, khả vận dụng, khả giao tiếp, kỹ xử lí tình em hạn chế, học sinh chưa biết cách tự học, học em có hội để khám phá, để đặt vấn đề học sinh yếu vận dụng tri thức tổng hợp giải tình thực tiễn Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng gò bó chương trình mơn học, trước lượng kiến thức cần truyền đạt nhiều mà thời gian tiết dạy có 45 phút Vì giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, có điều kiện để quan tâm đến việc học học sinh số học sinh lớp trở nên thờ với việc học, không hứng thú với mơn học Trước thực tế đó, tơi thiết nghĩ q trình giảng dạy cần có giải pháp đổi đồng phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực cho học sinh Học sinh THPT có nhiều mạnh so với hệ trước, khả tiếp thu nhanh nhạy, tiếp cận với nhiều phương tiện giáo dục, truyền thơng đại, có nhiều hội để học tập tiến Với vai trò giáo viên dạy môn sinh học THPT, thấy dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh yêu cầu cấp thiết quan trọng, đòi hỏi giáo viên cần nỗ lực, cố gắng tìm tòi học hỏi đưa giải pháp phù hợp, hiệu Trong Chương I, thuộc phần bốn Sinh học thể - Sinh 11 THPT có 18 + 19: Tuần hoàn máu Bài 21: Đo số tiêu sinh lý người Cả có nội dung liên quan chặt chẽ với nhau, kết nối kiến thức với Vì chọn để kết nối kiến thức lại với thành chuyên đề “Tuần hoàn máu” Nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lý mà tơi chọn đề tài Tên sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng chun đề tuần hồn máu: Có 18 + 19: Tuần hoàn máu Bài 21: Đo số tiêu sinh lý người Chương I, thuộc phần bốn sinh học thể - Môn Sinh học 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Được dạy thực nghiệm từ tháng 2/2018, THPT Bình Xuyên – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc Mô tả chất sáng kiến 5.1 Về nội dung sáng kiến 5.1.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong vài năm trở lại đây, số lượng học sinh trường tơi đăng kí học theo khối B (cụ thể số lượng học sinh đăng kí học chun đề mơn sinh số học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh) giảm rõ rệt thay vào học sinh chuyển sang học theo khối A1, đặc biệt khối D Tơi tìm hiểu nhận thấy thực trạng chung trường THPT tỉnh Một lí khách quan dễ nhận thấy việc học sinh bắt buộc phải thi ba mơn Tốn, Văn, Ngoại ngữ kì thi THPT Quốc Gia khiến em đổ xơ đăng kí học theo chun đề khối D Nhưng có lí khiến chúng tơi – giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Sinh học trường phổ thơng ln thấy trăn trở có nhiều học sinh thấy mơn Sinh khó học Bởi chúng ta, thầy giáo giảng dạy mơn Sinh học biết chương trình thi THPT Quốc Gia môn Sinh rộng, kiến thức trải dài từ lớp 10 đến lớp 12 Thêm vào kiến thức thi mơn Sinh khơng dừng lại lí thuyết mà học sinh phải giải tập, có nắm vững lí thuyết học sinh làm tốt tập Ngoài học sinh học gần kín tuần khơng học sinh học thêm số môn khác vào buổi tối, nên thời gian học sinh đầu tư vào cho học môn Sinh hạn chế học xong nhà khơng học cũ số học sinh lớp trở nên thờ với việc học, không hứng thú với môn Sinh 5.1.2.Một số giải pháp Một là, nắm vững đặc trưng môn học: Môn sinh học môn khoa học thực nghiệm, khoa học thường thức nên dạy giáo viên cần cung cấp tri thức khoa học xác, cụ thể, có ứng dụng thực tế khơng nêu kiến thức theo chủ quan cảm tính Đảm bảo triển khai đầy đủ, hệ thống kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ giáo dục đào tạo, trọng cho học sinh đạt yêu cầu nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Củng cố, luyện tập, khắc sâu kiến thức, nâng cao vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Hai là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Ba là, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Bốn là, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Năm là, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Sáu là, đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học, cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp giúp học sinh khơng hiểu kiến thức mà biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học: Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Phương pháp phát giải vấn đề Giáo viên tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập Phương pháp giúp học sinh vừa nắm tri thức vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, lực thích ứng với đời sống xã hội, khuyến khích học sinh phát tự giải vấn đề Dạy học với hình thức hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ Các thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân xây dựng nhận thức Bài học trở thành trình học hỏi lẫn nhau, tiếp nhận thụ động từ giáo viên thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, giáo viên phải người biết tổ chức biết chọn lọc nội dung phù hợp, hoạt động nhanh, tránh mang tính hình thức Trong hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Dạy học với hình thức tổ chức hội thảo Người dạy tổ chức điều khiển thành viên lớp học trao đổi ý kiến tư tưởng nội dung học tập, qua đạt mục đích dạy học Dạy học theo hình thức tổ chức dự án Là hình thức tổ chức dạy học học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp gắn bó với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Kết dự án sản phẩm giới thiệu viết, tập tranh ảnh, đoạn phim… Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên môn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình Dạy học với lý thuyết tình Giáo viên đưa tình có vấn đề, học sinh độc lập hoạt động để giải vấn đề, học sinh giải vấn đề, giáo viên can thiệp thông qua câu hỏi gợi ý Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với 10 - Củng cố kiến thức học nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh Nội dung - Các câu hỏi củng cố, luyện tập cho học sinh viết phiếu thu hoạch Kĩ thuật tổ chức dạy học * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa câu hỏi cho học sinh: Tại huyết áp ứng với tiếng đập huyết áp tối đa, huyết áp ứng với thời điểm bắt đầu không nghe thấy tiếng đập huyết áp tối thiểu * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Học sinh viết phiếu thu hoạch * Bước 4: Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức Sản phẩm cần đạt Yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi: Tại huyết áp ứng với tiếng đập huyết áp tối đa, huyết áp ứng với thời điểm bắt đầu không nghe thấy tiếng đập huyết áp tối thiểu =>Lí do: bơm khí vào làm tăng áp lực bao cao su nén chặt động mạch cánh tay lại nên máu không qua động mạch được, ta khơng nghe thấy tiếng đập mạch Khi xả khí bao cao su ra, áp lực ép lên động mạch giảm dần bắt đầu áp lực động mạch tim co, lúc máu chui qua động mạch làm rung thành mạch, ống nghe nghe tiếng đập Huyết áp lúc huyết áp tối đa Khi áp lực bao cao su huyết áp trung bình huyết áp tối đa tối thiểu thành động mạch có nhiều thời gian tự rung động nên ta nghe tiếng đập rõ Khi áp lực bao cao su bắt đầu thấp 50 huyết áp tối thiểu huyết áp đẩy căng thành động mạch ra, ta khơng nghe tiếng đập Huyết áp lúc huyết áp tối thiểu HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG KIẾN (8 phút) 1.Mục đích - Tổ chức cho học sinh làm việc tích cực, khoa học, hiệu - Biết cách đo số sinh lý người - Biết cách phòng tránh bệnh huyết áp - Chế độ dinh dưỡng lối sống khoa học ngăn chặn bệnh huyết áp để có trái tim khỏe mạnh - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nội dung - Biết cách đo số sinh lý người - Biết cách phòng tránh bệnh huyết áp - Chế độ dinh dưỡng lối sống khoa học ngăn chặn bệnh huyết áp Kĩ thuật tổ chức dạy học * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa câu hỏi cho học sinh: - Tại người già thường hay bị đột quỵ so với người trẻ tuổi? - Tại không nên ăn mặn, ăn thức ăn giàu Cholesteron (nội tạng, da động vật)? - Làm để giảm nguy mắc bệnh huyết áp? Cũng để có trái tim khỏe mạnh? * Bước 2: Thực nhiệm vụ 51 - Học sinh vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Học sinh viết phiếu thu hoạch * Bước 4: Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức Sản phẩm cần đạt - Tại người già thường hay bị đột quỵ so với người trẻ tuổi? Bình thường mạch co giãn nhịp nhàng người lớn tuổi xơ vỡ mạch làm cho thành mạch cứng hơn, khả điều hòa Bên cạnh đó, yếu tố nguy dễ dẫn tới đột quỵ bệnh lý tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn nhịp tim… đổi mùa làm cho tỷ lệ bệnh tăng lên, nguy đột quỵ nhiều - Tại không nên ăn mặn, ăn thức ăn giàu Cholesteron (nội tạng, da động vật)? + Nội tạng động vật nhiều chất béo bão hòa cholesterol so với thịt, thường xuyên ăn làm tăng mỡ máu có hại cho tim mạch + Ăn mặn tăng nguy bị stress +Ăn mặn tăng huyết áp + Một lý khác để khơng ăn nhiều muối lượng muối lớn làm cho trình loại bỏ chất béo mạch máu thể bị ảnh hưởng + Ngồi gây số vấn đề thận, gây nước, bệnh tim mạch, bệnh đau nửa đầu hay ung thư dày - Những dấu hiệu bệnh tim? 52 => Sự xuất hàng loạt dấu hiệu như: đau ngực, khó thở, mệt mỏi vơ cớ… cần theo dõi khám Vì bạn mang bệnh nguy hiểm: bệnh tim Bệnh tim thường kèm dấu hiệu sau: Tiêu hoá kém, đau ngực, mệt mỏi, khó thở - Làm để giảm nguy mắc bệnh huyết áp? Cũng để có trái tim khỏe mạnh? + Chế độ dinh dưỡng hợp lí ăn nhiều rau xanh, trái cây, hạn chế mỡ động vật, hạn chế chất kích thích thường xuyên luyệt tập thể dục thể thao, hạn chế căng thẳng - Tuyên truyền cho người xung quanh hiểu biết cách phòng ngừa ngăn chặn bệnh huyết áp tim mạch HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM HỌC SINH (2 phút) Thư kí lớp cơng bố điểm nhóm HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ TỰ HỌC Ở NHÀ (3 phút) - Giải đáp thắc mắc học sinh (nếu có) Giáo viên định hướng cho học sinh trả lời câu hỏi Học sinh học trả lời câu hỏi cuối Học sinh nhà đọc trước 5.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng học sinh đổi phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Có học sinh hiểu nắm vững cách tổng quát kiến thức, sở em tự học, tự nghiên cứu tài liệu có hứng thú học tập mơn Sinh học 5.3 Phân tích xử lý số liệu thực nghiệm 53 5.3.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đề tài nghiên cứu từ học kì trước dạy thí điểm lớp 11A2 11A3 năm học Khảo sát độ nhận thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết học tập lớp trình bày qua bảng sau: Bảng Bảng xếp loại học lực Sĩ số ĐT Lớp TN 11A2 ĐC 11A3 Mức độ nhận thức Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu, Kém (%) 40 32.6 59.6 7.8 37 25.2 64.5 10,3 Chú thích - ĐT: Đối tượng; TN: Thực nghiệm; ĐC: đối chứng; TB: Trung bình 5.3.2 Kết thực nghiệm Sau kiểm tra, chấm bài, kết kiểm tra thống kê theo bảng sau: Bảng Bảng phân phối kết kiểm tra ĐT Điểm Số học sinh đạt điểm Xi Sĩ số TB 10 TN 38 0 0 2 11 7,24 ĐC 37 0 11 1 6,41 Chú thích - ĐT: Đối tượng; TN: Thực nghiệm; ĐC: đối chứng; TB: Trung bình 5.3.3 Phân tích xử lý kết thực nghiệm 5.3.3.1 Kết dạy thực nghiệm sư phạm * Đánh giá biểu lực phát giải vấn đề học sinh học Để đánh giá biểu lực phát giải vấn đề, vào việc quan sát thái độ, hành động hoàn thành nhiệm vụ em trình học tập, cụ thể sau: - Các dấu hiệu bên ngoài: 54 + Số học sinh tập trung, ý nghe giảng + Số lượt học sinh phát biểu, tích cực tham gia phát vấn đề thực nhiệm vụ học tập + Số lượt học sinh chủ động tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận xây dựng bài, tìm hướng đề xuất cách giải vấn đề + Tham gia thảo luận nhóm, làm thực hành + Số lượt học sinh hiểu vận dụng kiến thức học lớp + Số học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề liên quan thực tế - Các dấu hiệu bên trong: + Sự biểu hứng thú, say mê, ý tới vấn đề nảy sinh từ thực tiễn + Sự tiến học sinh khả vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn + Khả phân tích, đề xuất phương án giải quyết, khả so sánh, khái quát hoá kiện + Chất lượng câu trả lời học sinh tham gia xây dựng kiến thức học với việc phát vấn đề cách giải vấn đề - Việc so sánh lực học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng biết mức độ tích cực học tập học sinh, từ đánh giá hiệu mặt định tính nâng cao lực phát giải vấn đề * Đánh giá lực phát giải vấn đề HS qua kiểm tra Sau kết thúc dạy, tiến hành kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng với kiểm tra 45 phút Nội dung chi tiết kiểm tra trình bày phụ lục 5.3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 55 - Ở lớp thực nghiệm: Chúng dạy theo phương pháp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cách phù hợp tạo hứng thú HS qua tiết học - Ở lớp đối chứng: Các giáo viên đưa số tình học tập dạy theo phương pháp truyền thống Giáo viên chủ yếu nêu vấn đề giảng giải kiến thức học sinh chủ yếu ngồi nghe, nhìn, ghi chép Vì khơng phát huy tính tích cực tự lực học sinh trình chiếm lĩnh kiến thức -Trong học lớp thực nghiệm học sinh sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải vấn đề học tập nhanh so với học sinh lớp đối chứng - Các giáo viên dự khẳng định việc dạy học theo hướng đổi có tác dụng tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, qua phát triển lực giải vấn đề vào thực tiễn cho học sinh Chất lượng học sinh qua kiểm tra Qua kết kiểm tra trình bày bảng ta thấy điểm học tập học sinh khối thực nghiệm cao học sinh khối lớp đối chứng, thể ở: - Tỉ lệ % học sinh yếu, kém, trung bình khối thực nghiệm thấp khối đối chứng - Tỉ lệ % học sinh giỏi khối thực nghiệm cao khối đối chứng - Điểm trung bình cộng học sinh khối thực nghiệm cao khối đối chứng Nhận xét chung: Kết thực nghiệm xử lý cách xác khoa học Những kết cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn trình dạy học góp phần tăng hứng thú học tập mơn Sinh học HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Qua kết xử lý cho thấy xuất phát điểm tương đối giống nhau, việc áp dụng phương pháp dạy học cho thấy có chuyển biến tương đối rõ nét chất lượng, cho thấy tính khả thi đề tài 56 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Điều kiện sở vật chất: Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học, cung cấp thêm tài liệu cho thư viện nhà trường để giáo viên học sinh tham khảo để đảm bảo áp dụng phương pháp dạy học cần thiết - Đối với giáo viên khơng ngừng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực q trình giảng dạy Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) - Đối với học sinh: Trong trình dạy học áp dụng sáng kiến, nhận thấy học sinh hào hứng, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh dễ theo dõi tổng hợp kiến thức; việc kết hợp áp dụng phương pháp dạy học; học sinh học tập, nghiên cứu theo nhiều nguồn tài liệu khác làm tăng say mê học hỏi, tìm tòi học sinh từ nâng cao hiệu học tập em - Đối với giáo viên: Tôi nhận thấy việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy cần thiết, mang lại lợi ích thiết thực cho học sinh mà thân giáo viên trau dồi kiến thức, trải nghiệm phương pháp dạy học tích cực cách giáo viên cần tự học, tự tìm tòi nâng cao trình độ chun mơn Hơn nữa, học sinh học tập hiệu hơn, kết học tập em tiến rõ rệt, phụ huynh tin tưởng giáo viên Đặc biệt năm gần đây, chương trình nội dung đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh sát với kì thi THPT Quốc Gia Do đó, với việc áp dụng dạy học gây hứng thú cho học sinh lí thuyết dạng tập giúp chúng tơi có nhiều thành tích từ việc dạy học chun đề dạy ơn thi học sinh giỏi 57 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Hiện nay, dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD – ĐT thể đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại mà dạy học môn học theo chủ đề, chuyên đề tự soạn giáo viên tảng kiến thức từ nhiều nguồn khác Do tơi thấy đề tài lựa chọn cần thiết có ý nghĩa thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh, giúp học sinh nắm lí thuyết, phát triển tư rèn luyện kỹ giải vấn đề thực tiễn thực hành thí nghiệm Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trường trung học phổ thơng Trong thời kì khoa học cơng nghệ bùng nổ thông tin, kiến thức khoa học cần truyền đạt đến người học nhiều hơn, khả ứng dụng vào sống cần nâng cao hơn, việc nâng cao chất lượng giáo dục không đơn cung cấp tri thức mà quan trọng phải dạy cho người học phương pháp chiếm lĩnh tri thức, đồng thời nâng cao nâng cao khả giáo dục ứng dụng vào thực tiễn cách đơn giản hiệu 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Với việc xác định nhiệm vụ, hướng giải trên, với việc giúp đỡ ban Giám hiệu, tổ chuyên môn thu thành đáng kể Kiến thức khoa học đưa vào ứng dụng gần gũi thực tiễn, nhiệm vụ giáo dục đạt hiệu hơn, khơng khí học trở nên sôi nổi, học sinh hứng thú với học hơn, thân thấy hào hứng thoải mái sau lên lớp 58 Tổ chức dạy học theo hướng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT thấy giảng đạt hiệu cao mà không nặng nề, tải Với đề tài này, tơi nghĩ nhiều vấn đề cần trao đổi, bổ sung, mở trộng Tôi hi vọng bạn đồng nghiệp đọc, góp ý, bổ sung, chia kinh nghiệm để đề tài hoàn thiện 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số Tên tổ Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân Lớp 11A2 Trường THPT Bình Xun Mơn sinh học lớp 11 Lớp 11A3 Trường THPT Bình Xun Mơn sinh học lớp 11 áp dụng sáng kiến Bình Xuyên, ngày tháng năm 2019 Bình Xuyên, ngày 20 tháng 01 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) Lê Thị Lan Phương 59 PHỤ LỤC Bài kiểm tra đánh giá lực học sinh sau học xong chuyên đề “ Tuần hoàn máu” (Đề gồm 10 câu trắc nghiệm câu tự luận thời gian 45 phút) Bảng ma trận mức độ nhận thức hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá Nội dung Cấu tạo chức hệ tuần hoàn Các dạng hệ tuần hoàn động vật Hoạt động tim Hoạt động hệ mạch Nhận biết ( 23%) - Hệ tuần hồn động vật có cấu tạo nào? - Hệ tuần hồn có chức gì? - Căn vào hệ mạch, người ta chia hệ tuần hồn làm loại? - Tính tự động tim gì? - Cấu tạo hệ dẫn truyền tim? - Chu kì tim gì? - Hệ thống mạch máu gồm loại mạch ? - Huyết áp ? - Vận tốc máu ? Mức độ nhận thức Thơng hiểu Vận dụng ( 23%) ( 31%) - Nêu tim có - Nêu cấu tạo chức hệ thống động hệ tuần hoàn? mạch, mao mạch, - Nêu hệ mạch tĩnh mạch gồm loại mạch nào? - Hệ tuần hồn hở có đặc điểm gì? - Hệ tuần hồn kín có đặc điểm gì? - Vì tuần hồn hở thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ mà khơng thích hợp cho động vật có kích thước lớn? Tổng 100% - Ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hoàn hở? - Cho biết mối liên - Tại có khác quan nhịp tim nhịp tim khối lượng loài động vật? thể? - So sánh kích thước loại mạch (động mạch, mao mạch tĩnh mạch)? -Vận tốc máu biến động hệ mạch? - Nguyên nhân làm cho máu chảy liên tục hệ mạch - Huyết áp biến động hệ mạch? - Tại tim đập nhanh mạnh làm HA tăng, tim đập chậm yếu làmHA giảm? Đo số tiêu sinh lý người Số câu hỏi Vận dụng cao ( 23%) - Người bị huyết áp cao dẫn đến xuất huyết não, bại liệt tử vong? Tại tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch? 3 13 I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trong phát biểu sau: Máu chảy động mạch áp lực cao Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Máu tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với tế bào Điều hòa phân phối máu đến quan nhanh Đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất cao Có phát biển ưu điểm hệ tuần hồn kín so với tuần hoàn hở? A B C D Câu 2: Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy động mạch áp lực A Cao, tốc độ máu chảy chậm B Thấp, tốc độ máu chảy chậm C Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 3: Một chu kì tim người bao gồm pha nào? A.Tâm nhĩ co, tâm thất co B.Tâm thất co, dãn chung C Tâm nhĩ co, dãn chung D.Tâm nhĩ co,tâm thất co, dãn chung Câu 4: Số đo huyết áp tốt nhất? A 120/80mmHg B 130/90mmHg C 140/80mmHg D 150/90mmHg Câu 5: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự: A Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ làm tâm nhĩ co → nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm thất → tâm thất co B Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → tâm nhĩ, tâm thất co C Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → mạng Pckin → bó His → tâm nhĩ, tâm thất co D Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → tâm nhĩ, tâm thất co Câu 6: Hệ tuần hồn kép có A lưỡng cư bò sát B lưỡng cư, bò sát, chim thú C mực ống, bạch tuộc, giun đốt chân đầu D mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu cá Câu 7: Mao mạch A Mạch máu nhỏ, nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất máu tế bào B Mạch máu nhỏ, nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào C Mạch máu nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào D Điểm ranh giới phân biệt động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu với tế bào Câu 8: Huyết áp thay đổi yếu tố đây? Lực co tim Nhịp tim Độ quánh máu Khối lượng máu Số lượng hồng cầu Sự đàn hồi mạch máu Phương án trả lời là: A (1), (2), (3), (4) (5) B (1), (2), (3), (4) (6) C (2), (3), (4), (5) (6) D (1), (2), (3), (5) (6) Câu Hệ tuần hồn kín có động vật nào? (1) Tôm (2) mực ống (3) ốc sên ( 4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt A (1), (3) (4) B (5), (6) (7) C (2), (3) (5) D (2), (4), (6) (7) Câu 10 Nhóm động vật KHƠNG có pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 tim: A Cá xương, chim, thú B Lưỡng cư, thú C Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D Lưỡng cư, bò sát, chim II Phần tự luận (6 điểm) Câu 11 (1 điểm): Vì hệ tuần hồn hở thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ mà khơng thích hợp cho động vật có kích thước lớn? Ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hồn hở? Câu 12 (2 điểm): Phân biệt đặc điểm hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín Câu 13 (3 điểm): Tại tim đập nhanh mạnh làm Huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm Huyết áp giảm? Tại thể bị máu huyết áp giảm? Tại tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch? ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án C D Câu 11 (1 điểm): D A A B B B D A * Hệ tuần hồn hở thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ mà khơng thích hợp cho động vật có kích thước lớn vì: Máu chảy động mạch áp lực thấp nên xa, nên không đảm bảo cung cấp cho phận xa tim Ở động vật lớn có nhiều quan, phận xa tim (0,5 điểm) * Ưu điểm tuần hoàn kín so với tuần hồn hở: Máu chảy mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu xa, điều hòa phân phối máu đến quan nhanh đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất cao (0,5 điểm) Câu 12 (2 điểm): Hệ tuần hoàn hở (1 điểm) Hệ tuần hoàn kín (1 điểm) - Máu tim bơm vào động mạch -> tràn - Máu tim bơm lưu thông liên tục vào xoang thể -> trao đổi chất trực tiếp với mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tế bào -> trở tim sau tĩnh mạch tim - Máu chảy động mạch với áp lực thấp, - Máu chảy động mạch với áp lực cao tốc độ máu chảy chậm trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 13 (3 điểm): - Tim đập nhanh mạnh làm Huyết áp tăng: (0,5 điểm) + Tim đập nhanh, mạnh bơm lượng máu lớn lên động mạch Lượng máu lớn gây áp lực mạnh lên động mạch, kết huyết áp tăng lên - Tim đập chậm yếu làm Huyết áp giảm: (0,5 điểm) + Tim đập chậm yếu, lượng máu bơm lên động mạch ít, áp lực tác dụng lên thành động mạch yếu, kết huyết áp giảm - Khi thể bị máu huyết áp giảm: (1 điểm) + Khi bị máu, lượng máu mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết huyết áp giảm - Tiêm tĩnh mạch vì: (1 điểm) + Động mạch có áp lực mạnh rút kim tiêm thường gây máu + Động mạch nằm sâu thịt nên khó tìm thấy + Tĩnh mạch có lòng rộng nên dễ luồn kim tiêm + Tĩnh mạch nằm cạn nên dễ tìm thấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn sinh học NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn sinh học lớp 11 NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học cấp THPT Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học đại số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Postdam - Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Sinh cấp THPT NXB ĐHSP, Hà Nội ... thành chuyên đề Tuần hoàn máu Nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lý mà tơi chọn đề tài Tên sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua chuyên đề Tuần. .. đề Tuần hoàn máu nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực. .. đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm Chương I, thuộc phần bốn Sinh học thể - Sinh 11 THPT Bài 18 + 19: Tuần hoàn máu

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy học theo định

  • hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu”

  • nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT.

  • Tên sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy học theo định

  • hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu”

  • nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT.

  • 2. Tên sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT.

  • 1. Lời giới thiệu

  • 2. Tên sáng kiến:

  • Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao hứng thú học tập môn sinh học cho học sinh THPT.

  • 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

  • 5. Mô tả bản chất của sáng kiến

    • Chú thích - ĐT: Đối tượng; TN: Thực nghiệm; ĐC: đối chứng; TB: Trung bình

    • 5.3.2. Kết quả thực nghiệm

    • ĐT

    • Sĩ số

    • Số học sinh đạt điểm Xi

    • Điểm TB

    • 0

    • 1

    • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan