SKKN giải pháp nâng cao chất lượng biên soạn đề kiểm tra đánh giá năng lực môn ngữ văn THPT thông qua xây dựng ngân hàng câu hỏi

34 845 0
SKKN giải pháp nâng cao chất lượng biên soạn đề kiểm tra đánh giá năng lực môn ngữ văn THPT thông qua xây dựng ngân hàng câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT QUANG HÀ =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng biên soạn đề kiểm tra đánh giá lực môn Ngữ văn THPT thông qua xây dựng ngân hàng câu hỏi” Tác giả sáng kiến: Dương Khánh Toàn 32.51 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng chuyển từ đánh giá nội dung sang đánh giá lực học sinh khâu quan trọng trình đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực Trong thời gian từ năm 2015 đến 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Cùng với Sở Giáo dục Đào tạo phát hành nhiều tài liệu, tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên Kỹ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Tuy nhiên đa số giáo viên chưa nắm kỹ thuật thiết kế đề kiểm ta đánh giá lực học sinh, cịn nhiều lúng túng sai sót biên soạn đề, giáo viên có khả tự biên soạn đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá mà đa số tìm kiếm đề kiểm tra tài nguyên internet, chỉnh sửa sử dụng trình dạy học; số khác lại đề kiểm tra hoàn toàn theo cách cũ kiểm tra nội dung kiến thức mà không thúc đẩy lực học sinh Tình trạng vơ hình trung làm trì trệ trình đổi giáo dục mà gắng sức thực Bản thân tơi có kinh nghiệm thực tiễn biên soạn đề kiểm tra đánh giá lực môn Ngữ văn Trong năm 2018 tơi có tham gia biên soạn hai sách ôn thi THPT Quốc gia tuyển tập “Bứt phá điểm thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn” “Tuyệt kỹ luyện giải đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn” Chất lượng đề thi hai sách đông đảo học sinh đồng nghiệp đánh giá cao tái phiên năm 2019 Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng biên soạn đề kiểm tra đánh giá lực môn Ngữ văn THPT thông qua xây dựng ngân hàng câu hỏi” để giúp giáo viên nắm nguyên tắc kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra mơn Ngữ văn, biên soạn đề kiểm tra phục vụ cho hoạt động dạy học từ góp phần nâng cao chất lượng mơn học Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng biên soạn đề kiểm tra đánh giá lực môn Ngữ văn THPT thông qua xây dựng ngân hàng câu hỏi” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Dương Khánh Toàn - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Quang Hà - Gia Khánh - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0347881331 Email: duongkhanhtoan.gvquangha@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THPT Quang Hà Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khoa học xã hội Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Từ ngày 12/09/2018 Mô tả chất sáng kiến: A, VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I Cơ sở vấn đề Khái niệm lực: Có nhiều định nghĩa lực Có thể hiểu cách đơn giản “năng lực khả thực hoạt động có ý nghĩa Khi thực hoạt động này, người ta phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sẵn có, sử dụng kĩ thân cách chủ động trách nhiệm” Đánh giá lực: Đánh giá lực yêu cầu quan trọng đổi phương pháp giảng dạy mơn Ngữ văn Đánh giá lực địi hỏi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Các lực cần phát triển qua môn Ngữ văn, cấp THPT: Trong định hướng phát triển chương trình sau 2015, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi ra, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân (là lực chung) đóng vai trò quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Phân loại cấp độ tư duy: Để xây dựng ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra đánh giá lực cần dựa phân loại cấp độ tư Cụ thể sau: Cấp độ tư Nhận biết Mô tả Học sinh nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng Thơng hiểu yêu cầu Học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng chúng thể theo cách tương tự cách giáo viên giảng Vận dụng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học Học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao thông hiểu, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin trình bày giống với giảng Vận dụng cao giáo viên sách giáo khoa Học sinh sử dụng khái niệm mơn học – chủ đề để giải vấn đề mới, không giống với điều học trình bày sách giáo khoa phù hợp giải với kỹ kiến thức dạy mức độ nhận thức Đây vấn đề giống với tình gặp phải ngồi xã hội II Giải pháp cụ thể Bước 1: Lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu phạm vi kiến thức, kỹ năng, lực cần đánh giá Ngữ liệu lựa chọn cần đa dạng thể loại, có thơ đoạn trích văn xi; đa dạng đề tài Các đề tài viết theo định hướng phát triển phẩm chất học sinh Phổ thơng Chương trình Ngữ văn Đa dạng phong cách ngôn ngữ: phong cách nghệ thuật, phong cách luận (giáo dục, bình luận xã hội, trị,…), phong cách báo chí, phong cách khoa học (về sức khỏe, giới tính,…) Ngữ liệu hướng tới giá trị phổ quát nhân loại như: Hòa bình, tự do, nhân ái, khoan dung, hạnh phúc,… Kỹ năng, lực hình thành gồm: Kỹ đọc hiểu, viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết văn nghị luận văn học Phẩm chất hình thành gồm: Trung thực, dũng cảm, chia sẻ, trách nhiệm, yêu thương,… Năng hình thành gồm: Tự chủ, tự học, hịa nhập, hợp tác lực đặc thù môn Ngữ văn Phạm vi kiến thức: Phần đọc hiểu bao gồm kiến thức tiếng Việt, làm văn từ THCS đến THPT Phần nghị luận xã hội bao gồm kiến thức ngồi chương trình phổ thơng Phần nghị luận văn học tác phẩm chương trình Ngữ văn THPT lớp 10, lớp 11 lớp 12 Bước 2: Xây dựng ngân hàng câu hỏi Ngân hàng câu hỏi hệ thống loại, dạng câu hỏi đa dạng phong phú Khi có ngân hàng câu hỏi việc biên soạn đề thi (kiểm tra) trở nên dễ dàng, khoa học hiệu Mục đích chúng tơi chọn lựa khái quát dạng câu hỏi biên soạn, biên tập hệ thống câu hỏi chuẩn xác Việc lại người biên soạn đề lựa chọn câu hỏi phù hợp với mục đích kiểm tra, đánh giá để đề theo mục đích cụ thể đề kiểm tra mà biên soạn Sau ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn thiết kế theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia năm 2018 a Ngân hàng câu hỏi phần đọc hiểu Để soạn hệ thống yêu cầu (câu hỏi) để kiểm tra lực đọc hiểu người học (học sinh) đảm bảo tính hiệu quả vấn đề không dễ dàng chút Nó địi hỏi người soạn đề phải có kiến thức, kỹ lọc thật tốt để lựa chọn ngữ liệu có tính giáo dục, tính nhân văn, tính thời sự, phù hợp với lứa tuổi mà khơng theo lối mịn sáo rỗng Và đồng thời, hệ thống yêu cầu (câu hỏi) xây dựng phải đảm bảo tính khoa học nhằm kiểm tra lực, kiến thức người học hiệu Mà muốn phải cần đến ngân hàng câu hỏi khoa học để biên soạn đề đọc hiểu ý Ở phần này, học sinh cần nắm câu hỏi theo mức độ khác thường gặp dạng câu hỏi Để từ đó, biết tự giới hạn cho khung kiến thức, kỹ để ơn luyện xác để đạt kết tốt SỐ MỨC ĐỘ NỘI DUNG CÂU HỎI LƯỢNG CÂU HỎI – Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? – Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ nào? – Tìm/ Chỉ phép liên kết có đoạn trích trên? – Xác định/chỉ (cách trình bày đoạn văn/biện pháp tu từ) đoạn trích trên? – Xác định đề tài đoạn trích 02 NHẬN BIẾT – Đoạn trích/Văn thuộc thể thơ nào? – Xác định đề tài/thể thơ/đề tài/chủ đề/câu chủ đề/…trong đoạn trích trên? … – Đặt nhan đề cho đoạn trích trên? – Theo tác giả “…” gì? – Chỉ từ ngữ, hình ảnh “…” đoạn trích trên? – Vấn đề đề cập đoạn trích gì? – Để thể quan điểm, tác giả đưa luận đề nào? – Để bảo vệ luận đề, tác giả dùng luận cứ/lí lẽ 01 THƠNG HIỂU chứng nào? – Anh/ Chị hiểu câu/từ ngữ/hình ảnh/khái niệm “…” đoạn trích ? – Theo anh/ chị, tác giả cho rằng: “…”? – Cho biết tác dụng biện pháp tu từ (so sánh/nhân hóa/điệp/ …) câu văn/câu thơ/đoạn trích –… u cầu rút thơng điệp, học có ý nghĩa hay quan trọng với thân, như: – Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa với anh/ chị? – Từ đoạn trích trên, anh/ chị rút học cho mình? Hay đưa giải pháp, liên hệ thực tiễn: – Nêu vài giải pháp/ lời khuyên/… cho vấn đề đề cập đoạn trích  Liên hệ thực tiễn – Nếu anh/ chị, anh/ chị xử lí với vấn đề đó? Tình lựa chọn: – Anh/ Chị có đồng ý với ý kiến “…” khơng? Vì sao? – Nếu anh/ chị, anh/ chị chọn “A” hay “B”? Vì sao? 01 VẬN DỤNG Cảm nhận bày tỏ suy nghĩ về: – Cảm nhận anh/ chị nhân vật “A” đoạn trích – Anh/ Chị suy nghĩ câu thơ/câu văn “…” đoạn trích Hoặc có khi, câu vận dụng yêu cầu khó hơn, vận dụng kiến thức Tiếng Việt, dạng như: – Anh/ Chị có đồng ý với ý kiến “…” không? Bày tỏ bảo vệ quan điểm anh/chị đoạn văn (diễn dịch/quy nạp/tổng phân hợp) (khoảng 05 dịng) có sử dụng phép liên kết (nối/thế/lặp) phương thức biểu đạt nghị luận, chẳng hạn – Anh/ Chị viết đoạn văn (diễn dịch/quy nạp/…) kể về…có sử dụng phương thức biểu đạt (tự sự/biểu cảm/miêu tả/…) b Ngân hàng câu hỏi phần viết đoạn văn Khi thiết kế câu hỏi/yêu cầu việc viết đoạn văn, người đề cần lưu ý cách đặt câu hỏi, yêu câu để vừa thấy mối liên hệ phần viết đoạn và phần Đọc hiểu Đồng thời yêu cầu cần tạo cho học sinh có tâm sẵn sàng làm khơng phải làm nghĩa vụ Để làm điều này, người dạy ý kiểu đề mở, yêu cầu mở đưa người viết vào tình lựa chọn, viết theo chủ đề… NGHỊ VẬN DỤNG Kiểm tra lực tạo – Đặt người viết vào tình lựa LUẬN lập văn thơng qua chọn: Anh/ Chị có đồng ý với ý kiến … XÃ HỘI việc vận dụng kiến nêu phần Đọc hiểu không? Viết đoạn thức học để phân văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ bảo vệ quan tích, tổng hợp, đánh điểm anh/ chị giá vấn đề – Viết theo chủ đề: Viết đoạn văn với chủ đề :… – Trình bày suy nghĩ: Trình bày suy nghĩ anh/ chị vấn đề/ ý kiến đề cập đến phần Đọc hiểu… đoạn văn (khoảng 200 chữ) c Ngân hàng câu hỏi phần nghị luận văn học Đối với đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn, câu Nghị luận văn học, người đề cần lưu ý rằng: Đề thi cần có độ phân hóa để đánh giá lực, kiến thức người học cách khách quan nhất, mà muốn có độ phân hóa người đề cần phân vế yêu cầu – yêu cầu cho học sinh trung bình, vế nâng cao cho học sinh giỏi NGHỊ VẬN DỤNG Kiểm tra lực tạo LUẬN CAO Đề thi thức THPT Quốc gia năm lập văn thông qua 2018 gồm vế rõ ràng: VĂN việc vận dụng kiến HỌC thức học để phân trung bình, khá: tích, tổng hợp, đánh PHÂN TÍCH giá vấn đề – Vế yêu cầu dành cho học sinh – Cảm nhận/ Phân tích/ Bình luận (đối tượng nghị luận tác phẩm Chương trình Ngữ văn 12) Phân tích ý nghĩa sâu sắc phần mở đầu “Tuyên ngôn độc lập”; liên hệ với phần mở đầu “Đại cáo Bình Ngơ”; nhận xét nét đặc sắc tư tưởng độc lập dân tộc hai tác giả c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu đơi nét tác giả Hồ Chí Minh tác phẩm “Tun ngơn độc lập” − Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới “Tun ngơn độc lập” Người văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời văn luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng thuyết phục, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc − Đoạn văn mở đầu “Tuyên ngôn độc lập” thể bật tư tưởng độc lập dân tộc nghệ thuật lập luận văn luận Hồ Chí Minh * Phân tích ý nghĩa sâu sắc phần mở đầu “Tuyên ngôn độc lập” − Phần mở đầu Tuyên ngôn độc lập nêu nguyên lí độc lập tự Hồ Chí Minh khơng nêu trực tiếp ngun lí mà nêu gián tiếp thơng qua việc trích dẫn hai tuyên ngôn tiếng giới Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Mỹ Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 để tạo sở pháp lí vững vàng cho Tuyên ngôn độc lập Việt Nam – Ý nghĩa việc trích dẫn: + Nâng văn minh dân tộc Việt Nam sánh ngang với văn minh lớn giới; đặt ba cách mạng ngang hành nhau, ba độc lập thiêng liêng ba tun ngơn có giá trị + Là đấu tranh lí lẽ chống lại âm mưu xâm lược hai kẻ thù Pháp Mỹ Trong đấu tranh lí lẽ khơng đích đáng thuyết phục dùng lí lẽ kẻ địch để chống lại kẻ địch Đó thủ pháp “lấy gậy ông đập lưng ông” cao cường Bề tỏ tôn danh ngôn bất hủ nước Pháp, nước Mỹ thực chất răn đe chúng phủ nước phản bội lại q khứ vẻ vang cha ơng mình, làm vấy bẩn lên cờ nhân đạo nghĩa cha ơng định tiến qn xâm lược Việt Nam + Một cách sâu xa hơn, Tuyên ngơn độc lập cịn gợi tới lịng tự hào dân tộc tuyên ngôn dân tộc Nam quốc sơn hà Lý Thương Kiệt, Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi – Khơng trích dẫn, tư lí luận sáng tạo Hồ Chí Minh cịn suy rộng từ chân lí ấy: Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc… Hai Tuyên ngôn Pháp Mỹ nói quyền người, Hồ Chí Minh liên hệ cách chặt chẽ tới quyền dân tộc Đây cống hiến vô lớn lao Hồ Chí Minh nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung cho phong trào giải phóng dân tộc giới − Nghệ thuật: + Đoạn trích thể đặc điểm văn luận Hồ Chí Minh: Từ tiên đề có sẵn hai tuyên ngôn tiếng giới nhân loại thừa nhận chân lí cao đẹp để tạo sở pháp lí cho Tuyên ngôn độc lập Việt Nam + Ngôn ngữ đoạn trích hùng hồn, tha thiết vừa gần gũi (Hỡi đồng bào nước!), vừa trang trọng đanh thép có sức lay động mạnh mẽ tới lí trí tình cảm người * Liên hệ với phần mở đầu “Đại cáo Bình Ngơ” – Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi xem thiên cổ hùng văn dân tộc, tuyên ngôn độc lập thứ hai sau Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt (?) Phần mở đầu tác phẩm nêu lên hai tư tưởng lớn tư tưởng nhân nghĩa tư cách độc lập dân tộc – Tư tưởng độc lập dân tộc: + Nguyễn Trãi xác định rõ tư cách độc lập dân tộc Việt Nam nhiều phương diện: quốc gia có lãnh thổ riêng, có văn hóa lâu đời, phong tục tập quán riêng, chủ quyền xác lập từ xa xưa với triều đại tồn song song với triều đại phong kiến phương Bắc lịch sử đầy chiến công giữ nước anh hùng hào kiệt + Đặc biệt, Nguyễn Trãi người lịch sử tư tưởng Việt Nam thấy vai trị quan trọng văn hóa cấu thành dân tộc, khẳng định văn hiến Việt Nam tách khỏi quỹ đạo văn hóa phương Bắc – Nghệ thuật: Lối văn biền ngẫu, lời lẽ trang trọng, hùng hồn, đanh thép… * Nhận xét nét đặc sắc tư tưởng độc lập dân tộc hai tác giả: – Tương đồng: Cả hai tác giả khẳng định quyền độc lập tự dân tộc dự nguyên lí vững tư tưởng lớn thời đại Ở “Đại cáo bình Ngơ” tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo Trung Hoa thừa nhận, “Tuyên ngôn độc lập” quyền tự người nhân loại tiến ủng hộ – Khác biệt: + “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi khẳng định quyền độc lập dân tộc quan hệ đối sánh, ngang với Trung Hoa; khẳng định quyền độc lập nhiều phương diện: lãnh thổ cương vực, triều đại phong kiến, anh hùng hào kiệt văn hiến dài lâu + Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng độc lập dân tộc Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi phát huy tư tưởng thời đại Bản Tun ngơn đưa chân lí sáng ngời thời nhân loại phải thừa nhận quyền độc lập dân tộc Việt Nam Bản Tuyên ngôn sử dụng lí lẽ kẻ thù để chống lại kẻ thù, nâng tầm dân tộc lên sánh ngang với văn minh lớn giới, đóng góp cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa * Đánh giá chung: Phần mở đầu Đại cáo bình Ngơ Tun ngơn độc lập văn luận mẫu mực thể sáng người tư tưởng độc lập dân tộc Việt Nam Cả hai tác phẩm xứng đáng thiên cổ hùng văn, mốc son chói lọi văn hiến dân tộc d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Đề 2: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu: BỨC TRANH HỒN HẢO Có anh họa sĩ theo học nghề bậc thầy, sau thời gian thành thạo nghề rồi, ngày anh đến nói với thầy Anh họa sĩ: Thưa thầy, ln ấp ủ vẽ tranh hồn thiện, xin thầy cho biết phải làm sao? Ông thầy: Này nhé, về, dùng hết tâm huyết vẽ nên tranh, hơm sau mang trưng bày đường, treo biển: “Nếu thấy khiếm khuyết tranh tơ vịng trịn chỗ đó” Anh họa sĩ nhà dành tuần lễ tập trung vẽ tranh tuyệt đẹp, làm y lời thầy Chỉ sau ngày trưng bày, tranh đầy dấu tròn Anh buồn xin thầy lời khun Lần ơng thầy nói: Con vẽ tranh khác, lần treo biển “Nếu thấy khuyết điểm tranh đánh dấu vào sửa chỗ đó” Anh họa sĩ làm y chang vậy, treo sau tuần, tranh chẳng thấy có đánh dấu vào cả, anh ngạc nhiên hỏi thầy mình… Con thấy đó, người đời thích phán xét tìm sai người khác, bảo họ có trách nhiệm sửa chữa điều đó, họ làm Bức tranh vốn tuyệt tác rồi, cần tin vào làm đừng để ý người nói Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ nào? Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Tác dụng việc sử dụng phương thức biểu đạt đó? Câu Anh/Chị có đồng ý với lời khuyên người thầy “…chỉ cần tin vào làm đừng để ý người nói gì” khơng? Vì sao? Câu Từ câu chuyện trên, anh/ chị rút học cho mình? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: “Thời gian sống bạn hữu hạn, dành thời gian để tạo giá trị thay dùng để phán xét hủy diệt người khác” Câu (5.0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2017) Từ đó, anh/chị liên hệ với vẻ đẹp hình ảnh người tráng sĩ thời Trần thơ “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão: “Múa giáo non sơng trải thu Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu Cơng danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” (Tỏ lòng - Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục, 2017) để nhận xét vẻ đẹp hình ảnh người tráng sĩ thơ GỢI Ý – HƯỚNG DẪN I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu Phong cách ngơn ngữ chính: Nghệ thuật Câu Phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: Tự Tác dụng phương thức giúp người đọc dễ dàng hình dung chi tiết câu chuyện hai tranh cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn; đem đến học nhân sinh sâu sắc Câu Đây câu hỏi mở, học sinh trả lời theo nhiều hướng: đồng ý, không đồng ý, đồng ý phần Dưới vài gợi ý: – Đồng ý Vì bạn khơng làm điều muốn ln nghi ngờ vào khả thân Người chiến thắng người biết tin vào sức mạnh nội mình, kiểm sốt điều khiển hướng tới mục tiêu cần đạt Chỉ bạn tin bạn bạn khiến người khác tin vào bạn – Khơng đồng ý Vì: Những điều người khác nhận xét cơng việc hay thân quan trọng Đó nhận xét khách quan giúp ta nhận chỗ khiếm khuyết để bổ sung, sửa chữa hồn thiện thân cơng việc – Đồng ý phần cách kết hợp hai cách trả lời Câu Bài học: – Tin vào khả thân, tin vào cơng việc – Tơn trọng sản phẩm sáng tạo người khác – Tìm chỗ sai dễ sửa chữa chỗ sai việc khó … II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận đề tài: “Thời gian sống bạn hữu hạn, dành thời gian để tạo giá trị thay dùng để phán xét hủy diệt người khác” a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phán xét người khác thật dễ dàng hủy hoại người khác phán xét không làm cho xã hội người trở nên tốt đẹp c Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ: không nên phán xét người khác thật dễ dàng ta phán xét sai người khác dễ mà sửa chữa khó; phán xét người khác hủy hoại điều tốt đẹp họ nên thay phán xét người khác ta nên tự làm điều tốt đẹp để cống hiến cho sống Có thể làm theo hướng sau: Phán xét đưa đánh giá người khác cách ấn định theo quan điểm chủ quan mình; khơng nên phán xét người khác người vốn khơng hồn hảo; phạm phải lỗi lầm nên nhìn nhận người cơng việc với lịng bao dung; phán xét người khác khơng khơng giúp họ tiến mà cịn hủy hoại tốt đẹp họ; thay phán xét người khác nên cố gắng để tự làm nên điều tốt đẹp; góp ý cho người khác điều nên làm quan trọng biết trân trọng điều tốt đẹp người sử dụng thời gian quý báu để tạo nên giá trị đóng góp cho sống d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Câu (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp người lính Tây Tiến đoạn thơ Từ liên hệ với vẻ đẹp hình ảnh người tráng sĩ thời Trần thơ “Tỏ lòng” để nhận xét vẻ đẹp người tráng sĩ thơ a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích vẻ đẹp người lính Tây Tiến đoạn thơ,; liên hệ với vẻ đẹp hình ảnh người tráng sĩ thời Trần thơ “Tỏ lòng”; nhận xét vẻ đẹp người tráng sĩ thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu đôi nét Quang Dũng, thơ Tây Tiến đoạn trích – Quang Dũng (1921 – 1988) nhà thơ tài hoa xứ Đồi mây trắng Đọc thơ ơng, người đọc ln cảm nhận tâm hồn phóng khống, hào hoa lãng mạn – Bài thơ Tây Tiến ông viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh Cảm hứng thơ bắt nguồn từ nỗi nhớ da diết đơn vị cũ (Tây Tiến) Ban đầu thơ có tên Nhớ Tây Tiến sau đổi thành Tây Tiến in tập thơ Mây đầu (1986) – Đoạn trích thơ: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” đoạn thơ ấn tượng thơ Khơng khắc họa chân dung người lính Tây Tiến với vẻ đẹp kiêu hùng, hào hoa bi tráng mà giá trị nghệ thuật * Cảm nhận vẻ đẹp kiêu hùng, hào hoa bi tráng người lính Tây Tiến đoạn trích − Hai câu thơ đầu khắc họa chân dung ngoại hình giới tinh thần người lính Tây Tiến Ý thơ xuất phát từ thực khắc nghiệt, người lính Tây Tiến phải chiến đấu điều kiện vô gian khổ, thiếu thốn, sốt rét hoành hành Những trận sốt rét ác tính làm rụng hết tóc mái đầu hào hoa anh, nước da xanh màu bệnh tật Quang Dũng sử dụng thủ pháp tương phản để khắc họa vẻ đẹp kiêu hùng anh: hình thức bên ngồi xanh xao tiều tụy giới tinh thần bên hiên ngang anh dũng nhiêu – Hai câu thơ sau mở giới tâm hồn người lính Tây Tiến Mắt trừng gởi mộng qua biên giới mộng diệt xâm lăng Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm nỗi nhớ đầy lãng mạn, hào hoa, đa tình Câu thơ nhiều cịn ảnh hưởng giấc mộng văn chương sách thời mộng chinh phu mộng giai nhân làm bật vẻ đẹp riêng chàng trai Hà Nội thời gác bút nghiên lên đường xa trường – Bốn câu thơ nói hy sinh người lính Tây Tiến Văn chương sách thời lảng tránh nói chết dễ tạo cảm giác bi lụy Quang Dũng không lảng tránh thực tàn khốc chiến tranh bút pháp lãng mạn cho phép nhà thơ sử dụng chết chất liệu thẩm mỹ để khắc họa chân dung người lính − Nếu câu thơ Rải rác biên cương mồ viễn xứ nhiều gợi cảm giác bi thương từ hình ảnh nấm mồ hoang lạnh lẽo nằm rải rác nơi biên cương xa vắng câu thơ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh lại vút lên lí tưởng cao đẹp thời đại Quyết tử cho tổ quốc sinh Cái hùng lấn át bi − Câu thơ Áo bào thay chiếu anh đất xuất phát từ thực vơ nghiệt ngã: người lính ngã xuống mà khơng có manh chiếu để bọc thây, áo rách tả tơi anh mặc thường ngày vật đưa hình hài anh với đất mẹ Quang Dũng trang trọng gọi áo áo bào để tạo nên âm hưởng hào hùng tráng sỹ thủa trước − Để ngợi ca hy sinh anh dũng đồng đội nhà thơ khơng cần đến lời ca ngợi sáo mịn mà dịng sơng thác thay lời sơng núi cất lên khúc độc hành dội đưa tiễn linh hồn anh Hồn thiêng anh hịa vào hồn thiêng sơng núi để làm nên hồn Tổ Quốc − Nghệ thuật: + Thể thơ bảy chữ kết hợp với hệ thống từ Hán Việt tạo nên âm hưởng hào hùng bi tráng + Bút pháp thực kết hợp với lãng mạn dựng lêm tượng đài người chiến sĩ vơ danh * Liên hệ với hình ảnh người tráng sĩ thời Trần thơ “Tỏ lòng” – Bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão khắc họa vẻ đẹp người tráng sĩ thời Trần tiêu biểu cho hào khí Đơng A – Câu thơ thứ Múa giáo non sông trải thu cho thấy vẻ đẹp đầy kiêu hùng người tráng sĩ cầm ngang giáo canh giữ non sông đẫ mùa thu Câu thơ thứ hai Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu cho thấy sức mạnh quân đội nhà Trần rộng dân tộc khí ngất trời khơng kẻ địch khuất phục – Hai câu thơ sau người tráng sĩ lên tâm chí Đó khơng chí nam nhi với khát vọng lập cơng danh thơng thường mà niềm khát khao lập nên chiến công hiển hách cho đất nước – Bài thơ câu 28 chữ dựng lên hào khí thời đại, hệ người Nó thể cảm hứng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước mãnh liệt Dung lượng nhỏ sức bao quát, hàm chứa thật lớn lao * Nhận xét vẻ đẹp người tráng sĩ thơ: – Tương đồng: Cả hai thơ khắc họa thành cơng hình ảnh người tráng sỹ với vẻ đẹp hào hùng, sẵn sàng hy sinh cho đất nước Đó người kết tinh vẻ đẹp anh hùng dân tộc thời đại – Khác biệt: + Hình ảnh người tráng sĩ đời Trần thơ Tỏ lịng mang hào khí Đơng A thời đại với vẻ đẹp kì vĩ hào hùng át vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp chí nam nhi với khát vọng lập nên chiến công lưu danh sử sách phổ biến văn học trung đại + Hình ảnh người lính Tây Tiến Quang Dũng vừa mang vẻ đẹp người tráng sĩ thủa trước với phẩm chất can trường, anh dũng sẵn sàng tử cho tổ quốc sinh lại vừa mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng giản dị, gần gũi mà lãng mạn, hào hoa Nổi bật cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng * Đánh giá chung: Nhìn chung, đoạn trích thơ Tây Tiến Quang Dũng thơ Tỏ lịng thành cơng việc khắc họa hình ảnh người tráng sĩ mang vẻ đẹp tiêu biểu thời đại Đó hình ảnh đẹp đẽ chủ nghĩa anh hùng người Việt Nam đấu tranh giữ nước d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ B KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến có khả áp dụng rộng rãi dạy học, đặc biệt công tác biên soạn đề kiểm tra từ kiểm tra 15 phút, viết văn ba khối 10,11,12 đề khảo sát chất lượng ôn thi THPT Quốc gia Đề tài thực năm học 2018 – 2019 trường THPT Quang Hà thu kết đáng khích lệ: + 100% Giáo viên mơn Ngữ văn vận dụng thành công ngân hàng câu hỏi việc biên soạn đề kiểm tra phục vụ công tác dạy học + Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn đơn vị So sánh điểm trung bình thi khảo sát THPT Quốc gia mơn Ngữ văn trường THPT Quang Hà trước sau áp dụng sáng kiến dạy ôn thi: Lần (2017-2018) Lần (2017-2018) Lần (2018-2019) Lần (2018-2019) Tỉ lệ tăng/giảm so kì năm trước Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 5.48 5.58 5.67 5,74 3.52% Để áp dụng sáng kiến này, người dạy cần ý điều kiện sau: - Thứ nhất: Giáo viên có lực chuyên mơn, say mê, tích cực đổi phương pháp dạy học Ln mong muốn tìm tịi giải pháp nâng cao hiệu dạy học mơn, khơng ngại khó, ngại vất vả - Thứ hai: Đảm bảo mục tiêu phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh - Thứ ba: Nắm vững kỹ thuật xây dựng ma trận thiết kế đề kiểm tra Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Lợi ích kinh tế: Qua lực học sinh phát triển kiểm tra ôn tập, học sinh hiểu giải hiệu kiến thức học tiết kiệm chi phí cho gia đình, giảm bớt tiền học thêm hàng tuần, hàng tháng + Lợi ích xã hội: Thông qua ngữ liệu đọc hiểu đề nghị luận xã hội văn học, học sinh bồi đắp tình cảm tốt đẹp, có thêm kỹ sống cần thiết lực tổng hợp sống + Việc áp dụng ôn tập giúp em tích cực, say mê, hứng thú học tập cách chủ động, đồng thời phát huy sáng tạo cá nhân 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: + Bản thân cá nhân tác giả áp dụng giải pháp trình dạy học ôn tập môn Ngữ văn thu nhiều lợi ích: Có đề in hai sách ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn tuyển tập “Bứt phá điểm thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn” (phiên 2019) “Tuyệt kỹ luyện giải đề thi THPT Quốc gia” năm 2018 + Đối với nhà trường: Năm học 2018 – 2019 có 05 giải Học sinh giỏi môn Ngữ văn khối 12; điểm TB thi khảo sát chất lượng ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn tăng 3,52% so với kỳ năm 2017-2018 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Dương Khánh Toàn Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT Quang Giáo dục Đào tạo Hà Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT Quang Giáo dục Đào tạo Đặng Thị Bích Cảnh Hà Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT Quang Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Khoa Hà Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT Quang Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hà Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT Quang Giáo dục Đào tạo Nguyễn Ngọc Hưng Hà Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT Quang Giáo dục Đào tạo Hà Thị Kim Luyện Hà Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT Quang Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Minh Thành Hà Tổ Văn – Ngoại ngữ trường THPT Quang Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Lan Hà Bình Xuyên, ngày … tháng năm 2019 PHĨ HIỆU TRƯỞNG Bình Xun, ngày 09 tháng 02 năm 2019 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Viết Ngọc Dương Khánh Toàn ... chất lượng biên soạn đề kiểm tra đánh giá lực môn Ngữ văn THPT thông qua xây dựng ngân hàng câu hỏi? ?? để giúp giáo viên nắm nguyên tắc kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra mơn Ngữ văn, biên soạn đề kiểm. .. kiểm tra phục vụ cho hoạt động dạy học từ góp phần nâng cao chất lượng mơn học Tên sáng kiến: ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng biên soạn đề kiểm tra đánh giá lực môn Ngữ văn THPT thông qua xây dựng. .. niệm văn học,… Bước 3: Sử dụng ngân hàng câu hỏi để thiết kế ma trận biên soạn đề kiểm tra đánh giá lực a Thiết kế ma trận đề kiểm tra đánh giá lực * Ma trận đề kiểm tra 90 phút, đề thi thử THPT

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan