SKKN thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

55 387 11
SKKN thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT QUANG HÀ =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Tác giả sáng kiến: Nguyễn Phương Thảo Mã sáng kiến: 32.58.04 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 MỞ ĐẦU 7.1.1 Mục đích .2 7.1.2 Nhiệm vụ 7.1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 7.1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 7.1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 7.1.6 Đóng góp đề tài .3 7.1.7 Cấu trúc đề tài .4 7.2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH .4 7.2.1.1 Một số khái niệm .4 a Trò chơi b Trò chơi dạy học c Hứng thú 7.2.1.2 Những vấn đề lí luận trò chơi dạy học .6 a Cấu trúc chung trò chơi dạy học b Phân loại trò chơi dạy học c Chức dạy học trò chơi .9 d Ưu, nhược điểm việc sử dụng trò chơi dạy học 10 e Yêu cầu thiết kế trò chơi dạy học .10 f Nguyên tắc thiết kế trò chơi dạy học .11 g Yêu cầu tổ chức trò chơi dạy học .11 h Quy trình thực trò chơi dạy học 12 7.2.1.3 Những vấn đề lí luận việc tạo hứng thú cho HS qua trò chơi giảng dạy địa lí 13 a Ý nghĩa việc tạo hứng thú học tập cho HS giảng dạy .13 b Ý nghĩa việc sử dụng trò chơi dạy học để nâng cao hứng thú học tập HS mơn địa lí 13 7.2.1.4 Cơ sở tâm sinh lí học hoạt động học tập HS khối 12 THPT 14 a Những đặc điểm tâm sinh lí HS khối 12 THPT .14 b Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn địa lí HS khối 12 THPT 16 7.2.2 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 12 (PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN) NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 17 7.2.2.1 Các trường hợp ứng dụng việc sử dụng trò chơi giảng dạy địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) .17 7.2.2.2 Thiết kế sử dụng số trò chơi giảng dạy địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) .18 a Nhóm trò chơi khởi động .18 b Nhóm trò chơi kích thích học tập 22 c Nhóm trò chơi khám phá tri thức 29 7.2.2.3 Thiết kế học minh họa cụ thể 31 a Ý tưởng thiết kế học 31 b Thiết kế giáo án minh họa 32 7.2.3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 12 (PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN) 38 7.2.3.1 Thiết kế sử dụng loại trò chơi dạy học phù hợp 38 7.2.3.2 Tăng cường sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học hỗ trợ .38 7.2.3.3 Nâng cao lực GV việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học địa lí .39 7.2.3.4 Nâng cao nhận thức, hành vi thái độ tích cực cho HS thực trò chơi dạy học GV đề 40 7.3 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 40 7.3.1 Kết khảo sát thái độ, nhận thức, hành vi HS việc sử dụng trò chơi học tập vào dạy GV 41 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 43 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 43 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 43 10.1 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN TÁC GIẢ 43 10.2 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 44 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 44 TƯ LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mơ tả thiết kế trò chơi chữ học “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Hình 2: Mơ tả thiết kế trò chơi đuổi hình bắt chữ học “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” Hình 3: Mơ tả thiết kế trò chơi đuổi hình bắt chữ học “Bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai” Hình 4: Mơ tả thiết kế trò chơi theo dòng kiện học “Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” Hình 5: Mơ tả thiết kế trò chơi theo dòng kiện “Đất nước nhiều đồi núi” Hình 6: Mơ tả thiết kế trò chơi mảnh ghép học “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Hình 7: Một số hình ảnh trò chơi thiết kế power point Hình 8: Mơ tả thiết kế trò chơi “Tập làm thủ mơn” “Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” Hình 9: Giao diện thiết kế trò chơi “Việt Nam kì thú” Hình 10: Trang slide Power Point thể kết đội thi Hình 11: Trang slide Power Point thể cách thiết kế trò chơi thực hành kĩ địa lí Hình 12: Sự hứng thú HS học sử dụng trò chơi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân biệt ba loại trò chơi dạy học Bảng 2: Phân bố phần trăm ý kiến HS nghiên cứu u thích hình thức tổ chức dạy học (%) Bảng 3: Phân bố phần trăm lợi ích HS thấy lớn GV sử dụng trò chơi học tập (%) Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Quá trình dạy – học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức – người học Để việc học có hiệu cao, người học phải thực có hứng thú q trình học Khi có hứng thú, say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, hiểu bài, người học lại có thêm hứng thú để tiếp tục trình học tập Để tạo niềm hứng thú này, người giáo viên (GV) – người điều khiển, hướng dẫn học sinh (HS) tham gia vào q trình học, có vai trò đặc biệt quan trọng Thực tế cho thấy, nhiều HS chưa có nhìn mơn địa lí Với suy nghĩ mơn học thuộc lòng, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, khó chọn trường thi Đại học nên em thường ngại học, học cách đối phó, miễn cưỡng Điều khiến chất lượng học tập chưa cao, HS dễ quên kiến thức, thiếu kĩ địa lí “Học mà chơi – Chơi mà học” phương châm đề cao hoạt động dạy học có tác dụng khơi dậy nhiều hứng thú cho người dạy lẫn người học đồng thời tạo ấn tượng sâu sắc học, giúp việc học nhẹ nhàng mà hiệu Trong chương trình địa lí 12, phần địa lí tự nhiên với nhiều học sinh động song khơng chủ động, tích cực, nhiều HS khó nắm bắt nội dung học Một cách giải vấn đề khéo léo lồng ghép trò chơi học Trong q trình giảng dạy thực tế, nhận thấy việc làm không hình thành hứng thú cho HS mơn học mà nâng cao hiểu biết kiến thức kĩ hoạt động theo nhóm, tập thể, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học địa lí lớp 12 Chính lí mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Thiết kế sử dụng trò chơi giảng dạy địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS” để ghi lại ý tưởng mà thân thực qúa trình giảng dạy địa lí 12 trường THPT Quang Hà năm học 2018 – 2019 TÊN SÁNG KIẾN Thiết kế sử dụng trò chơi giảng dạy địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS – Họ tên: Nguyễn Phương Thảo – Địa tác giả sáng kiến: trường THPT Quang Hà (phân hiệu 2) – Bá Hiến – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc – Số điện thoại: 0978922906 E_mail: nguyenphuongthao.gvquangha@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Bà Nguyễn Phương Thảo – GV trường THPT Quang Hà LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Công tác giảng dạy mơn địa lí lớp 12 (phần địa lí tự nhiên) NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Ngày 6/9/2018 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 MỞ ĐẦU 7.1.1 Mục đích – Giúp GV nhận thấy việc sử dụng trò chơi dạy học địa lí hợp lí, có hiệu – Giúp HS có khả lĩnh hội kiến thức, tăng tính tích cực, chủ động học – Góp phần nâng cao kết học tập HS lớp 12 trường THPT Quang Hà 7.1.2 Nhiệm vụ – Xây dựng lí luận liên quan đến việc sử dụng trò chơi việc tạo hứng thú học tập mơn địa lí cho HS – Đưa cách áp dụng cụ thể việc sử dụng trò chơi vào học chương trình địa lí 12 – Thiết kế trò chơi sử dụng để giảng dạy mơn địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) - Thiết kế dạy cụ thể minh họa cho sáng kiến 7.1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Toàn thể HS khối lớp 12 trường THPT Quang Hà (phân hiệu 2) năm học 2018 – 2019 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS 7.1.4 Phạm vi nghiên cứu * Giới hạn nội dung Chỉ nghiên cứu việc ứng dụng, sử dụng trò chơi dạy học phần, nội dung có liên quan học địa lí lớp 12 (phần địa lí tự nhiên) Khơng sâu vào tìm hiểu nghiên cứu tất trò chơi áp dụng giảng dạy Chỉ nghiên cứu phương tiện nhất: trò chơi để tạo hứng thú học tập cho HS Ngoài không đề cập đến phương tiện tạo hứng thú học tập khác * Giới hạn thời gian nghiên cứu Năm học 2018 – 2019, từ tháng 09 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 7.1.5 Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp phân tích, tổng hợp: thu thập, tổng hợp kiến thức sở lí luận đề tài; sưu tầm xây dựng cách thức sử dụng trò chơi vào tiết học cụ thể – Phương pháp thực nghiệm sư phạm: ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy cụ thể lớp Từ đó, đánh giá hiệu thực từ khơng khí học tập lớp kết học tập HS – Phương pháp thu thập xử lí số liệu: lấy ý kiến HS theo mẫu phiếu đánh giá, tổ chức kiểm tra kết học tập HS Từ đó, tiến hành xử lí số liệu, đưa kết tổng hợp để đánh giá khách quan hiệu từ việc áp dụng sáng kiến – Phương pháp vấn: trao đổi với đồng nghiệp việc áp dụng cách thức 7.1.6 Đóng góp đề tài – Việc sử dụng trò chơi q trình giảng dạy địa lí khơng phải điều hồn tồn lạ với GV Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đưa sở lí luận, hệ thống lí thuyết cụ thể cách áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm đóng góp phần thực mục tiêu – Đã có nghiên cứu việc sử dụng trò chơi q trình dạy địa lí nói riêng giảng dạy mơn học nói chung Tuy nhiên việc sử dụng trò chơi áp dụng cụ thể chương trình địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) đến sáng kiến kinh nghiệm đề cập cụ thể Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS – Đề tài bước đầu thiết kế trò chơi cụ thể, chi tiết sử dụng để giảng dạy mơn địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) – Đề tài tư liệu tham khảo hiệu quả, thiết thực cho GV trình thực giảng 7.1.7 Cấu trúc đề tài Nội dung đề tài chia làm phần: Phần 1: Cơ sở lí luận việc sử dụng trò chơi giảng dạy địa lí nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Phần 2: Thiết kế sử dụng trò chơi giảng dạy địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Phần 3: Biện pháp nâng cao hiệu thiết kế sử dụng trò chơi giảng dạy địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) 7.2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 7.2.1.1 Một số khái niệm a Trò chơi Một số nhà tâm lí – giáo dục học theo trường phái sinh học K.Gross, S.Hall, V.Stern cho rằng, trò chơi quy định, chơi giải tỏa lượng dư thừa Còn G.Piagie cho rằng, trò chơi hoạt động trí tuệ túy, nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ Trên quan điểm macxit, nhà khoa học Xơ Viết khẳng định rằng, trò chơi có nguồn gốc từ lao động mang chất xã hội Trò chơi truyền thụ từ hệ sang hệ khác chủ yếu đường giáo dục Đối với tác giả Đặng Thành Hưng trò chơi thuật ngữ có hai nghĩa: Một kiểu loại phổ biến chơi Nó chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ mục đích, kết u cầu hành động) có tính cạnh tranh tính thách thức người tham gia Hai thứ công việc tổ chức tiến hành hình thức chơi, chẳng hạn: học chơi, giao tiếp chơi, rèn luyện thân thể hình thức chơi Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Các trò chơi có luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu tức có tổ chức thiết kế, khơng có thứ khơng có trò chơi mà có chơi đơn giản Như vậy, trò chơi tập hợp yếu tố chơi, có hệ thống có tổ chức Trò chơi chơi có luật, hành vi chơi tùy tiện, khơng gọi trò chơi b Trò chơi dạy học Có quan niệm khác trò chơi dạy học Trong lí luận dạy học, tất trò chơi gắn với việc dạy học phương pháp, hình thức tổ chức luyện tập khơng tính đến nội dung tính chất trò chơi gọi trò chơi dạy học Do lợi trò chơi có luật quy định rõ ràng (gọi tắt trò chơi có luật), trò chơi dạy học hiểu loại trò chơi có luật có định hướng phát triển trí tuệ người học, thường GV nghĩ dùng vào mục đích giáo dục dạy học Trò chơi dạy học có nguồn gốc giáo dục dân gian, trò chơi mẹ với con, trò vui hát khơi hài làm cho đứa trẻ ý đến vật xung quanh, gọi tên vật dùng hình thức để dạy con, trò chơi có chứa đựng yếu tố dạy học Tổng hợp lí thuyết nghiên cứu trò chơi dạy học nhà nghiên cứu Xô Viết, tác giả Trương Thị Xuân Huệ cơng trình nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp trò chơi cơng tác chuẩn bị trí tuệ cho trẻ em học tốn lớp 1” khẳng định trò chơi dạy học hiểu trò chơi có nhiệm vụ giáo dục, trò chơi dạy học trò chơi có nội dung luật chơi cho trước người lớn sáng tác đưa vào sống trẻ Còn theo tác giả Đặng Thành Hưng trò chơi giáo dục lựa chọn sử dụng trực tiếp để dạy học, tuân theo mục đích, nội dung, nguyên tắc phương pháp dạy học, có chức tổ chức, hướng dẫn động viên trẻ hay HS tìm kiếm lĩnh hội tri thức, học tập rèn luyện kĩ năng, tích lũy phát triển phương thức hoạt động hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, khoa học, ngôn ngữ, cải thiện phát triển thể chất, tức tổ chức hướng dẫn trình học tập HS tham gia trò chơi gọi trò chơi dạy học Các nhiệm vụ, quy tắc, luật chơi quan hệ trò chơi dạy học tổ chức tương đối chặt chẽ khuôn khổ nhiệm vụ dạy học định hướng vào mục tiêu, nội dung học tập Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS - GV triển khai luật chơi thường thời tiết, khí hậu + Có câu hỏi Mỗi đáp án 10 – Tình trạng nhiễm môi trường: ô nhiễm điểm môi trường: nước, không khí, đất + Sau giây suy nghĩ, đội giơ đáp án + Chỉ đưa tín hiệu trả lời sau đồng hồ bấm thông báo hết - Các nhóm tham gia thi - GV đưa đáp án, chuẩn kiến thức Phần thi thứ - GV phổ biến luật chơi + Đại diện đội chơi lên bảng viết hoạt động làm để bảo vệ tài nguyên môi trường Các thành viên khác nhóm trợ, tiếp sức Thời gian: phút + Sau phút, số điểm nhóm số hoạt động nhóm ghi - Các nhóm tham gia thi - GV đưa đáp án, chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu số loại thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống Mục tiêu – Trình bày nguyên nhân, hậu biện pháp phòng chống số loại thiên tai chủ yếu nước ta – Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế, sử dụng đồ, kĩ hợp tác nhóm Phương thức – Phương pháp đặt vấn đề, sử dụng trò chơi dạy học Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung 36 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Vòng 2: Vượt chướng ngại vật Một số thiên tai chủ yếu biện Nội dung: Tìm hiểu số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống pháp phòng chống (Chuẩn nội dung phần phụ lục) Phần thi - GV triển khai luật chơi + Các nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập + Thời gian: 10 phút + Tuỳ theo kết quả, nhóm có điểm theo đánh giá ban giám khảo, điểm tối đa là: 40 điểm - Các nhóm tham gia thi - GV đưa đáp án, chuẩn kiến thức Phần thi thứ – GV phổ biến luật chơi Đại diện đội chơi lên lựa chọn câu hỏi, thảo luận với đội phút trả lời Trả lời 10 điểm – Nếu đội chơi trả lời chưa đúng, đội lại trả lời, trả lời điểm - Các nhóm tham gia thi - GV đưa đáp án, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu số loại thiên tai khác chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Mục tiêu – Trình bày đặc điểm thiên tai khác nước ta – Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế, kĩ hợp tác nhóm 37 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Phương thức – Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung Vòng 3: Tăng tốc Một số thiên tai chủ yếu biện pháp Nội dung: Tìm hiểu số thiên tai phòng chống khác chiến lược quốc gia bảo vệ tài e Các thiên tai khác nguyên môi trường - Động đất diễn mạnh khu vực Phần thi Tây Bắc, đến khu vực Đông Bắc, biểu yếu Miền Trung Nam Bộ – GV triển khai luật chơi + Có câu hỏi, tín hiệu trả lời hình - Các loại thiên tai khác: thức phất cờ Lốc, mưa đá, sương muối + Đội đưa tín hiệu trước trả lời trước, sai đội lại quyền trả lời Mỗi đáp án 10 điểm Chiến lược quốc gia bảo vệ TN + Chỉ đưa tín hiệu trả lời đọc hết MT câu hỏi Các nhiệm vụ chủ yếu chiến lược - Các nhóm tham gia thi quốc gia bảo vệ tài nguyên môi - GV đưa đáp án, chuẩn kiến thức trường.(SGK) Phần thi thứ – GV phổ biến luật chơi + Sau kiện lật mở, nhóm phất cờ trả lời Trả lời dự kiện 1, 20 điểm, kiện 15 điểm, kiện 10 điểm, kiện điểm - Các nhóm tham gia thi - GV đưa đáp án, chuẩn kiến thức Hoạt động 5: Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học Phương thức: Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học Tổ chức hoạt động: 38 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Vòng 4: Về đích Nội dung: Củng cố – GV triển khai luật chơi + Mở chữ chìa khố + Đội đưa tín hiệu trước trả lời trước, sai đội lại quyền trả lời Mỗi đáp án 10 điểm + Trả lời ô từ khố 30 điểm - Các nhóm tham gia thi - GV đưa đáp án ô chữ sơ đồ tư để củng cố học Hoạt động 6: Tổng kết – Vận dụng Mục tiêu: - Nhận xét tinh thần kết học tập HS buổi học - Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức thực tế việc bảo vệ tài nguyên môi trường loại thiên tai bị ảnh hưởng nơi địa phương nơi em sinh sống Nội dung: - GV tổng kết điểm đội chơi, nhận xét tinh thần học tập HS, trao thưởng cho đội chơi - GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề liên hệ thực tế địa phương GV đưa số lựa chọn như: Tìm hiểu vấn đề nhiễm mơi trường địa phương, tìm hiểu loại thiên tai có địa phương sinh sống Phụ lục: 39 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS 7.2.3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 12 (PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN) 7.2.3.1 Thiết kế sử dụng loại trò chơi dạy học phù hợp Trong chương trình dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam, người GV sử dụng nhiều dạng trò chơi khác Tuy nhiên, để sử dụng trò chơi dạy học có hiệu quả, đòi hỏi phải lựa chọn loại trò chơi dạy học phù hợp phải linh hoạt, khéo léo sử dụng nhiều loại trò chơi khác để đạt ý đồ dạy học Điều đòi hỏi GV phải nắm vững tác dụng loại trò chơi Tùy theo mục đích việc sử dụng trò chơi mà GV lựa chọn loại trò chơi dạy học cho phù hợp 7.2.3.2 Tăng cường sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học hỗ trợ Trong lí luận dạy học nay, thường chia phương tiện dạy học gồm loại là: Phương tiện dạy học thông thường như: ngôn ngữ, bảng phấn, sách giáo khoa, tài liệu học tập Phương tiện kĩ thuật như: phương tiện nghe, nhìn, tổ hợp nghe nhìn, dụng cụ, thiết bị, máy móc kĩ thuật thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm, phương tiện tương tác mạnh có tính sư phạm chung khơng bó hẹp mơn học, đa chức (máy tính điện tử, phần mềm dạy học máy vi tính, phần mềm sử dụng mạng thân kiểu mạng truyền thông giáo dục) Trong dạy học mơn địa lí, việc GV sử dụng trò chơi kết hợp với phương tiện dạy học cần ý vấn đề sau: Sử dụng trò chơi kết hợp với sử dụng máy chiếu Overhead, Projector đòi hỏi người GV cần phải biết yêu cầu cần thiết sử dụng loại phương tiện Sử dụng trò chơi với trình chiếu power point: GV phải xếp trình tự trò chơi cách logic học Trong trình giảng dạy, đến lúc GV muốn tổ chức trò chơi cho HS cần phải thông báo nhiệm vụ cần giải cho HS Xây dựng trò chơi phải có đáp án sẵn (nếu minh họa hình ảnh, lời giải thích ) điều này, giúp GV tiết kiệm thời gian giảng giải nhiều mà HS nắm vấn đề cách sâu sắc Khi đưa đáp án đúng, GV phải trình chiếu lên hình để tất HS quan sát 40 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS 7.2.3.3 Nâng cao lực GV việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học địa lí Cần phải coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho GV tính tích cực việc tổ chức trò chơi dạy học thơng qua mơn địa lí chuyên đề, lớp tập huấn, hội thảo, thi, đề tài để tạo điều kiện cho GV có hội giao lưu, học hỏi, mở rộng tầm nhìn, nâng cao lực chun mơn, qua có thêm kinh nghiệm để xây dựng, thiết kế, tổ chức trò chơi học tập vào mơn cách linh hoạt GV cần rèn luyện kĩ tổ chức, quản lí trò chơi Có thể nói việc điều khiển trò chơi nghệ thuật, trò chơi có sơi nổi, có hấp dẫn hay khơng , có phát huy tính tích cực học tập HS hay không, không phụ thuộc vào nội dung trò chơi mà phụ vào người điều khiển trò chơi Vì vậy, q trình tổ chức trò chơi học tập cho HS, GV cần phải biết kết hợp giọng nói, điệu bộ, cử chỉ, cách linh hoạt, có tạo cho người chơi cảm giác hồ hởi, phấn khởi, tham gia chơi nhiệt tình Áp dụng trò chơi dạy học điều không GV làm Việc thực gặp khó khăn HS thụ động, thiếu thiết bị để tham gia, kết nối mạng có cố Vì thế, để thực hiệu trò chơi cần nhiệt tình sáng tạo người thầy Người thầy lúc nhà sản xuất, nhà biên kịch, người dẫn chương trình, người phán xử với nhiều “vai diễn” khác Chỉ có đam mê, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm với HS đảm nhận hồn hảo “vai diễn” dù có khó khăn đến để mơn học địa lí khơng tẻ nhạt nhàm chán 7.2.3.4 Nâng cao nhận thức, hành vi thái độ tích cực cho HS thực trò chơi dạy học GV đề Hoạt động học tập HS với chất hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để hình thành phẩm chất lực người học GV cần hướng dẫn cho HS hiểu mục đích, yêu cầu nội dung môn học cần phải đạt để HS có thời gian chuẩn bị trước học Trong dạy học đại, đòi hỏi HS phải phần tự tích lũy kiện, tìm kiếm thông tin dựa vào kinh nghiệm cá nhân hổ trợ GV, nên tổ chức trò chơi học tập GV cần u cầu HS tìm kiếm thông tin tài liệu, sách tham khảo, internet để chuẩn bị lĩnh hội nội dung học nhanh chóng Trong q trình tổ chức trò chơi học tập, GV cần phải đáp ứng thỏa mãn nhu cầu hứng thú người chơi, phải coi HS trung tâm, chủ thể trò chơi GV 41 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS đóng vai trò người tổ chức hướng dẫn “điểm tựa”, “thang đỡ” giúp người chơi lúc thật cần thiết, để tạo điều kiện cho HS tham gia vào trò chơi cách tự tin, mạnh dạn, giúp em ý vào nội dung học cách tự nhiên, không gượng ép, bắt buộc, khô cứng Dạy học thơng qua trò chơi học tập đường giúp GV thực mục đích dạy học, giáo dục Trong trò chơi, GV HS khám phá, giải quyết, đến kết luận cụ thể Điều tạo cho HS hoạt động nhận thức tích cực chơi, vận dụng vốn kinh nghiệm kiến thức có vào hồn cảnh mới, thử sức điều kiện khác để hồn thành nhiệm vụ mà trò chơi đặt Với trò chơi đa dạng hấp dẩn, HS có hứng thú động lực quan trọng để thúc đẩy tính tích cực nhận thức HS 7.3 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để đánh giá hiệu việc triển khai phương pháp trên, thực khảo sát theo hai hướng: khảo sát thái độ, nhận thức, hành vi HS việc sử dụng trò chơi học tập vào dạy GV (qua phiếu thu thập ý kiến HS); đánh giá hiệu giảng dạy sau áp dụng phương pháp (qua kiểm tra, kết thi khảo sát chất lượng ôn thi THPTQG lần HS học kì I năm học 2018 – 2019) 7.3.1 Kết khảo sát thái độ, nhận thức, hành vi HS việc sử dụng trò chơi học tập vào dạy GV Trong hình thức tổ chức dạy học, sử dụng trò chơi phương tiện HS yêu thích Bảng 2: Phân bố phần trăm ý kiến HS nghiên cứu u thích hình thức tổ chức dạy học (%) Ý kiến % Sử dụng trò chơi q trình học tập 31,5 Dùng đồ dùng trực quan 5,5 Tổ chức ngoại khóa 20,9 Tổ chức thăm quan dã ngoại 42,1 Tổng số 100,0 Do trò chơi với đặc trưng lạ, có tính chất thi đua nên thấy hiệu trước tiên tạo nên hứng thú, kích thích tư HS, từ đó, giúp HS hiểu nhanh, nhớ lâu, khơng khí lớp học nhẹ nhàng, cho HS thêm yêu quê hương, đất nước 42 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Bảng 3: Phân bố phần trăm lợi ích HS thấy lớn GV sử dụng trò chơi học tập (%) Ý kiến Tạo nên hứng thú, kích thích tư cho HS % 30,1 Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng 20,7 Hiểu nhanh 11,2 Nhớ lâu 20,1 Hình thành kĩ tốt (kĩ giải vấn đề, hợp tác nhóm, ) 17,9 Tổng số 100,0 Theo kết thăm dò ý kiến HS trên, tơi thấy ý tưởng việc áp dụng giảng dạy thực nghiệm đạt mục tiêu đề ra: tạo hứng thú học tập cho HS 7.3.2 Kết đánh giá hiệu giảng dạy sau áp dụng phương pháp Tơi chọn hai lớp HS có trình độ học lực gần để tiến hành dạy thực nghiệm Cùng dạy 15 (bài “Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai”), lớp, áp dụng hai phương pháp giảng dạy khác nhau: lớp khơng sử dụng trò chơi q trình dạy học; lớp thiết kế học theo thi (đã trình bày cụ thể ví dụ minh họa) Kết thúc học, cho HS làm kiểm tra 15 phút Kết thu sau: Đối với lớp khơng sử dụng trò chơi trình dạy học: Tổng số HS Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 28 7,14 28,57 14 50 14,29 Đối với lớp sử dụng trò chơi q trình dạy học: Tổng số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu HS Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 29 13,79 11 37,93 12 41,38 6,90 Sau thực giảng dạy, HS lớp dạy theo giáo án xây dựng dạy theo thi chủ động, tích cực, hào hứng q trình học Cùng với đó, HS có kết thi tốt Kết khảo sát chất lượng ôn thi THPTQG lần năm học 2018 – 2019 Sở GD ĐT Vĩnh Phúc tổ chức, thứ bậc 13 toàn tỉnh kết thi môn địa cho thấy hiệu bước đầu việc áp dụng sáng kiến 43 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Sự hứng thú HS mơn địa lí ghi nhận khơng qua kết thăm dò ý kiến HS mà qua tỉ lệ HS lựa chọn mơn địa lí để thi THPTQG Có 75,68% HS khối 12 trường THPT Quang Hà (phân hiệu 2) lựa chọn mơn địa để thi THPT Quốc gia Mặc dù có nguyên nhân khách quan (nề nếp học tập, vai trò GV chủ nhiệm lớp, sức khỏe HS thời điểm kiểm tra ) nhìn chung kết phần cho thấy hiệu bước đầu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tơi vào thực tế giảng dạy Hình 12: Sự hứng thú HS học sử dụng trò chơi NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Sáng kiến kinh nghiệm khơng có thơng tin cần bảo mật CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN * Đối với nhà trường: Thứ nhất: Thường xuyên tạo điều kiện cho đội ngũ GV phổ thông tiếp cận với phương hướng dạy học cách mở hội thảo, hội nghị bàn đổi hoạt động dạy học Thứ hai: cần trang bị đầy đủ sở vật chất kĩ thuật phục vụ giảng dạy: phòng học mơn, máy chiếu, máy tính, phơng chiếu tạo điều kiện để thực ý đồ chương trình SGK, đồng thời có sở để cải tiến hoạt động dạy học theo hướng phương pháp dạy học đại * Đối với GV: GV cần phải hiểu rõ cách thiết kế tổ chức trò chơi dạy học vận dụng linh hoạt giảng dạy GV phải tự trau dồi kiến thức cho thân từ tài liệu tham khảo (sách tham khảo, tạp chí, mạng internet, ) đợt tập huấn dạy học tích cực * Đối với HS: Cần chủ động, tích cực, có nhận thức đắn cách học địa lí để đạt hiệu tốt nhất, có kĩ cần thiết để tham gia vào trò chơi trình học 44 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN TÁC GIẢ Phần địa lí tự nhiên (Địa lí 12 – Cơ bản) đề cập tới nội dung tự nhiên Việt Nam, nội dung có nhiều phương tiện dạy học trực quan, cho phép sử dụng nhiều trò chơi với nhiều mục đích khác q trình giảng dạy Qua thực dạy, tơi nhận thấy HS chủ động, hứng thú học, hiệu học tập cao hình thành cho HS lực cần thiết, thái độ sống tích cực, củng cố tình u q hương, đất nước em Việc vận dụng thành công sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạy phần địa lí tự nhiên Việt Nam (chương trình địa lí 12) sở để GV tiếp tục triển khai việc sử dụng trò chơi nội dung học khác, đồng thời giúp HS hứng thú với mơn học, hình thành lực để chủ động, tự tin, sáng tạo, tích cực lĩnh hội tri thức học 10.2 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Thông qua học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, HS thấy hứng thú mơn địa lí, kết học tập có tiến bộ, HS tích cực, chủ động học Các tiết dạy dự tác giả đưa vào sử dụng trò chơi q trình học nhận nhiều nhận xét tích cực từ đồng nghiệp Đây động lực, sở để GV chia sẻ kinh nghiệm, tiếp tục triển khai năm học 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số Tên tổ TT chức/cá nhân 1 Khối 12 Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT QuangSử dụng trò chơi học tập phần nội dung Hà (phân hiệu 2) địa lí tự nhiên Việt Nam Lớp 12A2,Trường THPT QuangSử dụng trò chơi “Bảo vệ mơi 12A4 Hà (phân hiệu 2) trường phòng chống thiên tai” (Địa lí 12– Cơ bản) 45 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Bình Xuyên, ngày tháng năm 2019 Bình Xun, ngày 15 tháng năm 2019 PHĨ HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Viết Ngọc Nguyễn Phương Thảo PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI CỦA HỌC SINH LỚP 12 ĐỐI VỚI VIỆC GV SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ A THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên HS: 2.Tuổi: Mức học lực trung bình năm học 2017 - 2018: Hạnh kiểm năm học 2017 - 2018: B NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC GV SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ Em u thích hình thức dạy học sau GV sử dụng học? (xếp thứ tự ưu tiên từ thích (1) đến giảm dần (2,3,4…) a Sử dụng trò chơi q trình học tập b Sử dụng đồ dùng trực quan (hình ảnh, đồ,…) c Tổ chức ngoại khóa d Đi thăm quan, dã ngoại 46 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Em có u thích việc GV sử dụng trò chơi q trình giảng khơng? a Có b Khơng Nếu có lí mà em u thích gì? (xếp thứ tự ưu tiên từ thích (1) đến giảm dần (2,3,4…) a Khơng khí lớp nhẹ nhàng, giảm căng thẳng b Hiểu nhanh c Nhớ lâu d Hình thành kĩ tốt (kĩ giải vấn đề, hợp tác nhóm, ….) Nếu khơng lí sao? Trong học, GV không sử dụng phương tiện dạy học em cảm thấy? (Xếp theo thứ tự ưu tiên: em cho quan trọng (1) đến giảm dần ( 2,3,4)…) a Giờ học nặng nề b Thời gian trôi qua lâu c Ngồi học không tập trung d Hiểu mông lung e Buồn ngủ f Lười ghi g Lớp học trầm Trong học, GV sử dụng trò chơi phù hợp với học mà em thấy thích, em sẽ: (chọn thứ tự ưu tiên) a Chú ý nghe giảng b Thường xuyên phát biểu c Không buồn ngủ ngủ lớp d Tìm đọc thêm tài liệu ngồi SGK e Học cũ đồng thời đọc Theo em, việc GV sử dụng trò chơi q trình giảng dạy có mang lại hiệu khơng? 47 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS a Có b Khơng Nếu GV sử dụng trò chơi phù hợp với nội dung học, em thấy hiểu mức nào? a Hiểu kiến thức b Không hiểu mà giải thích tượng địa lí thực tế c Chỉ hiểu lống thống d Khơng hiểu 10 Để sử dụng phương tiện hiệu hơn, theo em GV cần: 48 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS 49 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS TƯ LIỆU THAM KHẢO Ths Nguyễn Kim Chuyên, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở, xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học Trường Đại học Đồng Tháp, tháng năm 2002 Nguyễn Thị Bích Hồng, Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Số 54 năm 2014 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB Giáo dục Hồng Thị Bích Thủy, Bùi Thị Kim Trúc, Gợi ý số cách tạo hứng thú cho lời vào dạy học phân môn Tập đọc Tiểu học, tư liệu tham khảo số 25 – 2011 Trang web: https://tailieu.vn; , https://23doc.vn; https://www Youtube.com 50 ... khai 18 Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS 7.2.2.2 Thiết kế sử dụng số trò chơi giảng dạy địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) Trong. .. Cơ sở lí luận việc sử dụng trò chơi giảng dạy địa lí nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Phần 2: Thiết kế sử dụng trò chơi giảng dạy địa lí 12 (phần địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho. .. dung học tập Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên) nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Trò chơi dạy học sáng tạo sử dụng nhà giáo người lớn dựa khuyến nghị lí luận dạy học,

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan