Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho học sinh khối 5

19 92 0
Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho học sinh khối 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho tài liệu sáng kiến kinh nghiệm tiểu học của tất cả các lớp đều được chọn lọc và sưu tầm. tại đây bạn có thể tham khảo sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 1 cho đến sáng kiến kinh nghiệm tiếu học lớp 5. Kho tài liệu được sắp xếp khoa học theo từng lớp hoặc phân chia theo môn như sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn Anh, sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn thể dục. Giúp bạn đa dạng tài liệu tham khảo. Đây là kho Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học chất lượng dành cho các quý thầy cô cũng như phụ huynh tham khảo có phương pháp hiệu quả trong giáo dục học sinh.

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG CA HÁT CHO HỌC SINH KHỐI PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Âm nhạc môn nghệ thuật nhiều người yêu thích Âm nhạc đem lại cho đời sống người thêm phong phú, lạc quan, yêu đời Trong xu đổi giáo dục nay, môn Âm nhạc vào chương trình Tiểu học nội dung quan trọng Nhiệm vụ giáo dục: “Tập trung chuyển mạnh từ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất phát triển lực người học”, bậc học tảng hệ thống giáo dục phổ thông, đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bản thân giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, nhận thấy qua thực tế giảng dạy, với học sinh Tiểu học, Âm nhạc mang đến cho em niềm vui thích góp phần tích cực phát triển học sinh cảm xúc thẩm mỹ, bồi dưỡng thị hiếu, khuyến khích em cảm nhận đẹp, sáng tạo, tất tạo thành trình độ văn hố âm nhạc tối thiểu để góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập nhà trường có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hồ hoạt động trẻ Chương trình SGK âm nhạc bậc Tiểu học, phân môn Học hát cho học sinh khối trọng, với nhiều hát phong phú vốn kiến thức Âm nhạc đa dạng Mục đích nhằm giúp em tiếp xúc bước đầu làm quen với kĩ ca hát Vì vậy, để học sinh lớp thể sáng, hồn nhiên, sức truyền cảm , việc sâu vào rèn luyện kỹ ca hát nội dung cần trọng Từ thực tế đó, tơi xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ ca hát cho học sinh khối 5” Đây kinh nghiệm mà đúc kết năm giảng dạy trường II Mục đích nghiên cứu Trong năm gần đây, trường Tiểu học Hà Huy Tập có thành tích phong trào văn nghệ Tuy nhiên, nhằm nâng cao chất lượng giọng hát cho học sinh, đặc biệt khối giáo viên cần phải có phương pháp rèn luyện kĩ ca hát cho học sinh Tiếng hát có sức hút định người nghe, góp phần khơng nhỏ giúp cho việc trình bày hát thêm sinh động, chất lượng Việc rèn luyên tư hát phân môn Học hát tiến hành vào đầu học phải rèn luyện thường xuyên tạo thói quen cho học sinh hát Tư hát thoải mái, đẹp, giúp cho thở vận dụng cách dễ dàng, linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát âm, thể âm thanh, diễn đạt tình cảm Trước tình hình tơi đưa số biện pháp rèn luyện kỹ hát phù hợp với học sinh khối là: tư hát, thở, tổ chất âm thanh, hát xác, hát đồng đều, hát rõ lời PHẦN THỨ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Âm nhạc môn nghệ thuật tác động mạnh đến cảm xúc người Nó đòi hỏi người học phải có u thích, đam mê có chút “năng khiếu” Thông qua câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu đẹp qua hát, câu nhạc Các em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Bằng ngơn ngữ đặc thù như: giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ tiết tấu, hài hồ âm giúp học sinh có cảm giác xúc động thẩm mỹ mẻ, mạnh mẽ giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức Giáo viên Tiểu học người hình thành em sở ban đầu cho tiếp thu nghệ thuật Âm nhạc phát mầm non có khiếu Âm nhạc để sớm có điều kiện bồi dưỡng em thành nhân tài đất nước Muốn vậy, giáo viên dạy môn Âm nhạc phải có hiểu biết lý thuyết, âm nhạc, phải rèn luyện để có kĩ thực hành giúp em hát kết hợp gõ đệm với tất sắc thái biểu cảm hình thành em cảm xúc thị hiếu lành mạnh Hoạt động ca hát người bạn đồng hành em lúc học tập, vui chơi, phút nghỉ ngơi tiết học mệt mỏi,….Về mặt sinh lí, ca hát em thở sâu hơn, có lợi cho hệ hơ hấp tuần hoàn Dây đới rung động tinh tế, giúp cho tiếng nói em thêm truyền cảm Thính giác nhờ mà phát triển, thần kinh hưng phấn Hoạt động ca hát có tác dụng nhiều mặt đến học sinh như: Khi học hát khả Âm nhạc phát triển như: tai nghe Âm nhạc, nhận biết tiết tấu, giọng điệu, củng cố phát triển giọng hát Để học sinh nắm kĩ ca hát người giáo viên phải bồi dưỡng cho em số kĩ ca hát bản, giúp cho học sinh hát đúng, hát hòa giọng, biết thể tình cảm sắc thái hát, hiểu nội dung tác phẩm cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Âm nhạc qua giai điệu lời ca thể qua hát, nắm kĩ cần thiết để thể tình cảm hát hát cụ thể, với phong cách tự nhiên diễn cảm II Thực trạng Là ngơi trường đóng địa bàn xã Dray Sáp, hầu hết em nông dân, lao động tự nên em quan tâm đến việc học tập, với môn học Âm nhạc không ngoại lệ Bởi hiểu biết Âm nhạc hạn chế, có phụ huynh nhận thức chưa mơn Âm nhạc, họ cho mơn phụ đơn giản hát qua loa Vì khơng kích thích em học tập, đa phần bị chi phối lo tập trung cho mơn học Tốn, Tiếng Việt Và ngun nhân điều kiện ngày nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh, với nhiều thiết bị điện tử, điện thoại di động smatphone dễ dàng truy cập internet, trẻ em độ tuổi học khơng phải ngoại lệ có đam mê, ham chơi trò chơi điện tử, hầu hết gia đình có điện thoại truy cập mạng internet nhiều ngun nhân khác nhau, họ khơng kiểm sốt em mà bng lỏng việc sử dụng thiết bị ấy, để em ngày dấn sâu vào trò chơi điện tử gây ảnh hưởng không tốt đến việc học tập, giáo dục đạo đức học sinh, có việc học tập mơn Âm nhạc Bên cạnh đó, tơi thấy số em nhà có thói quen hay hát, có khiếu Âm nhạc điều kiện nên khiếu chưa phát huy, vun đắp có nhiều em chưa thực mạnh dạn chưa tham gia nhiều hoạt động văn nghệ, em rụt rè, nhút nhát chưa hòa đồng thực với bạn lớp, học Âm nhạc em chưa thật tự tin để hát, em hát chưa đúng, hát nhỏ chưa mạnh dạn để biểu diễn hát trước lớp Sau rà sốt nắm tình hình thực tế học sinh khối năm học 2017 – 2018 tơi tiến hành phân loại nhóm sâu vào tìm hiểu hạn chế mặt học sinh hoàn cảnh, cá tính, sở thích em để từ có hướng bồi dưỡng giúp đỡ phù hợp với đối tượng học sinh Do mơn học đòi hỏi phải có tính khiếu xác nên ca hát số học sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn giai điệu, tiết tấu Do số em nói tiếng địa phương, số học sinh đồng bào dân tộc thiểu số nên nói ngọng, âm phát chưa rõ tiếng, chưa biết cách lấy đầu cuối câu hát Bên cạnh số em chưa có giọng hát hay nên chưa thực mạnh dạn, tự tin học hát, em sợ hát bị sai, chưa thực kĩ ca hát Hơn học sinh chưa coi trọng mơn học, đầu tư mơn học Toán, Tiếng Việt, nên việc đầu tư vào việc học hát chưa nhiều Bởi nhiều em ngại tham gia hoạt động Âm nhạc lớp, trường Do đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học với trình độ văn hóa vốn hiểu biết hạn chế, khả ghi nhớ không bền vững; đặc biệt âm sắc, giọng hát em chưa có phân biệt giới tính Đây lứa tuổi hiếu động, thích vui chơi; nhiều em ngại thể thân Cuối năm học 2017 - 2018, kết học tập môn Âm nhạc khối với số lượng học sinh chưa hoàn thành tương đối cao Cụ thể sau: Tổng số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Khối 4: 44 em; 11,36% 22 em; 50% Chưa hoàn thành 17 em; 38,64% III Các giải pháp, biện pháp nâng cao kỹ ca hát cho học sinh Theo chuẩn kiến thức, kỹ quy định văn Bộ GD&ĐT, môn học Âm nhạc cấp Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng chủ yếu dạy hát, bước đầu giúp học sinh làm quen số kỹ đơn giản ca hát thói quen tập hát Từ thực trạng nêu trên, qua trình theo dõi, giảng dạy, tơi đưa số biện pháp nhằm rèn kĩ ca hát cho học sinh khối năm học 2018 - 2019 nhằm mục đích giúp cho học sinh hát rõ lời, hát giai điệu hát, cách lấy hơi, phát âm gọn tiếng, tập hát diễn cảm sắc thái hát, hát hòa giọng; qua biết hát kết hợp gõ đệm để từ em biết hát kết hợp với động tác phụ họa tự tin thục Một điều đặc biệt thực triệt để biện pháp nhằm lôi kéo thu hút em yêu thích Âm nhạc để tạo sân chơi ca hát cho em, góp phần làm hạn chế thấp việc sa vào trò chơi điện tử nguy hiểm, làm ảnh hưởng không tốt đến kết học tập, rèn luyện học sinh Sau vận dụng biện pháp nhằm giúp cho học sinh dễ dàng tiếp thu học thực hành tốt yêu cầu tiết học hát tốt hơn; qua em u thích, đam mê Âm nhạc hơn, xem Âm nhạc ăn tinh thần ngày Đồng thời tạo cho em hưng phấn để lĩnh hội, tiếp thu môn học khác đạt hiệu cao Giải pháp 1: Luyện * Biện pháp: Khởi động giọng Để tiết học Âm nhạc nói chung tiết học hát nói riêng muốn thành cơng tốt bước luyện khơng thể thiếu Vì luyện thanh, điều làm mở quản (hay mở họng) làm mềm mại quan cảm âm phát âm trẻ Khi hát đầy khỏe hơn, nhạy cảm với việc nghe đúng, hát cao độ, phát âm nhả chữ hát nốt cao thấp hơn, bền so với bình thường Với học sinh tiểu học tơi thường cho em luyện từ đến phút Cách luyện sau: Giáo viên đánh đàn nốt Mì Fa Sol đánh Són - Fa - Mì; Són - Fa - Mì tương ứng với việc đánh phát âm Mí i ì ; Má a Sau lại tăng lên nửa cung lặp lại Mi Ma Cũng lấy số nguyên âm hát mà em học tiết học cho em luyện để vào hát hát hát xác giai điệu hát Nếu tiết học hát luyện học sinh hát khơng bị mệt, thống giọng sáng hơn, luyện thường nhắc học sinh không gào thét, không hát to qúa phát âm lượng lớn Các em nên hát với âm lượng từ nhỏ đến vừa (từ p, mp, tới mf) đặc biệt thể trẻ nói riêng quan phát âm non nớt, em chóng mệt Trong hát giáo viên nên cho học sinh nghe, hát luân phiên thầy trò làm giáo viên bảo vệ sức khỏe giọng hát cho trẻ Phương pháp luyện giúp học sinh đọc nghe nhạc, phát triển âm vang, tròn ấm Nếu làm tất tiết học phát triển giọng hát học sinh sau Giải pháp 2: Rèn tư hát cho học sinh Trong trình tập hát, trước hết phải luyện tập tư ca hát Tư hát tốt phải tạo thuận lợi cho việc phát âm biểu tình cảm Tư đẹp hát đứng thẳng ngồi thẳng Trong tư đó, thở tốt * Biện pháp 1: Tư đứng hát: + Thẳng lưng: (thẳng xương sống: không gù lưng, không ẹo qua trái phải, không ưỡn người sau) Tạo trụ đỡ, cử động toàn thân phối hợp hoạt động dễ dàng + Thẳng đầu: Đầu thẳng góc với vai, không nghiêng qua trái hay qua phải, không nâng cằm lên, không rướn cổ trước, không ép cằm xuống cổ Có bắp cổ họng hoạt động dễ dàng, không bị cản trở + Ngực vươn thoải mái giúp cho thở dễ dàng, vai không nhô lên, không thõng xuống + Hai tay để xuôi hai bên hông, không cầm sách hát Nếu hai tay cầm sách để ngang tầm vai, để vừa nhìn sách vừa nhìn thấy người điều khiển, khơng cao q che mặt, che tiếng; không thấp quá, mắt không theo dõi người điều khiển được, đồng thời đầu cúi ảnh hưởng đến âm Hai cánh tay sau đưa phía trước, cách hơng khoảng 45 độ Cả hai tay giữ sách, tay trái chủ yếu để tay phải giở trang sách cần + Hai bàn chân cách nhau, bàn chân trái nhích lên trước ít, giúp cho việc thăng bằng, vững chắc, thoải mái lanh lợi Sức nặng thân chủ yếu dồn lên hai phần trước lòng bàn chân + Tồn thân nghiêng thả lỏng, thẳng trước, kết hợp tư hai bàn chân, bảo đảm cho hoạt động lưng, bụng dễ dàng * Biện pháp 2: Tư ngồi hát: + Thẳng lưng, thẳng đầu, ngực vươn tư đứng, thân nghiêng phía trước, khơng dựa lưng vào ghế, cột thể dễ cử động, lồng ngực, lưng không bị cản trở + Tay cầm sách ngồi, giơ sách cao đứng, không cầm sách bng lỏng hai tay đùi vị trí thả lỏng thể tốt + Hai chân bẹt xuống sàn nhà, không bắt chéo, không dạng quá, đứng lên thoải mái mà không cần vịn vào khác Ngồi ra, khơng nên mặc quần áo chật quá, bó sát người, làm ảnh hưởng đến thở, nhiều giống tư sai * Biện pháp 3: Rèn kĩ thở cho học sinh Trong học hát, thở quan trọng cho đủ lượng cần thiết cho câu hát dài ngắn, mạnh nhẹ, cao thấp khác Khi hít giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh lấy nhẹ nhàng hít thật nhanh mũi chữ khơng lấy miệng, lấy miệng khơng giữ lâu mà làm cổ họng nhanh khô hát khơng thuận lợi Nếu hít lượng khơng đủ hát bị hụt làm cho tiếng hát bị ngắt không chỗ Nếu lấy đủ câu hát khơng bị phô đầy hay rõ lời Tôi nhắc học sinh lấy đầu câu hát, không lấy tiếng câu hát, tiết học giáo viên nên đánh dấu hướng dẫn kỹ cho học sinh chỗ lấy vào hát để em dễ dàng cho việc lấy * Biện pháp 4: Rèn kĩ hát xác cho học sinh Trong học hát, việc hát xác điều đặc biệt cần thiết Khi trình bày ca khúc điều phải thuộc giai điệu hát thật chuẩn xác hát đó, phải giai điệu, tiết tấu nhạc Để làm điều người giáo viên phải hướng dẫn em tập trung nghe cô hát mẫu hay đàn mẫu phân biệt rõ độ cao, thấp, nhanh hay chậm âm thanh, ghi nhớ giai điệu, tiết tấu, để học sinh hát giáo viên cần phải chọn giọng, điệu phù hợp với lứa tuổi âm vực giọng em Tuy nhiên khả hát xác phụ thuộc vào mơi trường sống em Nếu em có điều kiện tiếp xúc với Âm nhạc nhiều, thường xuyên quan sát buổi diễn văn nghệ hay nghe qua băng đĩa, rèn kĩ ca hát em tiếp thu cách nhanh chóng thuận lợi em tiếp xúc Bên cạnh có số em khả bẩm sinh nhạy cảm với âm thanh, trí nhớ Âm nhạc chưa tốt, khơng có khiếu Âm nhạc…Thì trường hợp đó, giáo viên phải động viên em, khơi gợi cho em niềm yêu thích Âm nhạc, yêu ca hát để em có ý thức lúc học hát, khơng thể có u cầu cao em học sinh * Biện pháp 5: Rèn kĩ phát âm, nhả chữ, hát rõ lời cho học sinh Trong ca hát phần nhả chữ cấu tạo rành rọt, xác phương diện phát âm từ Khi hát tập thể hát cá nhân cần quan tâm đến vấn đề Bài hát kết hợp chặt chẽ giai điệu lời ca, khơng phát âm đúng, xác khó mang lại cảm thụ nghệ thuật cho người nghe Khi hát tập thể có cường điệu phát âm ( hát thật to, hát hét ) gây tượng lạc giọng Hát rõ lời góp phần truyền cảm thơng tin xác nội dung ca từ hát Khi tập cho học sinh hát rõ lời phải giữ mềm mại, độ vang âm hát * Biện pháp 6: Rèn kĩ hát đồng đều, hòa giọng cho học sinh Trong tiết học có hình thức trình bày hát như: đơn ca, song ca, hát theo nhóm… hát tập thể giữ vai trò chủ yếu Khi hát tập thể giáo viên phải hướng dẫn em biết hòa giọng vào giọng chung bạn Nếu có giọng số em vượt lạc lõng hát cao hay thấp hơn, nhanh hay chậm hơn…điều làm ảnh hưởng tới hòa hợp âm chung lớp, song khơng thể tránh khỏi tình trạng vậy, trường tiểu học hình thức hát tập thể đồng ca, tốp ca, hát tập thể lớp sân trường, phổ biến Giáo viên cần phải phân tích giáo dục học sinh biết biểu tính thống sức mạnh tập thể tiếng hát chung, tiếng hát hòa hợp hát nhịp điệu, âm lượng, khơng có tiếng hát e dè, lí nhí, khơng có tiếng hát trội giọng hay gào thét Các giọng hát ấm áp, sáng, góp giọng người tiếng hát chung Làm điều đòi hỏi người giáo viên thường xuyên khích lệ em rụt rè, chưa quen hoạt động tập thể, đồng thời luyện tập thường xuyên chắn tạo ý thức kỹ hát tập thể Thực chất lượng trình bày hát ngày tốt hơn, giọng hát em đồng đều, tạo sức mạnh phát âm đều, hay bảo vệ sức khỏe giọng hát cho học sinh Khi dạy cho em có kĩ hát đồng hòa giọng, vận dụng số biện pháp sau: - Trước hát giáo viên cần phải thu hút ý học sinh - Dẫn vào câu hát động tác huy hay nghe dạo nhạc đàn nghe giáo viên hát câu ngắn theo hiệu lệnh đếm nhịp để bắt vào - Theo động tác huy giáo viên, học sinh hát nhanh, chậm, to, nhỏ, thay đổi tiết tấu nhịp độ theo huy giáo viên… tùy theo sắc thái hát Các động tác huy giáo viên phương tiện để giúp học sinh nắm kĩ hát đồng đều, hòa giọng Bên cạnh cần dạy cho em biết cảm thụ Âm nhạc biết tự hát âm điệu nhịp nhàng không cần đến huy - Học sinh hát xác sở để hát đồng đều, hòa giọng - Giúp học sinh cách phát âm, nhả chữ làm cho giọng hát em đồng đều, hòa giọng Giải pháp 3: Rèn kĩ * Biện pháp 1: Rèn kĩ thông qua uốn nắn sai sót Trong q trình học hát, học sinh khơng thể em hát xác hết được, trẻ tham gia ca hát, có hát khó làm em 10 bối rối như: Có thể có em hát khơng xác cao độ, tiết tấu, hát nhanh chậm hơn, cao hay thấp ngân nghỉ chưa với số phách… Vì giáo viên khơng nên vội vàng, nơn nóng tạo áp lực cho người hát luống cuống mặc cảm, mà từ từ, nhẹ nhàng hướng dẫn em vui vẻ để vượt qua khó khăn, học sinh khơng có khiếu Sửa hát sai việc làm cần thiết, giáo viên cần tập lực phát hiện, sau kết hợp việc hát mẫu cho rõ ràng hơn, hướng dẫn hình dấu bảng gợi cảm giác âm cho em dùng tay kí hiệu để học sinh hiểu thực Ví dụ: Thấp xuống, trầm xuống dùng bàn tay đưa xuống thấp Cao dùng tay đưa lên cao Chỗ hát vừa đưa tay cao vừa Chỗ hát luyến dùng tay đưa nét vòng lưỡi liềm Dài hát ngân kéo dài đường ngang Bên cạnh ta sửa cho học sinh tập lấy dùng hợp lý Trong trình hát giáo viên không hướng dẫn cho em lấy cách em thở hổ hển, hát mệt Vì tơi hướng dẫn cho học sinh cách lấy hít qua mũi, miệng, trữ phổi đưa dần qua quản để hát hết chặng (câu phân câu) Khi điều kiện thời gian lại lấy tiếp Cụ thể Lấy qua mũi, thực tế nhiều phải lấy qua miệng đủ thời gian cho phép Lấy nhẹ cố gắng để phát tiếng gió Khi lấy khơng so vai ưỡn ngực, ngồi hát thoải mái khơng gò ép, lấy nhanh lấy thời gian cho phép (phần nhiều ngắn ngủi: dấu lặng ngắt thời gian ăn bớt nốt nhạc hát) Không lỡ nhịp chặng hát sau Trong dạy hát cần có dấu lấy ghi lời ca hiệu cho học sinh lấy thống theo phương pháp hợp lý định Về phần phát âm số em sai em nói ngọng đặc biệt có vài em đồng bào dân tộc thiểu số từ “chung” em phát âm thành “chuông ” Từ “ Bụi” hát “Buội” Trong hát học sinh sai, ngọng 11 vần, ngọng phụ âm, tiếng hát lè nhè hát bị ngắt giọng Vì thế, đòi hỏi giáo viên phải sửa sai cho học sinh cách phát âm hát Muốn làm điều điều trước tiên người giáo viên phải phát âm chuẩn, thật xác sửa sai cho em Vì thế, việc uốn nắn hát điều cần thiết để rèn cho em dùng hơi, lấy hơi, tư ngồi, đứng hát, phát âm chuẩn cần phải thường xuyên học quan tâm, hướng dẫn, sửa sai kỹ thuật nhỏ hát phát triển khả cảm thụ Âm nhạc học hát học sinh Song cuối phải chấp nhận số sai sót nhỏ, khơng lí mà gây áp lực cho em học hát * Biện pháp : Sử dụng nhạc cụ (đàn) Để góp phần cho tiết học thành cơng sơi lớp học khơng thể khơng có nhạc cụ Vì tiếng đàn vang lên tạo cho em khơng khí vui, phấn khởi, thoải mái yêu thích, ham học Âm nhạc Được nghe giáo viên đàn hát mẫu câu hát sau học sinh tập theo giúp em khắc ghi, nhớ giai điệu tiết tấu hát hơn, giáo viên không thời gian để hát mẫu nhiều Không giúp em ghi nhớ lâu mà sửa sai chỗ hát chưa xác cao độ chỗ hát luyến, hát ngân Vì học sinh ghi nhớ, sửa sai biểu diễn hát xác hay hơn, có hồn Muốn làm điều đòi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng nhạc cụ thành thạo phải sử dụng suốt dạy học * Biện pháp 3: Rèn kĩ thơng qua trò chơi Âm nhạc Để thay đổi tạo khơng khí lớp học, tơi thường tổ chức số trò chơi phù hợp với lứa tuổi học sinh nhằm giúp em luyện tai nghe để cảm thụ Âm nhạc tốt hơn, đam mê, thích thú ham học Ví dụ: Các trò chơi: Đàn giai điệu, gõ tiết tấu cho em nghe đoán tên hát; Thay lời hát nguyên âm a, u, i ,o, ô hướng dẫn em hát theo ngun âm; Trò chơi tìm nhạc trưởng; Quay đĩa hát…Thơng qua trò chơi giúp em ghi nhớ giai điệu, tiết tấu hát, em 12 chơi nghe nhiều tai nghe ngày cảm thụ tốt hơn, khiếu Âm nhạc phát triển tốt Chính tạo cho học sinh niềm đam mê thích thú Giải pháp 4: Phối kết hợp * Biện pháp 1: Thành lập câu lạc Âm nhạc nhà trường Để thực điều này, tham mưu với lãnh đạo nhà trường, kết hợp với giáo viên Tổng phụ trách Đội thành lập câu lạc Âm nhạc Ở hoạt động này, học sinh trường tham gia Mỗi tháng tổ chức sinh hoạt hai lần đặn vào tiết thứ hai đầu tuần, tuần hai tuần bốn tháng Cứ tuần, cho em chủ đề khác nhau, dặn dò em nhà lên mạng tìm tòi qua sách, báo hát dân ca vùng miền, hát ca ngợi quê hương đất nước người, Đảng, Bác Hồ, ca ngợi thầy cô mái trường, ca ngơi mẹ, đội…, sau nhà em tự sưu tầm hát chủ đề rồi, buổi sinh hoạt có lúc tơi phân chia nhóm, đội, có lúc cho cá nhân thi đua nêu tên nhạc sỹ sáng tác hát theo chủ đề cho em tự trình bày hát ln Vì tơi hướng cho em nhà lên mạng tìm nghe giai điệu hát, em hát chưa xác giai điệu, tiết tấu hát qua em tự luyện tập theo thói quen cho thân yêu thích Âm nhạc em ngày nhiều Trong trình thực tơi phát có nhiều em có khiếu Âm nhạc Đặc biệt em học sinh khối mà theo dõi; em trình bày hát chuẩn xác hay Bên cạnh đó, có số em học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số mà từ trước chưa phát ra, em có giọng ca khỏe hát tốt nhút nhát, rụt rè nên chưa thể thân Qua buổi sinh hoạt câu lạc em tham gia, thể thân, tự tin trình bày hát tốt nhiều Một điều đáng mừng thông qua hoạt động giúp em tự tìm tòi hát mạng, 13 sách báo hòa vào Âm nhạc nên bước quên trò chơi điện tử nguy hiểm mà trước niềm đam mê ngày Sau lần sinh hoạt, em hào hứng thích thú lúc sinh hoạt có tràng vỗ tay khen ngợi bạn bè, thầy cơ, có phần thưởng động viên khích lệ gói bánh, gói kẹo, vở, hộp bút …Qua hình thức tổ chức trên, tơi thu hút nhiều học sinh đam mê ca hát em hát lúc, nơi mà không ngần ngại, em khối có kỹ trình bày hát tốt so với năm học 2017 - 2018 * Biện pháp 2: Phối kết hợp gia đình nhà trường Sự kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc giáo dục học sinh nói chung, rèn kĩ ca hát cho học sinh nói riêng điều kiện tốt để em phát huy khả khiếu Âm nhạc * Đối với gia đình: Để học sinh có kỹ ca hát tốt người giáo viên cần phải thường xuyên liên lạc trao đổi, vận động phụ huynh học sinh thời gian nhà quan tâm, có hướng bồi dưỡng khả Âm nhạc em Động viên phụ huynh học sinh cho em tham gia câu lạc văn hóa, văn nghệ thơn, xóm… * Đối với nhà trường: Tôi kết hợp chặt chẽ với nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ cấp trường như: Thi tiếng hát dân ca cấp trường, thi giai điệu tuổi hồng, tiếng hát măng non, tiếng hát chim sơn ca… qua em rèn luyện nhiều kĩ ca hát, kĩ biểu diễn hát, nhằm tạo cho em thói quen mạnh dạn, tự tin biểu diễn hát tăng thêm đam mê, thích thú u thích mơn học nhiều IV Tính giải pháp Điểm giải pháp thực là, ngồi việc kết hợp triệt để biện pháp, bổ sung biện pháp thành lập câu lạc Âm nhạc nhà trường, điều giúp cho em có sân chơi nơi để thể kỹ ca hát, khiếu Âm nhạc tăng tính tự tin, biểu diễn trước đám đơng mà em 14 thầy cô dạy, kết hợp với việc tự tìm hiểu mạng internet tập luyện nhà, thu hút nhiều đối tượng học sinh trường tham gia Đặc biệt học sinh khối thực kỹ ca hát tốt hẳn so với trước Qua việc hướng dẫn em nhà tự tìm hiểu internet thể thân tự vận động học tập nhà lúc khơng có cơ, điều làm cho em thích thú đam mê Âm nhạc để từ khơng đam mê trò chơi điện tử nguy hiểm làm tập trung học tâp trước Trong trình thực biện pháp thân vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học vào tiết dạy buổi sinh hoat câu lạc thấy chủ động hơn, nhẹ nhàng lôi học sinh V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau vận dụng số phương pháp dạy học môn Âm nhạc thực biện pháp nêu thông qua học hát học sinh khối trường Tiểu học Hà Huy Tập cuối năm học 2017 - 2018 khối năm học 2018 - 2019, nhận thấy việc học hát em có chuyển biến rõ rệt, phần nhiều em bước đầu thực kĩ ca hát, có nhiều tiến việc hát giai điệu, lời ca, tiết tấu hát, hát rõ lời hơn, em giữ tư ca hát, biết lấy hơi, ngắt nghỉ chỗ, em mạnh dạn biểu diễn hát cách tự nhiên kết hợp với động tác phụ họa đơn giản theo hát Ban đầu em khơng u thích học hát, trình bày hát khơng tự tin Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, giúp em mạnh dạn, tự tin học hát, khối lớp năm học 2018 - 2019 có 44 học sinh với kết đạt sau: Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 30 em; 68,18% 14 em; 31,81% em; 0% HS Khối 5: 44 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Tập hát, học hát nội dung quan trọng chương trình mơn Âm nhạc cấp Tiểu học Tập hát rèn luyện số kĩ mang tính phổ thông ca hát vận dụng vào hát cụ thể chương trình mơn Bằng ngơn ngữ đặc thù riêng âm mang tính biểu cảm, Âm nhạc có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm cảm xúc em Chính mà qua học hát người giáo viên cần phải bồi dưỡng cho em số kĩ ca hát bản, nắm kĩ cần thiết để thể tình cảm hát hát cụ thể với phong cách hát tự nhiên diễn cảm Với biện pháp áp dụng nêu trên, biện pháp có tác dụng cụ thể khác nhau, có biện pháp tiền đề cho biện pháp khác, có biện pháp mang tính then chốt, biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ trợ hướng đến mục tiêu giúp cho học sinh có kỹ ca hát, biểu diễn, … hát Bên cạnh biện pháp nêu trên, để giúp học sinh học tốt mơn Âm nhạc nói chung, có kỹ ca hát nói riêng, người giáo viên dạy mơn Âm nhạc cần phải thực số nội dung sau: - Thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trường - Ln có ý thức học hỏi, rèn luyện kĩ Âm nhạc thân Giáo viên cần phải hát mẫu chuẩn xác, cách trình bày hát, tư ca hát, cách biểu diễn phải phù hợp với hát - Trước lên lớp dạy hát mới, phải chuẩn bị kế hoạch dạy học (giáo án), đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú, tìm hiểu trước đoạn nhạc khó mà học sinh hát bị sai để đưa biện pháp hỗ trợ phù hợp 16 - Trong trình dạy học, nên thường xuyên tuyên dương khen ngợi em kịp thời, dù tiến nhỏ Khơi gợi em tự tin, niềm hứng khởi học tập - Luôn tạo không khí học tập sơi nổi, tổ chức trò chơi Âm nhạc thi đua cá nhân học sinh, nhóm, tổ, lớp… Phong trào ca hát phải trì thường xuyên, liên tục buổi học gắn liền với hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường Trên số kinh nghiệm thân trình dạy học nhằm giúp em thực số kĩ ca hát Tôi hi vọng với phương pháp rèn luyện này, lâu dài góp phần nâng cao chất lượng ca hát cho em học sinh cấp tiểu học Kính đề nghị thầy giáo, hội đồng chấm đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện sáng kiến kinh nghiệm mình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường Tiểu học Hà Huy Tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Dray Sáp, ngày 30 tháng 04 năm 2019 Người viết Dương Thị Thúy Nga 17 NHẬN XÉT HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Chuẩn kiến thức, kỹ môn Âm nhạc lớp Nhà xuất Giáo Dục Phương pháp dạy học Âm nhạc cho học sinh Tiểu học Điều 23 luật Giáo dục Hoàng Long Tài liệu đổi phương pháp dạy học tích cực cấp Tiểu học Nhà xuất Giáo Dục Phương pháp dạy học Âm nhạc ĐH sư phạm nghệ thuật trung ương Sách thiết kế giảng lớp 4, Nhà xuất ĐHSP Âm nhạc với trẻ em Phạm Tuyên Tài liệu internet Sưu tầm Bộ GD&ĐT 19 ... dạy, tơi đưa số biện pháp nhằm rèn kĩ ca hát cho học sinh khối năm học 2018 - 2019 nhằm mục đích giúp cho học sinh hát rõ lời, hát giai điệu hát, cách lấy hơi, phát âm gọn tiếng, tập hát diễn cảm... lúc học hát, khơng thể có u cầu cao em học sinh * Biện pháp 5: Rèn kĩ phát âm, nhả chữ, hát rõ lời cho học sinh Trong ca hát phần nhả chữ cấu tạo rành rọt, xác phương diện phát âm từ Khi hát. .. lấy tiếng câu hát, tiết học giáo viên nên đánh dấu hướng dẫn kỹ cho học sinh chỗ lấy vào hát để em dễ dàng cho việc lấy * Biện pháp 4: Rèn kĩ hát xác cho học sinh Trong học hát, việc hát xác điều

Ngày đăng: 30/05/2020, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan