Phân tích môi trường kinh doanh việt nam hiện nay

18 173 0
Phân tích môi trường kinh doanh việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá môi trường kinh doanh ở Việt Nam1. Các yếu tố vĩ môa, Yếu tố nhân khẩu họcb, Yếu tố kinh tếc, Yếu tố chính trị pháp luậtd, Yếu tố văn hóae, Yếu tố công nghệf, Yếu tố địa lý2. Các yếu tố vi môa, Yếu tố khách hàngb, Yếu tố đối thủ cạnh tranhc, Yếu tố cung ứng sản xuấtd, Yếu tố năng lực của doanh nghiệp3. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệpII. Phân tích cụ thể về Beeline1. Thị trường viễn thông ở Việt Nam hiện nay2. Giới thiệu về Beeline3. Các yếu tố môi trường vĩ mô4. Các yếu tố môi trường vi mô5. Phân tích mô hình SWOT6. Các chiến lược Marketing cụ thể

Phân tích mơi trường kinh doanh Việt Nam MỤC LỤC I. Đánh giá mơi trường kinh doanh ở Việt Nam 1. Các yếu tố vĩ mơ a, Yếu tố nhân khẩu học b, Yếu tố kinh tế c, Yếu tố chính trị­ pháp luật d, Yếu tố văn hóa e, Yếu tố cơng nghệ f, Yếu tố địa lý 2. Các yếu tố vi mơ a, Yếu tố khách hàng b, Yếu tố đối thủ cạnh tranh c, Yếu tố cung ứng sản xuất d, Yếu tố năng lực của doanh nghiệp 3. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp II. Phân tích cụ thể về Beeline 1. Thị trường viễn thơng ở Việt Nam hiện nay 2. Giới thiệu về Beeline 3. Các yếu tố mơi trường vĩ mơ 4. Các yếu tố mơi trường vi mơ 5. Phân tích mơ hình SWOT 6. Các chiến lược Marketing cụ thể I. Đánh giá về mơi trường kinh doanh Việt Nam 1) Các yếu tố vĩ mơ a, Yếu tố nhân khẩu học Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam Trung Quốc và  miền bắc Việt Nam, người Việt đã tiến về phía nam trong tiến trình  kéo dài hơn hai nghìn năm để chiếm lấy các vùng đất bờ biển phía  đơng bán đảo Đơng Dương  Tổng dân số: ~ 86 triệu người (2010)  Tỷ số giới tính: 98,1 nam trên 100 nữ  Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009)  Số dân sống ở khu vực thành thị: 25.374.262 người (chiếm 29,6%  dân số cả nước) Cơ cấu độ tuổi: 0­14 tuổi: 29,4% 15­64 tuổi: 65% trên 65 tuổi: 5,6% b, Yếu tố kinh tế ­ Tốc độ tăng trưởng kinh tế: GDP 6 tháng đầu năm đạt 6­ 6.1% ­ Thu nhập bình qn đầu người: trên 1.100 USD/năm (2010) ­ Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 13.8% ­ Lạm phát đang được kiềm chế và được kiểm sốt ở mức 0.1 –  0.3% hàng tháng ­ Lượng kiều hối đạt 3.6 tỷ USD. Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp từ  nước ngồi (FDI) đạt 5.4 tỷ USD, cao hơn 6% so với cùng kỳ năm  ngối ­ Các ngân hàng đồng ý hạ lãi suất cho vay VND từ mức 14% xuống  còn 12% ­ 12.5% trong tháng 7, giảm lãi suất mức tiền gửi hiện  nay từ 11.5% xuống còn 10.2% trong 3 tháng tới ­ Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao: đại lộ Thăng Long, hầm  Kim Liên…  Nền kinh tế nước ta đang trong q trình chuyển biến từ nền kinh tế hàng  hố kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc sang thành nền kinh tế hàng hố   phát triển từ thấp đến cao. Do nền kinh tế nước ta có cơ cấu hạ tầng vật chất.và hạ  tầng xã hội thấp kém. Trình độ cơ sở vật chất và cơng nghệ trong các.doanh.nghiệ plạc hậu, khơng có khả năng cạnh tranh. Hầu như khơng có đội ngũnhà doanh         nghiệp có tầm cỡ Thu nhập của người làm cơng ăn lương và nơng dân thấp kém, sức mua hàng hố  của xã hội và dân cư thấp nên nhu cầu tăng chậm, dung lượng thị trường trong        nước còn hạn chế. Các biểu hiện trên một mặt phản ánh trình độ thấp kém về dung  lượng cung cầu hàng hố và khả năng cạnh tranh của hàng hố trên thị trường. Mặt khác nó cũng tạo ra áp lực buộc chúng ta phải vượt qua thực trạng đó và đưa nền    kinh tế phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần. Tiếp   cậnđặc điểm này của kinh tế hàng hố theo các khía cạnh sau : ­ Nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu  sản xuất là cơ sở kinh tế gắn liền với sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hố ­ Thực trạng kinh tế hàng hố ở nước ta kém phát triển là do nhiều nhân tố, nhưng  nhân tố gây hậu quả nặng nề nhất là sự nhận thức khơng đúng dẫn đến nơn nóng     xố bỏ nhanh các thành phần kinh tế Nền kinh tế nhiều thành phần là nguồn lực tổng hợp về nhiều mặt, có khả năng đưa nền kinh tế vượt khỏi tình trạng thấp kém ­ Nền kinh tế hàng hố chịu tác động của sự thay đổi cơ cấu ngành theo hướng  nền kinh tế dịch vụ phát triển nhanh chóng. Đặc điểm này gắn liền với hai khía  cạnh sau :    + Nó đảm bảo cho mọi người, mọi doanh nghiệp dù ở thành phần kinh tế nào  cũng đều được tự do kinh doanh theo pháp luật, được pháp luật bảo hộ quyền sở     hữu và quyền thu nhập hợp pháp    + Các chủ thể kinh tế đều được hoạt động theo cơ chế tự chủ, hợp tác, cạnh  tranh với nhau và đều bình đẳng trước pháp luật ­ Nền kinh tế hàng hố phát triển theo cơ cấu kinh tế “mở” giữa nước ta với các  nước trên thế giới ­ Sự ra đời nền kinh tế hàng hố tư bản chủ nghĩa đã làm cho thị trường dân tộc  hoạt động trong sự gắn bó với thị trường thế giới ­ Nền kinh tế hàng hố với cơ cấu “mở” ra đời bắt nguồn từ quy luật phân bố và  phát triển khơng đều về tài ngun thiên nhiên, sức lao động và thế mạnh giữa  các nước ­ Nền kinh tế hàng hố theo cơ cấu “mở”, thích ứng với chiến lược thị trường  “hướng ngoại” ­ Phát triển kinh tế hàng hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo  của kinh tế nhà nước và sự quản lý kinh tế vĩ mơ của nhà nước ­ Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế nhà nước trong cơ cấu kinh tế  nhiều thành phần, kinh tế nhà nước với bản chất vốn có của nó, lại nắm giữ các      ngành, lĩnh vực then chốt và trọng yếu nên trở thành nhân tố kinh tế bảo đảm cho   kinh tế hàng hố của các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã  hội chủ nghĩa. Tính hiện thực của vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế   nhà nước chỉ được khẳng định khi nó phát huy được sức mạnh tổng hợp của các      thành phần kinh tế khác ­ Vai trò quản lý của nhà nước, nhân tố đảm bảo cho định hướng xã hội chủ nghĩa  của kinh tế hàng hố :    + Sự phát triển kinh tế hàng hố bên cạnh mặt tích cực, đem lại sự phát triển lực  lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế cao của nó, mặt khác nó khơng tránh khỏi         những khuyết tật nhất định về mặt xã hội như : phá sản, khủng hoảng, tàn phá mơi  trường   Những khuyết tật này cần phải có sự quản lý kinh tế vĩ mơ của nhà nước    + Nền kinh tế hàng hố giữa các nước , ngồi sự khác nhau về trình độ phát  triển và sự phân phối lợi ích kinh tế giữa các tầng lớp dân cư do kinh tế đem lại      nhằm mục đích gì? có lợi cho ai? Còn có sự khác nhau khơng kém phần quan trọng là ở trình độ quản lý theo cơ chế thị trường của nhà nước    + Nước ta do chịu ảnh hưởng lâu ngày cuả cơ chế kế hoạch hố tập trung quan  liêu , bao cấp  Nên vai trò quản lý của nhà nước ta là nhân tố đảm bảo cho định    hướng XHCN của kinh tế hàng hố.Một nền kinh tế hàng hố kém phát triển, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, chuyển sang một nền kinh tế hàng hố phát triển từ   thấp đến cao đòi hỏi nhà nước phải sử dụng có hiệu quả các cơng cụ pháp luật, tài  chính, tiền tệ, tín dụng   Mặt khác phải tạo ra mơi trường và điều kiện cho sản       xuất kinh doanh trên cơ sở khai thác tiềm năng của các thành phần kinh tế, thực      hiện các chính sách xã hội đảm bảo cho sự thống nhất giữa kinh tế và xã hội c, Yếu tố chính trị­ pháp luật ­ Tình hình chính trị­ an ninh ổn định ­ Hệ thống pháp luật ngày càng được sửa đổi phù hợp với nền kinh tế hiện nay ­ Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia nhập WTO, các chính sách kinh tế phù hợp  hơn khơng những với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn với cả doanh nghiệp       nước ngồi muốn đầu tư vào nước ta ­ Cơ chế điều hành của nước ta hiện nay: chủ trương đường lối theo Đảng Cộng  Sản Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống       chính trị hiện nay ra đời từ khi thiết lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa,      gồm các cấu thành quyền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước    Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, Nhân dân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp.  Đảng   Cộng sản Việt Nam: Là đội tiên phong của giai cấp cơng nhân, đại biểu trung          thành lợi   ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, vừa là  lực lượng hợp thành, vừa là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị XHCN, bảo đảm cho hệ thống chính trị giữ được bản chất giai cấp cơng nhân và bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa: là tổ chức trung tâm và là trụ cột của hệ         thống chính trị, thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu    trách nhiệm trước nhân dân quản lý tồn bộ hoạt động của đời sống xã hội và thực  hiện chức năng đối nội, đối ngoại.Các tổ chức chính trị­xã hội và đồn thể nhân  dân: Đây là những tổ chức đại diện cho lợi ích của các cộng đồng xã hội khác nhau  tham gia vào hệ thống chính trị theo tơn chỉ, mục đích, tính chất của từng tổ chức.  Ở Việt Nam hiện có 5 tổ chức chính trị­xã hội gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,  Cơng đồn, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí    Minh, Hội Cựu chiến binh. Ngồi ra còn có nhiều tổ chức xã hội và các đồn thể    nhân dân khác Nhân dân trong hệ thống chính trị: Với tư cách là người sáng tạo lịch sử, nhân dân  là lực lượng quyết định trong q trình biến đổi xã hội, hình thành nên hệ thống      chính trị hiện nay ở Việt Nam. Mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân và họ thực     hiện quyền lực của mình chủ yếu thơng qua Nhà nước; Nhà nước quản lý xã hội     bằng pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến Pháp: Hiến pháp Việt Nam hiện nay được Quốc hội khóa VIII thơng qua năm 1992 (bổ sung, sửa đổi vào năm 2001 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X). Hiến     Pháp năm 1992 là sự kế thừa và phát triển các bản Hiến Pháp trước đó (1946,1959, 1980). Sự ra đời của Hiến pháp 1992 là bước phát triển quan trọng trong lịch sử lập pháp Việt Nam. Hiến pháp 1992 là văn bản pháp luật nền tảng và có giá trị cao       nhất, thể chế hóa những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi     mới kinh tế,chính trị, khẳng định mục tiêu XHCN, thể chế hóa nền dân chủ XHCN và các quyền tự do của cơng dân. Hiến pháp năm 1992 bao gồm Lời nói đầu, 7       chương và 147 điều quy định rõ Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa­giáo dụ c, khoa học­ cơng nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân; Quốc  hội, Chủ tịch nước, Chính phủ; Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; Tòa án      nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân; Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh,    Thủ đơ; Sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp chỉ rõ quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; Nhà nước là của nhân  dân, do nhân dân, vì nhân dân; Nhà nước bảo đảm và khơng ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân; thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thơng qua Quốc hội    và Hội đồng nhân dân. Đây là những cơ quan do nhân dân bầu ra, đại diện cho ý     chí và nguyện vọng của nhân dân d, Yếu tố văn hóa ­ Ln ln gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc ­ Phương tiện truyền thơng được phủ sóng khắp vùng miền, kể cả vùng sâu vùng  xa, giúp người dân tiếp cận được những kiến thức văn hóa mới nhất ­ Trình độ văn hóa của người dân đang ngày càng nâng cao ­ Văn hóa doanh nghiệp, yếu tố vàng của thành cơng: Văn hố doanh nghiệp chính là tài sản vơ hình của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự  phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hố doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng khơng ít khó khăn.  Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hố. Theo E.Heriơt thì “Cái gì còn lại kh i tất cả những cái khác bị qn đi ­ cái đó là văn hố”. Còn UNESCO lại có một  định nghĩa khác về văn hố: “Văn hố phản ánh và thể hiện một cách tổng qt, số ng động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn    ra trong q khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ   nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”.  Vậy văn hố doanh nghiệp là gì? Văn hố doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị văn   hố được gây dựng nên trong suốt q trình tồn tại và phát triển của một doanh       nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập qn, truyền thống ăn sâu vào    hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của  mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích.  Cũng như văn hố nói chung, văn hố doanh nghiệp có những đặc trưng cụ thể        riêng biệt. Trước hết, văn hố doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng       làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một   hệ thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề  cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hố doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự   khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh   nghiệp Nhìn nhận một cách tổng qt, chúng ta thấy văn hố trong các cơ quan và doanh   nghiệp ở nước ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hố được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới;   mơi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chưa có quan    niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chun nghiệp; còn  bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chưa có sự  giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo;chưa có cơ chế dùng người,có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao.  Mặt khác văn hố doanh nghiệp còn bị những yếu tố khác ảnh hưởng tới như: Nền  sản xuất nơng nghiệp nghèo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến.  Văn hố doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hố, ngơn  ngữ, tư liệu, thơng tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có     thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồ nlực của một doanh nghiệp là con người mà văn hố doanh nghiệp là cái liên kết v à nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do vậy, có thể khẳng    định văn hố doanh nghiệp là tài sản vơ hình của mỗi doanh nghiệp. Theo ơng       Trần Hồng Bảo (1 trong số 300 nhà doanh nghiệp trẻ) nhận xét: Văn hố của  doanh nghiệp được thể hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và tác          phong làm việc của nhân viên. Cũng theo ơng Bảo, đối tác khi quan hệ thì ngồi     việc quan tâm tới lợi nhuận của cơng ty họ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hố của doanh nghiệp đó.  Sự thành cơng của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở các nước châu á thường được    dựa trên mối quan hệ cá nhân của người lãnh đạo, còn các nước Tây Âu thì thành   cơng của doanh nghiệp lại được dựa trên các yếu tố như khả năng quản lý các         nguồn lực, năng suất làm việc, tính năng động của nhân viên… Ngồi những yếu    tố chủ quan, để xây dựng văn hố doanh nghiệp còn phải chú trọng tới những yếu   tố khách quan. Đó là việc tạo lập thị trường, lợi ích của người tiêu dùng, được thể   hiện qua “Các ngun tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiêu dùng”, là q trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.  Trước hết chúng ta phải có quan điểm cụ thể về vai trò của văn hố doanh nghiệp.  Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào khơng phải ở chỗ là có bao nhiêu     vốn và sử dụng cơng nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức những con    người như thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay khơng về vốn nhưng khơng     bao giờ từ tay khơng về văn hố. Văn hố chỉ có nền tảng chứ khơng có điểm mốc  đầu cuối. Do vậy, xuất phát điểm của doanh nghiệp có thể sẽ là rất cao nếu như nó  được xây dựng trên nền tảng văn hố. Các doanh nghiệp khi xây dựng đều phải có  nhận thức và niềm tin triệt để, lúc đó văn hố sẽ xuất hiện. Mọi cải cách chỉ thực    sự có tính thuyết phục khi nó tách ra khỏi lợi ích cá nhân, còn văn hố doanh          nghiệp thì phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ích của cá nhân.  Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cụ thể. Biện        pháp đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống định chế của doanh nghiệp, bao gồm:  Chính danh, tự kiểm sốt, phân tích các cơng việc, các u cầu. Sau đó xây dựng    các kênh thơng tin; xây dựng các thể chế và thiết chế tập trung và dân chủ như: Đa  dạng hố các loại hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hố các      chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng cơ chế kết hợp hài hồ các lợi ích để do anh nghiệp trở thành ngơi nhà chung, là con thuyền vận mệnh của mọi người.  ­ Các hạt nhân văn hóa doanh nghiệp  Đây là cơ sở để hình thành văn hóa doanh nghiệp. Các hạt nhân văn hóa là kết quả  của sự tác động qua lại giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau. Khi         doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, nền văn hóa doanh nghiệp xuất hiện, phát triển và tự bảo vệ. Văn hóa doanh nghiệp có tính đặc thù nên các hạt nhân văn hóa được     hình thành cũng có tính chất riêng biệt. Văn hóa của các tập đồn đa quốc gia khác  với văn hóa của các doanh nghiệp liên doanh hoặc văn hóa của doanh nghiệp gia    đình. Hạt nhân văn hóa doanh nghiệp bao gồm triết lý, niềm tin, các chuẩn mực       làm việc và hệ giá trị.  ­ Phát triển văn hóa giao lưu của các doanh nghiệp  Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên kết với nhau. Để tồn tại       trong mơi trường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, các doanh nghiệp khơng thể      duy trì văn hóa doanh nghiệp mình giống như những lãnh địa đóng kín của mà phải mở cửa và phát triển giao lưu về văn hóa. Việc phát triển văn hóa giao lưu sẽ tạo    điều kiện cho các doanh nghiệp học tập, lựa chọn những khía cạnh tốt về văn hóa   của các doanh nghiệp khác nhằm phát triển mạnh nền văn hóa của doanh nghiệp   mình và ngược lại.  ­ Xây dựng các tiêu chuẩn về văn hóa doanh nghiệp  Để hình thành một nền văn hóa mạnh và có bản sắc riêng, hầu hết các doanh           nghiệp thường xây dựng cho mình những tiêu chuẩn về văn hóa và buộc mọi người khi vào làm việc cho doanh nghiệp phải tn theo. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này    có thể thay đổi khi khơng còn phù hợp hoặc hiệu quả thấp. Trong trường hợp như   vậy, việc sáng tạo ra những tiêu chuẩn mới là cần thiết.  Trong điều kiện tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới và q trình cạnh tranh quốc tế    ngày càng gay gắt thì văn hóa doanh nghiệp được chú trọng xây dựng và phát triển Nó trở thành một loại tài sản vơ hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài   sản doanh nghiệp và là một trong những cơng cụ cạnh tranh khá sắc bén. Những     doanh nghiệp khơng có nền văn hóa mạnh khó có thể cạnh tranh cao trên thị            trường. Đồng thời, doanh nghiệp có thể tạo ra và tăng uy tín của mình trên thị          trường thơng qua việc xây dựng và phát triển một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh.  ­ Văn hóa tập đồn đa quốc gia  Các tập đồn đa quốc gia có nhiều chi nhánh hoạt động ở nhiều nước trên thế giới,  thường phải đối mặt với mơi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa quốc tịch và đa văn  hóa. Để tăng cường sức mạnh và sự liên kết giữa các chi nhánh của các cơng ty đa  quốc gia ở các nước khác nhau, các tập đồn phải có một nền văn hóa đủ mạnh.     Hầu như tập đồn đa quốc gia nào cũng có bản sắc văn hóa riêng của mình và đây  được coi là một trong những điều kiện sống còn, một loại vũ khí cạnh tranh lợi hại Các cơng ty đa quốc gia có mục đích kinh doanh chiến lược, nhãn hiệu hàng hóa    nổi tiếng và danh tiếng cao về chất lượng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường thế   giới. Những kết quả này có thể coi là sản phẩm của q trình vận động của văn hóa tập đồn. Tuy nhiên, để đạt được những đỉnh cao của sự thành cơng đó, các tập       đồn phải mất nhiều thời gian và tiền bạc. Chẳng hạn, để có nhãn hiệu Pepsi Cola  nổi tiếng với màu xanh tươi trẻ, Tập đồn Pepsi phải chọn cách tiếp cận văn hóa     phương Đơng ­ sản xuất loại đồ uống mang nhãn hiệu Pepsi Cola với biểu tượng  thiếu âm và thiếu dương (biểu tượng của những người theo Phật giáo) để đến với    khách hàng là những tín đồ của Phật giáo. Để bảo hộ cho biểu tượng này, Tập đồn phải chi tới 500 triệu USD và giá của nhãn hiệu Pepsi đã lên tới 55 tỷ USD. Đối      thủ cạnh tranh của Pepsi Cola là Tập đồn Coca Cola. Tập đồn này có nền văn      hóa hùng mạnh và với những ưu thế về danh tiếng, uy tín cũng như nghệ thuật kinh doanh đã chiến thắng Pepsi Cola trên thương trường mặc dù đồ uống Coca Cola     chỉ được xếp thứ 7 trong số 12 loại đồ uống hàng đầu của nước Mỹ về chất lượng   và đồ uống này đã bị người tiêu dùng châu Âu tẩy chay vào năm 1999.  ­ Văn hóa doanh nghiệp gia đình  Các doanh nghiệp gia đình được xem là một loại định chế độc đáo trong đó một gi ađình là hạt nhân của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởn gcủa truyền thống gia đình, sự kế tục giữa các thế hệ và lòng trung thành với nhữn g triết lý kinh doanh, kinh nghiệm, bí quyết được gia đình đúc rút được trong q    trình kinh doanh. Thơng thường, trong gia đình, người chủ gia đình thường nắm     được bí quyết về một nghề nghiệp nào đó và dựa vào nghề nghiệp đó để thành lập  doanh nghiệp gia đình. Vì thế, văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng rất    lớn tác động của phong cách lãnh đạo của người chủ gia đình. Kỷ luật trong doanh  nghiệp gia đình thường được đề cao vì họ vừa là người chủ sở hữu vừa là người sử  dụng các tài sản của gia đình. Chẳng hạn, doanh nghiệp sản xuất giày dép Biti’s      (Việt Nam) là một biến thể của doanh nghiệp gia đình. Doanh nghiệp này có một   nền văn hóa mạnh và các thành viên của doanh nghiệp đều thấm nhuần được          những giá trị và chuẩn mực của văn hóa doanh nghiệp. Doanh nghiệp này đang có  triển vọng trở thành một trong những cơng ty đa quốc gia đầu tiên của Việt Nam.   Có thể nói, Văn hố doanh nghiệp là nhằm tạo ra quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp mà khơng phải tạo ra tác dụng chỉ đạo. Cách làm này của các doanh nghiệp khơng  chỉ có tác dụng thúc đẩy cho doanh nghiệp mình thực hiện được phương thức kinh  doanh "lấy con người làm trung tâm", mà còn làm cho năng lực phát triển sản         phẩm và năng lực đồn kết hiệp đồng tập thể của doanh nghiệp trở nên phồn vinh,   tăng thêm sự gắn bó của nhân viên với doanh nghiêp, nâng cao hiệu quả kinh          doanh e, Yếu tố cơng nghệ ­ Hệ thống nghiên cứu cơng nghệ­ kĩ thuật đang được chú ý và ngày càng được cải  tiến cho phù hợp với trình độ cơng nghệ kĩ thuật nước ngồi ­ Nhà nước đang ngày càng chú trọng vào việc đầu tư Khoa học­ kĩ thuật cao như  cơng nghệ biển, cơng nghệ vũ trụ ­ Cơng nghệ thơng tin ngày càng chứng tỏ bước phát triển phi thường ­ Số người dùng mạng Internet đã vượt ngưỡng 22 triệu ­ Hơn 50% dân số đang dùng điện thoại di động Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Các yếu tố cơng nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết   bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng Khi cơng nghệ phát  triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của cơng nghệ để tạo   ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao  năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp khơng đổi mới cơng nghệ kịp thời.  Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ có ảnh hưởng to lớn tới sản xuất, kinh doanh và cả sự tiêu thụ. Các phát minh mới, các tiến bộ của khoa học kỹ thuật sẽ làm ra các sản phẩm mới, đồng thời làm này sinh các nhu cầu mới và làm triệt tiêu cá cơng nghệ   cụ hay nhu cầu cũ. Ví dụ, phát minh ra máy ảnh kỹ thuật số gây ảnh hưởng năng     cho việc chụp hình dùng phim cổ điển, máy photo copy và máy tính làm biến mất  những chiếc máy chữ cũ kỹ… Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ cũng giúp chúng ta khám phá các khả năng vơ tận như: cơng nghệ sinh học, robot, nghiên cứu vũ trụ… Ngày nay,để thành cơng, các cơng ty phải khơng ngừng đầu tư cho R&D (Research and Development: Nghiên cứu và Phát triển) để phát minh hay tiếp cận và vận        dụng các cơng nghệ và kỹ thuật mới để khơng ngừng cải tiến sản phẩm, nâng cao  tính cạnh tranh Ở Việt nam, cơng nghệ còn lạc hậu, nên nguy cơ tụt hậu là rất lớn, vì thế chúng ta  cần đầu tư hơn cho giáo dục và thu hút chất xám để có thể phát triển một đội ngũ    chun gia kỹ thuật và cơng nghệ giỏi Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của cơng nghệ, hàng loạt các cơng        nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Nếu cách đây    30 năm máy vi tính chỉ là một cơng cụ dùng để tính tốn thì ngày nay nó đã có đủ   chức năng thay thế một con người làm việc hồn tồn độc lập. Trước đây chúng ta  sử dụng các máy ảnh chụp bằng phim thì hiện nay khơng còn hãng nào sản xuất     phim cho máy ảnh. Đặc biệt trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ truyền   thơng hiện đại đã giúp các khoảng cách về địa lý,phương tiện truyền tải + Đầu tư của chính phủ, doanh nghiệp vào cơng tác R&D: Trong thập niên 60­70  của thế kỷ trước. Nhật Bản đã khiến các nước trên thế giới phải thán phục với bước nhảy vọt về kinh tế trong đó chủ yếu là nhân tố con người và cơng nghệ mới. Hiện  nay Nhật vẫn là một nước có đầu tư vào nghiên cứu trên GDP lớn nhất thế giới.     Việc kết hợp giữa các doanh nghiệp và chính phủ nhằm nghiên cứu đưa ra các        cơng nghệ mới, vật liệu mới  sẽ có tác dụng tích cực đến nền kinh tế + Tốc độ, chu kỳ của cơng nghệ, tỷ lệ cơng nghệ lạc hậu: nếu trước đây các hãng    sản xuất phải mất rất nhiều thời gian để tăng tốc độ bộ vi xử lý lên gấp đơi thì hiện  nay tốc độ này chỉ mất khoảng 24 năm. Xuất phát từ các máy tính Pen II, Pen III,    chưa đầy 10 năm hiện nay tốc độ bộ vi xử lý đã tăng với chip set thơng dụng hiện   nay là Core Dual tốc độ 2.8 GB/s. Một bộ máy tính mới tinh chỉ sau nửa năm đã tr ở nên lạc hậu với cơng nghệ và các phần mềm ứng dụng + Ảnh hưởng của cơng nghệ thơng tin, internet đến hoạt động kinh doanh. Ngồi  các yếu tố cơ bản trên, hiện nay khi nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp phải   đưa yếu tố tồn cầu hóa trở thành một yếu tố vĩ mơ tác động đến ngành f, Yếu tố địa lý ­ Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm ­ Nguồn tài ngun phong phú ­ Tình hình ơ nhiễm đang gia tăng nhanh chóng ♦ Ơ nhiễm nguồn nước ♦ Ơ nhiễm nguồn đất ♦ Ơ nhiễm khơng khí Như chúng ta đã biết nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất bao gồm các nền      kinh tế khu vực và quốc gia rất đa dạng, phát triển khơng đều, chứa đựng nhiều     mâu thuẫn. Theo trình độ phát triển của lý luận sản xuất và phân cơng lao động xã  hội, có thể phân các nước trên thế giới thành các nhóm: nước phát triển, nước đan  phát triển và nước chậm phát triển.Trong đó,Việt Nam là một nước đang phát triển Với vị trí địa lý :   Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ở ngã tư nơi gặp gỡ của những luồng gió      xuất phát từ các trung tâm lớn bao quanh. Nằm phía Đơng của bán đảo Đơng  Dương gần trung tâm Đơng Nam Á, nên đã trở thành một đầu mối giao thơng quan trọng đi từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương và Châu Úc Đại Dương hoặc       ngược lại, có vùng biển chủ quyền rộng lớn và giàu tiềm năng. Đặc biệt, Việt Nam  nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sơi động nhất thế giới trước  ngưỡng cửa của thế kỷ XXI. Hồng Kơng, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore đã trở     thành "4 con Rồng" Châu Á cũng đang có những chuyển động mới đáng kể trong   phát triển kinh tế. Nhìn chung các nước ASEAN đang ngày càng chiếm vị trí cao   hơn trong nền kinh tế của khu vực Châu Á Thái Bình Dương cũng như của thế        giới. Như tốc độ tăng trưởng bình qn GDP của thế giới là 35%, thì trong khu vực đã đạt được tốc độ bình qn là 6­9%.Với vị trí địa lý như trên và với thực trạng  nền kinh tế của các nước trong khu vực đã và đang tạo ra cho Việt Nam nhưng lợi   thế quan trọng và cơ hội lớn trong việc hợp tác và tiếp thu những kinh nghiệm q  báu về phát triển kinh tế­ xã hội. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn, kỹ thuật – cơng nghệ tiên tiến và hiện đại từ các nước trong khu vực, xuất nhập khẩu nhiều      loại hàng hóa thế mạnh của nước ta  Việt Nam là một đất nước đầy tiềm năng, dân số trẻ, sức tiêu thụ ngày một tăng.   Mặc dù bị tụt hậu do chiến tranh nhưng VN giờ đây là một trong những nơi dễ tiếp cận nhất để mở rộng kinh doanh ở châu Á. Đáng chú ý là thị trường bán lẻ ở VN     tăng trưởng tới 30% mỗi năm trong hơn một thập niên qua và tiếng tăm tồn cầu     của Việt Nam đã mở ra những cơ hội lớn trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, trường   học, sân bay, hải cảng và các lĩnh vực khác Trong thời gian qua, VN có nhiều thay đổi về mơi trường pháp lý, góp phần cải       thiện đáng kể mơi trường kinh doanh, nâng cao mức độ thuận lợi trong kinh doanh  và thu hẹp khoảng cách với các quốc gia đứng đầu trong khu vực Đơng Á ­ Thái  Bình Dương. VN đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tiếp cận tín dụng bằng việc mở rộng phạm vi tài sản có thể sử dụng để thế chấp.Và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác đầu tư, nhất là trên các lĩnh vực mà các nước bạn có thế  mạnh và VN có nhu cầu như giao thơng, xây dựng, y tế, hóa chất Các mối quan    hệ hợp tác này cùng có lợi, phù hợp với tiềm năng, lợi thế của mỗi nước, tạo điều   kiện thuận lợi cho hàng hóa của mỗi nước thâm nhập vào thị trường của nhau Với những thế mạnh về nhân lực và chính sách trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho các cơng ty phần mềm trên thế giới muốn tìm    kiếm nguồn lực ở bên ngồi. Và với mơi trường thơng thống, hợp lý tạo điều kiện  cho các nước có nền giáo dục tiên tiến tham gia và hỗ trợ VN thực hiện đổi mới     giáo dục đại học trong các lĩnh vực quản trị đại học, đổi mới tài chính giáo dục đại  học, đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ  nhằm đưa giáo dục đại học Việt Nam   vươn lên vị thế mới Để thu hút được nhiều vốn đầu tư, đó là nhờ yếu tố con người, chất lượng nguồn n hân lực, sự ổn định chính trị và trật tự an tồn xã hội. Trong số 11 nước Đơng Nam Á, VN được coi là nước có mơi trường đầu tư thuận lợi nhất ở khía cạnh ổn định    chính trị và xã hội. Con người ln có thái độ hợp tác chân thành và muốn làm bạn với tất cả các nước. Đó là điều cơ bản và then chốt để rạo niềm tin hợp tác với        nước ta. Mặt khác nước ta có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú và đa dạng,  trong đó nhiều loại có giá trị kinh tế lớn nhưng chưa được khai thác hoặc mới khai  thác ở mức độ thấp, việc sử dụng cũng chưa thật hợp lý. Đây là những nguồn lực    bên trong để phát triển kinh tế, đồng thời là đối tượng đầu tư của Tư bản nước        ngồi. Và nước ta là một nước đang phát triển đơng dân, trở thành  thị trường tiêu   thụ hàng hố và dịch vụ rộng lớn nên đã là tiền đề và yếu tố kích thích thu hút vốn  đầu tư của nước ngồi, mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại 2. Các yếu tố vi mơ a, Yếu tố khách hàng b, Yếu tố đối thủ cạnh tranh c, Yếu tố cung ứng sản xuất d, Yếu tố năng lực của doanh nghiệp 3. Cơ hội và thách thức đối với cách doanh nghiệp Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1­1995 và được cơng nhận là  quan sát viên của tổ chức này. Tháng 7­1998, Việt Nam bắt đầu tiến hành phiên  đàm phán gia nhập WTO đầu tiên. Sau hơn 10 năm, Việt Nam đã trải qua 11 phiên  đàm phán đa phương (trong đó có một phiên trù bị) và hàng trăm cuộc đàm phán    song phương với sự tham gia của tất cả các bộ, ngành. Việc nước ta gia nhập WTO sẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình kinh tế, xã hội nói chung và cuộc sống của  mỗi người nơng dân nói riêng. Nước ta phấn đấu sớm gia nhập WTO xuất phát từ   nhu cầu hội nhập quốc tế của chính chúng ta, chứ khơng phải từ sức ép bên ngồi a. Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu Khi gia nhập WTO, theo ngun tắc tối huệ quốc, nước ta sẽ được tiếp cận mức độ tự do hố này mà khơng phải đàm phán hiệp định thương mại song phương với       từng nước. Hàng hố của nước ta vì vậy sẽ có cơ hội lớn hơn và bình đẳng hơn        trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế Do điều kiện tự nhiên và chi phí lao động rẻ, Việt Nam có lợi thế trong một số        ngành, đặc biệt là trong ngành nơng nghiệp và dệt may. Đây là hai ngành được     WTO rất quan tâm và đã đề ra nhiều biện pháp để xố bỏ dần các rào cản thương  mại. Chẳng hạn, theo Hiệp định Dệt may của WTO (ATC), mọi hạn chế định          lượng đối với mặt hàng dệt may được xố bỏ từ ngày 1/1/2005. Gia nhập WTO,    Việt Nam sẽ được hưởng lợi ích này nếu có mối quan hệ thương mại "như thế nào  đó" đối với các nước thành viên WTO. Đối với thương mại hàng nơng sản, các        thành viên WTO cũng đã và đang đưa ra nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm    thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từ đó mang lại cơ hội mới cho những nước  xuất khẩu nơng sản như Việt Nam.  b. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi Gia nhập WTO sẽ giúp chúng ta có được một mơi trường pháp lý hồn chỉnh và    minh bạch hơn, có sức hấp dẫn hơn đối với đầu tư trực tiếp của nước ngồi. Gia     nhập WTO cũng là thơng điệp hết sức rõ ràng về quyết  Nguồn: http://m.doko.vn/luan-van/phan-tich-moi-truong-kinh-doanh-o-viet-namhien-nay-205985 ...I. Đánh giá về mơi trường kinh doanh Việt Nam 1) Các yếu tố vĩ mơ a, Yếu tố nhân khẩu học Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam Trung Quốc và  miền bắc Việt Nam,  người Việt đã tiến về phía nam trong tiến trình ... ­ Hệ thống pháp luật ngày càng được sửa đổi phù hợp với nền kinh tế hiện nay ­ Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia nhập WTO, các chính sách kinh tế phù hợp  hơn khơng những với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn với cả doanh nghiệp      ... ­ Cơ chế điều hành của nước ta hiện nay:  chủ trương đường lối theo Đảng Cộng  Sản Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống       chính trị hiện nay ra đời từ khi thiết lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa,     

Ngày đăng: 29/05/2020, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan