Luận án tiến sĩ Địa lý: Phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng trưởng xanh

223 94 0
Luận án tiến sĩ Địa lý: Phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng trưởng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài luận án liên quan đến hai vấn đề cần phải tổng quan. Đó là phát triển nông nghiệp và TTX, trong đó vấn đề thứ nhất là quan trọng hơn cả và được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nội dung luận án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH PHI YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG  THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ TP HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH PHI YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG  THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 62.31.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ                                                      TS. Đàm Nguyễn Thùy Dương TP HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi   Các kết quả nghiên cứu, các số  liệu được trình bày trong luận án   là trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất kì học   vị nào Tôi xin cam đoan rằng mọi sự  giúp đỡ  cho việc hoàn thành   luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều   được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận án                                            Huỳnh Phi Yến LỜI CẢM ƠN Với tất cả tình cảm của mình, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới hai cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ và TS Đàm Nguyễn Thùy Dương đã tận tình chỉ bảo, định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, các thầy cô giáo trong bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội và khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đã động viên, ủng hộ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, Phòng Kế hoạch tài chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh; Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê thị xã Bình Minh và các hộ nông dân ở xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Thông; gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, năm 2020 Tác giả luận án Huỳnh Phi Yến MỤC LỤC Trang  LỜI CAM ĐOAN                                                                                                         iii  LỜI CẢM ƠN                                                                                                              iv  MỤC LỤC     i       DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                                           v  DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU                                                                                   vii  DANH MỤC HÌNH VẼ                                                                                                x  DANH MỤC BẢN ĐỒ                                                                                                xii  MỞ ĐẦU         1       1. Lí do chọn đề tài                                                                                                            1  2. Lịch sử nghiên cứu đề tài                                                                                               2  3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài                                                                  11  3.1. Mục tiêu                                                                                                                   11  3.2. Nhiệm vụ                                                                                                                 11  3.3. Giới hạn của đề tài                                                                                                  11  4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu                                                                 12  4.1. Quan điểm                                                                                                               12  4.2. Phương pháp nghiên cứu                                                                                          14  5. Những đóng góp chính của luận án                                                                              17  5.1. Về lí luận                                                                                                                 17  5.2. Về thực tiễn                                                                                                             18  6. Cấu trúc luận án                                                                                                          18 Chương   1:   CƠ   SỞ   LÍ   LUẬN   VÀ   THỰC   TIỄN   VỀ  PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH  .  19       1.1. Cơ sở lí luận                                                                                                               19  1.1.1. Các khái niệm                                                                                                        19  1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng TTX      29         1.1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vận dụng cho cấp tỉnh          35      1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng TTX vận dụng   cho tỉnh Vĩnh Long                                                                                            39  1.2. Cơ sở thực tiễn                                                                                                           44  1.2.1. Kinh nghiệm về tăng trưởng xanh ở một số nước trên thế giới                            44  1.2.1.1. Bối cảnh ra đời                                                                                                44  1.2.1.2. Kinh nghiệm của một số nước                                                                       44 1.2.2. Phát triển nông nghiệp và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp ở Việt Nam                                                                                                                      47       1.2.2.1. Phát triển nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2017                                               47  Tiểu kết chương 1                                                                                                      54 Chương   2:   CÁC   NHÂN   TỐ   ẢNH   HƯỞNG   ĐẾN   PHÁT   TRIỂN   NÔNG  NGHIỆP   TỈNH   VĨNH   LONG   THEO   HƯỚNG   TĂNG   TRƯỞNG XANH                                                                                   51  2.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ                                                                                      51  2.1.1. Vị trí địa lí                                                                                                              51  2.1.2. Phạm vi lãnh thổ                                                                                                   52  2.2. Nhân tố tự nhiên                                                                                                         52  2.2.1. Địa hình                                                                                                                 52  2.2.2. Đất                                                                                                                        53  2.2.2.1. Các nhóm đất                                                                                                   53  2.2.2.2. Vấn đề thoái hóa đất ở tỉnh Vĩnh Long                                                          56  2.2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất                                                                                   56  2.2.3. Nguồn nước                                                                                                          57  2.2.3.1. Nguồn nước                                                                                                     57  b. Nguồn nước ngầm                                                                                                    59  2.2.3.2. Chế độ thủy văn                                                                                              59  2.2.4. Khí hậu                                                                                                                 61  2.2.5. Sinh vật                                                                                                                 62  2.3. Nhân tố kinh tế ­ xã hội                                                                                             62  2.3.1. Dân cư và nguồn lao động                                                                                     62  2.3.1.1. Dân cư                                                                                                                62  2.3.1.2. Nguồn lao động                                                                                                62  2.3.2. Khoa học công nghệ                                                                                              63  2.3.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật                                                             64  2.3.3.1. Cơ sở hạ tầng                                                                                                  64  2.3.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật                                                                                  66  2.3.4. Thị trường                                                                                                             67  2.3.5. Vốn đầu tư                                                                                                          68  2.3.6. Chính sách phát triển nông nghiệp                                                                         68  2.3.7. Sự phát triển các ngành kinh tế                                                                             69  2.3.7.1. Công nghiệp                                                                                                     69  2.3.7.2. Dịch vụ                                                                                                             71  2.4. Đánh giá chung                                                                                                           71  2.4.1. Thuận lợi                                                                                                              71  2.4.2. Khó khăn                                                                                                               72  Tiểu kết chương 2                                                                                                      73 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH   LONG THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH                              74  3.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long                                                   74  3.1.1. Khái quát chung                                                                                                     74  3.1.1.1. Vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh                                         74 3.1.1.2. Tốc độ tăng trưởng, quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy   sản                                                                                                                      75  3.1.1.3. Giá trị sản phẩm thu được trên một ha đất nông nghiệp                               76  3.1.2. Ngành nông nghiệp                                                                                                77  3.1.3. Ngành thủy sản                                                                                                     97  3.1.3.1. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản                                                  97  3.1.4. Ngành lâm nghiệp                                                                                                 99  3.1.5. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu ở tỉnh Vĩnh Long         100       3.1.5.1. Hộ nông, lâm, thủy sản                                                                                 100  3.1.5.5. Vùng chuyên canh và sản xuất tập trung                                                      107  3.1.5.6. Các tiểu vùng nông nghiệp                                                                            109 3.2. Nghiên cứu tình hình trồng bưởi theo hướng tăng trưởng xanh ở xã Mỹ Hòa,   thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long                                                                           110  3.2.1. Khái quát chung về thị xã Bình Minh và xã Mỹ Hòa                                            110  3.2.1.1. Thị xã Bình Minh                                                                                           110  3.3.2.2. Xã Mỹ Hòa                                                                                                     111  3.2.2. Kết quả điều tra chủ yếu                                                                                    112 3.3. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng   trưởng xanh                                                                                                            122  3.3.1. Những thành tựu chủ yếu                                                                                    122  3.3.2. Những hạn chế, tồn tại                                                                                       129  Tiểu kết chương 3                                                                                                    133 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG   THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH                                         135  4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp                                                                                          135 4.1.1. Chiến lược và kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh trong nông nghiệp                                                                                                                    135      168 Nguyễn Trần Quế, Phạm Bình Quyền. (2007). Hệ sinh thái nông nghiệp và PTBV.  Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Trần Quế, Vũ Mạnh Hải. (2001). Giáo trình thống kê kinh tế. Hà Nội: Nxb  Đại học Quốc gia Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị  Quý . (2009)  Lịch sử  kinh tế.  Hà Nội: Nxb Đại học  Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Bích. (2007). Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới,   quá khứ và hiện tại. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Vặn Thịnh. (1997).  Nông nghiệp bền vững ­ cơ sở và ứng   dụng. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Thanh. (2008)  Suy nghĩ về  trái cây Vĩnh Long trên đường hội nhập   Nxb Thống kê Nguyễn Văn Viết, Đinh Vũ Thanh. (2014)  BĐKH và nông nghiệp Việt Nam (Tác   động ­ Thích  ứng ­ Giảm thiểu và Chính sách). Hà Nội: Nxb Tài nguyên Môi  trường và Bản đồ Việt Nam Nguyễn Viết Thịnh. (1995). Thử  nghiệm định hướng TCLTNN Đồng bằng sông  Hồng. Kỷ yếu Hội thảo Tổ chức lãnh thổ, Hội Địa lí Việt Nam Nguyễn Xuân Thảo. (2006)  Góp phần PTBV nông thôn Việt Nam.  Hà Nội: Nxb  Chính trị Quốc gia OECD. (2011). Toward Green Growth. Paris Phạm Bình Quyên. (2007)  Hệ  sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững   Hà  Nội: Nxb Đại học Quốc gia Phạm Chí Thành. (1996). Hệ thống nông nghiệp. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Phạm Minh Trí, Nguyễn  Đình Long. (2007)  Nông nghiệp đa chức năng  ở  Việt   Nam. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Phạm Văn Cơ  . (2000). Sử  dụng tài nguyên đất trong xây dựng và phát triển nông   thôn mới. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Phạm Văn Khôi. (2007)  Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn.  Nxb Kinh tế Quốc dân Tỉnh  ủy Vĩnh Long. (2004)  Nghị  quyết Đại hội X Đảng bộ  tỉnh Vĩnh Long.  Vĩnh  Long Tôn Thất Chiểu và cộng sự. (1990). Những lý luận cơ  bản về  hệ thống phân loại   đất của FAO ­ UNESCO. Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt . (1998). Chương trình phân loại đất Việt Nam theo   phương pháp quốc tế FAO ­ UNESCO. Hà Nội Tổng cục Thống kê. (2006, 2011, 2018)  Niên giám Thống kê Việt Nam các năm   2005, 2010, 2017. Hà Nội: Nxb Thống kê 169 Tổng cục Thống kê. (2012, 2018). Kết quả  Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp   và thủy sản Việt Nam năm 2011, 2016. Hà Nội: Nxb Thống kê Tổng cục Thống kê. (2016). Động thái và thực trạng KT ­ XH Việt Nam 5 năm 2011   ­ 2015. Hà Nội: Nxb Thống kê Thủ  tướng Chính phủ  . (25/9/2012)  Quyết định số  1393/2012/QĐ­TTg phê duyệt   Chiến lược quốc gia về TTX thời kì 2011 ­ 2020 và tầm nhìn 2050.  Thủ  tướng Chỉnh phủ. (10/6/2013). Quyết định số  899/2013/QĐ­TTg về  Đề  án tái   cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và PTBV.  Thủ  tướng Chỉnh phủ. (17/1/2017). Nghị quyết số 120/2017/NQ­CP về PTBV vùng   ĐBSCL thích ứng với BĐKH.  Thủ  tướng Chính phủ. (6/2005)  Quyết định số  800/2010/QĐ­TTg phê duyệt quy   hoạch chuyển đổi cơ  cấu sản xuất N, L, TS cả  nước đến năm 2010 và tầm   nhìn 2020.  Thủ   tướng   Chính   phủ   (6/2010)  Quyết   định   số   800/2010/QĐ­TTg   phê   duyệt   chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 ­   2020.  Trần Hồng Hà. (2017)  Tận dụng cơ  hội, chuyển hóa thách thức để  phát triển   ĐBSCL bền vững, thông minh với nước và khí hậu, Bài phát biểu tại Hội nghị   PTBV và thích ứng BĐKH ĐBSCL, họp tại Cần Thơ 26 ­ 27/9/2017. Cần Thơ Trần Ngọc Ngoạn. (2008). Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lí luận và   kinh nghiệm thế giới. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hôi Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia. (1999)  Nông nghiệp, An ninh   lương thực với TTKT. Hà Nội UBND tỉnh Vĩnh Long. (2010). Quy hoạch phát triển KT ­ XH tỉnh Vĩnh Long giai   đoạn 2015 ­ 2025.  UBND tỉnh Vĩnh Long. (2014). Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long   theo hướng nâng cao giá trị, hiệu quả và PTBV giai đoạn 2014 ­ 2020.  UBND tỉnh Vĩnh Long. (2018)  Kết quả  điều tra kinh tế  nông hộ  tỉnh Vĩnh Long   2017, TP Vĩnh Long.  UBND tỉnh Vĩnh Long. (2016)  Quyết định phê duyệt Dự  án “Quy hoạch bảo tồn   ĐDSH tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn 2015 ­ 2020 và định hướng đến năm   2030.  UBND tỉnh Vĩnh Long. (2017)  Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long   đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.  UN. (2003). System of Integrated Environmental and Economic Accounting. SEEA UNEP. (2010). Green Economy Developing Countries Success Stories.  170 UNEP. (2011). Toward a Green Economy­ Pathway to Sustainable Development and   Poverty Eradication.  Viện chiến lược phát triển. (2001). Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong Chiến   lược phát triển KT ­ XH Việt Nam đến 2010 và tầm nhìn 2020  Nxb Chính trị  Quốc gia Viện chiến lược, chính sách và tài nguyên môi trường. (2010). Hướng tới nền KTX:   Lộ trình cho PTBV và xóa đói giảm nghèo.  Võ   Tòng   Xuân   (10/01/2011)  Mô   hình   liên   kết   bốn   nhà   Retrieved   from  https://baomoi.com/gs­vo­tong­xuan­va­mo­hinh­lien­ket­bon­ nha/c/5522520.epi: https://baomoi.com Võ Tòng Xuân. (27/6/2011). Nghiên cứu ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ   nông   sản   Retrieved   from   http://agro.gov.vn/vn/tID19618_Nghien­cuu­ung­ dung­chuoi­gia­tri­san­xuat­va­tieu­thu­nong­san.html:  http://agro.gov.vn/vn/tID19618 Võ Thanh Sơn. (2014). Đánh giá giám sát TTX: Thực tiễn trên thế giới và khả năng  áp dụng ở Việt Nam. Số chuyên đề TTX, Tạp chí Môi trường Vũ Đình Thắng. (2006). Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Hà Nội: Nxb Đại học kinh  tế Quốc dân Vũ Năng Dũng. (2004). Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính   sách trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.  Hà Nội: Nxb Nông  nghiệp Vụ  Phát triển nông thôn và tài nguyên. (2/2006)   Thúc đẩy công cuộc Phát triển   Nông thôn  ở  Việt Nam “Tăng trưởng, công bằng và đa dạng hóa, ba trụ  cột   trong phát triển nông thôn”, Phần II.  Vũ   Thị   Kim   Cúc   (2011)  Sự   chuyển   dịch  cơ   cấu   kinh  tế   nông  nghiệp   TP   Hải   Phòng,. Luận án Tiến sĩ Địa lí học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Ngọc Phùng. (2005). Giáo trình kinh tế phát triển. Hà Nội: Nxb Lao động xã  hội Vũ Trọng Khải. (2002)  Hai mô hình kinh tế  và sự  đổi mới kinh tế  qua thực tiễn   phát triển nông nghiệp ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Vũ Văn Nâm. (2009). Phát triển nông nghiệp bền vững  ở  Việt Nam  Hà Nội: Nxb  Thời đại PL 1 PHỤ LỤC MSP: Phụ lục 1 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG BƯỞI TẠI TỈNH VĨNH LONG I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ và tên người được phỏng vấn (có thể ẩn danh): 1.2 Giới tính: □ Nam □ Nữ 1.3 Năm sinh: 1.4 Trình độ học vấn: 1.5 Địa chỉ (thôn; xã; huyện): 1.6 Lao động: Tổng số lao động làm việc: ……………người Trong đó, số lao động của gia đình: ……………người số lao động thuê thêm là người trong tỉnh: ……………người số lao động thuê thêm là người tỉnh khác: ……………người 1.7 Đây có phải là nghề chính của hộ không □ Có □ Không, cụ thể nghề chính và thu nhập bình quân 1 năm 1.8 Xin ông/bà vui lòng ước lượng Tổng thu nhập của hộ từ các nguồn thu năm vừa rồi:…………………(triệu đồng) Trong đó, thu nhập từ hoạt động khác ngoài trồng bưởi là:…… (triệu đồng) (Ghi chú: tính theo niên vụ bưởi) 1.9 Số người đang ở cùng gia đình: , trong đó, số người phụ thuộc: 1.10 Gia đình ông/bà bắt đầu canh tác loại hình nông nghiệp này từ năm: Trong đó, gia đình ông bà bắt đầu trồng bưởi sạch từ năm: 1.11 Gia đình ông/bà thuộc hộ □ Nghèo □ Cận nghèo □ Bình thường II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRỒNG BƯỞI CỦA HỘ 2.1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP a Tổng diện tích đất canh tác của hộ là: (ha/m 2) - Trong đó, diện tích sở hữu: (ha/m 2) nguồn khác: □ Mua lại………………………… (ha/m2) □ Thuê của nhà nước…………… (ha/m2) Với giá………….đồng/năm □ Thuê của cá nhân/tập thể…… (ha/m2) Với giá………….đồng/năm □ Khai hoang……………………… (ha/m2) - Diện tích trồng bưởi là:……………………………………(ha/m2) - Trong đó, diện tích cho thu hoạch là:……………………(ha/m2) - Tổng số cây bưởi là:……………………………………….(cây) - Trong đó, số cây cho thu hoạch là: ………………………(cây) b Diện tích đất không sử dụng do bị thoái hóa/ô nhiễm/nhiễm mặn hoặc phèn là:…….…(ha/m 2) c Ông/bà vui lòng đánh giá chất lượng đất cho canh tác nông nghiệp □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ Rất kém d Ông/bà vui lòng cho biết sự thay đổi của chất lượng đất từ khi bắt đầu canh tác cho đến nay □ Tốt lên □ Giữ nguyên □ Kém đi e Ông/bà có sử dụng các biện pháp kĩ thuật cải tạo đất không □ Không PL 2 □ Có, cụ thể f Ông/bà vui lòng cho biết chi phí cải tạo đất nông nghiệp hằng năm trong tổng chi phí của hộ là…………………………………… (đồng) 2.2 NGUỒN NƯỚC a Nguồn nước tưới □ Nước sông □ Nước giếng khoan □ Nước ngầm □ Khác, cụ thể b Hộ ông/bà có sử dụng các biện pháp tiết kiệm/tái sử dụng nguồn nước không □ Không □ Có, cụ thể c Ông/bà vui lòng đánh giá chất lượng nước cho canh tác nông nghiệp □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ Rất kém d Chi phí tiền nước/thủy lợi phí hằng tháng trong tổng chi phí của gia đình ông/bà là………… (đồng) 2.3 SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ THUỐC BVTV a Hộ gia đình ông/bà sử dụng loại phân bón nào để bón cho bưởi/ trong niên vụ vừa rồi □ Các phụ phẩm nông nghiệp của gia đình (kể cả phân ủ hữu cơ) □ Cây trồng cố định đạm (cây lâu năm, cây muồng hoa vàng, cây họ đậu) □ Phân hóa học □ Phân vi sinh □ Bón kết hợp các loại phân, ››› cụ thể tỷ lệ: ››› Hộ gia đình ông/bà bón phân theo hình thức nào □ Theo các quy trình kĩ thuật có sẵn □ Theo kinh nghiệm của bản thân b Hộ gia đình ông/bà có thu giữ cacbon từ trồng trọt không (khí biogas) □ Không □ Có, cụ thể c Hộ gia đình ông/bà giành bao nhiêu tiền trong tổng chi phí của năm để mua phân bón cho cây bưởi: ………………………….(đồng) d Hộ gia đình ông/bà sử dụng loại thuốc BVTV (gồm thuốc diệt côn trùng, diệt nấm, diệt chuột, và diệt cỏ) nào để bón cho bưởi trong niên vụ trước □ Chỉ dùng TBVTV hóa học vô cơ □ Chỉ dùng TBTV hóa học hữu cơ tổng hợp □ Chỉ dùng TBTV thảo mộc □ Dùng lẫn lộn, cụ thể ››› Hộ gia đình ông/bà phun TBVTV theo hình thức nào □ Theo các quy trình kĩ thuật có sẵn PL 3 □ Theo kinh nghiệm của bản thân d Hộ gia đình ông/bà giành bao nhiêu tiền trong tổng chi phí của năm để mua thuốc bảo vệ thực cho cây bưởi:……………… (đồng) e Hộ gia đình ông/bà có áp dụng kĩ thuật IPM (quản lí dịch hại tổng hợp) trong trồng bưởi không □ Có, từ năm □ Không 2.5 THU, CHI VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ a Ông/bà vui lòng ước lượng các chi phí sản xuất trong 1 năm của gia đình Chi phí ban đầu (máy móc, làm đất,….):……………………………………….(triệu đồng) Chi phí hằng năm (thuê đất, giống, phân bón, thuốc BVTV,…):…………….(triệu đồng) ››› Chi phí bình quân cho 1 lao động thuê của hộ gia đình ông/bà là …… (triệu đồng/tháng) b Thu nhập của hộ gia đình ông/bà từ /bưởi trong niên vụ vừa rồi đạt:…………….(triệu đồng) ››› Mức thu nhập này đã đủ để trang trải cuộc sống của gia đình ông/bà chưa □ Dư thừa □ Vừa đủ □ Chưa đủ, phải dựa vào các nguồn khác c Trong niên vụ trước, sản lượng bưởi mà hộ gia đình ông/bà thu được là………….(tấn) ››› So với niên vụ trước, sản lượng năm nay có sự thay đổi như thế nào? □ Tăng lên nhiều □ Không thay đổi mấy □ Giảm đi nhiều ››› Lý do tăng lên/giảm đi nhiều d Trong đó, sản lượng bán là……………………………………………………………….(tấn) e Niên vụ vừa rồi, năng suất năm nay có sự thay đổi gì □ Tăng lên nhiều □ Không thay đổi mấy □ Giảm đi nhiều ››› Lý do tăng lên/giảm đi nhiều f Thị trường tiêu thụ của hộ gia đình ông/bà là □ Thương lái □ Doanh nghiệp □ Công ty xuất nhập khẩu hoa quả □ Bán lẻ tại nhà □ Khác, cụ thể g Nguồn vốn hộ gia đình ông/bà sử dụng là từ: □ Tự có □ Vay từ bạn bè/người thân □ Vay từ các tổ chức chính trị xã hội □ Ngân hàng □ Khác, cụ thể h Trồng bưởi trong thời gian vừa qua có cải thiện đời sống gia đình của ông bà không? □ Rất nhiều □ Nhiều □ Ít cải thiện □ Không cải thiện □ Kém hơn i Ông/bà đánh giá thu nhập từ cây bưởi so với các loại cây khác (trên cùng đơn vị diện tích đất) như thế nào: Cây Đáp án Lúa □ Cao hơn rất nhiều □ Cao hơn nhiều □ Tương đương □ Thấp hơn □ Thấp hơn rất nhiều Cam □ Cao hơn rất nhiều □ Cao hơn nhiều □ Tương đương □ Thấp hơn □ Thấp hơn rất nhiều Nhãn □ Cao hơn rất nhiều □ Cao hơn nhiều □ Tương đương □ Thấp hơn □ Thấp hơn rất nhiều Xoài □ Cao hơn rất nhiều □ Cao hơn nhiều □ Tương đương □ Thấp hơn □ Thấp hơn rất nhiều PL 4 Rau đậu □ Cao hơn rất nhiều □ Cao hơn nhiều □ Tương đương □ Thấp hơn □ Thấp hơn rất nhiều Khác □ Cao hơn rất nhiều □ Cao hơn nhiều □ Tương đương □ Thấp hơn □ Thấp hơn rất nhiều 2.5 ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ LIÊN KẾT SẢN XUẤT a Trong quá trình sản xuất, hộ gia đình ông/bà áp dụng máy móc, khoa học kĩ thuật vào những khâu nào Khâu Đáp án Cụ thể loại máy/loại kĩ thuật Làm đất □ Có □ Không Tưới tiêu □ Có □ Không Bón phân □ Có □ Không Thu hoạch □ Có □ Không Vận chuyển □ Có □ Không Bảo quản □ Có □ Không Khác □ Có □ Không Khác □ Có □ Không c Hộ gia đình ông bà sử dụng nhiên liệu gì để vận hành các loại máy phục vụ sản xuất Loại nhiên liệu Chi phí bình quân tháng □ Điện ……………………(đồng) □ Xăng, dầu ……………………(đồng) □ Khác, cụ thể ……………………(đồng) □ Khác, cụ thể ……………………(đồng) b Hộ gia đình ông/bà có tham gia hợp tác xã/liên minh/ tổ nhóm sản xuất nào không ? □ Có, cụ thể □ Không c Ông/bà vui lòng cho biết lợi ích trong việc tham gia các hiệp hội hợp tác xã/tổ, nhóm sản xuất là gì (có thể chọn nhiều phương án) ? □ Nhận được hỗ trợ về kĩ thuật □ Nhận được hỗ trợ về vốn, tiếp cận nguồn tín dụng □ Nhận được hỗ trợ về thị trường □ Nhận được hỗ trợ về nguồn vật tư nông nghiệp giá rẻ □ Khác, cụ thể d Hộ gia đình ông/bà có tham gia liên kết hợp tác sản xuất với các hộ khác trong địa phương không ? □ Có, cụ thể khâu và hình thức liên kết □ Không e Hộ gia đình ông/bà có tham gia liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh không ? □ Có, cụ thể □ Không 2.6 THÔNG TIN KHÁC a Sản phẩm bưởi của gia đình ông bà có đạt các tiêu chuẩn sạch không (Vietgap/Globalgap…) □ Có, cụ thể □ Không b Những khó khăn mà hộ gia đình ông bà gặp phải trong quá trình sản xuất là (có thể chọn nhiều phương án) ? □ Thiếu đất sản xuất □ Thiếu vốn □ Thiếu kĩ thuật canh tác □ Không được hỗ trợ về thị trường tiêu thụ □ Khác, cụ thể c Trong quá trình sản xuất, hộ ông bà có được hỗ trợ các chính sách phát triển nông nghiệp từ chính quyền địa phương không ? Khâu Đáp án Cụ thể hình thức hỗ trợ Vốn □ Có □ Không Vật tư nông nghiệp □ Có □ Không Kĩ thuật canh tác □ Có □ Không Hỗ trợ đầu ra □ Có □ Không Thuế □ Có □ Không PL 5 Ứng dụng CN cao □ Có □ Không Khác □ Có □ Không Khác □ Có □ Không d Từ khi bắt đầu sản xuất cho đến nay, hộ gia đình đã gặp tình trạng mất mùa chưa? □ Có, cụ thể vào các năm nào: ››› Nguyên nhân gây mất mùa là do ? □ Dịch bệnh □ Thiên tai □ Rớt giá □ Ô nhiễm môi trường đất, nước □ Khác, cụ thể □ Không e Xin ông/bà cho biết ý kiến của bản thân về triển vọng phát triển ngành nông nghiệp sạch, đặc biệt là với cây bưởi trong vòng 5 năm tới có tốt hay không ? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém □ Rất kém f Hộ gia đình ông/bà có muốn mở rộng quy mô sản xuất không ? □ Có □ Không g Gia đình ông/bà có muốn con cháu tiếp tục nghề này không ? □ Có □ Không h Ông/bà đã biết đến khái niệm nông nghiệp xanh chưa ? □ Rồi □ Chưa i Hộ gia đình ông/bà có được chính quyền địa phương tuyên truyền về nông nghiệp xanh chưa ? □ Rồi □ Chưa k Ý kiến khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục 2. Danh sách chuyên gia hỏi ý kiến  về tăng trưởng xanh nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 1 Nguyễn Ngọc Ẩn, Cục trưởng Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long 2 Roãn Ngọc Chiến, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long 3 Trần Minh Khởi, Phó Giám đốc Sở  Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh  Long 4 Văn Hữu Huệ, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Long 5 Nguyễn Minh Tho, Giám đốc Sở NN và PTNT tỉnh Vĩnh Long PL 6 6 Nguyễn Minh Tâm, Trưởng phòng Quản lí đất đai, Sở  TN&MT  tỉnh Vĩnh  Long 7 Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng phòng Kinh tế ngành, Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh   Long 8 TS. Nguyễn Thanh Bình, Trưởng phòng Kế  hoạch nông nghiệp, Sở  NN và  PTNT tỉnh Vĩnh Long 9 TS Huỳnh Kim Định, Chi cục trưởng, Chi cục BVTV tỉnh Vĩnh Long 10. Nguyễn Hiếu Nghĩa, Bí thư thị ủy, TX Bình Minh 11. Nguyễn Thành Chua, Chủ nhiệm Hợp tác xã bưởi Mỹ Hòa, TX Bình Minh 12. Nguyễn Văn Phi, Chủ tịch UBND xã Mỹ Hòa, TX Bình Minh Phụ lục 3. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa tỉnh Vĩnh Long  năm 2017 phân theo phân theo đơn vị hành chính  Đơn vị hành chính Toàn tỉnh TP Vĩnh Long Huyện Long Hồ Huyện Mang Thít Huyện Vũng Liêm Huyện Tam Bình TX Bình Minh Huyện Trà Ôn Huyện Bình Tân Diện tích (ha) Năng suất  Sản lượng (tấn) (tạ/ha) 169.395 55,6 942.551 1.009 47,0 4.739 18.617 54,6 101.652 19.306 54,2 104.637 38.224 55,6 212.566 44.585 58,2 259.411 8.551 51,4 43.931 28.673 54,6 156.413 10.440 56,7 59.202 Nguồn:  (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2011, 2016, 2018) Phụ lục 4. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai lang tỉnh Vĩnh Long  giai đoạn 2005 – 2017  Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2005 2010 2015 2017 5.210 5.845 11.311 13.775 292,0 292,0 274,0 242,0 152.037 170.732 310.384 357.970 Nguồn:  (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2011, 2016, 2018) Phụ lục 5. Diện tích và sản lượng rau tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017  PL 7 phân theo đơn vị hành chính  Đơn vị  hành chính Toàn tỉnh TP Vĩnh Long Huyện Long Hồ Huyện Mang Thít Huyện Vũng Liêm Huyện Tam Bình TX Bình Minh Huyện Trà Ôn Huyện Bình Tân 2005 Ha 10.683 366 1.161 855 1.357 1.037 2.960 1.374 1.753 2010 2017 Tấn Ha Tấn Ha Tấn 202.266 21.478,6 409.500 32.329,7 583.763 6.902 555,1 9.842 673,1 13.077 22.112 2.049,3 36.784 3.903,0 70.681 15.686 1.407,1 25.960 2.148,7 41.560 25.418 2.625,9 49.440 5.536,1 67.919 18.551 3.070,3 57.565 4.056,6 75.293 36.000 3.688,8 73.193 6.235,3 123.390 23.592 1.877,3 35.669 2.697,8 54.396 54.005 6.204,8 121.047 7.079,1 137.347 Nguồn:  (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2011, 2016, 2018) Phụ lục 6. Diện tích (trồng và thu hoạch) và sản lượng các cây ăn quả chủ lực  tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017  Loại cây ­ Diện tích trồng (nghìn ha) 1. Cam 2. Bưởi 3. Nhãn 4. Xoài 5. Sầu riêng 6. Chôm chôm 7. Khác ­ Diện tích thu hoạch (nghìn ha) 1. Cam 2. Bưởi 3. Nhãn 4. Xoài 5. Sầu riêng 6. Chôm chôm 7. Khác ­ Sản lượng (nghìn tấn) 1. Cam 2. Bưởi 3. Nhãn 4. Xoài 5. Sầu riêng 2005 Nghìn   ha 36,4 7,4 6,5 10,4 4,1 1,6 1,1 5,3 29,0 5,2 4,5 9,8 3,1 0,8 1,0 4,6 287,3 51,6 57,8 100,7 39,1 7,0 % 100,0 20,3 17,9 28,6 11,3 4,4 3,0 14,5 100,0 17,9 15,5 33,8 10,7 2,2 3,4 16,5 100,0 18,0 20,1 35,1 13,6 2,4 2010 Nghìn  ha 38,9 7,1 7,8 9,8 4,8 2,3 1,2 5,9 33,1 5,9 6,5 9,6 4,0 1,5 1,1 4,5 403,1 64,1 85,0 100,5 52,2 16,0 2017 % 100,0 18,3 20,1 25,2 12,3 5,9 3,1 15,1 100,0 17,8 19,6 29,0 12,1 4,5 3,3 13,7 100,0 15,9 21,1 24,9 12,9 4,0 Nghìn  ha 44,6 9,2 9,0 7,3 5,2 2,8 2,7 8,4 37,2 8,3 7,6 5,9 4,5 2,2 1,8 6,9 429,4 99,1 84,7 47,5 58,4 22,5 % 100,0 20,6 20,2 16,4 11,6 6,3 6,1 18,8 100,0 22,3 20,4 15,9 12,1 5,9 4,8 18,6 100,0 23,1 19,7 11,1 13,6 5,2 PL 8 Loại cây 6. Chôm chôm 7. Khác 2005 Nghìn   2010 Nghìn  % 2017 Nghìn  % % ha ha ha 16,7 5,8 18,3 4,5 27,5 6,4 14,4 5,0 67,0 16,7 89,7 20,9 Nguồn: tính toán từ (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2011, 2016, 2018) Phụ lục 7. Diện tích và sản lượng xoài tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017  phân theo đơn vị hành chính  Đơn vị  hành chính Toàn tỉnh % so với ĐBSCL % so với cả nước TP Vĩnh Long Huyện Long Hồ Huyện Mang Thít Huyện Vũng Liêm Huyện Tam Bình TX Bình Minh Huyện Trà Ôn Huyện Bình Tân 2005 2010 2017 Nghìn ha Nghìn ha Nghìn ha Thu  Nghì Thu  Nghì Thu  Nghìn  Trồn Trồn Trồn hoạc n tấn hoạc n tấn hoạc tấn g g g h h h 4,1 3,1 39,1 4,8 4,0 52,2 5,2 4,5 58,4 10,6 12,7 17,5 11,1 11,6 16,4 12,2 12,5 12,6 5,1 6,0 10,6 5,5 5,6 9,1 5,6 5,9 7,8 0,2 0,1 1,5 0,2 0,2 2,1 0,3 0,2 2,3 0,3 0,3 3,3 0,4 0,3 4,4 0,4 0,4 4,4 0,7 0,6 8,2 0,8 0,7 10,0 0,9 0,8 10,5 1,2 0,9 11,8 1,4 1,2 16,4 1,5 1,3 17,2 0,5 0,4 5,0 0,7 0,5 6,0 0,8 0,7 9,1 0,7 0,5 5,8 0,2 0,2 2,3 0,2 0,2 2,7 0,4 0,3 3,5 0,5 0,4 5,1 0,5 0,4 4,9 ­ ­ ­ 0,6 0,5 5,9 0,6 0,5 7,3 Nguồn: tính toán từ (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2011, 2016, 2018) Phụ lục 8. Phân bố đàn vật nuôi chính ở tỉnh Vĩnh Long năm 2017  phân theo đơn vị hành chính  Đơn vị  hành chính Toàn tỉnh % so với ĐBSCL Thứ bậc TP Vĩnh Long Huyện Long Hồ Huyện Mang Thít Đàn bò Nghì % n con 94,5 100,0 726,7 6/13 1,6 5,9 14,7 Đàn heo Nghìn   % con 334,2 100,0 13,0 3.504, ­ 1,7 6,2 15,6 9 3/13 5,4 35,7 54,4 Đàn gia cầm Nghìn   con 8.288,6 % Gà Vịt 100, 5.026,6 3.262,0 9,5 66.094, 0 12,5 36.235, 29.859,0 ­ 1,6 10,7 16,3 0 2/13 188,9 900,0 2.085,5 ­ 2,3 10,9 25,2 0 2/13 103,9 640,5 1.545,7 3/13 85,0 259,5 539,8 PL 9 Đơn vị  hành chính Huyện Vũng Liêm Huyện Tam Bình TX Bình Minh Huyện Trà Ôn Huyện Bình Tân Đàn bò Nghì % n con 31,1 32,9 14,8 15,7 2,3 2,4 22,6 23,9 1,5 1,6 Đàn heo Nghìn   % con 70,9 21,2 77,7 23,3 16,2 4,8 58,2 17,4 15,7 4,7 Đàn gia cầm Nghìn   % Gà Vịt con 1.220,4 14,7 658,6 561,8 2.009,2 24,2 787,2 1.222,0 359,2 4,3 204,4 154,8 1.045,3 12,6 690,1 355,2 480,1 5,8 396,3 83,8 Nguồn: tính toán từ [9 và 22] Phụ lục 9. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tỉnh Vĩnh Long năm 2017 phân theo đơn vị hành chính  Đơn vị hành chính Toàn tỉnh TP Vĩnh Long Huyện Long Hồ Huyện Mang Thít Huyện Vũng Liêm Huyện Tam Bình TX Bình Minh Huyện Trà Ôn Huyện Bình Tân Sản lượng  Chia ra (tấn) Thịt bò Gia cầm Thịt heo Trâu thịt (tấn) 103.083 57.320 10.653 35.080 30 1.867 867 197 800 3 9.404 4.879 723 3.800 2 17.531 7.281 1.445 8.800 5 21.126 11.841 4.083 5.200 2 25.457 15.402 1.558 8.486 11 4.006 2.276 209 1.520 1 19.169 12.434 2.279 4.450 6 4.523 2.340 159 2.024 ­ Nguồn:  (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2011, 2016, 2018) Phụ lục 10. Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Vĩnh Long năm  2017  phân theo đơn vị hành chính  Diện tích nuôi trồng thủy  Sản lượng nuôi trồng thủy  Đơn vị hành chính Toàn tỉnh TP Vĩnh Long Huyện Long Hồ Huyện Mang Thít s ản Ha 2.385,4 55,2 392,5 288,1 sản % 100,0 2,3 16,5 12,1 Ha 110.762 5.083 27.631 16.117 % 100,0 4,5 24,9 14,6 PL 10 Diện tích nuôi trồng thủy  Sản lượng nuôi trồng thủy  Đơn vị hành chính s ản sản Ha % Ha % Huyện Vũng Liêm 399,2 16,7 17.897 16,2 Huyện Tam Bình 572,9 24,0 6.783 6,1 TX Bình Minh 99,1 4,2 3.399 3,1 Huyện Trà Ôn 357,7 15,0 11.083 10,0 Huyện Bình Tân 220,7 9,2 22.769 20,6 Nguồn: tính toán từ  (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2011, 2016, 2018) Phụ lục 11. Hộ nông thôn phân theo nguồn thu nhập lớn nhất của hộ và  tỉ lệ hồ nghèo tỉnh Vĩnh Long năm 2016 phân theo đơn vị hành chính  Tỉ lệ nguồn thu nhập lớn  Đơn vị hành chính Tổng  số hộ nhất của hộ (%) NLT CN­ DV Khác Tỉ lệ hộ nghèo Số hộ % S XD Toàn tỉnh 230.090 54,3 19,3 22,0 4,4 14.397 6,3 TP Vĩnh Long 8.750 20,9 25,6 45,0 8,5 309 3,5 Huyện Long Hồ 41.002 39,3 30,0 26,7 4,0 2.078 5,1 Huyện Mang Thít 25.496 50,0 25,0 13,2 11,8 806 3,2 Huyện Vũng Liêm 42.086 66,2 10,8 18,8 4,2 2.789 6,6 Huyện Tam Bình 39.673 49,9 25,7 19,1 5,3 2.555 6,4 TX Bình Minh 14.963 50,6 19,1 26,4 3,9 624 4,2 Huyện Trà Ôn 33.936 71,8 8,1 15,4 4,7 4.055 11,9 Huyện Bình Tân 24.184 60,3 13,2 22,5 4,0 1.181 4,9 Nguồn: tính toán từ  (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2011, 2016, 2018) Phụ lục 12. Kết quả sản xuất kinh doanh trang trại tỉnh Vĩnh Long  phân theo đơn vị hành chính theo tổng điều tra năm 2016   Số lượng trang trại Đơn   vị   hành  chính Tổng  số TT Chia ra C TS N Lao động Thườn g xuyên Thuê  mướn Tổng  thu  (tỉ  đồng) Chia ra NN TS TNBQ 1 TT Từ  NL TS NN TS PL 11 Toàn tỉnh TP Vĩnh Long Huyện Long  Hồ Huyện Mang  Thít Huyện Vũng  Liêm Huyện Tam  Bình TX Bình Minh Huyện Trà Ôn Huyện Bình  Tân 107 2 13 ­ 92 2 2 ­ 573 7 317 1 641,8 2,3 513,1 2,3 128,7 ­ 6,0 1,12 4,8 1,12 1,2 ­ 21 ­ 21 ­ 79 39 59,0 58,9 0,1 2,8 2,8 ­ 33 1 32 ­ 214 127 213,3 204,1 9,2 6,5 6,2 0,3 10 1 7 2 55 36 161,9 42,5 119,4 16,2 4,3 11, 9 5 ­ 5 ­ 48 36 58,3 58,3 ­ 11,7 11,7 ­ 9 21 6 3 3 18 ­ ­ 47 88 24 33 36,1 64,5 36,1 64,5 ­ ­ 4,0 3,1 4,0 3,1 ­ ­ 6 2 4 ­ 35 21 46,4 46,4 ­ 7,7 7,7 ­ Nguồn:  (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2012, 2017) Phụ lục 13. Kết quả sản xuất kinh doanh hợp tác xã tỉnh Vĩnh Long  phân theo đơn vị hành chính theo tổng điều tra năm 2016   Đơn vị hành  chính Toàn tỉnh TP Vĩnh  Long Huyện Long  Hồ Huyện Mang  Thít Huyện Vũng  Liêm Huyện Tam  Bình TX Bình  Minh Huyện Trà  Ôn Huyện Bình  Tân Tổng  số  HTX Chia ra 18 N N 17 1 Lao  động TS Doanh  thu  (triệu  đồng) NN TS Chia ra Bình quân 1 HTX Lợi nhuận  Doanh thu sau thuế NN TS NN TS 2 135 12.387 11.847 540 696,9 540 52,9 45,0 1 ­ 18 1.359 1.359 ­ 1.359 ­ 149 ­ 2 2 ­ 16 1.013 1.013 ­ 506,5 ­ 13,0 ­ 2 2 ­ 5 79 79 ­ 39,5 ­ 5,5 ­ 3 2 1 52 2.448 1.908 540 954 540 215 45,0 2 2 ­ 17 96 96 ­ 48 ­ 13,5 ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 3 3 ­ 11 4.268 4.268 ­ 1.422,7 ­ 25,3 ­ 5 5 ­ 16 3.124 3.124 ­ 624,8 ­ 33,6 ­ Nguồn: (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2012, 2017) Phụ lục 14. Thu nhập (đã trừ chi phí) từ bưởi và một số loại cây trồng khác Cây ăn quả các loại Bưởi Năm Roi Thu nhập  (triệu đồng/ha/năm) 557,0 Tỉ lệ thu nhập bưởi/ cây ăn quả khác 1,0 PL 12 Cam rau Bưởi Da Xanh Xoài Sầu riêng Nhãn Chôm chôm Cam sành (cam vườn) 679,0 670,0 390,0 289,0 276,0 260,0 236,0 1,22 1,20 0,70 0,52 0,50 0,47 0,40 Nguồn:  (UBND tỉnh Vĩnh Long, 2016) Phụ lục 15. Quy trình thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP) VietGAP là quy trình thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam, được Bộ  NN và  PTNT ban hành vào năm 2008 với 4 tiêu chí gồm: (i) An toàn thực phẩm gồm các  biện pháp đảm bảo không có hóa chất nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vật lí khi thu  hoạch được; (ii) Môi trường làm việc tốt, ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động  của nông dân; (iii) Truy tìm nguồn gốc sản phẩm và (iv) Quy trình này cho phép xác  định được những vấn đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Đây là một trong  các tiêu chuẩn cơ bản giúp người dân tiến tới các mô hình nông nghiệp xanh, bền   vững ở cấp cao hơn như ASEANGAP hay GlobalGAP Ở  nước ta hiện nay theo Niên giám thống kê ngành NN và PTNT, diện tích  chứng nhận VietGAP đang còn hiệu lực như sau: Cây hàng năm (ha) Vùng Lúa Rau các   Cả nước Đồng bằng sông Hồng Trung du miền núi phía  1.037,1 329,5 ­ loại 4.375,5 723,5 517,6 Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung  7,7 ­ 157,3 66,0 Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 200 81 418,9 Cây công nghiệp  Cây ăn quả  lâu năm (ha) (ha) Cà phê Chè 127 ­ ­ 2.817,4 20 2.143,4 11.529,4 607,7 2.566,5 ­ ­ 55,4 ­ 205,1 6.910,6 2.271,2 127 598,7 162,8 470,5 ­ ­ 300,6 169,4 ­ ­ 776,2 Nguồn:  (Bộ NN và PTNT, 2006 – 2018) ... ­ Chương 3: Thực trạng? ?phát? ?triển? ?nông? ?nghiệp? ?tỉnh? ?Vĩnh? ?Long? ?theo? ?hướng? ?TTX ­ Chương 4: Giải pháp nhằm? ?phát? ?triển? ?nông? ?nghiệp? ?tỉnh? ?Vĩnh? ?Long? ?theo? ?hướng   TTX.  19 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG? ?XANH. .. ảnh hưởng đến? ?phát? ?triển? ?nông? ?nghiệp   tỉnh? ?Vĩnh? ?Long? ?theo? ?hướ ng? ?tăng? ?trưở ng? ?xanh Bản đồ  quy mô và cơ  cấu sử  dụng đất? ?nông? ?nghiệp? ?tỉnh? ?Vĩnh? ?Long   theo? ? hướ ng? ?tăng? ?trưở ng? ?xanh Bản đồ ? ?phát? ?triển? ?và phân bố... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH PHI YẾN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH? ?LONG? ? THEO? ?HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG? ?XANH Chun ngành:? ?Địa? ?lý học Mã số: 62.31.05.01 LUẬN? ?ÁN? ?TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Người? ?hướng? ?dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ

Ngày đăng: 29/05/2020, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan