Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc trưng cơ bản và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vôi ở khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

30 52 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc trưng cơ bản và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vôi ở khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu là xác định được những đặc trưng cơ bản của thảm thực vật trên núi đá vôi ở khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Đề xuất phương hướng sử dụng bảo vệ hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG VĂN HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ ĐỀ XUẤT   BIỆN PHÁP  BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  THẢM THỰC VẬT TRÊN NÚI ĐÁ VƠI Ở KHU VỰC  THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH  Ngành: Sinh thái học Mã số: 9420120 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ         THÁI NGUN­ 2019 Cơng trình được hồn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUN Người hướng dẫn khoa học:   1. PGS.TS Nguyễn Thế Hưng 2. PGS.TS Lê Ngọc Cơng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp    họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ­ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi  giờ  ngày . tháng  năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Quốc gia; ­ Trung tâm Học liệu ­ Đại học Thái Ngun; ­ Thư viện Trường Đại học Sư phạm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐàCƠNG BỐ  CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Văn Hải, Nguyễn Thế Hưng, Lê Ngọc Cơng (2016 ),  “Đa dạng thảm thực vật và hệ  thực vật vịnh Bái Tử  Long”,  Tạp   chí   Khoa   học     Công   nghệ,  Trường   Đại   học   Thái  Nguyên, số 4 năm 2016, tr.89­94 Hoàng Văn Hải, Nguyễn Thế  Hưng, Lê Ngọc Cơng, Đỗ  Thị Hà (2017), “Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật trên núi đá  vơi Cẩm Phả, Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát   triển nơng thơn, số 306+307 năm 2017, tr.210­216 Hồng Văn Hải, Nguyễn Thế Hưng, Đỗ Thị Hà (2017), “Đặc  điểm tái sinh của các lồi cây gỗ trong thảm thực vật trên núi đá   vơi  ở thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh), Tạp chí Khoa học và   Cơng nghệ, Đai học Thái Ngun, số 161 năm 2017, tr.133­1138 Hồng   Văn   Hải,   Bùi   Mạnh   Hưng   (2017),  “Dự   báo   sinh  trưởng của cây gỗ trong thảm thực vật trên núi đá vôi tại Cẩm   Phả,   Quảng   Ninh”,   Tạp   chí   Khoa   học     Công   nghệ   Lâm   nghiệp, số 4 năm 2017, tr.54­63 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thành phố Cẩm Phả có vịnh Bái Tử Long (vùng đệm của vịnh   Hạ  Long) là một trong những khu du lịch của tỉnh Quảng Ninh,   hiện nay thảm thực vật núi đá vơi đang bị suy giảm cả về diện tích   và chất lượng do các ngun nhân như  khai thác tài ngun thực   vật làm gỗ củi, khai thác đá vơi cho cơng nghiệp sản xuất vật liệu  xây dựng và việc lấn biển, mở rộng quỹ đất dân sinh   Để  góp phần nâng cao  hiệu  quả    quản lý, bảo tồn và phát  triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vôi   thành phố  Cẩm   Phả, tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu một   số  đặc trưng cơ bản và đề  xuất biện pháp bảo tồn, phát triển   bền vững  thảm thực vật trên núi đá vơi   khu vực thành phố   Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” 2. Mục đích nghiên cứu Xác định được những đặc trưng cơ  bản của thảm thực vật  trên núi đá vôi   khu vực thành phố  Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh   Đề  xuất phương hướng sử  dụng bảo vệ hợp lý, đáp ứng nhu cầu  phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.  3. Ý nghĩa của luận án Lượng hóa đặc điểm cấu trúc và khả  năng sinh trưởng của   cây gỗ trong thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả tỉnh  Quảng Ninh, kết quả nghiên cứu là cơ sở định hướng các giải pháp  bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vơi thành  phố Cẩm Phả 4. Đóng góp mới của luận án ­ Về  mặt lí luận: Cung cấp dẫn liệu khoa học về thành phần   lồi, đặc điểm cấu trúc, yếu tố  địa lí, khả  năng sinh trưởng, khả  năng tái sinh của cây gỗ và sự phân bố của hệ thực vật trên núi đá   vơi ở thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh ­ Về  mặt thực tiễn:  Đóng góp các giải pháp bảo tồn, phát  triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vơi ở khu vực thành phố  Cẩm Phả nói riêng và khu vực tỉnh Quảng Ninh nói chung Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên núi đá vơi 1.1.1. Trên thế giới Trên thế giới, núi đá vơi chiếm khoảng 10% tổng diện tích đất   liền. Núi đá vơi có vai trò quan trọng đối với con người, 1/4 dân số   giới sống phụ  thuộc vào nguồn nước ngầm có nguồn gốc đá   vơi. Nhiều cảnh quan núi đá vơi trên thế  giới và trong nước được  cơng nhận là thắng cảnh hay di sản thế giới như: Vườn quốc gia   Port Campbel (Úc), quần thể hang động thờ Phật tại Pak Ou (Lào),  Quế Lâm tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), Thạch Lâm tỉnh Vân Nam   (Trung Quốc)…hòn Phụ  Tử  (Kiên Giang), Vịnh Hạ  Long (Quảng   Ninh), Non Nước (Đà Nẵng), Phong Nha (Quảng Bình), hòn Vọng   Phu (Lạng Sơn), động người xưa ở Cúc Phương (Ninh Bình) Trên cơ sở tham khảo 24 cơng trình nghiên cứu của các tác giả  nước ngồi, luận án đã tổng quan các kết quả  nghiên cứu trên thế  giới liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài: (1) Xác định tên   lồi thực vật trên núi đá vơi; (2) Phân chia kiểu thảm  thực vật trên  núi đá vơi; (3) Xác định cấu trúc thảm thực vật trên núi đá vơi; (4)   Đánh giá khả năng tái sinh của cây gỗ trong thảm thực vật trên núi  đá vơi. Nhìn chung, các tác giả  trên thế giới mới chỉ  tập trung vào  định tên lồi và xác đinh kiểu thảm thực vật trên núi đá vơi, chưa có  cơng trình nghiên cứu về cấu trúc chiều cao và đường kính của cây  gỗ trong thảm thực vật trên núi đá vơi 1.1.2. Những nghiên cứu về  thảm thực vật trên núi đá vơi   trong   nước Ở Việt Nam, phần lớn núi đá vơi và rừng núi đá vơi tập trung  chủ yếu ở các tỉnh khu vực Đơng Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ  với tổng   số  1.152.200 ha, di ện tích núi đá vơi chỉ  chiếm 3,5%   diện tích tự  nhiên của cả  nước và được phân bố    các vùng sau:   Tây Bắc 229.100 ha; Đông Bắc 638.900 ha; Đồng bằng Bắc Bộ  19.200 ha; Bắc Trung Bộ 246.800 ha; Duyên hải Trung Bộ  3.800  ha; Tây Nguyên 8.400 ha; Đông Nam Bộ 600 ha; Đồng bằng sông  Cửu Long 300 ha Trên cơ  sử  tham khảo các kết quả  nghiên cứu của 15 tác giả  trong nước, luận án đã  tổng hợp các kết quả nghiên cứu liên quan   đến đề tài: (1) Xác định thành phần lồi thực vật trên núi đá vơi; (2)  Xác định kiểu thảm thực vật; (3) Xác định tổ  thành lồi thực vật  trên núi đá vơi; (4) Xác định cấu trúc D1.3   và Hvn; (5) Đánh giá khả  năng tái sinh của cây gỗ. Hầu hết các tác giả ở trong nước mới chỉ  nghiên cứu các thảm thực vật trên núi đá vơi   trên đất liền. Một  số tác giả cũng đã cơng bố cơng trình nghiên cứu về  thảm thực vật   trên núi đá vơi ở trên biển, tuy nhiên cũng mới chỉ dừng lại  ở việc  xác định thành phần lồi thực vật mà chưa có cơng trình nghiên cứu  sâu về cấu trúc thảm thực vật 1.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên núi đá vơi ở   tỉnh  Quảng Ninh Có rất ít tác giả  nghiên cứu về  thảm thực vật trên núi đá vơi   tỉnh Quảng Ninh. Trong số đó có cơng trình nghiên cứu của tác giả  Nguyễn Tiến Hiệp (2005) là tiêu biểu nhất, được báo cáo trong  “Kỷ yếu hội thảo đa dạng sinh học khu di sản thiên nhiên thế giới  vịnh Hạ  Long”. Ơng đã phân chia thảm thực vật trên núi đá vơi  ở  khu vực vịnh Hạ Long và Bái Tử  Long như sau: Thảm thực vật bờ   cát ven đảo; Thảm thực vật   thung lũng; Thảm thực vật trên các   sườn núi; Thực vật vách đá; Thảm thực vật mọc   khe đá và cửa   hang; Thảm thực vật trên đỉnh núi Trên thế giới núi đá vơi chủ yếu tập trung ở Châu Á. Vì vậy,   các nghiên cứu về thảm thực vật trên núi đá vơi còn ít. Chỉ  có một  số tác giả Nhật Bản và Trung Quốc cơng bố cơng trình nghiên cứu   về thảm thực vật trên núi đá vơi. Tuy nhiên, các cơng trình của các  tác giả  trên cũng chỉ  dừng lại   việc định tên lồi thực vật. Chưa   có cơng trình nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật trên núi đá vơi   Ở  Việt Nam cũng có một số tác giả nghiên cứu về  thảm thực vật  trên  núi   đá   vơi,     cơng  trình  nghiên  cứu    tác   giả   Nguyễn  Nghĩa Thìn (Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật thuộc hệ sinh thái   khơ hạn trên núi đá vơi Việt Nam), tác giả  Trần Hữu Viên 2004  (Cơ  sở  khoa học xây dựng các giải pháp quản lí bền vững rừng   trên núi đá vơi   Việt Nam), tác giả  Lê Trần Trấn 2003 (Điều tra   nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học của khu rừng trên núi   đá vơi ở Thanh Sơn­ Hà Nam). Các  cơng trình nghiên cứu trên mới  chỉ tập trung đánh giá về tổ thành lồi, kiểu thảm, thành phần dạng   sống, yếu tố   địa lí. Chưa có cơng trình nghiên cứu về  cấu trúc  đường kính, chiều cao và khả  năng sinh trưởng của cây gỗ  trong   thảm thực vật trên núi đá vôi để  làm cơ  sở  dẫn liệu cho việc đề  xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững. Do vậy,  luận   án sẽ tập trung vào các vấn đề sau đây: ­   Nghiên  cứu    cấu  trúc  thảm   thực   vật   theo  đường   kính,   chiều cao, tương quan giữa đường kính và chiều cao của cây gỗ  trong thảm thực vật tại các  vị trí địa hình khác nhau ­ Đánh giá khả  năng tái sinh tự  nhiên của cây gỗ  trong thảm   thực vật núi đá vơi khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ­ Nghiên cứu khả  năng sinh trưởng của cây gỗ  trong thảm   thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ­ Đánh giá tổng hợp về  giá trị, tình hình quản lý sử  dụng và   xác định định các nguy cơ  gây thối hóa thảm thực vật trên núi đá  vơi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh ­ Đề  xuất các biện pháp quản lý, bảo tồn, sử  dụng và phát  triển bền vững thảm thực vật núi đá vôi khu vực thành phố  Cẩm  Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI,  NỘI DUNG  VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thảm thực vật tự nhiên trên núi đá vôi thuộc địa bàn thành phố  Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 2.2.  Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Nghiên cứu hiện trạng của thảm thực vật trên núi đá vơi   thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh ­  Nghiên cứu về tính đa dạng trong các thảm thực vật trên núi   đá vơi: Nghiên cứu đa dạng thảm thực vật dựa trên yếu tố địa hình  và sự xuất hiện của các lồi thực vật tham gia ngập mặn; Đa dạng  về hình thái, cấu trúc của các thảm thực vật; Đa dạng về các taxon   và các yếu tố địa lý về giá trị sử dụng tài ngun thực vật; Xác định   lồi đặc hữu và q hiếm; Đa dạng về thành phần kiểu dạng sống  (life form) ­ Trên cơ sở  hiện trạng của thảm thực vật trên núi đá vơi, từ  đó xác định: Những đặc trưng cơ  bản của  thảm thực vật trên núi  đá vơi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh; Nghiên cứu khả năng  sinh trưởng của cây gỗ  trong thảm thực vật trên núi đá vơi thành  phố  Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh; Đánh giá tổng hợp về giá trị của   thảm thực vật và tình hình quản lí sử dụng tài ngun thực vật trên  núi đá vơi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 2.2.2. Nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật trên núi đá vơi thơng   qua   kết   cấu       số     tiêu     mật   độ       tiêu   sinh   trưởng (N­D, N­H, H­D) 2.2.3   Đánh   giá  khả   năng  tái   sinh  tự   nhiên   của    gỗ     thảm thực vật núi đá vôi khu vực thành phố  Cẩm Phả, tỉnh   Quảng Ninh 2.2.4. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây gỗ  trong thảm   thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 2.2.5. Đánh giá tổng hợp về giá trị, tình hình quản lý sử dụng và   xác định các nguy cơ gây thối hóa thảm thực vật trên núi đá vơi   thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh 2.2.6. Đề  xuất các biện pháp quản lý, bảo tồn, sử dụng và phát   triển thảm thực vật núi đá vơi khu vực thành phố  Cẩm Phả,   tỉnh Quảng Ninh 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp kế thừa Kế  thừa các kết quả  nghiên cứu về  thành phần lồi, đa dang  sinh học và kiểu thảm thực vật của các tác giả  trước đó có liên   quan đến thảm thực vật trên núi đá vơi khu vực thành phố  Cầm  Phả, tỉnh Quảng Ninh 2.3.2. Phương pháp ơ tiêu chuẩn, phương pháp điều tra theo   tuyến ­ Phương pháp điều tra theo tuyến: Được áp dụng với thảm  thực  vật   sườn vách núi. Tùy thuộc vào địa hình của núi, chúng  tơi thiết kế các tuyến với cự li tuyến 50­100 m, với bề rộng tuyến   là 5 m. Trên các tuyến tiến hành điều tra, lấy mẫu và đo đạc số  liệu tại 18 tuyến điều tra ngẫu nhiên trên các sườn vách núi đá vơi   trên biển và đất liền thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ­ Phương pháp ơ tiêu chuẩn: Được áp dụng với thảm thực vật   chân núi và thung lũng núi đá vơi. Ơ tiêu chuẩn có diện tích 2500 m 2  (50 mx50 m), thiết lập được 50 ơ tiêu chuẩn, chia đều cho 2 kiểu  địa hình ở  chân núi và thung lũng, mỗi kiểu 25 OTC. Tại các OTC   tiến hành điều tra, đo đạc, ghi chép số liệu và lấy mẫu thực vật.  Mẫu vật được thu thập, bảo quản và xử  lí theo phương pháp   của Mary Susan Taylor (1990), The Herb Society of America (2005)  và Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) 2.3.3. Phương pháp phân loại và xác độ che phủ của thảm thực   vật  ­ Phân chia kiểu thảm thực vật dựa trên yếu tố địa hình và sự  xuất hiện của các lồi thực vật tham gia ngập mặn ­ Độ che phủ được xác định bằng độ phủ của thân và của cả vòm   tán ­ Vẽ cấu trúc thảm thực vật bằng phân mềm Autocad 2007 2.3.4.Xác định thành phần lồi và thành phần kiểu dạng sống   (life form) thực vật ­   Định loại lồi bằng phương pháp hình thái so sánh; Danh   pháp và sắp xếp các taxon được xử  lí theo Danh lục các lồi thực  vật Việt Nam. Tên lồi cây được xác định theo Phạm Hồng Hộ  (1999­2000),   Trần   Đình   Lý   (1995),   Nguyễn   Nghĩa   Thìn   (1997),  Nguyễn Tiến Bân (2003, 2005,1997) ­ Các lồi thực vật q hiếm được xác định theo Sách Đỏ Việt   Nam (2007)­ phần thực vật, Danh lục đỏ của IUCN; Nghị  định số  32/2006­CP của Chính phủ  về  quản lí thực vật,  động vật rừng   nguy cấp, q hiếm; Thơng tư  số  40/2013/TT­BNNPTNT; Thơng  tư  ban hành danh mục các lồi động vật, thực vật hoang dã quy  định trong các phụ lục của cơng ước về  bn bán quốc tế các lồi   động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) ­ Yếu tố địa lí thực vật được xác định theo Lê Trần Chấn (1999).  ­ Các kiểu dạng sống thực vật (life form) được phân chia theo   thang phân chia dạng sống của Raunkiaer (1934) 2.3.5.Phương pháp tính chỉ số Sorenssen Chỉ số Sorensen (SI)  Trong đó, c là số lượng lồi xuất hiện ở cả hai khu vực a và b,   a là số lồi ở khu vực a, b là số lồi ở khu vực b 2.3.6.Phương pháp xác định cấu trúc tổ thành ­ Thảm thực vật trong các thung lũng: Tổ thành theo trị số IVI i  % (Importance Value Index) được tính theo cơng thức (theo Phạm   Xn Hồn (2003): IVIi %  Trong đó:  IVIi  là chỉ  số  mức độ  quan trọng (tỷ  lệ  tổ  thành)   của lồi thức i Ai là độ phong phú tương đối của lồi thứ i Di là độ ưu thế tương đối của lồi thứ i  (Ni là số cá thể của lồi thứ i, s  Trong đó:  Ai %  là số lồi trong quần hợp)   (Gi  là tiết diện thân của lồi  D i  %   thứ i, s là số lồi trong quần hợp).  Trong đó G i được tính theo cơng  thức: Gi (cm2) (D1.3 là đường kính 1,3m của cây thứ i) ­ Thảm thực vật   chân núi và sườn núi: Tổ  thành được tính  theo cơng thức (theo Trần Hữu Viên) [94]: Trong đó: Ci là IVI%,  Ni số  cá thể  của lồi thứ  i, s là số  lồi   trong thảm thực vật. Kết luận: Những lồi nào có trị số Ci% ≥ 5 thì  lồi đó tham gia vào cơng thức tổ thành 2.3.7. Phương pháp mơ phỏng quy luật cấu trúc đường kính,   chiều cao của cây Số liệu được phân tích bằng phần mềm của tác giả Bùi Mạnh  Hưng (2005): Để  đánh giá sự  phù hợp giữa phân bố  lý thuyết với phân bố  thực nghiệm dựa vào tiêu chuẩn  2 m ft fll fll ft là tần số thực nghiệm fll là tần số lý thuyết m là số tổ Nếu tổ  nào có tần số  lý thuyết nhỏ  hơn 5 thì ghép với tổ  trên  hoặc tổ dưới để sao cho fll> 5. Nếu  05  tra bảng với bậc tự do k   = m­r­1(m là số tổ sau khi gộp, r là số tham số của phân bố lý thuyết)   thì phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm (H 0+). Ngược  lại nếu  05  tra bảng với bậc tự do k thì giả thuyết H 0 bị bác bỏ  (H0­) 2.3.8. Phương pháp mơ phỏng quy luật tương quan giữa chiều   cao và đường kính (Hvn/D1.3) Trong đó:  13 Hình 4.5. Phẫu đồ thảm thực vật ở sườn vách núi đá vơi  thành phố Cẩm Phả (năm 2016) Chú thích: Gnb­ Găng nam bộ;Sa­ Sảng; Siqnh­ Si quả  nhỏ; So­   Sộp;Thh­ Thanh Hương; Sltr­ Sòi lá tròn; Trq­ Trơm q; Sung gân   đứng; Ma­ Mang; Vđmc­  Vơng đỏ  mụn cóc; Shl­ Sung hạ  long;   Ngbhl­ Ngũ gia bì hạ long;Qg­ Qt gai; Bm­ Bơng mộc 4.5.2. Đặc trưng cấu trúc mật độ Kết quả  cho thấy, thảm thực vật   chân núi có mật độ  cao  nhất (8.410 cây/ha), cao hơn 1,6 lần so với thảm thực vật  ở thung   lũng và 20 lần so với thảm thực vật  ở sườn vách  núi. Thảm thực  vật ở sườn và vách  núi có mật độ cây thấp nhất (413 cây/ha) 4.5.3. Cấu trúc N/D1.3 Tác   giả   thử   nghiệm   nắn   phân  bố   N/D1.3  theo  3  phân  bố   lí  thuyết thường gặp là Khoảng  cách, Meyer và Weibull.  Khi thử nghiệm với hàm Weibull thì có 24/25 OTC giả thuyết   H0  được chấp nhận, như  vậy hàm Weibull là hàm   mơ phỏng tốt   nhất cấu trúc N/D1.3 cho thảm thực vật thung lũng núi đá vơi thành  phố Cẩm Phả 4.5.4. Cấu trúc N/Hvn Kết     cho  thấy,     thử   nghiệm   với   hàm   Weibull     có  22/25 OTC giả thuyết H0 được chấp nhận, như vậy hàm Weibull là  hàm mơ phỏng tốt nhất cấu trúc N/Hvn  cho thảm thực vật thung  lũng núi đá vơi thành phố Cẩm Phả.  4.5.5   Quy   luật   tương   quan     chiều   cao     đường   kính   (Hvn/D1.3) thảm thực vật thung lũng núi đá vơi thành phố  Cẩm   Phả tỉnh Quảng Ninh Kết quả  phân tích cho thấy chỉ  có hàm Power là phù hợp để  mơ phỏng tương quan Hvn/D1.3 của lâm phần nghiên cứu, với hệ số  R2 cao nhất và dao động từ 0,4­0,958.  4.6. Khả  năng sinh trưởng của các lồi cây gỗ  trong thảm thực   vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh 4.6.1. Khả  năng sinh trưởng của cây gỗ  trong thảm thực vật trên   núi đá vơi thành phố Cẩm Phả theo biến đường kính (D1.3) 14 Từ số liệu đường kính (D1.3) của cây gỗ sau khi các lệnh trong  R được thực hiện, kết quả  phân tích được thể  hiện trong   bảng  4.13 Bảng 4.13. Kết quả ước lượng các tham số của hàm sinh  trưởng cho đường kính (D1.3) Hàm Hàm Gompertz Tham số a Tham số b0 Tham số b1 Tham số b2 R2 AIC 3­18 13,521 0,577 0,041 0,99507 ­44,84719 Hàm Johnson­ schumacher 3­18 19,368 35,322 37,572 0,995261 ­45,47957 Hàm Verhulst 3­18 12,805 0,683 0,056 0,994921 ­44,36834 Kết quả  cho thấy, hệ  số  tương quan R2  của các hàm là tương  đương     (0,995),           hàm   Gompertz,   Johnson­ schumacher và Verhulst đều mơ tả tốt tốc độ sinh trưởng đường kính   của cây gỗ trong thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả 4.6.2. Khả  năng sinh trưởng của cây gỗ  trong thảm thực vật trên   núi đá vơi thành phố  Cẩm Phả  tỉnh Quảng Ninh theo biến chiều   cao vút ngọn (Hvn) Hồn tồn tương tự như  biến đường kính, số  liệu đo đếm từ  các OTC, tuyến điều tra và số liệu kế thừa từ ban quản lí vịnh qua   các năm được sử  dụng để  phân tích tương quan phi tuyến cho các  hàm Gompertz, Schumacher và Verhulst. Kết quả  phân tích được  thể hiện trong bảng sau Bảng 4.16. Các phương trình tham số mơ phỏng theo chiều cao  (Hvn) Hàm  Hàm Johnson­ Hàm  Hàm Gompertz schumacher Verhulst Tham số a 3­18 3­18 3­18 Tham số b0 11,248 17,043 10,483 Tham số b1 0,698 37,017 0,865 Tham số b2 0,045 33,084 0,065 R2 0,99501 0.995246 0.99479 AIC ­44,65503 ­45,42845 ­43,97494 15 Kết quả  bảng trên cho thấy rằng cả  ba loại hàm sinh trưởng  đều mơ phỏng tốt cho sinh trưởng chiều cao theo tuổi.  Trên cơ sở  là sự quan trọng đó, 3 hàm sinh trưởng là Gompertz, Schmacher và   Verhulst       sử   dụng   để   mô     sinh   trưởng   cho   biến  đường kính và chiều cao của cây gỗ  trong thảm thực vật trên núi  đá vơi tại thành phố Cẩm Phả Kết quả  cho thấy rằng, cả  ba loại hàm trên đều có thể  mơ  phỏng sinh trưởng tốt cho cây rừng tại khu vực nghiên cứu. Hệ số  tương   quan   cho     biến   đường   kính     chiều   cao       cao  (0.995)   Tuy   nhiên,     xét     cách     xác       hàm   Schumacher có khả năng tương thích cao hơn cả, bởi lẽ giá trị AIC  là thấp nhất trong 3 mơ hình, điều này đúng cho cả  biến đường   kính và biến chiều cao. Tất cả  các tham số  của mơ hình hồi quy   đều tồn tại trong tổng thể, do giá trị  Pr đều nhỏ  hơn 0,05 nhiều  lần. Điều này cho thấy, các mơ hình thực sự  có ý nghĩa và có thể  ứng dụng cho các khu vực khác nếu có cùng đặc điểm về thực vật   và các điều kiện tự nhiên khác 4.7. Khả năng tái sinh của cây gỗ trong thảm thực vật trên núi   đá vơi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh 4.7.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây gỗ tái sinh Kết quả  cho thấy số  lồi cây tái sinh xuất hiện   thảm thực   vật thung lũng núi đá vơi là 40 lồi, trong đó có 4 lồi tham gia vào  cơng thức tổ thành là Sung hạ  long (Ficus alongensis ), Si quả nhỏ  (Ficus microcarpa), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Sảng (Sterculia  lanceolata ) (hòn Vung Giếng, hòn Cây Nứa, hòn Cửa Vong), trong  đó Sung hạ long (Ficus alongensis) là lồi chiếm tỉ lệ tổ thành cao   nhất 11,16%.   4.7.2. Nguồn gốc và phẩm chất cây gỗ tái sinh Kết quả điều tra về phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh của các   thảm thực vật trên núi đá vôi ở Cẩm Phả  được thể  hiện trong bảng  4.20 Bảng 4.20. Nguồn gốc và phẩm chất cây gỗ tái sinh trong thảm  thực vật trên núi đá vôi thành phố Cẩm Phả 16 Phẩm  chất  (%) Nguồn gốc Vị trí N  cây/ha Tỉ lệ  Chồ Hạt % i Tỉ  lệ  Tốt % Tb Xấu Thảm     thung  78,4 2938 2304 634 21,6 49 30 21 lũng Thảm ở chân núi 3880 2898 74,7 982 25,3 58 26 16 Thảm   sườn vách  74,6 820 612 208 25,3 30 45 25 núi Trung bình 76,2 2546 1938 608 23,8 45,7 33,7 20,7 Qua bảng cho thấy cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt biến động  từ 74% đến 78%, trung bình là 76%.  4.7.3. Phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao Phân bố số cây theo cấp chiều cao được trình bày trong bảng 4.21 Bảng 4.21. Phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao trongcác  thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả Vị trí Thảm     thung  lũng Thảm     chân  núi Thảm     sườn  vách núi Trung bình Ncây/ha Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (cây/ha) 150 cm 2938 1211 987 546 194 3880 1475 1264 798 343 820 368 213 145 94 2546 1018 821 496 210 Kết quả cho thấy mật độ cây tái sinh tập trung cao nhất ở cấp   chiều cao từ 150 cm, mật độ cây tái sinh biến động  từ 145 đến 798 cây/ha, trung bình đạt 496 cây/ha 4.7.4. Phân bố cây gỗ tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang Kết quả kiểm tra phân bố được tổng hợp ở bảng sau: Bảng 4.22. Phân bố cây gỗ tái sinh theo mặt phẳng năm ngang TT Vị trí Thảmở  thung lũng Thảm ở chân núi Thảm ở sườn vách  núi Kiểu phân  λ r U 0,4408 0,582 0,84 0,55 1,39 ­2,07 bố Ngẫu nhiên Cụm 0,1231 0,19 ­10,9 Cụm Qua bảng cho thấy, phân bố  cây gỗ  tái sinh trong thảm thực  vật ở thung lũng là ngẫu nhiên, phân bố cây gỗ tái sinh trong thảm   thực vật ở chân núi và sườn vách núi là phân bố theo cụm. Sự phân  bố  này phù hợp với địa hình núi đá vơi, do thảm thực vật  ở thung  lũng có địa hình tương đối bằng phẳng, có tầng đất khá dầy nên  khi quả  và hạt rụng xuống được phân phối ngẫu nhiên trên mặt   đất. Đối với thảm thực vật   chân núi và sườn vách núi, do địa  hình dốc  nên khi quả và hạt khi rụng xuống sẽ có khuynh hướng  trượt tụ về một khu vực dẫn đến sự phân bố cây tái sinh theo cụm 4.7.5. Một số  nhân tố  tác động đến khả  năng tái sinh của cây   4.7.5.1. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình Kết quả nghiên cứu về sự  ảnh hưởng của địa hình núi đá vơi  đến phẩm chất và mật độ  cây tái sinh được thể  hiện trong bảng   4.24 sau: 18 Bảng 4.24. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến khả năng tái sinh  của cây gỗ trong thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm  Phả Cấ p   chiều cao Địa hình Cây/ha Thung lũng 1211 150 cm Chân núi 343 Sườn vách núi 94 Phẩm chất cây tái sinh Tốt Trung bình Xấ u SL TL SL TL SL TL 40,52 41,69 490 % 496 % 225 17,80% 50,60 34,67 746 % 510 % 219 14,73% 33,53 51,18 123 % 187 % 58 15,29% 55,92 25,04 551 % 246 % 190 19,05% 59,64 23,05 753 % 290 % 221 17,31% 36,51 43,49 77 % 91 % 45 20,00% 45,25 35,67 245 % 194 % 107 19,08% 42,56 33,54 339 % 263 % 196 23,90% 46,11 41,19 66 % 59 % 20 12,69% 42,95 45,66 83 % 88 % 23 11,39% 52,79 35,41 180 % 120 % 43 11,80% 46,94 40,00 44 % 37 % 13 13,06% Địa hình  ảnh hưởng đến cây gỗ  tái sinh thơng qua các yếu tố  sinh thái như nhiệt độ, độ ẩm, lượng chiếu sáng, thổ nhưỡng.  Địa hình núi đá vơi  thành phố  Cẩm Phả  có  ảnh hưởng đến  mật độ  và phẩm chất của cây tái sinh, ngồi ra do điều kiện đặc  thù về địa hình, như  địa hình sườn vách núi đá dựng đứng nên địa   hình còn  ảnh hưởng đến cây tái sinh thơng qua tỉ lệ nảy mầm của   hạt. Vì vậy, trong tương lai cần phải tác động các biện pháp kĩ  19 thuật nhằm nâng cao tỉ lệ nảy mầm và cơ hội sống sót của cây tái  sinh 4.7.5.2.  Ảnh hưởng của yếu tố con người Tác động của con người tới khả  năng tái sinh của thảm thực  vật trên núi đá vơi thành phố  Cẩm Phả  thơng qua hoạt động khai  thác khống sản, khai thác gỗ, củi và lâm sản ngồi gỗ: ­ Hoạt động khai thác gỗ  và củi: Gỗ  và củi trên núi đá vơi có  chất lượng tốt. Vì vậy, hoạt động khai thác gỗ củi vẫn còn diễn ra   ở một số núi đá vơi nằm gần khu dân cư.  ­   Hoạt động khai thác cây dược liệu: Các lồi cây dược liệu  bị khai thác mạnh như Huyết giác, Dây đau xương, Củ Bình vơi… ­ Hoạt động khai thác cây cảnh: Các lồi cây bị  khai thác làm  cảnh như Tuế hạ long, Sộp, Sung, Si… đều là các lồi đặc hữu có  tên trong sách đỏ 4.8. Đánh giá tổng hợp giá trị, tình hình quản lí sử dụng và xác  định các nguy cơ  gây thối hóa thảm thực vật trên núi đá vơi   thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh 4.8.1. Giá trị của thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố  Cẩm   Phả tỉnh Quảng Ninh 4.8.1.1. Giá trị khoa học ­ Năm 1962, Vịnh Hạ  Long được Bộ  Văn hóa­ Thơng tin xếp   hạng là Di tích danh thắng cấp quốc gia. Năm 1994, Vịnh Hạ Long   được UNESCO cơng nhận là Di sản thiên nhiên  thế  giới bởi  giá  trị  ngoại hạng, mang tính tồn cầu về  cảnh quan. Năm 2000, một  lần  nữa, Vịnh Hạ  Long được tổ  chức UNESCO cơng nhận là Di   sản thiên nhiên thế  giới với giá trị  đặc biệt về   địa chất địa mạo.  Trong đó, vùng núi   đá vơi Cẩm Phả  là vùng đệm của vịnh Hạ  Long. Chính vì vậy thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố  Cẩm  Phả có vai trò rất to lớn trong việc tạo nên giá trị cảnh quan này.  ­ Các lồi đặc hữu: Hệ thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm  Phả  có 16 lồi thực vật đặc hữu của Việt Nam. Trong đó, có 12  lồi đặc hữu hẹp (chỉ  gặp trên các đảo Cát Bà, Hạ  Long và Cẩm  Phả) và 4 lồi là các lồi đặc hữu của vùng Đơng Bắc Việt Nam ­ Các lồi q hiếm:  Trên  các núi đá ở Cẩm Phả, ghi nhận có  27  lồi thực vật q hiếm, 22  lồi thực vật có tên trong Sách Đỏ  20 Việt Nam (2007), trong đó có 1 lồi ở cấp độ rất nguy cấp (CR), 7   lồi ở cấp độ nguy cấp (EN), 14 lồi ở cấp độ sẽ nguy cấp (VU); 7  lồi có tên trong Phụ  lục của Nghị  định số  32/2006­NĐCP,  6  lồi  thuộc nhóm IIA (hạn chế  khai thác bn bán vì mục đích thương   mại). Ở cấp độ quốc tế, có 1 lồi xếp ở mức gần bị đe dọa (NT) 4.8.1.2. Giá trị kinh tế Kết quả  điều tra xác định được giá trị  sử  dụng của các lồi   thực vật khu hệ nghiên cứu bao gồm các nhóm cơng dụng sau: ­ Nhóm cây lấy gỗ củi: Có 11 lồi có giá trị lấy gỗ, chiếm 1%, chúng là các lồi cây gỗ  vừa và nhỏ  mọc trên núi đá hoặc một số  lồi cây gỗ  lớn được di  thực từ đất liền. Hiện nay tất cả các lồi cây gỗ  trên núi đá vơi đã   được bảo vệ  khỏi nạn chặt phá, khai thác lấy gỗ  hoặc đốt than   củi ­ Nhóm cây làm thuốc:   Kết quả  thống kê cho thấy có tới 471 lồi có thể  dùng làm   thuốc, chiếm tới 77,4% so với tổng lồi. Tỷ lệ  này cho thấy thảm   thực vật khu vực nghiên cứu có rất nhiều lồi cây thuốc, chiếm  một vị trí rất quan trọng của khu hệ.  ­ Nhóm cây làm cảnh: Thống kê được 253 lồi, chiếm 16 % so với tổng lồi. Trong  đó, họ  có nhiều lồi làm cảnh nhất là họ  Phong lan (15 lồi), tiếp   đến là họ Cau dừa (17 lồi).  ­ Nhóm cây lấy tinh dầu Thống kê được 26 lồi chiếm 1,6% tổng số  lồi. Một số  cây  cho sản phẩm này như là: Hiện đã ghi nhận được 12 lồi thực vật  có tinh dầu tại vịnh Bái Tử Long.  ­ Nhóm cây trợ  giúp nơng nghiệp: Chúng tơi ghi nhận có một   lồi có tác dụng làm cây trợ giúp nơng nghiệp đó là lồi Thừng mức   (Wrightia laevis Hook.f.) ­ Nhóm cây cho mủ  (Plants producing exudates ): Trên núi đá  vơi thành phố  Cẩm Phả, có 01 lồi thực vật có khả năng cho nhựa  mủ, đó là lồi Sơn ta (Toxicodendron succedanea (L.) Nold.) ­ Nhóm cây cho sợi (Fibre plants): Trên núi đá vơi   thành phố  Cẩm Phả, có 02 lồi thực vật là cây cho sợi, được người dân sử  dụng   làm   giấy   truyền   thống,       Gió   dấy   ( Rhamnoneuron   21 balansae  (Dranke) Gilg.) và Niệt gió (Wikstroemia indica (L.) C.A.  Mey.) 4.8.1.3. Giá trị mơi trường ­ Thảm thực vật trên núi đá vơi có tác dụng chống xói mòn đá  vơi, vật rơi rụng của thảm thực vật tạo nên tầng đất mùn trên núi   đá vơi. Tầng mùn có vai trò quan trọng trong việc giữ ẩm và là mơi   trường sống cho các lồi sinh vật khác. Thảm thực vật trên núi đá  vơi còn tham gia vào điều hòa khí hậu, làm sạch mơi trường ­ Thảm thực vật trên núi đá vơi như tấm lá chắn, làm giảm tác  động của gió bão 4.8.1.4. Giá trị cảnh quan ­ Thảm thực vật trên núi đá vơi có chiều cao trung bình từ  1­2 m, thân cây có nhiều hình dạng đặc thù của thực vật trên núi   đá. Vì vậy, thảm thực v ật trên núi đá đã góp phần tơ điểm cho   cảnh quan núi đá vơi.  ­ Thảm thực vật còn có tác dung giữ nước trong các hang động   tạo nên hiệu ứng ảnh kì thú của cảnh quan hang động núi đá vơi 4.8.2  Tình hình quản lí và bảo tồn thảm thực vật trên  núi đá   vơi 4.8.2.1. Các cơ quan tham gia quản lí thảm thực vật trên núi đá vơi   thành phố Cẩm Phả ­ Về  mặt quản lí nhà nước: Mỗi phường xã có một cán bộ  kiêm nhiệm, giúp chủ  tịch UBND xã, phường quản lý về  cơng tác  phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã ­ Về  mặt chun mơn: Bản quản lí vịnh Bái Tử  Long là cơ  quan chun mơn giúp UBND thành phố Cẩm Phả quản lí, bảo tồn   và phát huy giá trị  của thảm thực vật trên núi đá vơi. Ban quản lí   vịnh Bái Tử Long có 46 biên chế.  4.8.2.2. Các văn bản, chính sách chỉ  đạo thực hiện cơng tác bảo   tồn Quyết   định   1798/QĐ­UBND     việc  phê   duyệt   Quy  hoạch  mơi trường vịnh Hạ  Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030  làm cơ  sở  trong cơng tác quản lý mơi trường sinh thái vịnh Hạ  Long (bao gồm cả vùng đệm); Nghị  quyết 68/NQ­HĐND của Hội  đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc quản lý, bảo tồn và phát   22 huy giá trị  di sản thiên nhiên thế  giới giai đoạn 2013­2015, tầm  nhìn đến năm 2020; Kế  hoạch số  92/KH­BQLVHL về  việc triển   khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 68/2012/NQ­ HĐND ngày 12/12/2012 của HĐND tỉnh về  quản lý, bảo tồn và  phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long giai đoạn  2013– 2015, tầm nhìn đến năm 2020 4.8.2.3. Kết quả phân tích cơng tác bảo tồn thảm thực vật trên núi   đá vơi thành phố Cẩm Phả ­ Số vụ vi phạm cơng tác quản lí bảo tồn vịnh Bái Tử Long: Số  vụ  vi phạm giảm dần qua các năm, năm 2010 có tổng số  57 vụ vi phạm, năm 2016 còn có 18 vụ vi phạm. Trong tổng số 241   vụ  vi phạm từ  năm 2010­2016 thì tất cả  đều bị  xử  lí hành chính,  cho thấy mức độ vi phạm chỉ ở quy mơ nhỏ. Tỉ lệ vi phạm là 0,03  vụ/ha (241/6466). Như  vậy tình hình vi phạm của người dân đối  với thảm thực vật núi đá vơi chưa đến mức báo động, nhưng vì   thảm thực vật đá vơi có cấu trúc yếu nên vẫn cần phải có các giải   pháp hiệu quả hơn để làm giảm số vụ vi phạm ­ Kết quả phỏng vấn hộ gia đình và cá nhân: Thực hiện phỏng v ấn 30 h ộ  gia  đình sinh sống   trên đất   liền    trên  biển  thuộc  các  phườ ng   Quang  Hanh,   Cẩm   Th ịnh,   Cửa Ơng, Cẩm Bình. Và 30 cá nhân là cán bộ  Ban quản lí vịnh,  cán bộ  phườ ng xã, cán bộ  kiểm lâm. Kết quả  phỏng vấn đượ c  tổng hợp trong b ảng 4.30 sau: Bảng 4.30. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về những tác động  của người dân tới thảm thực vật trên núi đá vôi Người dân Cán bộ Tác động Số  Tỉ lệ  Số  Tỉ lệ  phiếu % phiếu % Khai thác gỗ 0 Khai thác củi 16 Khai thác cây cảnh 23 Khai thác dược liệu 10 33 12 23 Khai thác lâm sản ngoài gỗ Tác động khác 16 2 6 Kết quả  phỏng vấn người dân và cán bộ  cho thấy số  phiếu   trả lời có khai thác cây làm dược liệu chiếm tỉ lệ cao nhất (Người   dân 33%; Cán bộ 12%), kế đến là số phiếu trả lời có khai thác cây  làm cảnh (Người dân 23%; Cán bộ 6%). Số phiếu trả lời có các tác   động khác chiếm tỉ  lệ  thấp. Điều này cho thấy các tác động của  người dân đến thảm thực vật trên núi đá vơi ở Cẩm Phả ở mức độ  thấp.   ­ Kết quả phân tích SWOT cho thấy điểm mạnh trong cơng tác   quản lí bảo tồn là thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả  thuộc vùng đệm của vịnh Hạ Long (2 lần được UNESCO cơng nhận   giá trị  cảnh quan địa mạo). Với tầm quan trong như  vậy nên  thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố  Cẩm Phả  có một cơ  quan   chun trách để  quản là Ban quản lí vịnh Bái Tử  Long. Hiện nay,   biên chế  của Ban quản lí vịnh Bái Tử  Long   có 60 cán bộ  chun   mơn. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế, chưa   đáp ứng được u cầu nhiệm vụ trong cơng tác bảo tồn. Vì thế, đặt  ra cho cơng tác bảo tồn thảm thực vật trên núi đá vơi nhiều cơ hội  và thách thức 4.8.3. Các nguy cơ gây thối hóa thảm thực vật núi đá vơi thành   phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Vận dụng phương pháp đánh giá của Ngơ Đình Quế  (2011),  chúng   tơi   thực     điều   tra   khảo   sát   50   OTC   (diện   tích   2500   m2/OTC) tại các thảm thực vật thung lũng, chân núi và 18 tuyến   điều tra (rộng 5 m, dài 50m) tại thảm sườn vách núi.  Cho thấy thảm thực vật chân núi và thung lũng có mức độ  thối hóa tương tự nhau, trên 70% OTC nghiên cứu có mức độ thối   hóa ở mức ít, 16­20% OTC nghiên cứu có mức độ thối hóa ở mức  trung bình, 8% OTC nghiên cứu có mức độ thối hóa ở mức nghiêm  trọng,  ở mức rất nghiêm trọng khơng có OTC nào. Thảm thực vật   sườn vách núi có 67% tuyến nghiên cứu nằm   mức độ  thối hóa  trung bình, còn lại 33% tuyến nghiên cứu có mức độ  thối hóa  ở  mức nghiêm trọng. Cả  ba thảm thực vật đều khơng có OTC hoặc  24 tuyến   khảo   sát   đánh   giá     nằm   trọng   mức   độ   thối   hóa     nghiêm trọng Thảm thực vật  ở thung lũng và thảm chân núi đang ở mức độ  thối hóa ít, thảm sườn vách núi đang   mức độ  thối hóa trung  bình. Như  vậy, nhìn chung thảm thực vật núi đá vơi thành phố  Cẩm Phả  chưa   mức báo động về  sự  thối hóa. Cấu trúc thảm  đang   giai đoạn trẻ, mật độ  cây dầy, thành phần lồi phong phú,  chất lượng cây tốt, thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của núi đá  vơi trên biển Kết q phân tích KIP (Key Informant Panel) về ngun nhân   gây thối hóa thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả cho   thấy có 88,3% ý kiến cho rằng hoạt động lấy gỗ, lấy củi, khai thác   cây cảnh, cây dược liệu là nguy cơ  chính gây thối hóa thảm thực   vật trên núi đá vơi; kế tiếp là hoạt động khai thác than, san lấp mặt   bằng 78,3%; ơ nhiễm nước từ  các hoạt động khai thác, chế  biến   than đổ  ra vịnh 65%; tác động của gió bão cũng có ảnh hưởng rất  lớn đến thảm thực vật với 43%; các tác động khác như  hoạt động  ni trồng thủy sản, hoạt động xả thải của nhà máy nhiệt điện, xi  măng, hoạt động du lịch   mức thấp có ít nguy cơ  gây thối hóa  thảm thực vật 4.9. Một số  biện pháp bảo tồn và phát triển thảm thực vật  trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh ­ Kết quả phân tích KIP cho thấy các tác động của người dân  đến thảm thực vật trên núi đá vơi   Cẩm Phả  ở  mức độ  thấp.  Người dân tác động đến thảm thực vật trên núi đá chủ  yếu qua   hình thức khai thác cây dược liệu và làm cảnh.   Tuy nhiên, thảm  thực vật trên núi đá vơi có cấu trúc yếu và tốc độ  sinh trưởng   chậm   nên việc đề  xuất các giải pháp hợp lí để  bảo tồn và phát   triển bền vững thảm thực vật này là rất cần thiết và cấp bách.  ­ Kết quả phân tích SWOT cho thấy điểm mạnh trong cơng tác  quản lí bảo tồn là thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả  thuộc vùng đệm của vịnh Hạ Long (2 lần được UNESCO cơng nhận   giá trị  cảnh quan địa mạo). Với tầm quan trong như  vậy nên  thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố  Cẩm Phả  có một cơ  quan   25 chun trách để quản lí là Ban quản lí vịnh Bái Tử Long. Hiện nay,   biên chế  của Ban quản lí vịnh Bái Tử  Long   có 60 cán bộ  chun   mơn. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế, chưa   đáp ứng được u cầu nhiệm vụ trong cơng tác bảo tồn. Vì thế, đặt  ra cho cơng tác bảo tồn thảm thực vật trên núi đá vơi nhiều cơ hội  và thách thức Từ kết quả phân tích KIP và SWOT cho thấy để bảo tồn và sử  dụng bền vững thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả  tỉnh Quảng Ninh cần phải thức hiện các nhóm biện pháp sau: 4.9.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về  quản lí bảo tồn   đa dạng sinh học 4.9.2. Nhóm biện pháp nâng cao năng lực quản lí 4.9.3. Nhóm biện pháp về cơ chế chính sách 4.9.4. Nhóm biện pháp về phát triển kinh tế­ xã hội 4.9.5. Nhóm biện pháp khoa học kĩ thuật KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.  Đã làm rõ đặc trưng của thảm thực vật   các vị  trí khác  nhau trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh: 1.1. Thảm thực vật ở thung lũng núi đá vơi sinh trưởng và phát   triển tốt, có những lồi cây gỗ  cao từ  10­15 m, đường kính 15­25  cm. Thảm thực vật ở đây có 3 tầng, độ che phủ đạt 80%.  1.2. Thảm thực vật   chân núi đá vơi thường có các cây dây   leo phát triển mạnh.Cây thân gỗ  cao 15­15 m (đường kính 15­20   cm) rất ít, thường gặp ở những đảo ven bờ, độ che phủ đạt 70% 1.3. Thảm thực vật  ở sườn vách núi đá vơi có độ  che phủ đạt   30%, chủ yếu là cây bụi thấp và cây gỗ nhỏ, chiều cao trung bình  của cây gỗ 1,5 m 2. Đề  tài đã phát hiện được  608  lồi  trên núi đá vơi khu vực  thành phố  Cẩm Phả, thuộc 370 chi, 118 họ, 5 ngành thực vật bậc  cao có mạch.  Trong đó, có 12  lồi đặc hữu hẹp (chỉ  gặp trên các  đảo Cát Bà, Hạ  Long và Cẩm Phả) và 4 lồi đặc hữu của vùng  Đơng Bắc Việt Nam. Về  các lồi thực vật q hiếm, có 27 lồi ,  trong đó có 22 lồi thực vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007),   26 1 lồi ở cấp độ rất nguy cấp (CR), 7 lồi ở cấp độ nguy cấp (EN),   14 lồi ở cấp độ sẽ nguy cấp (VU); 7 lồi có tên trong Phụ lục của  Nghị  định số 32/2006­NĐCP, 6 lồi thuộc nhóm hạn chế  khai thác  bn bán vì mục đích thương mại (IIA).  Ở  cấp độ  quốc tế, có 1   lồi xếp ở mức gần bị đe dọa (NT) 3. Thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả có nhóm   dạng sống cơ  bản. Tuy nhiên, tỉ  lệ  các lồi thuộc các nhóm dạng  sống khác nhau có sự  phân hóa lớn. Cơng thức dạng sống (Life   form formula) của thảm thực vật núi đá vơi thành phố  Cẩm Phả:   SB = 28Me+ 10Mi + 8Na + 8Ep + 12Lp + 12Hm+ 11Ch + 7Cr +  4Th 4. Hệ  thực vật trên núi đá vơi thành phố  Cẩm Phả  chịu tác   động lớn nhất của yếu tố Á nhiệt đới (chiếm 21,18%), tiếp đến là  yếu tố  Đơng dương (18,88%), yếu tố Nam Trung Quốc (11,66%),   yếu tố Ấn Độ (11,49%) và yếu tố Việt Nam (6,08%).  5. Thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả ở các vị  trí thung lũng, chân núi và sườn vách núi có sự khác biệt đặc trưng   tổ  thành lồi  ưu thế  và mật độ: Thảm thực vật thung lũng (8   lồi ưu thế, mật độ cây gỗ trung bình  5100 cây/ha); Thảm thực vật   chân núi (9 lồi  ưu thế, mật độ  cây gỗ  trung bình 8410 cây/ha);   Thảm thực vật sườn vách núi (6 lồi ưu thế, mật độ  cây gỗ  trung  bình 413 cây/ha). Hàm Weibull mơ phỏng tốt nhất cấu trúc N/D1.3  và N/Hvn của thảm thực vật thung lũng núi đá vơi thành phố  Cẩm  Phả. Tương quan cấu trúc N/D1.3 và N/Hvn được mơ phỏng tốt nhất  bởi hàm Power 6. Nhìn chung, khả năng tái sinh của cây gỗ  trong thảm thực   vật trên núi đá vơi thành phố  Cẩm Phả  tỉnh Quảng Ninh khơng  cao. Cụ  thể:Ở  cấp chiều cao từ   150 cm, đạt từ  145 đến  798 cây/ha, trung bình đạt 496 cây/ha 7. Về mặt giá trị: Đề tài đã phát hiện thảm thực vật trên núi đá   vơi có 11 lồi có giá trị lấy gỗ, 471 lồi có giá trị làm thuốc, 253 lồi   27 có giá trị  làm cây cảnh, 26 lồi cho tinh dầu và một số  lồi cho   nhựa mủ, cho sợi 8. Để  góp phần nâng cao cơng tác quản lí và bảo tồn thảm  thực vật trên núi đá vơi khu vực thành phố  Cẩm Phả, đề  tài đề  xuất một nhóm biện pháp sau: ­ Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về quản lí bảo tồn đa   dạng sinh học ­ Nhóm biện pháp nâng cao năng lực quản lí ­ Nhóm biện pháp về cơ chế chính sách ­ Nhóm biện pháp về phát triển kinh tế­ xã hội ­ Nhóm biện pháp khoa học kĩ thuật Trong các nhóm biện pháp trên thì nhóm biện pháp nâng cao   năng lực quản lí và nhóm biện pháp phát triển kinh tế­ xã hội cần   được ưu tiên thực hiện trước.  2. Khuyến nghị 2.1.Trong tương lai cần xây dựng bản đồ  thảm thực vật trên  núi đá vơi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh để  phục vụ  cơng  tác quy hoạch bảo tồn 2.2. Để  nâng cao việc bảo tồn và phát triển bền vững thảm  thực vật trên núi đá vơi cần thực hiện đồng bộ các nhóm biện pháp   nêu trên. Trong đó,  ưu tiên thực hiện trước hai nhóm biện pháp  nâng cao năng lực quản lí và phát triển kinh tế xã hội.  ...  quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vơi  thành phố Cẩm   Phả, tỉnh Quảng Ninh,  chúng tôi lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu một   số đặc trưng cơ bản và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển. ..  gây thối hóa thảm thực vật trên núi đá vơi thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh ­ Đề xuất các biện pháp quản lý, bảo tồn, sử  dụng và phát triển bền vững thảm thực vật núi đá vôi khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI,  NỘI DUNG ... bền vững thảm thực vật trên núi đá vơi  khu vực thành phố   Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 2. Mục đích nghiên cứu Xác định được những đặc trưng cơ bản của thảm thực vật trên núi đá vơi  khu vực thành phố

Ngày đăng: 29/05/2020, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan