GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

78 340 0
GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1. BÀI MỞ ĐẦU A. PHẦN CHUẨN BỊ . I. mục tiêu bài dạy 1. kiến thức - HS thấy rõ nhiệm vụ, ý nghĩa mục đích của môn học - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên , dựa vào cấu tạo của cơ thể cũng như các hoạt động tư duy cảu con người . - Nắm được phương pháp học tập của môn học cơ thể người và sinh học 2 . kĩ năng . Rèn kĩ năng hoạt động nhóm , kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3 . Thái độ : Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể II. Chuẩn bị : GV : Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn , tranh vẽ SGK phóng to HS : Sách vở bài học B. Phần thể hiện I. Kiểm tra bài cũ ( không ) II. Bài mới 1.Vào bài :Giới thiệu sơ bộ chương trình sinh học 8, từ chương 1 đến chương 11 để HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức mà các em sắp học , gây hứng thú cho HS . 2. Nội dung : Hoạt động của GV – HS Nội dung ? H ? ? H G G Trong chương trình sinh học 7 , các em đã học các nghành động vật nào ? ( ĐVNS – NRK – các nghành giun các nghành thân mềm - ĐVCXS ) TĐN thảo luận thu thập kiến thức để trả lời câu hỏi : Nghành Đv nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất ? Cho VD cụ htể ( lớp thú là ĐV tiến hoá nhất , đặc biệt là bộ khỉ ) Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với ĐV ? Tự nghiên cứu SGK , TĐN hoàn thành bài tập mục lệnh , các nhóm báo cáo , nhóm kjhác NX bổ sung Đưa đáp án đúng : ô đúng : 1, 2,3, 5,7,8 ghi lại ý kiến nhiều nhóm để đánh giá được kiến thức của HS Em hãy rút ra kết luận về vị trí phân loại của con người , các nhóm trình bày và bổ sung 1 Vị trí của con người trong tự nhiên ( 20 ’ ) yêu cầu : - Sự phân hoá của bộ xương phù hợp với chức năng lao động … - Lao động có mục đích - Có tiếng nói , chữ viết , biết dùng lửa - Não phát triển sọ lớn hơn mặt bộ môn cơ thể người và sinh vật cho chúng ta hiểu biết điều gì ? Nghiên cứu thông tin TĐN Yêu cầu thảo luận : - Nhiệm vụ bộ môn - Bộ phận bảo vệ cơ thể 1 vài HS báo cáo kể quả thảo luận các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh Cho VD về mối liên hệ giữa bộ môn cơ thể và vệ sinh với các môn khoa học khác ? Chỉ ra mối liên hệ giữa bộ môn với môn TDTT mà các em đang học ? Nêu các biện pháp cơ bản để học tập bộ môn ? Nghiên cứu SGK – TĐN thống nhất câu trả lời Lấy VD cụ thể : nghiên cứu về hệ cơ của cơ thể người các em phải quan sát hình vẽ hệ cơ , quan sát mô hình hệ cơ để phân biệt vị trí và nhiệm vụ của từng loại cơ … Đối với các kiến thức vệ sinh : áp dụng dối với từng hệ cơ quan , muốn giữ vệ sinh của từng hệ cơ quan giúp hệ cơ quan đó hoạt động tốt phù hợp với cấu tạo của chúng , thì ta phải nắm được cấu tạo của hệ cơ quan đó , thông qua mô hình tranh vẽ * Củng cố: Yêu cầu HS đọc KLC SGK / 7 2. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh ( 15 ’ ) * Nhiệm vụ của môn học : - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ quan trong cơ thể - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp giữa bảo vệ cơ thể - tháy rõ mối quan hệ liên quan đến môn học , với các môn học khác nhau như y học , TDTT. điêu khắc , hội hoạ 3. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh ( SGK/7 ) ( 9 ’ ) 2 trả lời câu hỏi cuối bài III. Hướng dẫn học bài ( 1 ’ ) Kẻ bảng 2 SGK /7 Đọc trước bài 2 Ngày soạn : Ngày giảng : CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2 . CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A. PHẦN CHUẨN BỊ . I . Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người 2. Kĩ năng : Từ đó giải thích được vai trò của hệ thần kinh 3. Giáo dục : GD ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể – bảo vệ cơ thể II. Chuẩn bị . GV : Tranh vẽ H2.1,2,3 Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể HS : Kẻ sẵn bảng 2/ 9 SGK , nghiên cứu trước bài 2 B. PHẦN THỂ HIỆN I. Kiểm tra bài cũ ( 5 ’ ) ? Nêu nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh ? phương pháp học bộ môn Đáp án : - Cung cấp kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể -Mối quan hệ giữa cơ thể …. - Thấy mối quan hệ …. II. Dạy bài mới : 1. Vào bài : Như chúng ta đã biết con người là động vật thuộc lớp thú vì vậy cấu tạo của cơ thể người có nhiều điểm tương đồng , người chỉ khcá thú là biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định có tư duy , tiếng nói bvà chữ viết . Trong năm học lớp 8 này ta sẽ nghiên cứu các hệ cơ quan của cơ thể con người : hệ vận động , hệ tiêu hoá , H hô hấp … Nắm được cấu tạo các hệ cơ quan đó và nhiệm vụ của các hệ đó , nắm được các bộ phận giữ gìn vệ sinh các hệ cơ quan trong cơ thể . vậy để có khái niệm chung chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể . 2. Nội dung : Hoạt động của GV – HS Nội dung G G Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK Gọi 1 HS lên nhận biết , tháo lắp mô hình cơ thể người - Tháo đến bộ phận nào yêu cầu gọi tên I Cấu tạo ( 20 ’ ) 1. Các phần của cơ thể 3 H ? ? G ? H G H ? ? G G ? G và chỉ vào vị trí cơ quan đó trên mô hình Trả lời được lệnh SGK Cơ thể người gồm mấy phần ? kể tên các phần đó ? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào ? Yêu cầu hs đọc SGK/8, hoàn thành bảng theo nhóm. Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2 ? Các nhóm trao đổi, NX kết quả của nhóm bạn. Đưa ra đáp án SGV. Tự xác định các bộ phận, các cơ quan và chức năng của các hệ cơ quan Đó cũng chính là nội dung cần học thuộc. Ngoài các cơ quan trên còn có hệ cơ quan nào nữa ? Nhiệm vụ của những hệ cơ quan đó ? So sánh các cơ quan của người và thú, em có NX gì ?(Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cương về cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan đó). Gọi 1 hs đọc to thông tin. Cung cấp về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể bằng 1 VD cụ thể. Yêu cầu hs quan sát H2.3. Hãy cho biết các mũi tên từ HTK và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì ? (Thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hoà của HTK). Giải thích sự điều hoàTK và điều hoà bằng thể dịch: Mỗi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ, các kích thích của môi trường ngoài…. Đầu - Gồm 3 phần Thân Tay, chân - Khoang ngực, khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành. + Khoang ngực chứa tim, phổi. + Khoang bụng chứa ruột, dạ dày, gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. 2. Các hệ cơ quan. * KN: SGK/8. (Nội dung bảng 2) II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. ( 15 ’ ) - Nhờ sự điều hoàcủa HTK. - Nhờ sự điều hoàcủa Thể dịch. • Củng cố – Kiểm tra đánh giá .( 4 ’ ) Gọi 1 hs đọc KL chung. 4 Bằng 1 VD cụ thể em hãy phân tích vai trò của HTK trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể. III. Hướng dẫn học và làm bài. ( 1 ’ ) - Học, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3. TẾ BÀO A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được thành phần cấu trúc của TB gồm: Màng sinh chất, chất TB (Lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôn ghi, trung thể), nhân (NST, nhân con). 2. Kĩ năng. Phân biệt được chức năng cấu trúc từng TB. Chứng minh được TB là đơn vị chức năng của cơ thể. 3. Thái độ: Biết giữ vệ sinh cơ thể, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị. GV: Tranh phóng to CTTB, phiếu học tập. HS: Chuẩn bị bài. B. PHẦN THỂ HIỆN. I. Kiểm tra bài cũ ? ( 5 ’ ) ?. Bằng 1 VD cụ thể hãy phân tích vai trò của HTK trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể ? Đáp án: VD. Khi chạy Tim đập nhanh Nhịp thở gấp Toát mồ hôi … II. Dạy bài mới. 1. Vào bài: Mọi bộ phận cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ TB. Vậy TB có cấu trúc và chức năng ntn ? Có phải TB là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể. 2. Nội dung: Hoạt động của GV – HS Nội dung G H ? G Yêu cầu hs thực hiện lệnh SGK/11. các em quan sát H3.1 ghi nhớ vị trí các phần của 1 TB điển hình Sau đó lên bảng điền các vị trí cấu tạo vào tranh câm. 1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của GV các em khác theo dõi bổ sung. Vậy cấu tạo TB gồm mấy phần, là những phần nào ? Cung cấp thêm thông tin chính xác và cụ I. Cấu tạo TB. ( 10 ’ ) Màng sinh chất Gồm Chất TB Nhân 5 G G ? ? ? ? G ? ? G thể về màng sinh chất, chất TB (SGV/31,32). Cho hs nghiên cứu bảng 3.1, yêu cầu hs ghi nhớ thông tin về chức năng sau đó yêu cầu 1 hs lên bảng điền chức năng của các bộ phận. Lưu ý: Chữ in nghiêng ở bảng là chức năng của các bộ TB sau khi hs điền song. Yêu cầu hs khác theo dõi và bổ sung. Yêu cầu hs thực hiện : Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất TB và nhân TB ? Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của TB ? (Tổng hợp chất). Năng lượng tổng hợp Pr lấy từ đâu ? (sản phẩm của sự phân huỷ vật chất thông qua ti thể). Màng sinh chất có vai trò gì ? (Thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB). Vậy qua đây em hãy cho biết chức năng chính của các bộ phận trong TB ? và mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa 3 phần của 1 TB ? Yêu cầu 1 hs đọc to thông tin ở phần 3/12. axit nuclêic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là C, H, O, N, P Có NX gì về thành phần của TB so với các nguyên tố hoá học có trong tự nhiên ? Từ NX đó có thể rút ra KL gì ? (chứng tỏ cơ thẻ luôn có sự TĐC với MT). Yêu cầu hs đọc kĩ sơ đồ H3.2 Gợi ý: Nhận biết sơ đồ: Mối quan hệ giữa cơ thể với MT thể hiện ntn ? TB trong cơ thể có chức năng gì ? Chức II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào. ( 15 ’ ) - Màng sinh chất: giúp TB thực hiện TĐC. - Chất TB: thực hiện các hoạt động sống TB. - Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của TB. III. Thành phần hoá học của TB. (SGK) ( 7 ’ ) IV. Hoạt động sống của TB. ( 8 ’ ) - Trao đổi chất. - Lớn lên Sinh sản. - Cảm ứng. 6 năng của TB là thực hiệnTĐC và năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia TB giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của TB nên TB còn là đơn vị chức năng của cơ thể. • Củng cố – Kiểm tra đánh giá. ( 4 ’ ) Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a,b,c với các ô 1,2,3 III. Hướng dẫn học và làm bài. ( 1 ’ ) - Học, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “em có biết”. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4. MÔ A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được, trình bày được KN mô. 2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại mô chính và chức năng của từng loại mô. 3. Thái độ: Bảo vệ cơ thể, giữ vệ sinh cơ thể. II. Chuẩn bị. GV: Tranh các loại mô H4.1,2,3,4 HS: Chuẩn bị bài, kẻ trước bảng 4 vào vở. B. PHẦN THỂ HIỆN. I. Kiểm tra bài cũ ? ( 5 ’ ) ?. Hãy chứng minh TB là đơn vị chức năng của cơ thể ? Đáp án: Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở TB như: - Màng sinh chất: Thực hiện trao đổi chất giữa TB với MT. - TB chất là nơi xảy ra các hoạt động sống như: + Ti thể: Tạo ra năng lượng cho hoạt động của TB và cơ thể. + Ribôxôm là nơi tổng hợp Prôtêin. + Bộ máy gôn ghi: Thực hiện chức năng bài tiết. + Trung thể tham gia quá trình phân chia và sinh sản của TB. + Lưới nội chất: Đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan. Tất cả các hoạt động nói trên là cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sinh sản của cơ thể, đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của MT sống. Vì vậy TB được xem là đơn vị chức năng và là đơn vị của sự sống của cơ thể. II. Dạy bài mới. 7 1. Vào bài : Trong cơ thể có rất nhiều TB , tuy nhiên xét về chức năng , người ta có thể xếp loại thành những nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau . Các nhóm đó gọi là mô . Vậy mô là gì . Trong cơ thể có những loại mô nào ? 2. Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung G ? ? G G G G ? G G ? Gọi HS đọc thông tin SGK /14 Hãy kể tên những TB có hình dạng khác nhau mà em biết ? Thử giải thích vì sao TB có những hình dạng khác nhau ? Chính do hức năng khác nhau mà TB phân hoá có hình dạng & kích thước khác nhau , sự phân hoá đó diễn ra từ ngay giai đoan phôi . Mô là 1 tổ chức gồm các Tb có cấu trúc TB . Chúng phân phối thực hiện 1 chức năng chung Ta đã hiểu yếu tố nào thì được gọi là mô mà mô thì không giống nhau . vậy người ta phân chia loại mô ntnvà có những loại mô nào ? Để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu phần 2 Giới thiệu trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì , mô co , mô liên kết , mô thần kinh cho HS nghiên cứu từng loại mô yêu cầu HS quan sát H 4.1 Qua quan sát hình em có NX gì về sự sắp xếp các TB ở mô biểu bì ? ( các TBxếp xít nhau tạo thành lớp rào bảo vệ , giới thiệu vị trí của từng mô biểu bì ) Đọc thông tin Sgk / 14 yêu cầu HS quan sát H4.2 , đọc thông tin SGK /15 Máu gồm huyết tương và các TB máu Thuộc loại mô gì ? vì sao máu lại xếp vào loại mô đó ? ( máu được xếp vào loại mô liên kết vì nguồn gốc các TB maqú tạo ra từ các TB giống như nguồn gốc TB sụn , xương yêu cầu HS quan sát H4.3 I. khái niệm về mô ( SGK / 7) ( 7 ’ ) II. Các loại mô . 1. Mô biểu bì ( 9 ’ ) SGK /14 2. Mô liên kết ( 8 ’ ) 3. Mô cơ ( 8 ’ ) 8 hình dạng , cấu tạo TB cơ vân và TB cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào ? TB cơ trơn có những hình dạng và cấu tạo ntn? Em có NX gì về hình dạng TB cơ & ý nghĩa của đặc điểm đó ? ( mô cơ gồm những TB có hình dạng dài đăcđiểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ ) Gọi HS đọc thông tin SGK Yêu cầu HS quan sát H 4.4 , nghiên cứu thông tin SGK / 16 1 HS đọc thông tin SGK /16 phân tích mô thần kinh trên sơ đồ , khác so với các mô đã xét , ta nghiên cứu ở bài sau Có 3 loại mô cơ • củng cố : ( 7 ’ ) Gọi HS đọc kết luận chung SGK ? So sánh 4 loại mô theo mẫu bảng 4/17 , yêu cầu HS hoạt động nhóm – thống nhất ý kiến trả , nhóm khác NX bổ sung GV : nghi tóm tắt ý kiến của các nhóm lên bảng - Đưa đáp án đúng HS đối chiếu Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo TB biểu bì xếp xít nhau TB nằm trong chất cơ bản TB dài , xếp sát nhau , thành bó Nơ ron có thân nối với sợi trục & sợi nhánh Chức năng bảo vệ hấp thụ tiết ( Mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản ) Nâng đỡ ( máu vân chuyển các chất ) Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể - Tiếp nhận kích thích - Dẫn truyền xung thần kinh - Xử lí thông tin - Điều hoà hoạt động của các cơ quan III. Hướng dẫn học bài ( 1 ’ ) - Làm bài tập 1,2,4 sgk/ 17 - Chuẩn bị bài 5 : mỗi nhóm chuẩn bị 1 bộ dụng cụ như SGK yêu cầu Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 5 . THỰC HÀNH : QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A. PHẦN CHUẨN BỊ 9 I . Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Chuẩn bị tiêu bản tạm thời mô cơ vân - Quan sát và vẽ Tb trong các tiêu bản đã làm sãn , TB niêm mạc miệng ( mô biểu bì ) , mô sụn , mô cơ vân , mô cơ trơn , phân biệt bộ phạn hính của TB gồm : Màng sinh chất , chất TB và nhân - Phân biệt được đặc điểm khác nhau mô biểu bì , mô cơ , mô liên kết 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi , KN mơ r , tách TB 3. Thái độ : ý thức nghiêm túc , bảo vệ máy , vệ sinh phòng TN sau khi làm thực hành II. Chuẩn bị : GV : Kính hiển vi , lam kính , la men bộ đồ mổ , khăn lau , giấy thấm , 1 con ếch sống , hoặc bắp thịt ở chân giò lợn , dung dịch sinh lí 0, 65% , ống hút , dung dịch A xít a xe tích 1% có ống hút , bô. tiêu bản ĐV HS : Chuẩn bị thoe3 nhóm đã phân công B. PHẦN THỂ HIỆN I. Kiểm tra bài cũ ( 5 ’ ) Báo cáo phần chuẩn bị của HS Phát dụng cụ cho mỗi nhóm , phát hộp tiêu bản mẫu II. Nội dung thực hành 1. Vào bài : yêu cầu thực hành 2. Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung G H G G HS nghiên cức các bước làm tiêu bản Thảo luận nêu các bước Gọi 1 HS lên bàn GV làm mẫu các thao tác Các nhóm tiến hành làm tiêu bản như đã hướng dẫn Yêu cầu lấy sợi thật mảnh , không bị đứt , rạch bắp cơ phải thẳng Sau khi các TB lấy dượcTB mô cơ vân Đặt lên lam kính – GV tiến hành nhỏ 1 giọt a xit a xe tich 1% vào cạnh la men và dùng giấy thấm hút bớt dung dịch sinh lí để a xít thấm vào dưới la men Để KT công việc của HS giúp đỡ các nhóm chưa làm được Yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiển vi lấy đủ ánh sáng Lưu ý : Sau khi HS quan sát được TB GV đến từng nhóm kiểm tra xem đã 1. làm tiêu bản và quan sát TB mô cơ vân ( 18 ’ ) a. cách làm tiêu bản - Rách da đùi lấy 1 bắp cơ - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ ( thấm sạch ) - Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn 2 lên mép rạch - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách 1 sợi mảnh - Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính , nhỏ dung dịch sinh lí o, 65 % Na Cl - Đẩy la men , nhỏ a xit a xe tích 10 [...]... chung cu i b i III Vệ sinh hệ vận động 3 Củng cố: GV phát phiếu học tập cho HS cho các nhóm đánh giá KQ và yêu cầu HS ghi tên nhóm mình vào phiếu học tập nếu còn th i gian thì chấm i m 1 số nhóm ĐA: 1, 4, 7 III Hướng dẫn học ở nhà: - Học b i trả l i câu h i cu i b i - Đọc trước b i m i Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT:12 THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯ I GÃY XƯƠNG A phần chuẩn bị: I Mục tiêu b i học:... cứu khi gặp ngư i gãy xương - Biết cố định xương cẳng tay khi bị gãy II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Nẹp, băng y tế, dây, v i, băng hình về tai nạn giao thông, băng hình gi i thiệu về cách sơ cứu và băng bó cố định 2 Học sinh: - Lớp chia m i tổ 1 nhóm chuẩn bị dụng cụ giống SGK 27 B phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra b i cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS để phục vụ cho tiết học II B i m i: 1... Nguyên nhân của sự m i cơ và biện pháp chống m i cơ ? Giait thích hiện tượng chuột rút trong đ i sống con ngư i ? III Hướng dẫn học và làm b i - Học, trả l i câu h i SGK - Đọc mục “em có biết” - Kẻ bảng 11 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT:11 TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH VẬN ĐỘNG A phần chuẩn bị: I Mục tiêu b i học: 1 Kiến thức: - Chứng minh được sự tiến hoá của ngư i so v i động vật thể hiện ở hệ cơ xương... cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: - Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn r i tiêu hoá + Lim phô B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn + Lim phô T: phá huỷ Tb đã bị nhiễm vi khuẩn băng cách nhận diện và tiếp xúc v i chúng II Miễn dịch: - Là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh của ngư i dù sông ở MT có vi khuẩn gây bệnh - Có hai lo i miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: khả năng... ph i H hợp nhịp nhàng giữa các cơ, cơ này co thì cơ đ i kháng dãn và ngược l i Thực G ra đó là sự ph i hợp của nhiều nhóm cơ Các nhóm cử đ i diện báo cáo, bổ sung, rút ra KL Đánh giá phần trả l i của các nhóm - Cơ co giúp cử động cơ thể vận động loa động di chuyển - trong cơ thể luôn có sự ph i hợp hoạt động của các nhóm cơ * KLC : SGK * Kiểm tra đánh giá ( 4’ ) HS trả l i câu h i 1,2 cu i b i III Hướng... xương d i ra nhưng khoảng cách 2 đinh B, C không thay d i còn khoảng ? cách giữa các đinh A và B cũng như H C và D d i hơn trước nhiều Xương d i ra do đâu ? G Đ i diện các nhóm trả l i nhóm khác G NX bổ sung Tóm tắt ? Cho 1 số nhóm biểu diễn Tn Sau khi làm Tn SGK Thử gi i thích hiện tượng khí CO2 thành phần của xương có mu i can xi khi tác dung v i a xit gi i phóng CO2 ? gắp xương rửa sạch cho 1 Hs kiểm... làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui ch i tránh cho mình và ngư i khác không bị gãy xương ? 28 3 Kiểm tra đánh giá: - Gv đánh giá giờ thực hành về ưu và nhược i m - Cho i m nhóm làm tốt - Yêu cầu m i nhóm làm 1 bản thu hoạch - Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu - Yêu cầu dọn vệ sinh lớp III Hướng dẫn học ở nhà: - Có thể tập làm ở nhà để quen các thao tác nhằm giúp đỡ bạn và m i ngư i xung... được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các tật, bệnh về cơ xương thường sảy ra ở tu i thiếu niên 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức 3 Giáo dục: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đ i II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ H 11.1 H 11.5 - Mô hình xương ngư i và mô hình xương thú 24 - Phiếu trắc nghiệm 2 Học sinh: - Chuẩn... nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào? Cử đ i diện báo cáo  các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ xung  Gv chuẩn kiến thức Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? (Kháng nguyên là những phân tử ngo i lai có khả năng kíchthích cơ thể tiết kháng thể, kháng thể là những phân tử (Pr) do cơ thể tiết ra chống l i kháng nguyên) Quay trở l i vấn đề mở b i em hãy gi i thích hiện tương mụn ở tay sưng tấy r i kh i. .. Nhịp độ lao động G i ý : Khi lao đông lúc nào thì đạt hiệu - Kh i lượng của vật quả cao nhất ? ( cơ thể khoẻ mạnh , công việc vừa sức , TG vừa ph i ) ? Em đã bao giờ bị m i cơ chưa ? Nếu bị II Sự m i cơ thì có hiện tượng ntn? ( gánh , vác 1 vật nặng lâu 1 vai hoặc i bộ 1 quãng đường d i m i vai hoặc m i chân Để tìm hiểu m i cơ cả lớp nghiên cứu TN SGK Cho HS làm TN trên máy nghi công của cơ cùng 1 . GV : Gi i thiệu t i liệu liên quan đến bộ môn , tranh vẽ SGK phóng to HS : Sách vở b i học B. Phần thể hiện I. Kiểm tra b i cũ ( không ) II. B i m i 1.Vào. cho biết các m i tên từ HTK và hệ n i tiết t i các cơ quan n i lên i u gì ? (Thể hiện vai trò chỉ đạo, i u hoà của HTK). Gi i thích sự i u hoàTK và i u

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

(Nội dung bảng 2) - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

i.

dung bảng 2) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cho hs nghiên cứu bảng 3.1, yêu cầu hs ghi nhớ thông tin về chức năng sau đó  yêu cầu 1 hs lên bảng điền chức năng của  các bộ phận. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

ho.

hs nghiên cứu bảng 3.1, yêu cầu hs ghi nhớ thông tin về chức năng sau đó yêu cầu 1 hs lên bảng điền chức năng của các bộ phận Xem tại trang 6 của tài liệu.
HS: Chuẩn bị bài, kẻ trước bảng 4 vào vở. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

hu.

ẩn bị bài, kẻ trước bảng 4 vào vở Xem tại trang 7 của tài liệu.
I. khái niệm về mô (SG K/ 7) ( 7’ ) - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

kh.

ái niệm về mô (SG K/ 7) ( 7’ ) Xem tại trang 8 của tài liệu.
hình dạn g, cấu tạo TB cơ vân và TB cơ tim giống nhau và khác nhau ở  những điểm nào ?  - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

hình d.

ạn g, cấu tạo TB cơ vân và TB cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào ? Xem tại trang 9 của tài liệu.
Cácnhóm nghiên cứu bảng 8.1 /2 9, 1,2 nhóm trình bày  - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

cnh.

óm nghiên cứu bảng 8.1 /2 9, 1,2 nhóm trình bày Xem tại trang 17 của tài liệu.
Cấu tạo hình ống và đầu xương như vậy có ý nghĩa gì với chức năng của  xương  - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

u.

tạo hình ống và đầu xương như vậy có ý nghĩa gì với chức năng của xương Xem tại trang 17 của tài liệu.
- QS kênh hình nhận biết kiến thức - Thu thập thông tin , khái quát hoá vấn dề , KN hoạt động nhóm  - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

k.

ênh hình nhận biết kiến thức - Thu thập thông tin , khái quát hoá vấn dề , KN hoạt động nhóm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Yêu cầu 1 hs lên bảng Ngồi lên ghế vắt chéo chân vạch quần lên quá đầu gối,  chỉ vị trí sẽ gõ búa vào ( dưới xương  bánh chè đầu gối của cơ cẳng chân) - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

u.

cầu 1 hs lên bảng Ngồi lên ghế vắt chéo chân vạch quần lên quá đầu gối, chỉ vị trí sẽ gõ búa vào ( dưới xương bánh chè đầu gối của cơ cẳng chân) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hưóng dẫn HS tìm hiểu bảng 10 điền vào ô trống để hoàn thiện bảng  - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

ng.

dẫn HS tìm hiểu bảng 10 điền vào ô trống để hoàn thiện bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Kẻ bảng 11. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

b.

ảng 11 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Treo tranh vẽ lên bảng, đặt mô hình lên bàn GV - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

reo.

tranh vẽ lên bảng, đặt mô hình lên bàn GV Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tóm tắt ý kiến của HS ghi vào góc bảng:         - Hộp sọ phát triển - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

m.

tắt ý kiến của HS ghi vào góc bảng: - Hộp sọ phát triển Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tóm tắt kết quả của cácnhóm lên bảng: - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

m.

tắt kết quả của cácnhóm lên bảng: Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành một khối máu đông hàn kín vết thương - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

3..

Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành một khối máu đông hàn kín vết thương Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
(Nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các TB máu làm thành khối máu đông bịt  kín vết rách ở mạch máu) - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

h.

ờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các TB máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Sử dung bảng phụ và câu hỏi trắc nghiệm III. Hướng dẫn học ở nhà: - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

dung.

bảng phụ và câu hỏi trắc nghiệm III. Hướng dẫn học ở nhà: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Gv: Yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoà n?  III. Hướng dẫn học ở nhà: - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

v.

Yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoà n? III. Hướng dẫn học ở nhà: Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Mô hình tim (tháo lắp), tim lợn mổ phanh(rõ van tim).     - Tranh hình H17.2, H17.3. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

h.

ình tim (tháo lắp), tim lợn mổ phanh(rõ van tim). - Tranh hình H17.2, H17.3 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nghiên cứu H24.3 & hoàn thành bảng 24. Tự tập xác định trên cơ thể mình. Gọi 1 vài hs xác định các cơ quan tiêu  hoá trên H24.3. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

ghi.

ên cứu H24.3 & hoàn thành bảng 24. Tự tập xác định trên cơ thể mình. Gọi 1 vài hs xác định các cơ quan tiêu hoá trên H24.3 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Cho hs chữa bài trên bảng. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

ho.

hs chữa bài trên bảng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tìm hiểu thông tin hoàn thành bảng 27 ( lưu ý cột 3 chữa thành : cơ quan hay  TB thực hiện )  - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

m.

hiểu thông tin hoàn thành bảng 27 ( lưu ý cột 3 chữa thành : cơ quan hay TB thực hiện ) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Yêu cầu hs hoàn thành bảng 29. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

u.

cầu hs hoàn thành bảng 29 Xem tại trang 67 của tài liệu.
(Nội dung bảng đã hoàn thành) II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu  hoá khỏi các tác nhân có hại và  bảo đảm sự tiêu hoá có hiệu quả. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

i.

dung bảng đã hoàn thành) II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và bảo đảm sự tiêu hoá có hiệu quả Xem tại trang 69 của tài liệu.
Từ kết qủa bảng GV phân tích vai trò của sự TĐC: - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

k.

ết qủa bảng GV phân tích vai trò của sự TĐC: Xem tại trang 70 của tài liệu.
KL: nội dung bảng     35.1        35.6. II. Thảo luận câu hỏi. - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

n.

ội dung bảng 35.1 35.6. II. Thảo luận câu hỏi Xem tại trang 74 của tài liệu.
Em đã có những hình thức nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể ? - GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I

m.

đã có những hình thức nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể ? Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan