GIAO AN NANG CAO- VAN 8

56 421 3
GIAO AN NANG CAO- VAN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC LỚP 6,7,8 Tiết 1: GV nhắc lại kiến thức lớp 6 và lớp 7 A. Lớp 6: HKI I. Truyền thuyết - Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật loch sử được kể. - Thánh Gióng; Bánh Chưng, Bánh Dày; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự Tích Hồ Gươm. II. Truyện cổ tích - Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc:  Nhân vật bất hạnh  Nhân vật dũng só và nhân vật có tài năng kì lạ  Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch  Nhân vật là động vật - Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. - Sọ Dừa; Thạch Sanh; em bé thông minh; cây bút thần (truyện cổ tích Trung Quốc); ông lão đánh cá và con cá vàng (truyện cổ tích A.Pu-skin Nga). III. Truyện ngụ ngôn - Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. - Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. IV. Truyện cười - Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. - Treo biển; Lợn cưới, áo mới. V. Truyện trung đại Việt Nam (thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) 1 - Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn có cách viết không giống với truyện hiện đại. nay vừa có loại hư cấu vừa có loại truyện gần với kí, cốt truyện hầu hết đơn giản. - Con Hổ có nghóa; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. - Chú ý: truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dòch từ sách liệt nữ của Trung Quốc. B. Lớp 7: HKI  Chương 1: học văn bản nhật dụng - Cổng trường mở ra (Lí Lan) - Mẹ tôi (ét-môn-đô-đơ-a-mi-xi) - Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) - Ca huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)  Chương 2: học ca dao dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm  Chương 3: học thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) của Lý Thường Kiệt - Phò giá về kinh của Trần Quang Khải - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra của Vua Trần Nhân Tông - Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi – Hải Dương - Sau phút chia ly (nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn bản diễn nôm của Đoàn Thò Điểm- Tỉnh Hưng Yên) - Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) - Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan – Nguyễn Thò Hinh – Hà Nội - Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến – Hà Nam  Chương 4: học thơ Đường - Xa ngắm thác núi Lư (Lí Bạch – TQ) - Cảm nghó trong đêm thanh tónh (Lí Bạch) - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chương và Phạm Só Vó dòch) - Bài ca nhà tranh bò gió thu phá (Đỗ Phủ)  Chương 5: học thơ trữ tình hiện đại Việt Nam - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Hà Tây) 2  Chương 6: học tùy bút - Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam – HN) - Sài Gòn tôi yêu (theo Minh Hương trong thong nhớ Sài Gòn) - Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng – HN) HKII  Chương 7: học tục ngữ - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Tục ngữ về con người và xã hội  Chương 8: học tác phẩm nghò luận - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thai Mai - Nghệ An) - Đức tính giản dò của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng – Quãng Ngãi) - Ý nghóa văn chương (Hoài Thanh – Nghệ An)  Chương 9: học truyện ngắn hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn – Hà Tây) - Những trò lố hay là varen và Phan Bội Châu (NAQuốc) Tiết 2: C. Lớp 8: HKI I. CHƯƠNG 1: HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930-1945 1. Tôi đi học 2. Trong lòng mẹ 3. Tức nước vỡ bờ 4. Lão Hạc II. CHƯƠNG 2: HỌC TRUYỆN NƯỚC NGOÀI 1. Cô bé bán diêm 2. Đánh nhau với cối xay gió 3. Chiếc lá cuối cùng 4. Hai cây phong III. CHƯƠNG 3: HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG 1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 2. Ôn dòch thuốc lá 3. Bài toán dân số IV. CHƯƠNG 4: DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1900-1930 1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 2. Đập đá côn lôn 3. Muốn làm thằng cuội 3 4. Hai chữ nước nhà HKII V. CHƯƠNG 5: DẠY HỌC THƠ MỚI 1932-1945 1. Nhớ rừng 2. Ông đồ 3. Quê hương VI. CHƯƠNG 6: HỌC THƠ CÁCH MẠNG 1939-1945 1. Khi con tu hú 2. Tức cảnh Pác Pó 3. Ngắm trăng 4. Đi đường VII. CHƯƠNG 7: DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN 1. Chiếu dời đô 2. Hòch tướng só 3. Nước Đại Việt ta (Bình Ngô Đại Cáo) 4. Bàn luận về phép học VIII. CHƯƠNG 8: TÁC PHẨM KỊCH - Ông giuốc-đanh mặc lễ phục 4 TIẾT 3: TÔI ĐI HỌC I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vò trữ tình man mác của tác giả II. Chuẩn bò: - GV: GA, BTTN, BTNC - HS: CBBM, ĐDHT, III. Hoạt động của thầy và trò 1. Ổn đònh lớp 2. ktbc 3. Bài mới: Gv kiểm tra bài mới của HS Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 GV: củng cố kiến thức về phần nghệ thuật và nội dung. H: em hãy nêu nội dung bài Tôi đi học? H: nghệ thuật của bài Tôi đi học là gì? GV giảng - Nội dung: trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi. - Nghệ thuật: Thanh Tònh đã diễn tả dòng cảm nghó này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động qua truyện ngắn Tôi đi học HĐ2 HS: Đọc bài tập 1 trang 9 GV gợi ý A. Mở bài - Giới thiệu nhà văn Thanh Tònh và truyện “Tôi đi học”. - Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” vẻ đẹp đáng yêu của tuổi thơ ngây. I. Lí thuyết: SGK trang 9 II. Bài tập trong SGK BT1/ trang 9 Đề: Phát biểu cảm nghó của em về dòng cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học” * Dàn bài 5 B. Thân bài 1. Tổng - Giới thiệu sơ lược nội dung truyện - Giọng kể truyện theo ngôi thứ nhất của tác giả tạo cảm giác gần gũi với người đọc. 2. Phân tích a. Không gian: trên con đường dài và hẹp… b. Cảm giác: cảm giác trang trọng đứng đắn của “Tôi” đi học là được tiếp xúc với một thế giới mới lạ, khác hẳn với đi chơi thả diều. c. Cảm nhận: cảm nhận của “Tôi” khi đến trường, ngôi trường oai nghiêm, trang trọng. d. Hình ảnh ông Đốc: hiền từ nhân hậu. e. Khi vào lớp: tôi cảm nhận một cách tự nhiên, không khí gần gũi khi được tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa. Buổi học đầu tiên khơi dậy những ước mơ hòa trộn giữa kỉ niệm và ước mơ tương lai. 3. Hợp - Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu tiên đi học là kỉ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng của một đời người - Chất thơ lan tỏa trong cách miêu tả, kể chuyện và kết hợp biểu cảm. C. Kết bài - Nêu ấn tượng của bản thân về truyện. HĐ3 BT1: Trong truyện ngắn “Tôi đi học”, việc lựa chọn vai kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì? A. Cho phép người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, có thể nói ra cảm tưởng, ý nghó của mình. B. Cho phép người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật ở mọi nơi, mọi lúc. 1. Mở bài 2. Thân bài 3. Kết bài  III. Bài tập trắc nghiệm kiến thức: BT1:  6 C. Tất cả đều đúng. BT2: Truyện “Tôi đi học” được viết theo mạch nào? A. Mạch sự kiện biến cố B. Mạch hồi tưởng 4. Củng cố: Gv nhắc lại kiến thức và cho HS làm lại bài tập 5. Dặn dò: làm lại bài tập số 1 * RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: 7 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ I. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, làm tốt các bài tập II. Chuẩn bò - GV: giáo án… - HS: tập CBBM, DCHT… III. Hoạt động của thầy và trò 1. Ổn đònh lớp 2. Ktbc 3. Bài mới: 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: GV: gọi HS nhắc lại lí thuyết về cấp độ khái quát của nghóa của từ ngữ HS: nhắc GV: giảng lại - Nghóa của một từ ngữ có thể rộng hơn (Khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghóa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng hơn khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghóa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có nghóa hẹp đối với một số từ ngữ khác. HĐ2: BT1/t10 GV: gợi ý HS làm bài tập HS: đọc bt1 SGK trang 10 GV: hướng dẫn HS làm a. Y phục Quần Áo Quần đùi Áo dài Quần dài… Áo sơmi… b. Vũ khí Súng Bom Súng trường, đại bác… Bom ba càng, bom bi… BT2/t11 GV: gọi HS đọc BT2 SGK GV: gợi ý a. Chất đốt b. Nghệ thuật c. Thức ăn d. Nhìn I. LÍ THUYẾT:  BÀI TẬP Ở TRONG SGK BT1/T10 a.  b.  BT2/t11  9 4.Củng cố: BT1, BT2, BT3, BT4. 5.Dặn dò: làm lại tất cả bài tập mà cô đã sữa * RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: Học sinh lên bảng lấy ví dụ, các bạn ở dưới nhận xét cho GV bổ sung 10 [...]... ngọt lòm, xanh, ương ương, chín cây, chín rộ BT5/23  BT6/24  III Bài tập TNKT BT1  BT2  18 a Danh từ (đúng) b Động từ c Đại từ d Tính từ BT3 GV: chép bt3 lên bảng Trong đoạn thơ dưới đây, tác giả đã chuyển các từ ngữ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? a “Con người” sang “con người” b “Con người” sang “thú vật” c “Con người” sang “vật vô tri” (đúng) d “Con người” sang “thực vật”... thuyết - SGK trang 12 - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề có xác đònh không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Để viết hoặc hiểu một văn bản, cần xác đònh chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại H Đ2: GV: Gọi HS đọc bài tập 1 trang 13 GV:... bản, chủ đề ý đồ giao tiếp của người viết Nhìn chung nội dung ấy thường được sắp xếp theo một trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc HĐ2: GV: gọi hs đọc bt1/26 1a/26 Theo không gian: - Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần Nội dung 20 - Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy,... Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người H Đ2: GV: Gọi HS đọc BT1/49 GV: Gợi ý cho HS trả lời Nội dung I Lý thuyết: 1 Từ tượng hình: - Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, của sự vật, con người - VD: Lom Khom 2 Từ tượng thanh - Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người VD: Gâu gâu II Bài tập BT1/49 - Từ tượng hình: rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo - Từ tượng thanh: Nham nhảm,... giỡ” BT2/36 GV: gọi hs đọc bài tập 2/36 GV: gợi ý hs làm bài a Diễn dòch: (câu chủ đề ở đầu câu mang ý nghóa khái quát Hai câu sau là cụ thể hóa nhận đònh đó) b Song hành (các ý tồn tại ngang hàng bên nhau) c Song hành (sách ngữ văn 8 giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng Các ý được sắp xếp theo trình tự thời gian sau khi nói về tên khai sinh, năm sinh, năm mất, quê quán: trước cách mạng Nguyên Hồng sống ở... được sắp xếp theo trình tự nào? a Trình tự tâm lý b Trình tự không gian c Trình tự cấu trúc d Trình tự thời gian 4.Củng cố: lại lý thuyết và bài tập 5.Dặn dò: làm lại các bài tập mà GV đã sửa * RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: GV cho HS nắm chắc kiến thức bố cục của văn bản và cách viết mở bài, phần thân bài 22 Tuần: 3 TỨC NƯỚC VỢ BỜ Tiết: 8 (Ngô Tất Tố) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm... có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ II Bài tập nâng cao H Đ2: (câu hỏi 6*SGK/33) Hỏi Câu 6*SGK/33  - NTT dù chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng tất yếu của quần chúng, nhưng nhà văn đã xúi người nông dân nổi loạn, có áp bức, có đấu tranh, dù đó là cuộc đấu tranh tự phát trong tình thế của chò bằng cách vùng lên - GV: Giảng thêm - Sau khi chò Dậu đánh tên cai lệ chò bò bắt giải lên huyện Tri phủ... mái tôn g Đàn Vòt đang lạch bạch về chuồng h Người đàn ông cất tiếng ồm ồm i Gió thổi ào ào BT2/50 - Lạch bạch, lêu ngêu… BT3/50 - Ha hả: cười to rất khoái chí - Hô hố: thoải mái vui vẻ BT4/50  BT5/50 - Chú bé loắt choắt - Cái xắc xinh xinh… 4.Củng cố nhắc lại lý thuyết và bài tập 5.Dặn dò: Làm hết các bài tập mà cô đã sữa * RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: Từ tượng thanh mô phỏng âm thanh 34 Tuần 4 Tiết... đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nôi dung H Đ1: I Lý thuyết HS: Nhắc lại lí thuyết trang 53 - Khi chuyển từ đoạn văn Gv: Gợi ý HS làm bài tập này sang đoạn văn khác, GV: Gọi HS đọc bài tâp 1/53 cần sử dụng các phương tiện GV: Gợi ý liên kết để thể hiện quan a Nói như vậy hệ, ý nghóa của chúng b Thế mà Phương tiện liên kết là từ và c Cũng (Nối đoạn 2 với đoạn 1 ) tuy nhiên(nối... tả b Biểu cảm c Tự sự (đ) 15 d Nghò luận BT3: BT3: Phân tích đoạn trích “trong lòng mẹ” để làm nổi bật cảm hứng nhân đạo và kí ức tuổi thơ gắn với tình mẹ Nhà văn Nguyên Hồng Dan bài: I Mở bài: - Những ngày thơ ấu là những trang viết thổn thức hoài niện của Nguyên Hồng gắn với tuổi thơ cay cực thiếu tình thương, khát khao tình mẹ II Thân bài: 1.Hoàn cảnh nghiệt ngã chia lìa hai mẹ con - Nổi khổ của . nào sang trường từ vựng nào? a. “Con người” sang “con người” b. “Con người” sang “thú vật” c. “Con người” sang “vật vô tri” (đúng) d. “Con người” sang “thực. Điểm- Tỉnh Hưng Yên) - Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) - Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan – Nguyễn Thò Hinh – Hà Nội - Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

d. Hình ảnh ông Đốc: hiền từ nhân hậu. - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

d..

Hình ảnh ông Đốc: hiền từ nhân hậu Xem tại trang 6 của tài liệu.
HS: Lên bảng làm - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

n.

bảng làm Xem tại trang 11 của tài liệu.
b. Địa hình vùng biển (đúng) c. Thời tiết biển - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

b..

Địa hình vùng biển (đúng) c. Thời tiết biển Xem tại trang 18 của tài liệu.
GV: chép bt3 lên bảng - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

ch.

ép bt3 lên bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hỏi: Qua hình tượng chị Dậu, tác giả muốn biểu hiện tư tưởng gì? - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

i.

Qua hình tượng chị Dậu, tác giả muốn biểu hiện tư tưởng gì? Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV: Chép đề 1 lên bảng. - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

h.

ép đề 1 lên bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV: Chép bài 2 lên bảng. - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

h.

ép bài 2 lên bảng Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Từ tượng hình là gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, con người. - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

t.

ượng hình là gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, con người Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người – ngất ngưỡng, lạch bạch, lom khom.. - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

m.

5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người – ngất ngưỡng, lạch bạch, lom khom Xem tại trang 34 của tài liệu.
Gv: Gọi HS lên bảng làm BT, GV nhận xét và sữa lại cho HS  - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

v.

Gọi HS lên bảng làm BT, GV nhận xét và sữa lại cho HS Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV: Chép BT3 lên bảng Hs: đọc 2 đoạn văn sau - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

h.

ép BT3 lên bảng Hs: đọc 2 đoạn văn sau Xem tại trang 37 của tài liệu.
HS: Lên bảng đặt câu với năm thán từ khác nhau. - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

n.

bảng đặt câu với năm thán từ khác nhau Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV: Ghi đề lên bảng - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

hi.

đề lên bảng Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV: chép đề lên bảng Đề 1: - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

ch.

ép đề lên bảng Đề 1: Xem tại trang 51 của tài liệu.
3. Xấu như cú  xấu lắm về mặt hình thức - GIAO AN NANG CAO- VAN 8

3..

Xấu như cú  xấu lắm về mặt hình thức Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan