Nghiên cứu các đặc tính quang của hạt nano vàng được chức năng hóa để ứng dụng trong phát hiện vi khuẩn gây bệnh bằng phép đo màu

59 55 0
Nghiên cứu các đặc tính quang của hạt nano vàng được chức năng hóa để ứng dụng trong phát hiện vi khuẩn gây bệnh bằng phép đo màu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH QUANG CỦA HẠT NANO VÀNG ĐƢỢC CHỨC NĂNG HÓA ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG PHÁT HIỆN VI KHUẨN GÂY BỆNH BẰNG PHÉP ĐO MÀU Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8.44.01.10 Học viên: Vũ Thị Lanh Hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Quang Huy THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Khoa Vật lý Công nghệ Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy anh chị Khoa nhƣ Trƣờng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với giúp đỡ Đặc biệt, tơi xin chân thành cám ơn TS Trần Quang Huy, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, thầy cô môn Trƣờng Trung học phổ thông Quế Võ số 3, Bắc Ninh tạo điều kiện cho theo học chƣơng trình Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng, Viện Nghiên cứu Nano – Trƣờng Đại học Phenikaa tạo điều kiện máy móc, trang thiết bị phòng thí nghiệm để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ tơi suốt q trình học tập Thái Nguyên nhƣ làm thí nghiệm Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2019 Học viên Vũ Thị Lanh I II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới giúp đỡ mặt chuyên môn hƣớng dẫn khoa học TS Trần Quang Huy Đề tài nghiên cứu đƣợc hỗ trợ dự án Nghị định thƣ mã số: NĐT.05.ITA/15 Kết khóa luận trung thực không chép từ tài liệu Những nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu cơng bố nhóm nghiên cứu tạp chí trang web uy tín đƣợc trích dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Lanh Xác nhận Xác nhận Trƣởng Khoa chuyên môn cán hƣớng dẫn khoa học TS Trần Quang Huy II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… I LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………….II MỤC LỤC…………………………………………………………………….III DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT …………………………IV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ………………………………… VI DANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………… VIII MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan nano vàng 1.1.1 Tính chất nano vàng 1.1.2 Chế tạo nano vàng 1.2 Chức hóa hạt nano vàng 1.3 Ứng dụng nano vàng y sinh 13 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 16 2.1 Vật liệu, hóa chất trang thiết bị 16 2.1.1 Vật liệu, sinh phẩm 16 2.1.2 Thiết bị phân tích 16 2.2 Chế tạo nano vàng phƣơng pháp điện hóa 16 2.3 Chức hóa hạt nano vàng với kháng thể 17 2.4 Tạo que thử để phát vi khuẩn tụ cầu vàng phép đo màu 19 2.5.1 Nồng độ nano vàng 21 2.5.2 Nồng độ kháng thể 21 2.5.3 Độ pH 22 2.5.4 Thời gian tạo phức hợp 22 2.5.5 Nhiệt độ tạo phức hợp 22 2.6 Thử nghiệm khả phát vi khuẩn tụ cầu vàng 22 2.7 Khảo sát đặc trƣng nano vàng trƣớc sau chức hóa 23 III 2.7.1 Phƣơng pháp đo phổ hấp thụ UV-vis 23 2.7.2 Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 24 2.7.3 Hển vi điện tử quét ( SEM ) 25 2.7.4 Phân tích thành phần (EDX) 26 2.8 Kết luận 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nano vàng chế tạo phƣơng pháp điện hóa 28 3.2 Phức hợp nano vàng – kháng thể đặc tính quang 32 3.2.1 Nồng độ kháng thể gắn với nano vàng đặc tính quang 32 3.2.2 Xác định độ pH dung dịch nano vàng để tạo phức hợp 35 3.2.3.Xác định thời gian tạo phức hợp nano vàng – kháng thể 36 3.2.4.Nhiệt độ tạo phức hợp 37 3.3 Tạo que thử sở phức hợp nano vàng -kháng thể để phát vi khuẩn tụ cầu vàng 37 3.4 Khả phát vi khuẩn tụ cầu vàng sử dụng phức hợp nano vàng – kháng thể tích hợp que thử nhanh 39 3.5 Kết luận 41 KẾT LUẬN CHUNG 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 49 IV DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Giải nghĩa Au AuNPs Nano vàng CTAB Tetradodecylammonium bromide DNA Deoxyribonucleic Acid DLS Tán xạ ánh sáng động học (Dynamic Light Scattering) E coli Escherichia coli EDX Tán xạ lƣợng tia X PEG Polyethylene glycol PBS Dung dịch đệm (Phosphate buffered saline) 10 PSMA 11 S aureus 12 SEM 13 ssDNA 14 TEM Hiển vi điện tử truyền qua 15 XRD Nhiễu xạ tia X 16 UV-vis Vàng Kháng nguyên màng tế bào tuyến tiền liệt Tụ cầu (Staphyloccocus aureus) Hiển vi điện tử quét DNA sợi đơn (Single strain DNA) Tử ngoại khả kiến V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc lập phương tâm mặt tinh thể Au Hình 1.2 Tương tác sóng điện từ với hạt nano vàng tạo tượng cộng hưởng bề mặt (a) đỉnh phổ hấp thụ theo kích thước hạt nano vàng (b) Hình 1.3 Sự thay đổi màu sắc dung dịch nano vàng theo kích thước Hình Ứng dụng nano vàng y sinh 13 Hình 2.1 Mơ hình chế tạo dung dịch nano vàng 17 Hình 2.2 Quy trình gắn kháng thể với hạt nano vàng 18 Hình 2.3 Máy phun vạch kháng thể lên màng nitrocellulose Viện Công nghệ 20 sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.4 Nguyên lý tạo que thử sắc ký miễn dịch 21 Hình 2.5 Máy quang phổ UV-vis 23 (Dynamica, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương) Hình 2.6 Học viên làm việc kính hiển vi điện tử truyền qua (JEM 1010, 25 JEOL) Hình 2.7 Học viên làm việc kính hiển vi điện tử quét (S-4800, Hitachi) 26 Hình 2.8 Thiết bị phân tích EDX (EMAX-Horiba) gắn SEM Viện Vệ 27 sinh Dịch tễ Trung ương Hình 3.1 Nano vàng chế tạo từ vàng phương pháp điện hóa 28 Hình 3.2 Phổ UV-vis (a) ảnh TEM hạt nano vàng (b) chế tạo phương 29 pháp điện hóa Hình 3.3 Ảnh SEM nano vàng chế tạo phương pháp điện hóa VI 30 Hình 3.4 Phổ EDX nano vàng chế tạo phương pháp điện hóa Ảnh 31 góc phải hình ảnh SEM vùng phân tích thành phần Hình 3.5 Phức hợp nano vàng-kháng thể (a) tạo cộng hợp (b) 32 Hình 3.6 Phổ UV-vis nano vàng (a), phức hợp nano vàng – kháng thể 33 tương ứng với nồng độ 0,5 µg/mL(b); µg/mL (c) 1,5 µg/mL (d) Hình 3.7 Sự hình thành vạch màu phụ thuộc nồng độ kháng thể gắn với nano 34 vàng Hình 3.8 Sự hình thành vạch màu phụ thuộc độ pH dung dịch nano vàng 35 Hình 3.9 Sự hình thành vạch màu phụ thuộc thời gian ủ nano vàng – 36 kháng thể Hình 3.10 Sự hình thành vạch màu phụ thuộc nhiệt độ ủ nano vàng – 37 kháng thể Hình 3.11 Quá trình tạo que thử nhanh để phát tụ cầu vàng Chuẩn bị 38 cộng hợp nano vàng – kháng thể (a); gắn cộng hợp lên que thử có gắn màng nitrocellulose (b); gắn miếng thấm giữ hút mẫu (c); đóng gói thành que thử hồn chỉnh (d) Hình 3.12 Ảnh SEM vi khuẩn tụ cầu vàng (a) vi khuẩn E.coli O157 (b) 39 Hình 3.13 Vạch màu xác nhận khả phát vi khuẩn tụ cầu vàng (S 40 aureus) (cột trái) E coli O157 (cột phải) sử dụng que thử nhanh tích hợp phức hợp nano vàng – kháng thể VII DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số phƣơng pháp chức hóa ứng dụng nano vàng VIII Do vậy, sau lặp lại thí nghiệm cho kết tƣơng tự, nhóm nghiên cứu lựa chọn nồng độ kháng thể µg/mL để tạo phức hợp nano vàng-kháng thể để tiến hành thử nghiệm 3.2.2 Xác định độ pH dung dịch nano vàng để tạo phức hợp Phức hợp kháng thể - hạt nano vàng đƣợc tạo thành theo nguyên lý hấp phụ vật lý cách thụ động thông qua tƣơng tác tĩnh điện nhóm mang điện kháng thể bề mặt hạt nano vàng Một số nghiên cứu trƣớc khả hấp phụ tốt điều kiện pH lớn điểm đẳng điện (pI) kháng thể Do đó, pH điều kiện quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu suất cộng hợp kháng thể hạt nano vàng [4], [29], [45] Trong đó, kháng thể đƣợc chứng minh có giá trị điểm đẳng điện nằm khoảng pH 6,0 – 8,5 Để xác định giá trị pH thích hợp để tạo cộng hợp, dung dịch nano vàng đƣợc thay đổi giá trị pH khác Kết cho thấy pH 6,0 vạch đối chứng khơng xuất tín hiệu Tuy nhiên, từ pH 7,0 tín hiệu đậm dần rõ ràng pH7,5 – pH8,0 Tại giá trị pH 8,5 xuất vạch màu nhƣng mờ to vạch màu độ pH thấp Nhƣ vậy, giá trị pH 7,5 đƣợc nhóm nghiên cứu lựa chọn để tiến hành thử nghiệm Hình 3.8 Sự hình thành vạch màu phụ thuộc độ pH dung dịch nano vàng 35 3.2.3.Xác định thời gian tạo phức hợp nano vàng – kháng thể Một yếu tố quan trọng có khả ảnh hƣởng đến khả gắn kết kháng thể lên bề mặt hạt nano vàng trì hoạt tính chúng sau gắn kết, thời gian để hình thành phức hợp Quá trình tạo phức hợp nano vàng – kháng thể q nhanh khơng đủ để phần tử kháng thểm hấp phụ lên bề mặt hạt nano vàng Tuy nhiên, để lâu dƣới ánh sáng nhiệt độ cao dẫn tới khả kết tụ làm hoạt tính kháng thể Nghiên cứu đƣợc thực để xác định ảnh hƣởng thời gian đến trình tạo phức hợp kháng thể với nano vàng thời gian 10, 30, 60 phút nhiệt độ phòng Kết nghiên cứu cho thấy sau ủ 10 phút phức hợp không tạo vạch màu que thử nghiệm mà chúng hình thành phức hợp ủ 30 phút rõ ràng 60 phút Kết cho thấy thời gian ủ để tạo thành phức hợp nano vàng – kháng thể phải 30 phút trở lên Tuy nhiên, thời gian điều kiện thí nghiệm chƣa cho phép nên thí nghiệm chƣa tiến hành đƣợc ủ thời gian lâu Hình 3.9 Sự hình thành vạch màu phụ thuộc thời gian ủ nano vàng – kháng thể 36 3.2.4.Nhiệt độ tạo phức hợp Thông thƣờng, kháng thể trì hoạt tính tốt đƣợc bảo quản nhiệt độ 280C trƣớc sử dụng Bản chất kháng thể protein nên nhiệt độ có ảnh hƣởng lớn đến hoạt tính chúng Nghiên cứu tạo cộng hợp đƣợc tiến hành nhiệt độ 4C, 25C, 37C 60 phút Kết cho thấy rằng, vạch màu xuất cách rõ ràng thử nghiệm với phức hợp ủ nhiệt độ 250C 370C mà không thấy xuất phức hợp ủ 40C Nhƣ vậy, điều kiện thuận lợi tạo phức hợp nhiệt độ phòng thời gian 30 – 60 phút Hình 3.10 Sự hình thành vạch màu phụ thuộc nhiệt độ ủ nano vàng – kháng thể 3.3 Tạo que thử sở phức hợp nano vàng -kháng thể để phát vi khuẩn tụ cầu vàng Vai trò nhƣ hiệu phức hợp nano vàng-gắn kháng thể chẩn đốn tác nhân gây bệnh đƣợc chứng minh thơng qua mơ hình que thử nhanh dựa chế sắc ký miễn dịch Quy trình chế tạo que thử đƣợc mơ tả chi tiết Mục 2.4 Trong hình 3.10 kết trình tạo que thử sắc ký miễn 37 dịch để chẩn đoán nhanh vi khuẩn tụ cầu vàng Trong đó, hạt nano vàng đóng vai trò nhƣ chất thị, nhờ hiệu ứng cộng hƣởng plasmon bề mặt, hạt nano vàng co cụm tập trung sát nhau, màu sắc có thay đổi Nhƣ vậy, mẫu tiếp xúc với vị trí nhận mẫu, vi khuẩn (nếu có) bắt cặp với hạt vàng thông qua kháng thể bề mặt hạt nano vàng, vi khuẩn tiếp tục di chuyển đến thấm mẫu theo chế mao dẫn Trên đƣờng dịch chuyển, lần chúng bị giữ lại “hàng rào” kháng thể thứ đặc hiệu với vi khuẩn vị trí kiểm tra Nếu không đặc hiệu, chúng tiếp tục di chuyển, nhƣng bị giữ lại “hàng rào” kháng thể thứ đặc hiệu với kháng thể gắn hạt nano vàng Tóm lại, kết đƣợc coi dƣơng tính xuất hai vạch màu que thử, điều kiện bắt buộc que thử hoạt động tốt phải xuất vạch vị trí đối chứng Nếu khơng tiến tới việc chế tạo kít thử nghiệm mẫu thực tế, nhà nghiên cứu kiểm chứng hoạt tính phức hợp nano vàng – kháng thể cần thông qua vạch mầu vị trí kiểm chứng (C) Hình 3.11 Quá trình tạo que thử nhanh để phát tụ cầu vàng Chuẩn bị cộng hợp nano vàng – kháng thể (a); gắn cộng hợp lên que thử có gắn 38 màng nitrocellulose (b); gắn miếng thấm giữ hút mẫu (c); đóng gói thành que thử hoàn chỉnh (d) 3.4 Khả phát vi khuẩn tụ cầu vàng sử dụng phức hợp nano vàng – kháng thể tích hợp que thử nhanh Trong nghiên cứu này, sau chứng minh thành công khả tạo phức hợp nano vàng – kháng thể trì tốt hoạt tính sinh học chúng sau q trình chế tạo, nhóm tiến hành bƣớc để tạo que thử nhanh để phát vi khuẩn tụ cầu (S aureus) nồng độ xác định Mẫu đối chứng đƣợc thử nghiệm với vi khuẩn E coli O157 nồng độ điều kiện thí nghiệm Trƣớc tiên, mẫu đƣợc ly tâm để quan sát mặt hình thái dƣới kính hiển vi điện tử quét Hình 3.12 ảnh SEM vi khuẩn tụ cầu (Hình 3.12a) E coli (Hình 3.12b) mẫu trƣớc kiểm tra que thử mà nhóm nghiên cứu chế tạo đƣợc Bằng mắt thƣờng dễ dàng thấy vi khuẩn tụ cầu hình cầu, kết tụ lại giống nhƣ chum nho đặc trƣng cho vi khuẩn Gram dƣơng Trong E coli vi khuẩn Gram âm có dạng dài thuôn, lớp vỏ mỏng nên dễ bị xẹp chiếu chùm tia điện tử kính hiển vi điện tử quét lên bề mặt Hình 3.12 Ảnh SEM vi khuẩn tụ cầu vàng (a) vi khuẩn E.coli O157 (b) Sau xác nhận chắn có mặt vi khuẩn mẫu phân tích, mẫu đƣợc pha loãng tới nồng độ 103 CFU/ml để thử nghiệm Hình 3.13 cho thấy kết 39 phát vi khuẩn tụ cầu (cột trái) với 5/5 mẫu hai vạch màu xuất que thử Trong đó, thử nghiệm với vi khuẩn E coli O157, que xuất vạch vị trí đối chứng Kết cho thấy phức hợp nano vàng – kháng thể có độ nhạy độ đặc hiệu cao Hình ảnh vạch màu rõ nét dễ dàng quan sát mắt thƣờng Nhƣ vậy, mơ hình cho thấy hồn tồn tạo phức hợp nano vàng với loại kháng thể khác để hƣớng tới ứng dụng chẩn đoán tác nhân gây bệnh khác phƣơng pháp đo màu Hình 3.13 Vạch màu xác nhận khả phát vi khuẩn tụ cầu vàng (S aureus) (cột trái) E coli O157 (cột phải) sử dụng que thử nhanh tích hợp phức hợp nano vàng – kháng thể 40 3.5 Kết luận Chƣơng trình bày kết nghiên cứu thảo luận việc chế tạo hạt nano vàng phƣơng pháp điện hóa, đồng thời khảo sát đặc tính quang chúng trƣớc sau chức hóa với kháng thể ứng dụng phát tác nhân gây bệnh Các phép khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến phức hợp nano vàng – kháng thể đƣợc thực nhƣ nồng độ kháng thể, độ pH, thời gian nhiệt độ để hình thành phức hợp nano vàng - kháng thể Những kết nghiên cứu ban đầu cho thấy phức hợp nano vàng – kháng thể có hiệu tốt thử nghiệm que thử để phát vi khuẩn tụ cầu vàng nồng độ 103 cfu/ml Vạch màu phức hợp tạo rõ nét tập trung, kể trƣờng hợp âm tính thử với E coli O157 41 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn đạt đƣợc mục tiêu đề với kết sau: Đã điều chế thành cơng nano vàng phƣơng điện hóa, phép phân tích đặc trƣng lý hóa cho thấy hạt nano vàng chế tạo đƣợc có độ cao, hạt hình cầu, đồng với kích thƣớc 15-18 nm, thích hợp cho ứng dụng y sinh Đã chức hóa thành công hạt nano vàng với kháng thể kháng vi khuẩn tụ cầu vàng khảo sát đặc tính quang chúng chức với số nồng độ kháng thể định Kết cho thấy, nồng độ kháng thể µg/mL thích hợp với việc chức với nano vàng với nồng độ 200 µg/mL Đã khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phức hợp nano vàng – kháng thể với giá trị pH dung dịch nano vàng 7.5; thời gian ủ 30 phút nhiệt độ phòng; Đã thử nghiệm chế tạo thành công que thử đóng gói để phát vi khuẩn tụ cầu vàng Kết cho thấy, que thử có khả cho kết dƣơng tính với vạch màu rõ nét nồng độ vi khuẩn tụ cầu vàng 103cfu/mL, có vạch màu rõ nét mẫu đối chứng vi khuẩn E coli O157 42 KIẾN NGHỊ - Thiết kế chế tạo que thử nhanh để phát vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện sở phức hợp nano vàng – kháng thể kỹ thuật sắc ký miễn dịch (xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giới hạn phát hiện); - Ứng dụng phức hợp nano vàng – kháng thể làm mơ hình để phát triển kít chẩn đoán hay điều trị mầm bệnh sở hiệu ứng quang nhiệt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Elahi N., Kamali M., and Baghersad M.H (2018) Recent biomedical applications of gold nanoparticles: A review Talanta, 184, 537–556 Ogarev V.A., Rudoi V.M., and Dement’eva O V (2018) Gold Nanoparticles: Synthesis, Optical Properties, and Application Inorg Mater Appl Res, 9(1), 134–140 Tiwari P., Vig K., Dennis V., et al (2011) Functionalized Gold Nanoparticles and Their Biomedical Applications Nanomaterials, 1(1), 31–63 Huy T.Q., Huyền P.T.M., Thủy N.T., et al (2016) Sự phát triển kỹ thuật sắc ký miễn dịch phát vi khuẩn gây bệnh Tạp chí Y học dự phòng, 26(15), 9–20 Long H (2018), Chế tạo nghiên cứu tính chất quang nano vàng, định hướng ứng dụng y sinh Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Gold Gold Gold properties Gold crystal structure Gold colloids 10 Yeh Y.-C., Creran B., and Rotello V.M (2012) Gold Nanoparticles: Preparation, Properties, and Applications in Bionanotechnology Nanoscale, 4(6), 1871–1880 11 Aldrich S Gold Nanoparticles: Properties and Applications 12 Shukla R., Bansal V., Chaudhary M., et al (2005) Biocompatibility of gold nanoparticles and their endocytotic fate inside the cellular compartment: A microscopic overview Langmuir, 21(23), 10644–10654 13 Mafuné F., Kohno J.Y., Takeda Y., et al (2002) Full physical preparation of size-selected gold nanoparticles in solution: Laser ablation and laserinduced size control J Phys Chem B, 106(31), 7575–7577 14 Ma H., Yin B., Wang S., et al (2004) Synthesis of Silver and Gold Nanoparticles by a Novel Electrochemical Method ChemPhysChem, 5(1), 68–75 15 Huang C.J., Chiu P.H., Wang Y.H., et al (2006) Electrochemically controlling the size of gold nanoparticles J Electrochem Soc, 153(12), 193–198 16 Fu W., Shenoy D., Li J., et al (2005) Biomedical applications of gold nanoparticles functionalized using hetero-bifunctional poly(ethylene glycol) spacer Mater Res Soc Symp Proc, 845, 223–228 17 Zhang G., Yang Z., Lu W., et al (2009) Influence of anchoring ligands and particle size on the colloidal stability and in vivo biodistribution of polyethylene glycol-coated gold nanoparticles in tumor-xenografted mice Biomaterials, 30(10), 1928–1936 18 Lee S.H., Bae K.H., Kim S.H., et al (2008) Amine-functionalized gold nanoparticles as non-cytotoxic and efficient intracellular siRNA delivery carriers Int J Pharm, 364(1), 94–101 19 Rayavarapu R.G., Petersen W., Ungureanu C., et al (2007) Synthesis and bioconjugation of gold nanoparticles as potential molecular probes for light-based imaging techniques Int J Biomed Imaging, 2007, 29817 45 20 Chanda N., Kattumuri V., Shukla R., et al (2010) Bombesin functionalized gold nanoparticles show in vitro and in vivo cancer receptor specificity Proc Natl Acad Sci U S A, 107(19), 8760–8765 21 Sisco P.N., Wilson C.G., Mironova E., et al (2008) The Effect of Gold Nanorods on Cell-Mediated Collagen Remodeling Nano Lett, 8(10), 3409–3412 22 Haidekker M.A., Boettcher L.W., Suter J.D., et al (2006) Influence of gold nanoparticles on collagen fibril morphology quantified using transmission electron microscopy and image analysis BMC Med Imaging, 6, 1–7 23 Pellegrino T., Sperling R.A., Alivisatos A.P., et al (2007) Gel electrophoresis of gold-DNA nanoconjugates J Biomed Biotechnol, 2007, 26796 24 Chen C., Wang W., Ge J., et al (2009) Kinetics and thermodynamics of DNA hybridization on gold nanoparticles Nucleic Acids Res, 37(11), 3756–3765 25 Javier D.J., Nitin N., Levy M., et al (2008) Aptamer-targeted gold nanoparticles as molecular-specific contrast agents for reflectance imaging Bioconjug Chem, 19(6), 1309–1312 26 Dykman L.A and Khlebtsov N.G (2011) Gold nanoparticles in biology and medicine: recent advances and prospects Acta Naturae, 3(2), 34–55 27 Cordeiro M., Carlos F.F., Pedrosa P., et al (2016) Gold nanoparticles for diagnostics: Advances towards points of care Diagnostics, 6(4), 43 28 Verma M.S., Rogowski J.L., Jones L., et al (2015) Colorimetric biosensing of pathogens using gold nanoparticles Biotechnol Adv, 33(6), 666–680 46 29 Thị Thanh Huyền Đ (2018), Nghiên cứu tạo xét nghiệm sắc ký miễn dịch sử dụng hạt nano vàng để phát nhanh vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 30 Nehl C.L and Hafner J.H (2008) Shape-dependent plasmon resonances of gold nanoparticles J Mater Chem, 18(21), 2415–2419 31 Meneghetti V and Moreno A (2009) Size Evaluation of Gold Nanoparticles by UV−vis Spectroscopy J Phys Chem C, 113(11), 4277– 4285 32 Chen P.Z and Gu F.X (2019), Gold Nanoparticles for Colorimetric Detection of Pathogens, Encyclopedia of Biomedical Engineering (Elsevier Inc) 33 Wu Y., Ali M.R.K., Chen K., et al (2019) Gold nanoparticles in biological optical imaging Nano Today, 24, 120–140 34 Huy T.Q., Hien Thanh N.T., Thuy N.T., et al (2017) Cytotoxicity and antiviral activity of electrochemical – synthesized silver nanoparticles against poliovirus J Virol Methods, 241, 52–57 35 Thuc D.T., Huy T.Q., Hoang L.H., et al (2017) Antibacterial Activity of Electrochemically Synthesized Colloidal Silver Nanoparticles Against Hospital-Acquired Infections J Electron Mater, 46(6) 36 Thuc D.T., Huy T.Q., Hoang L.H., et al (2016) Green synthesis of colloidal silver nanoparticles through electrochemical method and their antibacterial activity Mater Lett, 181, 173–177 37 Yao H and Kimura K (2007) Field Emission Scanning Electron Microscopy for Structural Characterization of 3D Gold Nanoparticle Superlattices Mod Res Educ Top Microsc, 568–575 38 Lin P.C., Lin S., Wang P.C., et al (2014) Techniques for 47 physicochemical characterization of nanomaterials Biotechnol Adv, 32(4), 711–726 39 Murawska M., Wiatr M., Nowakowski P., et al (2013) The structure and morphology of gold nanoparticles produced in cationic gemini surfactant systems Radiat Phys Chem, 93, 160–167 40 Park J., Joo J., Soon G.K., et al (2007) Synthesis of monodisperse spherical nanocrystals Angew Chemie - Int Ed, 46(25), 4630–4660 41 Kumar A., De A., Saxena A., et al (2014) Environmentally benign synthesis of positively charged, ultra-low sized colloidal gold in universal solvent Adv Nat Sci Nanosci Nanotechnol, 5(2), 025017 42 Compostella F., Pitirollo O., Silvestri A., et al (2017) Glyco-gold nanoparticles: Synthesis and applications Beilstein J Org Chem, 13, 1008–1021 43 Zhao W., Brook M.A., and Li Y (2008) Design of gold nanoparticlebased colorimetric biosensing assays ChemBioChem, 9(15), 2363–2371 44 Peng H and Chen I.A (2019) Rapid Colorimetric Detection of Bacterial Species through the Capture of Gold Nanoparticles by Chimeric Phages ACS Nano, 13(2), 1244–1252 45 Masereel B., Dinguizli M., Bouzin C., et al (2011) Antibody immobilization on gold nanoparticles coated layer-by-layer with polyelectrolytes J Nanoparticle Res, 13(4), 1573–1580 48 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Vũ Quang Khuê, Hoàng Long, Vũ Thị Lanh, Nguyễn Thị Luyến, Phạm Thế Tân, Trần Quang Huy Ảnh hƣởng điện áp đến hình thành hạt đặc tính quang nano vàng điều chế phƣơng pháp điện hóa Tạp chí Khoa học cơng nghệ - ĐH Thái Nguyên, 2018; 190(14): 25-30 ISSN: 1859 - 2171 49 ... đề "Nghiên cứu đặc tính quang hạt nano vàng chức hóa để ứng dụng phát vi khuẩn gây bệnh phép đo màu" làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu bao gồm - Chế tạo nano vàng phƣơng pháp điện hóa phân... tích đặc trƣng quang hạt nano vàng trƣớc sau chức hóa với kháng thể điều kiện khác - Thử nghiệm khả phát vi khuẩn gây bệnh phép đo màu sử dụng hạt nano vàng chức hóa Phƣơng pháp nghiên cứu -... đƣợc Các bảng, biểu đồ, hình đặc tính quang học nano vàng trƣớc sau chức hóa với kháng thể Những số liệu thực nghiệm khả phát vi khuẩn gây bệnh phép đo màu sử dụng hạt nano vàng chế tạo chức hóa

Ngày đăng: 28/05/2020, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan