BÀI THI GIẢNG CẤP THÀNH PHỐ: MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI YÊU LAO ĐỘNG

35 90 0
BÀI THI GIẢNG CẤP THÀNH PHỐ: MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI YÊU LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng. Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn.        Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến. Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp. Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng… Để giải quyết được những khó khăn nêu trên, chuyên đề này sẽ giúp cho giáo viên tiểu học có thể dễ dàng thực hiện việc tự mình biên tập nội dung có âm thanh, hình ảnh, video bằng cách tự mình thu âm, chụp ảnh, quay video rồi lồng ghép vào trong bài giảng. Công cụ ở đây đơn giản là việc thu âm, chụp ảnh, quay video bằng chính điện thoại của họ, từ điện thoại có thể đưa vào máy tính để thực hiện việc chỉnh sửa cắt ghép,.. Trong Bài giảng điện tử này, chúng tôi giới thiệu các phần chỉnh sửa, cắt ghép ảnh, âm thanh, video ……. Chính vì vậy, mọi khó khăn về multimedia sẽ được giải quyết. Từ đó bài giảng điện tử sinh động, hấp dẫn hơn, lôi cuốn học sinh vào bài học. Từ đó góp phần nâng chất lượng daỵ học. Trân trọng giới thiệu tài liệu sau: BÀI THI GIẢNG CẤP THÀNH PHỐ:MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI YÊU LAO ĐỘNG

LỜI NĨI ĐẦU Trong xu nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh video vào giảng điện tử nội dung quan trọng Đặc biệt với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học chưa thích học mà thích chơi, chưa biết làm văn, giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để giảng trở lên sinh động hấp dẫn         Trong thực tế, giáo viên tiểu học đưa vào giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) phổ biến Tuy nhiên, khó khăn đặt họ cách chỉnh sửa, cắt ghép để cho phù hợp Họ sưu tầm hình ảnh, âm videos từ Internet để bổ sung vào giảng vất vả phải tìm kiếm đơi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung giảng… HÁT LÊN NÀO KIỂM TRA BÀI CŨ Em nêu việc làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo? Trả lời: -Em cố gắng học tập tốt rèn luyện đạo đức, lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo KIỂM TRA BÀI CŨ Em nêu ghi nhớ “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”? Trả lời: -Các thầy giáo, giáo khơng quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ nên người Vì vậy, cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, MƠN: ĐẠO ĐỨC U LAO ĐỘNG (tiết 1) Truyện: Một ngày Pê-chi-a V.A.XU-KHÔM-LIN-XKI MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Truyện: Một ngày Pê-chi-a V.A.XU-KHÔM-LIN-XKI Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Nếu Pê-chi-a, em làm gì? Vì sao? MƠN: ĐẠO ĐỨC U LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) , h c S Niềm vui Cơm , Lao động Có sức khỏe thức ăn Áo quần MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Lao động giúp người phát triển lành mạnh đem lại sống ấm no, hạnh phúc Mỗi người phải biết yêu lao động tham gia lao động phù hợp với khả Lười lao động đáng chê trách Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Hồng Trung Thông Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Bài tập 1.Em bạn nhóm tìm biểu yêu lao động lười lao động điền vào theo hai cột Yêu lao động Lười lao động Thảo luận nhóm Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Bài tập Em bạn nhóm tìm biểu u lao động lười lao động điền vào theo hai cột Yêu lao động Lười lao động - Vượt khó khăn, chấp - Ỷ lại, không tham gia lao nhận thử thách để làm tốt động - Không tham gia lao động từ cơng việc mình… đầu đến cuối -Tự làm lấy cơng việc - Hay nản chí, khơng khắc phục khó khăn lao - Làm việc từ đầu đến cuối… động… Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài tập YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Hãy thảo luận đóng vai theo tình sau: a) Sáng nay, lớp lao động trồng xung quanh trường Hồng đến rủ Nhàn Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí bị ốm Theo em, Hồng nên làm tình ? Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) b) Chiều nay, Lương nhổ cỏ ngồi vườn Tồn sang rủ đá bóng Thấy Lương ngần ngại, Tồn bảo: “Để mai nhổ có đâu!” Theo em, Lương ứng xử nào? Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Lao động giúp điều gì? Lao động giúp người phát triển lành mạnh đem lại sống ấm no, hạnh phỳc Mi ngi u phi bit yêu lao ng tham gia lao ®éng phù hợp với khả mỡnh Li lao ng thỡ sao? Lời lao động đáng chê trách Bàn tay ta làm nên tất Có sức ngời sỏi đá thành cơm Hoàng Trung Th«ng Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MƠN: O C YấU LAO NG (tit 1) -Đọc lại truyện ngày Pê - chi a -Học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị tập 3,4,5,6, thực hành Cảm ơn thầy, cô giáo đến dự buổi học Chúc thầy cô khoẻ mạnh thành đạt ... ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG... LAO ĐỘNG (tiết 1) Bài tập 1.Em bạn nhóm tìm biểu u lao động lười lao động điền vào theo hai cột Yêu lao động Lười lao động Thảo luận nhóm Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO. .. tìm biểu yêu lao động lười lao động điền vào theo hai cột Yêu lao động Lười lao động - Vượt khó khăn, chấp - Ỷ lại, khơng tham gia lao nhận thử thách để làm tốt động - Không tham gia lao động từ

Ngày đăng: 28/05/2020, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan