EurekaUni kinhteluong1 NEU bài tập tổng hợp có giải chi tiết 2020

60 1.3K 6
EurekaUni kinhteluong1 NEU bài tập tổng hợp có giải chi tiết 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập kinh tế lượng cơ bản NEUĐây là file bài tập chia theo dạng câu hỏi phổ biến trong đề thi bao gồm 4 dạng:1. Đọc các kết quả ước lượng và giải thích ý nghĩa các hệ số, dạng hàm hồi quy sử dụng2. Duy diễn thống kê trong kinh tế lượng: Ước lượng khoảng và kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy3. Kiểm tra các khuyết tật trong mô hình và lựa chọn mô hình tốt nhất4. Thực hành xây dựng mô hình kinh tế lượng dựa trên các giả thiết cho sẵn

KINH TẾ LƯỢNG Eureka! Uni NGƯỜI VIẾT: HOÀNG BÁ MẠNH Kênh học tập trực tuyến BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO DẠNG VÀ GIẢI CHI TIẾT NEU – Spring 2019 ĐÔI LỜI GỬI TỚI BẠN ĐỌC TÁC GIẢ: Love NeverDies, tên khác: Hoàng Bá Mạnh, (1994 – chưa rõ), cựu sinh viên NEU, người gốc Việt Yên, Bắc Giang Tuổi trẻ nhiều lầm lỡ, tình duyên trắc trở, vật vờ lang thang Hà Nội Rất mong bạn đọc sử dụng mục đích tài liệu cơng cụ bổ trợ q trình nghiên cứu kinh tế lượng bản, ôn thi kì, cuối kì học phần Kinh tế lượng Mặc dù thiết kế nội dung nhằm hạn chế tối đa việc vị sử dụng phao thi, nhiên, khó tránh khỏi chiên phút giây lầm đường lạc lối, mang vào phòng mà chuốc lấy kết cục thê lương, để lại hệ lụy khơn lường Nếu mà đến nước thế, Hoàng mỗ thật buồn thay! Đặc biệt: Tài liệu xem miễn phí 100%, bạn cảm thấy tài liệu hay có ích hay chia sẻ với bạn bè CHỌN MUA tài liệu để ủng hộ, tạo động lực cho Chân thành cảm ơn bạn! Tất nhiên trình biên soạn gấp rút, sai sót khó tránh khỏi, nên mong quý bạn đọc phát lỗi sai hay gặp chỗ băn khoăn gửi phản hồi, câu hỏi page Love NeverDies để hạ sửa chữa, giải đáp kịp thời! Nếu thế, hạ vui mừng khôn xiết! Hà Nội, NEU – spring 2019 Ngày 19 tháng 07 năm 2019 Gõ phím: #LND9492 MỤC LỤC DẠNG 1: ĐỌC & GIẢI THÍCH KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG 1 Số liệu chéo Mơ hình với biến giả Số liệu chuỗi thời gian Bài tập tự luyện Đáp án tập tự luyện DẠNG 2: SUY DIỄN THỐNG KÊ CHO HỆ SỐ HỒI QUY 11 Ước lượng khoảng cho hệ số hồi quy 11 Kiểm định cho hệ số hồi quy 12 Bài tập tự luyện 15 Đáp án tập tự luyện 16 DẠNG 3: KIỂM ĐỊNH LỖI – LỰA CHỌN MƠ HÌNH 20 Giả thiết CS2, TS2/TS2’ – Kiểm định Ramsey 20 Giả thiết CS3, TS3/TS3’ – Kiểm định White 21 Giả thiết TS1/TS1’ – Kiểm định Durbin-Watson, Breusch-Godfrey 22 Giả thiết CS4, TS4/TS4’ – Đánh giá mức độ Đa cộng tuyến 24 Giả thiết CS5, TS5 – Kiểm định Jarque – Bera 25 Bài tập tự luyện 27 DẠNG 4: XÂY DỰNG – SỬA ĐỔI MÔ HÌNH 35 Bổ sung biến giả 35 Dựng mơ hình với biến phụ thuộc cho trước 36 Bài tập tổng hợp 37 3.1 NHÓM 1: LÝ THUYẾT VỀ HÀM SẢN XUẤT 37 3.2 NHÓM 2: LÝ THUYẾT VỀ CẦU HÀNG HÓA 38 3.3 NHÓM 3: LÝ THUYẾT CHI TIÊU – THU NHẬP 38 3.4 NHÓM 4: LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ 39 3.5 NHÓM 5: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP – TĂNG TRƯỞNG 39 3.6 NHĨM 6: MƠ HÌNH VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 40 3.7 NHÓM 7: KHÁC -_- 41 Giải tập tổng hợp 42 1|Page Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 DẠNG 1: ĐỌC & GIẢI THÍCH KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG Số liệu chéo Ví dụ 1: Cho kết hồi quy chi tiêu (CT) theo thu nhập (TN) 20 hộ gia đình, thu kết Dependent Variable: CT Method: Least Squares Sample: 20 Included observations: 20 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob 39.37 0.59 6.70 0.03 5.88 21.95 0.00 0.00 C TN R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.964 0.962 11.316 2304.991 -75.850 1.136 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 175.500 58.049 7.785 7.885 481.965 0.000 a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu b Các kết ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế khơng? c Giải thích ý nghĩa hệ số ước lượng d Giải thích ý nghĩa hệ số xác định e Ước lượng điểm phương sai sai số ngẫu nhiên? Giải  =+ SRF: CT β1 β2TN = 39,37 + 0,59TN a PRF: E (CT |TN = ) β1 + β2TN b.= β1 39,37 > phù hợp với lí thuyết kinh tế: khơng có thu nhập hộ gia đình cần khoản chi tiêu tối thiểu để phục vụ sinh hoạt, gọi chi tiêu tự định > β = 0,59 > phù hợp với lí thuyết kinh tế: thu nhập tăng lên tạo sở để tăng chi tiêu, tất nhiên mức tăng nhiều mức tăng thu nhập, > MPC >  = 39,37 cho biết, khơng có thu nhập hộ gia đình cần trung bình 39,27 đơn vị tiền tệ để phục vụ c β cầu sinh hoạt thiết yếu β = 0,59 cho biết, khu thu nhập tăng đơn vị chi tiêu trung bình hộ tăng 0,59 đơn vị d R = 0,964 cho biết: Mơ hình giải thích 96,4% thay đổi chi tiêu mẫu Biến thu nhập giải thích 96,4% thay đổi chi tiêu mẫu Hoặc e Ước lượng điểm phương sai sai số ngẫu nhiên σ = 11,316 (đơn vị chi tiêu)2 Ví dụ 2: Cho kết hồi quy chi tiêu (CT) theo thu nhập (TN) số thành viên (SN) gia đình 20 hộ gia đình, thu kết quả: Dependent Variable: CT Sample: 20 Included observations: 20 Variable C TN SN R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient Std Error t-Statistic Prob 2.89 0.61 14.05 17.31 0.03 6.25 0.17 23.14 2.25 0.87 0.00 0.04 0.972 0.969 10.222 1776.379 -73.245 1.569 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni 175.500 58.049 7.624 7.774 297.851 0.000 a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu b Các kết ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế khơng? c Giải thích ý nghĩa hệ số góc ước lượng d Giải thích ý nghĩa hệ số xác định e Chi tiêu trung bình hộ có 100 đơn vị thu nhập thành viên? https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 2|Page Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Giải a PRF: E (CT |TN ,SN ) =+ β1 β 2TN + β3SN  =+ SRF: CT β1 β2TN + β3SN = 2,89 + 0,61.TN + 14,05.SN b [tự giải thích] = β3 14,05 > phù hợp với mức thu nhập điều kiện khác nhau, nhìn chung gia c đình có nhiều người chi tiêu nhiều [bạn đọc hoàn thiện nốt] β = 14,05 cho biết gia đình có mức thu nhập, hộ có nhiều viên hộ chi tiêu trung bình nhiều 14,05 đơn vị d R = 0,972 cho biết mơ hình giải thích 97,2% thay đổi chi tiêu mẫu = f TN = 100, SN =⇒ CT 2,89 + 0,61.100 + 14,05.2 = 91,99 (đơn vị) Ví dụ (ch2bt3-spml 61 90) Cho kết hồi quy với biến: W – mức lương, HV – trình độ học vấn (tính số năm học) KN – kinh nghiệm người lao động (tính số năm làm việc) 30 người lao động: a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi Dependent Variable: W quy mẫu Included observations: 30 b Tính tiền lương mà lao động Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob phổ thơng (có 12 năm học vấn) C 6.847 26.605 0.257 0.799 nhận HV 1.215 4.719 0.258 0.799 HV^2 -0.030 0.208 -0.146 0.885 c Tính tác động biên trình độ R-squared 0.015 Mean dependent var 17.044 học vấn lên mức lương Adjusted R-squared -0.058 S.D dependent var 11.611 d Giải thích ý nghĩa hệ số biến HV S.E of regression 11.942 Akaike info criterion 7.893 Sum squared resid 3850.632 Schwarz criterion 8.033 HV^2 Log likelihood -115.390 F-statistic 0.206 e Tổng bình phương phần dư bằng? Durbin-Watson stat 2.281 Prob(F-statistic) 0.815 f Tìm mức học vấn mà đó, bỏ qua yếu tố khác, mức lương người lao động nhận cực đại? Giải ( ) a PRF: E W |HV ,HV = β1 + β HV + β3HV = SRF: W β1 + β2 HV + β3HV = 6,847 + 1,215HV − 0,030HV = 6,847 + 1,215.12 − 0,030.12 = 17,107 (đơn vị) b HV = 12 ⇒W  ∂W c = β2 + β3HV = 1,215 − 0,06.HV ∂HV (tác động biên: HV tăng => W thay đổi bao nhiêu? ⇒ đạo hàm) d = β 1,215 > thể tác động tích cực học vấn tới lương: học vấn cao nhìn chung trình độ lao động cao nên lương trung bình nhận lao động cao β = −0,030 < thể tác động quy luật lợi suất cận biên giảm dần: tăng số năm học làm tăng mức lương người lao động nhận được, với mức tăng (1,215 − 0,06.HV ) giảm dần theo học vấn e RSS = 3850,632 Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 3|Page Trang Eureka Uni f https://www.fb.com/EurekaUni.No1  ∂W =⇔ 1,215 − 0,06 HV =⇔ HV = 18,75 (Tìm hồnh độ đỉnh Parabol – Đây điều ∂HV kiện cần để W đạt cực đại theo HV, điều kiện đủ thỏa mãn nên ta không cần xét) Ví dụ 4: Ngồi dạng hàm bậc 2, quy luật lợi suất cận biên giảm dần mơ tả dạng hàm Cobb-Douglas Ta có kết hồi quy sau: Dependent Variable: LOG(W) Included observations: 30 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(HV) KN -1.394 1.433 0.031 1.064 0.395 0.007 -1.311 3.632 4.354 0.201 0.001 0.000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.428 0.385 0.416 4.672 -14.673 2.415 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.685 0.531 1.178 1.318 10.090 0.001 a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu b Giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số góc hệ số xác định c Cho biết quy luật lợi suất cận biên giảm dần có thể hiện? d Qua kết với dạng hàm, theo bạn biến HV nên để dạng Loga hay dạng tuyến tính? Giải a PRF: E ( lnW |ln HV ,KN ) = β1 + β ln HV + β3 KN  SRF: ln W = β1 + β2 ln HV + β3KN = −1,394 + 1, 433ln HV + 0,031KN b β2 = 1, 433 cho biết: yếu tố khác không đổi, học vấn tăng 1% mức lương trung bình người lao động tăng 1,433 % β = 0,031 cho biết yếu tố khác không đổi, tăng năm kinh nghiệm làm lương trung bình người lao động tăng 3,1% c Theo kết quả,= β2 1, 433 > nên quy luật lợi suất cận biên giảm dần mơ hình d HV nên để dạng tuyến tính, giá trị biến HV nhỏ, nên lấy log giải thích thay đổi HV dạng tương đối (tăng – giảm 1%) khơng có nhiều ý nghĩa (so với tăng năm học vấn) Ví dụ 5: Cho kết hồi quy sản lượng (Y) theo lao động (L) vốn (K) 10 doanh nghiệp sản suất: a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu b Giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số góc Dependent Variable: Y Included observations: 10 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(K) LOG(L) -30.705 7.303 8.939 9.616 2.415 3.115 -3.193 3.024 2.869 0.015 0.019 0.024 R-squared Adjusted R-squared Giải 0.778 0.715 Mean dependent var S.D dependent var 16.000 6.092 a PRF: E (Y |ln K ,ln L ) = β1 + β ln K + β3 ln L SRF: Y = β1 + β2 ln K + β3 ln L = −30,705 + 7,303ln K + 8,939 ln L b β2 = 7,303 cho biết lao động khơng đổi, vốn tăng 1% sản lượng trung bình tăng 7,303 = 0,07303 đơn vị 100 Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 4|Page Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 β3 = 8,939 cho biết vốn không đổi, lao động tăng 1% sản lượng trung bình tăng 8,939 = 0,08939 đơn vị 100 Mơ hình với biến giả Ví dụ 1: Bổ sung biến khu vực sinh sống hộ, KV = thành thị, = nơng thơn Mơ hình [1] Dependent Variable: CT Included observations: 20 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob 3.232 0.638 18.949 10.707 0.024 4.950 0.302 26.560 3.828 0.766 0.000 0.001 C TN KV R-squared Adjusted R-squared 0.981 0.978 Mean dependent var S.D dependent var a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu cho khu vực b Ước lượng điểm hệ số biến KV ý nghĩa nó? 175.500 58.049 Giải a PRF: thành thị: nông thôn: SRF: thành thị: nông thôn: E (CT |TN ,KV =1 ) = ( β1 + β3 ) + β 2TN E (CT |TN ,KV =0= ) β1 + β2TN  22,181 + 0,638TN = CT  3,232 + 0,638TN CT =  = 18,949 cho biết thức thu nhập, hộ gia đình thành thị chi tiêu trung bình cao 18,949 b β đơn vị so với hộ khu vực nơng thơn Ví dụ 2: Chênh lệch hệ số góc, bổ sung biến tương tác KV*TN: a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu cho khu vực b Ước lượng điểm hệ số biến KV*TN ý nghĩa nó? Dependent Variable: CT Included observations: 20 Variable C TN KV*TN R-squared Adjusted R-squared Giải a PRF: nông thôn: thành thị: Mơ hình [2] Coefficient Std Error t-Statistic Prob 21.904 0.508 0.130 5.849 0.025 0.028 3.745 20.364 4.724 0.0016 0.0000 0.0002 0.984 0.983 Mean dependent var S.D dependent var 175.500 58.049 E (CT |TN ,KV *TN =0= ) β1 + β2TN E (CT |TN ,KV *TN =TN ) =β1 + ( β + β3 )TN  21,904 + 0,508TN SRF: nông thôn: = CT  21,904 + 0,638TN thành thị: = CT  = 0,130 cho biết tăng đơn vị thu nhập, chi tiêu trung bình hộ gia đình khu vực thành b β thị tăng nhiều 0,13 đơn vị so với hộ khu vực nông thôn Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 5|Page Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Ví dụ 3: Chênh lệch hai hệ số, thêm biến KV KV*TN: Mơ hình [3] Dependent Variable: CT Included observations: 20 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob 54.880 0.316 -30.096 0.313 21.625 0.124 19.061 0.118 2.538 2.548 -1.579 2.640 0.0219 0.0215 0.1339 0.0178 C TN KV KV*TN R-squared Adjusted R-squared 0.987 0.984 Mean dependent var S.D dependent var 175.500 58.049 a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu cho khu vực b Dựa vào Adj-R2 cho biết việc thêm biến KV, KV*TN có cần thiết khơng? c Kết ước lượng có phù hợp với kì vọng bạn? Nếu không theo bạn nguyên nhân đâu? Giải a PRF: nông thôn: thành thị: E (CT = |TN ,KV = ) β1 + β2TN 0,= KV *TN E (CT = |TN ,KV 1,= KV *TN TN ) = ( β1 + β ) + ( β + β )TN  54,880 + 0,316TN SRF: nông thôn: = CT  24,784 + 0,629TN thành thị: = CT 2 2 b R 3= 0,984 > R 2= 0,983 ⇒ nên thêm biến KV vào [2] R 3= 0,984 > R 1= 0,978 ⇒ nên thêm biến KV*TN vào mơ hình [1] Vậy, hai biến KV KV*TN cần thiết để giải thích cho thay đổi chi tiêu hộ gia đình  =−30,096 < ⇒ khơng phù hợp với kì vọng rằng: mức thu nhập, hộ khu vực thành thị c β thường tiêu nhiều so với khu vực nơng thơn Ngun nhân mơ hình bị lỗi: số liệu khơng chuẩn xác, giả thiết ước lượng không thỏa mãn, Số liệu chuỗi thời gian Ví dụ 1: (CQ150543) Với EX giá trị xuất khẩu, GDP tổng sản phẩm quốc nội, EXG tỉ giá nội tệ/ngoại tệ Ta có kết hồi quy mơ hình hồi quy tĩnh sau: a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số góc b Kết ước lượng có phù hợp với lí thuyết kinh tế khơng? Mơ hình Hồi quy tĩnh Dependent Variable: EX Included Observations: 100 Variable Coef Std.Error C 2.673 4.822 GDP 0.131 0.011 EXG -5.471 1.150 Prob 0.9558 0.0000 0.0000 Giải a PRF: E ( EX t |GDP ,EXG ) = β1 + β 2GDPt + β3 EXG t = SRF: EX β1 + β2GDPt + β3EXG t = 2,637 + 0,131GDPt − 5, 471EXG t t b = β2 0,131 > phù hợp với lí thuyết kinh tế: sản suất tăng tạo điều kiện thúc đẩy xuất hàng hóa β3 = −5, 471 < phù hợp: EXG tăng  ngoại tệ giảm giá tương đối so với nội tệ => hàng nước trở nên đắt tương đối (giảm cạnh tranh) => cầu hàng xuất giảm => xuất giảm Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 6|Page Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Ví dụ 2: Với số liệu Ví dụ 1, ta có kết với hồi quy động sau: Mơ hình Hồi quy động Dependent Variable: log(EX) Included Observations: 100 Variable Coef Std.Error C 1.425 4.827 log(GDP) 1.284 0.256 log(EXG) -4.563 0.101 log(GDP(-1)) 0.146 0.026 log(EXG(-1)) -2.471 1.652 R-sq 0.822 Prob(F-stat) a Viết hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu giải thích ý nghĩa hệ số xác định b Giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số biến LOG(GDP) LOG(GDP(-1)) c Ước lượng điểm hệ số co giãn giá trị xuất theo tỷ giá EXG d Ước lượng tổng tác động việc kinh tế tăng trưởng 1% lên giá trị xuất Prob 0.9841 0.0001 0.0000 0.0247 0.2124 0.0000 Giải a PRF: ( ) E ln ( EX t ) |lnGDP ,ln EXG ,lnGDP ( −1),ln EXG ( −1) = β1 + β ln (GDPt ) + β3 ln ( EXG t ) + β ln (GDPt −1 ) + β ( ln EXG t −1 )  SRF: ln β1 + β2 ln (GDP )t + β3 ln ( EXG t ) + β4 ln (GDPt −1 ) + β5 ln ( EXG t −1 ) ( EX t ) = = 1, 425 + 1,284 ln (GDPt ) − 4,563 ln ( EXG t ) + 0,146 ln (GDPt −1 ) − 2, 471 ln ( EXG t −1 ) R = 0,822 cho biết mơ hình giải thích 82,2% thay đổi xuất b β2 = 1,284 cho biết bỏ qua yếu tố khác, GDP tháng tăng 1% lượng xuất tháng tăng 1,284 % β4 = 0,146 cho biết bỏ qua yếu tố khác, GDP tháng tăng 1% lượng xuất tháng sau tăng 0,146%  = −4,563 c β ( )  = 1,284 + 0,146 = 1, 43 d Tổng tác động việc GDP tăng 1% lên EX là: β2 + β Bài 3: (H170882) Cho kết ước lượng với số liệu quý, từ quý I năm 2001 đến quý IV năm 2015, TR doanh thu, P giá bán, T biến xu thời gian nhận giá trị từ 1,2, ,n S1 biến giả nhận giá trị với quý I với quý khác a Viết hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu b Giải thích ý nghĩa hệ số biến S1 biến T Mơ hình với biến giả biến xu Dependent Variable: TR Sample: 2001Q1 2015Q4 Included Observations: 60 Variable Coef Std.Error C 23.13 1.822 P -0.216 0.032 S1 1.453 0.457 T 0.673 0.150 Giải a PRF: E (TRt |P ,S 1,T ) = β1 + β Pt + β3S 1t + β 4T Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni Prob 0.000 0.000 0.000 0.000 7|Page Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 T = S + β  + βP + β  =β SRF: TR 23,13 − 0,316 Pt + 1, 453S 1t + 0,673T t t t  = 1, 453 cho biết bỏ qua yếu tố khác, doanh thu trung bình quý cao 1,453 đơn vị so b β với quý khác β = 0,673 cho biết bỏ yếu tố khác, sau quý doanh thu trung bình tăng 0,673 đơn vị 4 Bài tập tự luyện Bài 1: Cho kết ước lượng với Q – lượng cầu hàng A , P – giá bán, Y – thu nhập, số liệu 52 tháng: Dependent Variable: LOG(Q) Included observations: 52 Variable Coefficient Std Error t-Statistic C LOG(P) LOG(Y) 5.998 -0.349 0.232 0.042 0.014 0.010 144.049 -25.278 23.347 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.939 0.937 0.009 0.004 170.839 2.247 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) a Mẫu sử dụng quan sát? 0.0000 b Viết hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu 0.0000 giải thích ý nghĩa R2 0.0000 c Ước lượng điểm độ co giãn 5.605 cầu theo giá? Ý nghĩa nó? 0.0373 -6.455 d Theo kết quả, A hàng hóa loại -6.343 nào? 382.597 0.000 e Ước lượng điểm PSSSNN bằng? Prob Bài 2: (CQ150551) Cho kết ước lượngg 100 doanh nghiệp bán lẻ, Y tổng giá trị bán lẻ hàng hóa, AD chi phí quảng cáo, P giá bán a Viết hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu giải thích ý nghĩa hệ số xác định b Giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số biến P c Ước lượng điểm hệ số biến AD^2 cho biết ý nghĩa nó? Mơ hình [1] Dependent Variable: Y Included Observations: 100 Variable Coef Std.Error C 267.3 48.22 P -0.131 0.011 AD 1.231 0.152 AD^2 -0.271 0.050 R-sq 0.486 Prob(F-stat) Prob 0.0002 0.0000 0.0012 0.0000 0.0000 Bài 3: (CQ170511) Cho kết ước lượng với 63 tỉnh thành phố năm 2016, FDI đầu tư trực tiếp nước ngồi, PCI số cạnh tranh cấp tỉnh, IN đầu tư sở hạ tầng, Y thu nhập bình qn đầu người, D = với tỉnh có cảng biển, = ngược lại Dependent Variable: FDI Sample: 63 Included Observations: 63 Variable Coef Std.Error C 3.025 1.002 PCI 1.184 0.355 1/IN -0.563 0.301 Y 0.428 0.152 D*Y 0.108 0.053 D*PCI 0.110 0.023 R-sq 0.622 Prob(F-stat) Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni Prob 0.001 0.004 0.134 0.013 0.092 0.000 0.0000 a Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu tương ứng với nhóm tính b Giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số biến D*Y D*PCI c Giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số biến 1/IN d Ước lượng nguồn vốn FDI đổ vào tỉnh có số cạnh tranh 100, thu nhập bình quân đầu người 120, đầu tư hạ tầng 150 có cảng biển https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 43 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 QC : Bình phí quảng cáo nhằm thể nhận định “chi phí quảng cáo cao làm giảm khả cạnh tranh hàng nội so với hàng ngoại”, kì vọng dấu β3 < , nhằm thể tác động biên giảm dần QC lên thị phần Ý 2) Theo “tin đồn xấu chất lượng sản phẩm sản xuất nước” có ảnh hưởng mạnh đến biến phụ thuộc Mặt khác, có tin đồn hiệu hoạt động quảng cáo bị ảnh hưởng nghiêm trọng, điều vơ hình làm tăng chi phí quảng cáo lên nhiều bình thường để phần “lấy lại” niềm tin nơi người tiêu dùng => QC “tin đồn xấu” có tương quan với Nghĩa “tin đồn xấu chất lượng” hội tụ đủ điều kiện biến độc lập quan trọng, thiếu biến mơ hình vi phạm giả thiết OLS làm kì vọng sai số ngẫu nhiên khác => hệ số ước lượng ước lượng chệch không vững => sử dụng Bài (CQ180656) Ý 1) Hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas ưu việt trường hợp này: Q = e β1 K β2 e u Q= e β K β e u ⇔ ln Q = β1 + β ln K + u Với điều kiện < β < hàm sản xuất thỏa mãn yêu cầu đề ra, thật vậy: Năng suất cận biên vốn: MPPK= Do ∂Q = e β1 β 1− β2 e u > ∀K > ∂K K ∂MPPK = e β1 β ( β − 1) − β2 e u < ⇒ MPPK giảm dần K tăng ∂K K  β1 u  lim =  e β 1− β2 e  nên nhận định “khi vốn mức lớn K   suất cận biên xấp xỉ 0” thỏa mãn Và lim MPPK = K →+∞ K →+∞ Do ta có PRM: Q = e β1 K β2 e u ⇔ ln Q = β1 + β ln K + u Ý 2) PRM: ln Q i = β1 + β ln K i + β3 ln Li + β ln K i ln Li + u i (Đây dạng hàm sản xuất Translog) Q i − sản lượng doanh nghiệp i K − tổng vốn doanh nghịệp i L − tổng lao động doanh nghiệp i Kì vọng dấu: < β < : thể luật suất cận biên giảm dần theo vốn < β3 < L : thể luật suất cận biên giảm dần theo lao động β > : thể tác động bổ trợ vốn lao động lên nhau, bổ giúp giảm làm giảm tác động quy luật suất cận biên giảm dần theo biến Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 44 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Bài (CQ160542) Ý 1) PRM: Banlet =β1 + β 2Yt + β3 Pt + β 4T + ut Banle : Lượng bán lẻ hàng tiêu dùng Y : thu nhập bình quân người, β > : mức sống cao sức mua cao => bán nhiều hàng P : mức giá hàng bán lẻ, β3 < : mức giá cao nhìn chung làm giảm lượng hàng bán T : xu thời gian Ý 2) Để ước lượng đảm bảo tính khơng chệch hiệu quả, mơ hình cần thỏa mãn giả thiết: TS : Sai số ngẫu nhiên không tự tương quan TS : E (ut |Y ,P ,T )= ∀t TS : PSSS không đổi: Var (ut |Y ,P ,T= ) σ ∀t TS : Khơng có tượng đa cộng tuyến hoàn hảo biến độc lập TS : Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn: ut ~ N ( 0;σ ) Bài (CQ170511) Ý 1) PRM: Pt = β1 + β 2Qt + β3Qt2 + ut Trong đó: Pt - giá thịt lợn thời kì t Qt - lượng cung thịt lợn thời kì t Kì vọng dấu: β > : thể luật cung – giá lượng cung tương quan dương β3 < : thể tác động việc mùa giá, gây tình trạng dư cung thịt lợn: cung nhiều vượt cầu làm giảm mức giá thịt lợn Do tình trạng “thường xuyên” xảy nên ta tin hệ số biến có ý nghĩa thống kê Ý 2) Với biến phụ thuộc giá thịt lợn theo lí thuyết hành vi người sản xuất ta đưa thêm biến chi phí đầu vào (CP) chăn nuôi lợn, bao gồm: chi phí thức ăn, chi phí thú ý,… với kì vọng dấu dương tăng chi phí đầu vào tạo rào cản đầu tư => giảm cung => tăng giá Tuy nhiên tác động thường diễn sau khoảng thời gian nên ta đưa biến trễ bậc CPt −1 (hoặc CPt −2 ) vào mơ hình Việc thiếu biến CPt −1 khơng làm ảnh hưởng tới ước lượng hệ số biến có mơ hình:  Khơng vi phạm TS2: ⇔ CPt −1 không tương quan với Qt Qt2 ⇔ CPt −1 biến độc lập quan trọng (nhưng điều khó thỏa mãn CPt −1 Qt có tương quan âm)  Khơng vi phạm TS3: ⇔ CPt −1 không biến động mạnh theo thời gian (hay giá trị ổn định qua thời kì) Khơng vi phạm TS1: ⇔ CPt −1 khơng tự tương quan, tự tương quan dễ làm cho ut xuất tự tương quan ( CPt −1 nằm ut ) Bài (CQ170566) Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 45 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Ý 1) PRM: TRt = β1 + β Pt + β3ADt + β PRt + ut TRt - Doanh thu doanh nghiệp bán lẻ thời kì t Pt - Chỉ số giá doanh nghiệp bán lẻ thời kì t, thể chiến lược giá (một chiến lược quan trọng hoạt động Marketing) doanh nghiệp β < : giảm giá nói chung kích cầu, làm tăng lượng bán, qua làm tăng doanh thu ADt - Chi phí quảng cáo doanh nghiệp bán lẻ thời kì t β3 > : quảng bá thương hiệu, sản phẩm nhiều tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận tốt với sản phẩm; nắm bắt thông tin nhanh, kịp thời đầy đủ chương trình, chiến lược doanh nghiệp đưa PRt - Chỉ số giá doanh nghiệp đối thủ thời kì t, biến đại thể sách Marketing đối thủ β > : hoạt đối thủ đẩy mạnh chiến lược Martketing, đặc biệt cạnh tranh giá, nhìn chung doanh thu họ tăng lên nhờ kích cầu, doanh thu ta giảm xuống khơng có động thái kịp thời (các yếu tố AD, P không đổi) Ý 2) Chính sách Martketing hai bên thường có quan hệ phản hồi lẫn nhanh mạnh: đưa chiến lược Martketing, doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ thị trường tình hình đối thủ Nếu bên áp dụng chiến lược giá thay đổi, nghĩa đặt giá dựa thay đổi giá đối thủ, P P* có tương quan tuyến tính cao, dẫn tới mơ hình dễ mắc phải tượng đa cộng tuyến cao để lại hậu nghiêm trọng cho hệ số ước lượng ý nghĩa thống kê, lệch dấu, Bài (CQ150573) PRM: C = β1 + β 2Y + β3D + u C – chi tiêu hộ gia đình Y – thu nhập chủ hộ D – biến giả: = với hộ khu vực thành thị, = với hộ khu vực nơng thơn Kì vọng dấu: β1 > : chi tiêu tự định khu vực nông thôn β > : chủ hộ có cao có xu hướng chi tiêu nhiều β3 > : với mức thu nhập hộ thành thị chi tiêu nhiều Bài 10 (CQ180646) Ý 1) PRM QC i = β1 + β ln (TRi ) + β3Clients i + u i QC − chi quảng cáo năm doanh nghiệp TR − quy mô doanh nghiệp, đo tổng doanh thu năm Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 46 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 β > : doanh nghiệp lớn khả tài tốt, hoạt động Marketing chắn trọng hàng đầu Clients - mức thay đổi lượng khách hàng ghé thăm năm trước β3 < : lượng khách giảm xuống tín hiệu cho thấy cần đẩy mạnh quảng cáo để thu hút thêm khách Ý 2) Sai số ngẫu nhiên mô hình thể yếu tố có tác động lên biến phụ thuộc khơng đưa vào phân tích Doanh nghiệp có sai số ngẫu nhiên dương điều cho biết biến độc lập trên, có yếu tố làm tăng chi phí quảng cáo doanh nghiệp khơng tính tới, phí quảng cáo thực tế doanh nghiệp nhiều mức trung bình doanh nghiệp khác có quy mô thị phần Ý 3) (CQ180644) Bước 1: Tạo biến giả D = với doanh nghiệp thương mại có vốn sở hữu nhà nước, = với doanh nghiệp khác Bước 2: Bổ sung D vào hồi quy mơ hình mới: RPM: QC i = β1 + β ln (TRi ) + β3Clients i + β D + u i Bước 3: Nếu ý kiến β < H : β ≥ β4 n −4 Bác bỏ H0 với mức ý nghĩa α = T < −t α( ) ⇒ kiểm định   H : β < se β  ( ) Bài 11 (CQ180615) Ý 1) Để phân tích nhận định ta cần sử dụng biến giả D = với sinh viên năm hai năm ba (hoặc đặt với đầu năm cuối), = với sinh viên năm đầu năm cuối lập mơ hình với biến CT i chi tiêu hàng tháng sinh viên: β1 + β D + u i , i = 1, n CT i = Với kì vọng β < nhận định Ý2 CT i = β1 + β D + β 2TN i + β3Nu *TN i + u i , i = 1, n Trong đó: CT i − chi tiêu sinh viên thứ i D− biến giả = với sinh viên năm hai ba, = với sinh viên năm cuối TN i − tổng thu nhập tháng sinh viên thứ i, (đo tổng trợ cấp từ gia đình + tiền làm thêm có + tiền vay có +… = tổng dòng tiền chảy vào túi sinh viên tháng _ phần bổ sung làm rõ k cần đưa vào làm không yêu cầu) Nu − biến giả = với nữ sinh, = với nam sinh Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 47 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Kì vọng dấu: β1 > − kể tháng sinh viên khơng có thêm tiền chảy vào cần chi tiêu chi tiêu tài trợ từ thu nhập dôi từ tháng trước tiết kiệm,… β < nhằm thể nhận định người nghiên cứu β3 > tăng thu nhập tạo sở để tăng chi tiêu β > có thêm đơn vị thu nhập, nữ sinh có khuynh hướng chi tiêu nhiều nam sinh Bài 12 (CQ180663) Ý 1) PRM: CM = β1 + β Age + β3 Age + u ; CM − chi y tế, Age − tuổi chủ hộ, kì vọng β > , β3 < thể nhận định đó, thật vậy: ∂CM = β + β3 Age ∂Age ∂ 2CM = β3 < ∂Age β ∂CM = − ngưỡng tuổi mà mức chi bảo hiểm bắt đầu giảm ⇔ Age = ∂Age β3 Ý 2) PRM: CM = β1 + β Age + β3 Age + β 4Y + β NT *Y + β6 N + u Y − thu nhập bình quân người, kì vọng β > , tự lập luận NT − biến giả = với hộ nơng thơn, = với thành thị, kì vọng β < , tự lập luận N − số thành viên gia đình, kì vọng β6 > , tự lập luận Bài 13 (CQ180633) Ý 1) PRM: CT i =β1 + β 2TN i + β3 HLi + β Days i + u i , i = 1, n CT i − tổng chi mua hàng tháng khách hàng i siêu thị (triệu) TN i − thu nhập khả dụng tháng khách hàng i (triệu) HLi − mức độ hài lòng khách hàng i dịch vụ siêu thị, đo theo thang Likert Days i − số ngày tháng khách hàng i đến siêu thị Kì vọng dấu bạn tự đưa lập luận Ý 2) Hề lố ơ…!! Ham Lon SuperMarket kính chào quý khách *Thả tim*! Quý khách vui lòng khảo sát hộ siêu thị tụi em để tụi em hầu hạ khách đáo tận tình ạ! Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 48 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Một tháng Quý khách cống nạp cho siêu thị tụi em ngân lượng (triệu đồng)? Quý khách cho tụi em biết tháng khách có ngân lượng hầu bao (triệu đồng)? Một tháng trung bình quý khách ghé thăm tụi em ngày (trung bình tháng gần nhất)? Quý khách thấy tụi em hầu hạ chu đáo, thỏa mãn hài lòng chưa ạ? Tệ VCL Bình thường Tệ Thỏa mãn Cực khoái Bài 14 (CQ170554) Ý 1) PRM: ln K i = β1 + β ln K i* + β3T i + β PE i + u i K i - Tổng vốn đầu tư để thực dự án i K i* - Tổng mức đầu tư dự án i β > : dự án có vốn đầu tư lớn dễ đội vốn T i - Thời gian hoàn thành dự án i β3 > : thời gian hồn thành dự án lâu dễ đội vốn PE - biến giả nhận giá trị = dự án doanh nghiệp nhà nước làm chủ đầu tư, = với dự án khác β > : dự án doanh nghiệp nhà nước làm chủ đầu tư thường bị đội vốn nhiều Mơ hình đưa sử dụng số liệu chéo, thu thập số liệu từ nhiều dự án (đã hồn thành) khác nhau, phù hợp cho việc phân tích nhận định đưa Nếu dùng mơ hình với chuỗi thời gian ta đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới dự án nhất, chưa hồn thiện dự án ta chưa hết yếu tố ảnh hưởng, kết thúc phân tích cho thân dự án khơng thể dùng cho dự án khác Trong đó, mơ hình với số liệu chéo đánh giá xu hướng chung dự án khác thời điểm xét, nên yếu tố ảnh hưởng tới tiến độ hoàn thiện dự án xác định, giúp cho việc phân tích đánh giá đầy đủ Ý 2) Không đồng ý vì: (1) Nếu mơ hình vi phạm giả thiết 2, OLS kết luận kiểm định cho hệ số hồi quy khơng có giá trị (2) Nếu giả thiết 2, OLS thỏa mãn trường hợp mơ hình có tượng đa cộng tuyến cao, để lại hậu nghiêm trọng vài (hoặc tất cả) hệ số bị ý nghĩa thống kê sai số chuẩn lớn so với giá trị thật Bài 15 (CQ161213) PRM: π i = β1 + β M 2014,i + β3 URi + ui π i : tỉ lệ lạm phát năm 2015 quốc gia i M 2014,i : cung tiền năm 2014 quốc gia i, β > cung tiền biến sách, nhằm kiểm sốt lạm phát Nếu năm trước lạm phát mức cao cung tiền điều chỉnh thấp để kiềm chế lạm phát cần thời gian để Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 49 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 sách thực thi chủ thể kinh tế điều chỉnh nên cần khoảng thời gian để thấy hiệu URi : tỉ lệ thất nghiệp năm 2015 quốc gia i β3 > : theo lí thuyết đường cong Phillips: tỉ lệ lạm phát phụ thuộc ngược chiều với tỉ lệ thất nghiệp Bài 16 (CQ180655) Ý 1) PRM: Inf t = β1 + β RU t + ut Inf t − tỷ lệ lạm phát thời kì t RU t − tỷ lệ thất nghiệp thời kì t , kì vọng β > thể quan hệ ngược chiều tỉ lệ lạm phát tỉ lệ thất nghiệp (*) Bổ sung làm: Các bạn search Lý thuyết đường Phillip để rõ Ý 2) PRM: Inf t = β1 + β RU t + β3M t + β 4G t + ut M t − Cung tiền kì t , đo bẳng tổng phương tiện tốn, kì vọng β3 > : tăng cung tiền liên tục thời gian dài gây lạm phát G t − tốc độ tăng trưởng kinh tế kì t , kì vọng β > thể nguyên nhân lạm phát gây cầu kéo Bài 17 (CQ160522 – H170882) Ý a) PRM: XKGaot = β1 + β Pt + β3PTG t + β Dt + ut XKGao : sản lượng gạo xuất P : giá gạo nước – kì vọng dấu β < : giá gạo nước cao xuất giảm PTG số giá gạo thị trường giới – kì vọng dấu β3 > : giá gạo giới cao thúc đẩy xuất D : biến giả = với giai đoạn từ quý năm 2007 sau, = với giai đoạn trước – kì vọng dấu β > : việc gia nhập WTO khiến xuất gạo dễ dàng (Nếu đưa biến tỉ giá nên bỏ biến giá để tránh đa cộng tuyến cao) Ý b) Đặt biến giả S 34 = với hai quý cuối năm, = với hai q đầu năm hồi quy mơ hình: XKGaot = β1 + β Pt + β3PTG t + β Dt + β 5S 34t + ut H : H : Nhận định không Nếu hệ số β có ý nghĩa thống kê ta kiểm định  ⇔ H : β > H : NhËn định Bỏc b H = nu T β5 ( ) se β5 > t α( Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni n −k ) https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 50 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Bài 18 (CQ170576) Ý 1) β1 + β ln (GDPA GDPi ) + β3 ln ( Dis i ) + u i PRM: ln ( M i ) = M i − Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập nước A nước thứ i GDPA GDPi − Quy mô GDP thực nước A i , kì vọng β > Dis i − Khoảng cách nước A nước thứ i; lấy khoảng cách thủ đơ, kì vọng β3 < (*) CHÚ Ý: Các bạn sợt google “Lý thuyết lực hấp dẫn” để hiểu thêm tự đưa kì vọng dấu hệ số hồi quy Ý 2) Khi Z gọi “Biến độc lập quan trọng” (có tác động lên biến phụ thuộc có tương quan với biến độc lập), mơ hình thiếu Z vi phạm giả thiết OLS kì vọng có điều kiện sai số ngẫu nhiên khác Hậu để lại làm cho ước lượng thu từ mơ hình ước lượng chệch không vững Bài 19 (CQ180683) Ý 1) PRM: EXRicet = β1 + β E t + ut EXRice - lượng xuất gạo VN E - tỷ giá CNY/VND, β > : tỉ giá tăng thúc đẩy xuất từ VN sang TQ, theo xuất gạo Ý 2) PRM: EXRicet = β1 + β E t + β3PTG + β PTQ + ut PTG - số giá gạo giới, β3 > PTQ - giá gạo riêng thị trường TQ, β > Bài 20 (CQ180676) Ý 1) PRM: Oil t =β1 + β EXG t + β3GDPt + β 4T + ut (*) Oil t − giá trị nhập xăng dầu VN thời kì t (chú ý: giá trị nhập lượng nhập khẩu) EXG t − tỉ giá USD/VND thời kì t, kì vọng β > : với lượng xăng dầu nhập khẩu, tỉ giá tăng làm tăng giá trị xăng dầu nhập theo hiệu ứng giá (do mặt hàng thiết yếu nên dù giá nhập tăng tương đối tỉ giá tăng lượng nhập giảm không đáng kể) GDPt − quy mơ GDP thực tế thời kì t, kì vọng β3 > : VN nước phát triển nên nhu cầu sử dụng nguyên liệu xăng dầu lớn để phục vụ sản xuất, GDP giá trị xuất nhập dầu nhìn chung có tương quan dương Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 51 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 T − biến xu thời gian, kì vọng β > : đưa vào nhằm tính tới yếu tố xu Oil GDP Ý 2) Do “các yếu tố khác không đổi” nên tăng chậm dần thân chuỗi Giá trị nập xăng dầu có tính xu thế, xu dạng xu tăng chậm dần Theo đó: Bước 1: Bổ sung biến T2 hồi quy mơ hình: Oil t =β1 + β EXG t + β3GDPt + β 4T + β 5T + ut Bước 2: Nếu β < Oil tăng theo mức tăng giảm dần qua thời kì H : β ≥ ⇒ kiểm định  H : β < bác bỏ H0 với mức ý nghĩa α T = β5 ( ) se β5 < −t α( n − 5) Chú ý: Thể mức tăng chậm dần, dạng bậc với hệ số bậc âm, ta dạng hàm nữa: Dạng log-log: β1 + β ln (T ) + ut ln (Oil t ) = Dạng lin-log: Oil t = β1 + β ln (T ) + ut Dạng nghịch đảo T: Oil t = β1 + β T + ut β2 < Tuy nhiên dạng có điểm khơng hợp lí định, nên để quen thuộc dễ tiếp cận, lựa chọn dạng bậc Ý 3) (CQ180672) Do đặc trưng số liệu chuỗi thời gian nên tượng tự tương quan dễ bị vi phạm Để phát tự tương quan, ta thực kiểm định Breusch-Godfrey cách: Hồi quy (*) lưu phần dư e Hồi quy mơ hình phụ: et = α1 + α EXG t + α 3GDPt + α 4T + ρ1et −1 + ρ2et −2 + + ρ p et − p +v t , thu Re2 H : ρ1= ρ2= = ρ p= Thực kiểm định  , bác bỏ H LM =− ( n p ) Re2 > χα2( p ) 2 H : ρ1 + ρ2 + + ρ p ≠ Bài 21 (CQ180686) Ý 1) PRM: ln ( EX ) = β1 + β ln ( FDI ) + u ; EX − giá trị xuất tỉnh, FDI − vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh, > β > thể nhận định cho ∂EX EX e β1 FDI β2 e u ⇒ = = β 2e β1 FDI β2 −1e u > ⇒ cho thấy tăng FDI làm tăng EX ∂FDI ∂ EX β ( β − 1) e β1 FDI β2 −2e u < ⇒ mức tăng EX giảm dần = ∂FDI Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 52 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Ý 2) β1 + β ln ( FDI ) + β3 ln (Y ) + β PCI + u PRM: ln ( EX ) = Y − thu nhập bình quân đầu người tỉnh, kì vọng β3 > : tăng thu nhập bình quân thúc đẩy hoạt động xuất tỉnh PCI − số cạnh tranh cấp tỉnh (khác với xếp hạng cạnh tranh từ 1-63, cụ thể bạn search GG để tìm hiểu thêm), kì vọng β > : Tỉnh có số cạnh tranh cao kì vọng hoạt động tốt => tăng giá trị xuất nhập (biến không tối ưu :v cho đỡ vào cho đủ biến) Bài 22 (CQ17053x) PRM: ln CPi = β1 + β AQI i + β3 ln POPi + u i CPi : chi phí khu vực dân cư thành phố i AQI i : số chất lượng khơng khí (Air Quality Index) thành phố i β < : Chất lượng khơng khí tệ phản ánh tình trạng nhiễm nghiêm trọng => tăng chi phí khu vực dân cư POPi : quy mô thành phố i, thể mật độ dân số nội thành β3 > : mật độ dân số cao => chi phí dân cư nhìn chung cao Bên cạnh đó, đơng dân nhu cầu sử dụng phương tiện lại lớn => tình trạng nhiễm khơng khí có chiều hướng gia tăng => biến độc lập quan trọng Bài 23 (CQ150542) PRM: PG t = β1 + β PGWt + β3E t + β 4π t + ut PG - giá vàng nước PGW - giá vàng thị trường giới, kì vọng β > : giá vàng giới giảm => nhập vàng làm tăng lượng vàng nước => giảm giá vàng nước E - tỷ giá nội tệ/USD, kì vọng β3 > : cần dùng USD để chi trả cho vàng nhập khẩu, yếu tố khác không đổi tỉ giá E tăng => giá đồng USD tăng => nhập vàng giảm => giảm cung => tăng giá vàng π - tỷ lệ lạm phát nước, kì vọng β > : thời kì lạm phát cao, tiền giá => mua vàng nhiều để cất trữ giá trị => giá vàng tăng Bài 24 (CQ180645) Ý 1) PRM: Chiphi = β1 + β TrinhDo + β3 Taichinh + u Chiphi - chi phí học ngoại ngữ sinh viên Trinhdo - trình độ ngoại ngữ sinh viên, tính điểm thơng qua test trung tâm ngoại ngữ tương đương Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 53 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 β < : trình độ cao chi phí thấp Taichinh - khả tài sinh viên, đo thu nhập phụ huynh  β3 > : khả tài cao với yếu tố khác, sinh viên chọn trung tâm Ngoại ngữ tốt với mức học phí cao Ý 2) Để biết coi đủ biến hay khơng, ta sử dụng điểm định Ramsey:  Bước 1: Thu thập số liệu cần thiết, hồi quy mơ hình lưu giá trị ước lượng Chiphi  , chẳng hạn Chiphi  vào mơ hình Bước 2: Bổ sung lũy thừa bậc cao Chiphi  +u Chiphi = β1 + β TrinhDo + β3 Taichinh + β 4Chiphi Bước 3: Nếu hệ số biến thêm vào có ý nghĩa thống kê mơ hình thiếu biến H : β = β4 n −4 , bác bỏ H0 với mức ý nghĩa α = T > t α( )  se β4 H : β ≠ ( ) Bài 25 (CQ180636) Ý 1) PRM: HL = β1 + β Nam + u HL − mức độ HL sinh viên Nam - biến giả = với nam sinh, = với nữ sinh Nếu mức độ HL nam nữ sinh khác hệ số biến giả có ý nghĩa thống kê H : β = β2 n −2 , bác bỏ H0 với mức ý nghĩa α = T > t α( )   se β H : β ≠ ( ) Ý 2) PRM: HL = β1 + β Nam + β3Diversity + β 4SERVQUAL + u Diversity - Độ đa dạng tài liệu, đo tổng số đầu sách, β3 > : tài liệu đa dạng, phong phú thỏa mãn sinh viên SERVQUAL – Thang đo chất lượng dịch vụ thư viện, β > : thư viện có chất lượng dịch vụ cao mức độ hài lòng sinh viên hàng cao Bài 26 (CQ180622) Ý 1) 0,5 + 0,1.20 = 2,5 ⇒ phần dư tương ứng e =Y −Y = 2,8 − 2,5 = 0,3 S= 20 ⇒ Y = Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 54 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 Ý nghĩa: Phòng quan sát có giá th cao mức giá cho th trung bình phòng có diện tích 20m2 0,3 triệu đồng/tháng Ngun nhân yếu tố làm tăng giá phòng lên nằm sai số ngẫu nhiên chưa đưa vào làm biến giải thích cho mơ hình Ý 2) H =β1 + β 2S + β3KV + β Dis + u KV = với quận nội thành, = với quận ngoại thoại, kì vọng β > giá phòng khu vực nội thành, khu vực trung tâm cao so với phòng có diện tích khu vực ngoại thành Dis khoảng cách với trường cao đẳng, đạo học gần nhất, kì vọng β < : điều tra thực nghiệm cho thấy gần trường đại học, cao đẳng giá th phòng cao Bài 27 (CQ180621) Ý 1) Để phân tích nhận định ta cần sử dụng biến giả để thể tác động biến định tính “loại tốt nghiệp”, có phạm trù nên ta cần biến giả để mã hóa Đặt: Gioi = sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trở lên, = Kha = sinh viên tốt nghiệp loại trung bình khá, = Sau đưa hai biến vào hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc TN i − thu nhập sinh viên sau năm tốt nghiệp: TN i = β1 + β 2Gioi + β3Kha + u i , i = 1, n Ý 2) TN i = β1 + β 2Gioi + β3Kha + β KinhNghiemi + β 5KyNang + u i Kinhnghiem − kinh nghiệm làm việc sinh viên β > : kinh nghiệm nhiều không dễ dàng thỏa thuận mức lương khởi điểm cao mà có khả hòa nhập mơi trường làm việc tốt hơn, điều kiện để thăng tiến nhanh Kynang − tổng chi phí lũy kế cho việc học lớp, khóa đào tạo kỹ mềm β > : Kĩ mềm đóng vai trò quan trọng tới hiệu làm việc, đầu tư kĩ mềm nhiều hội việc làm lớn, lực làm việc tốt dẫn tới mức thu nhập đạt cao Bài 28 (CQ180612) Ý 1) PRM: DT i = β1 + β 2TH i + β3TH i2 + u i , i = 1, n DT i − điểm thi KTL sinh viên thứ i TH i − thời gian tự học nhà sinh viên thứ i Kì vọng dấu: β1 > : không học nhà học trường nên điểm thi phải đạt mức định β > : tự học thêm nhà giúp cải thiện điểm thi Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni 55 | P a g e Trang Eureka Uni https://www.fb.com/EurekaUni.No1 β3 < : thể tác động biên giảm dần thời gian tự học lên điểm thi Ý 2) GK i − điểm kì sinh viên thứ i, kì vọng dấu hệ số biến dương thường điểm kì cao điểm cuối kì cao Biến giành cho bạn tự đề xuất (có nhiều hoạt động khác liên quan làm thêm, học thêm, giới tính, tình trạng u đương, ) Bài 29 (Cô Phương – Spring 2019) PRM: Q i = β1 + β AQI i + u i (I) Q i : số ca mắc bệnh hô hấp thành phố i AQI i : số chất lượng khơng khí thành phố i, đại diện cho yếu tố “ơ nhiễm mơi trường”, chất lượng khơng khí ảnh hưởng trực tiếp tới bệnh đường hô hấp nên AQI phù hợp để phân tích β < : nhiễm khơng khí, AQI thấp, nhiều người mắc bệnh đường hô hấp Bài 30 (Cô Phương – Spring 2019) PRM: ln (Qt ) = β1 + β Pt + β3C t + β 4C t2 + ut Q - tổng số người thiếu đói tồn cầu, biến đại diện cho tình hình An ninh lương thực giới Giá trị Q lớn biến độc lập giá trị nhỏ => lấy loga biến Q để quan hệ biến số lộ rõ P − số giá lương thực β > : giá lương thực tăng làm nhiều người nghèo đói, thu nhập thấp khó tiếp cận với lương thực C − nhiệt độ trung bình Trái Đất β3 > 0, β > : Trái Đất nóng lên làm nhiệt độ trung bình tăng cao, nguyên nhân dẫn tới đợt hạn hán kéo dài, bão lũ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản lượng lương thực toàn cầu => tác động mạnh tới an ninh lương thực Groups Kinh tế lượng – Tài liệu NEU Website Eureka! Uni Youtube Eureka! Uni https://fb.com/groups/kinhteluong.neu https://eureka-uni.com https://www.youtube.com/c/EurekaUni Chúc bạn ôn tập tốt đạt kết mong đợi -🔺🔺 KÊNH HỌC TẬP ONLINE FREE EUREKA! UNI: https://www.youtube.com/EurekaUni ▶ HỆ THỐNG GROUP THẢO LUẬN, HỎI ĐÁP CÁC MƠN HỌC: ✅ Group Tốn cao cấp: https://fb.com/groups/toancaocap.neu ✅ Group Xác suất thống kê: https://fb.com/groups/xacsuatneu ✅ Group Kinh tế lượng: https://fb.com/groups/kinhteluong.neu ✅ Group Kinh tế vi mô: https://fb.com/groups/microeconomics.neu ✅ Group Kinh tế vĩ mô: https://fb.com/groups/macroeconomics.neu 🔴🔴 Fanpage Eureka! Uni: https://fb.com/eurekauni.no1 🔷🔷 Website Eureka! Uni: https://eurekauni.wordpress.com

Ngày đăng: 27/05/2020, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • dạng 1: ĐỌC & GIẢI thích kết quả ước lượng

    • 1. Số liệu chéo

    • 2. Mô hình với biến giả

    • 3. Số liệu chuỗi thời gian

    • 4. Bài tập tự luyện

    • 5. Đáp án bài tập tự luyện

  • dạng 2: suy diễn thống kê cho hệ số hồi quy

    • 1. Ước lượng khoảng cho hệ số hồi quy

    • 2. Kiểm định cho hệ số hồi quy

    • 3. Bài tập tự luyện

    • 4. đáp án bài tập tự luyện

  • dạng 3: kiểm định lỗi – lựa chọn mô hình

    • 1. Giả thiết CS2, TS2/TS2’ – Kiểm định Ramsey

    • 2. Giả thiết CS3, TS3/TS3’ – Kiểm định White

    • 3. Giả thiết TS1/TS1’ – Kiểm định Durbin-Watson, Breusch-Godfrey

    • 4. Giả thiết CS4, TS4/TS4’ – Đánh giá mức độ Đa cộng tuyến

    • 5. Giả thiết CS5, TS5 – Kiểm định Jarque – Bera

    • 6. Bài tập tự luyện

  • dạng 4: xây dựng – sửa đổi mô hình

    • 1. Bổ sung biến giả

    • 2. Dựng mô hình với biến phụ thuộc cho trước

    • 3. Bài tập tổng hợp

      • 3.1. Nhóm 1: Lý thuyết về hàm sản xuất

      • 3.2. Nhóm 2: Lý thuyết về cầu hàng hóa

      • 3.3. Nhóm 3: Lý thuyết chi tiêu – thu nhập

      • 3.4. Nhóm 4: Lý thuyết về đầu tư

      • 3.5. Nhóm 5: Lạm phát – thất nghiệp – tăng trưởng

      • 3.6. Nhóm 6: mô hình về thương mại quốc tế

      • 3.7. Nhóm 7: Khác -_-

    • 4. Giải bài tập tổng hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan