Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với thoát lũ trong quy hoạch đô thị vệ tinh xuân mai, hà nội

84 47 0
Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với thoát lũ trong quy hoạch đô thị vệ tinh xuân mai, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HOA TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI THỐT LŨ TRONG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ VỆ TINH XUÂN MAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HOA TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI THỐT LŨ TRONG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ VỆ TINH XUÂN MAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: 8900201.01QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Thục Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hồng Thục Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Nguyễn Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Với đề tài: “Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với lũ quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội” hƣớng dẫn tận tình giáo hƣớng dẫn, xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập – nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Thục trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thơng tin khoa học cần thiết cho luận văn Tuy nhiên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy cô, ban lãnh đạo công ty để luận án đƣợc hoàn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP BĐKH VỚI THỐT LŨ TRONG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ VỆ TINH XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI 1.1.Các khái niệm thuật ngữ 1.2 Tổng quan Biến đổi khí hậu tác động Biến đổi khí hậu lên thị 1.2.1 Biểu Biến đổi khí hậu tồn cầu 1.2.2 Biểu Biến đổi khí hậu Việt Nam 10 1.3 Kinh nghiệm tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch đô thị Việt Nam Thế giới 12 1.3.1 Kinh nghiệm tích hợp Biến đổi khí hậu quy hoạch đô thị giới 12 1.3.2 Kinh nghiệm tích hợp Biến đổi khí hậu vào Quy hoạch đô thị Việt Nam 14 1.4 Tổng quan trạng quy hoạch thoát lũ Đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 17 1.4.1 Hiện trạng quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 17 1.4.2 Hiện trạng quy hoạch lũ khu thị vệ tinh Xuân Mai 21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI THỐT LŨ TRONG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ VỆ TINH XN MAI, HÀ NỘI 27 2.1 Cơ sở lý luận tích hợp biến đổi khí hậu với lũ quy hoạch thị 27 2.1.1 Tác động biến đổi khí hậu lũ lụt đô thị 27 2.1.2 Sự cần thiết vai trò tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu với lũ vào Quy hoạch đô thị 28 2.2 Cơ sở tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với lũ quy hoạch thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 30 2.2.1 Cơ sở tích hợp Biến đổi khí hậu Quy hoạch phát triển đô thị 30 2.2.2 Cơ sở tích hợp Biến đổi khí hậu với thoát lũ quy hoạch phát triển hạ tầng – thoát lũ 32 2.3 Cơ sở thực tiễn cho tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu lũ quy hoạch khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Thành phố Hà Nội 34 iii 2.3.1 Cơ sở tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu lũ quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 34 2.3.2 Biểu Biến đổi khí hậu tác động Biến đổi khí hậu đến khu vực nghiên cứu 39 2.3.3 Cơ sở tích hợp hành lang xanh với hành lang lũ Quy hoạch thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 47 2.4 Phƣơng pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với lũ quy hoạch Đơ thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 50 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin số liệu, điều tra khảo sát 51 2.4.2 Phƣơng pháp phân tích SWOT 51 2.4.3 Phƣơng pháp Đánh giá tác động 51 2.4.4 Phƣơng pháp chồng lớp đồ, vẽ để tính nguy ngập lụt 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI THỐT LŨ TRONG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ VỆ TINH XUÂN MAI, HÀ NỘI 53 3.1 Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu với lũ quy hoạch thị khu đô thị vệ tinh Xuân Mai 53 3.1.1 Đánh giá tính tác động Biến đổi khí hậu đến quy hoạch khu thị vệ tinh Xuân Mai 53 3.1.2 Tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu với lũ quy hoạch thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 57 3.2 Giải pháp thích ứng Biến đổi khí hậu, lũ với quy hoạch đô thị hạ tầng quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 60 3.2.1 Giải pháp thích ứng với quy hoạch phân khu quy hoạch cảnh quan 60 3.2.2 Giải pháp quy hoạch hạ tầng đô thị 63 3.2.3 Giải pháp tổ chức nƣớc mƣa thị 65 3.2.4 Giải pháp quy hoạch hệ thống mặt nƣớc đô thị 66 3.2.5 Quy hoạch hạ tầng hạn chế lũ rừng ngang 67 3.3 Hiệu việc tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu với lũ quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai Hà Nội 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu CSHT Cơ sở hạ tầng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐTH Đơ thị hố HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội IPCC Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovemental Panel of Climate Change) KT-XH Kinh tế - Xã hội QH Quy hoạch QHCHN QL Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Quốc lộ v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ lệch chuẩn nhiệt độ (oC) trung bình năm 2017 lục địa đại dƣơng so với trung bình thời kỳ 1981-2010 [27] Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất khu đô thị vệ tinh Xuân Mai [2] 20 Bảng 1.2 Các tuyến đê ranh giới nghiên cứu Đô thị Vệ Tinh Xuân Mai [10] 23 Bảng 1.3 Tổng hợp cảnh báo lũ khu vực đô thị vệ tinh Xuân Mai [10] 24 Bảng 1.4 Thơng số hồ chứa [8] 25 Bảng 1.5 Thông số lũ rừng ngang [8] 25 Bảng 2.1 Tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất [20] 37 Bảng 2.2 Tổng hợp cảnh báo lũ [10] 39 Bảng 2.3 Thổng kê đặc trƣng nhiệt độ cao giai đoạn 2010 - 2018 [24] 42 Bảng 2.4 Thổng kê đặc trƣng lƣợng mƣa lƣu lƣợng nƣớc giai đoạn 43 Bảng 3.1 Phân tích tiêu liên quan đến đánh giá tác động BĐKH [9] 54 Bảng 3.2 Diện tích nhóm sử dụng đất chịu tác động ngập lụt [9] 55 Bảng 3.3 Phân cấp mức độ tác động lũ lụt nhóm trạng sử dụng đất khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 56 Bảng 3.4 Thang điểm biểu thị mức độ ảnh hƣởng tác động ngập lụt 57 Bảng 3.5 Ma trận đánh giá nguy rủi ro tác động ngập lụt 57 Bảng 3.6 Bảng đề xuất loại hồ cơng trình kết cấu kèm theo 67 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Biểu biến đổi nhiệt độ ttừ thời kỳ tiền công nghiệp Hình 1.2 Thay đổi phạm vi lƣợng mƣa trung bình hàng năm [21] Hình 1.3 Biến đổi tƣợng cực đoan [29] Hình 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) 10 Hình 1.5 Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) [17] 10 Hình 1.6 Chuỗi thời gian xu lƣợng mƣa năm số trạm khí tƣợng [3] 11 Hình1.7 Tần số XTNĐ khu vực Biển Đông (1945 – 2007) chia theo cấp gió [30] 11 Hình 1.8 Quy hoạch thị Singapore chặt chẽ nhiều xanh giảm thiểu hiệu ứng nhà kính13 Hình 1.9 Sơ đồ phổ biến polder Hà Lan [1] 14 Hình 1.10 Bản đồ ngập lụt dựa tầm nhìn san lấp mặt đến năm 2050 [14] 17 Hình 1.11 Vị trí khu thị vệ tinh Xuân Mai mối liên hệ vùng [2] 18 Hình 1.12 Quy hoạch chung huyện Chƣơng Mỹ, giai đoạn 2030 định hƣớng 2050 [13] 19 Hinh1.13 Bản vẽ Quy hoạch sử dụng đất khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ [13] 21 Hình 1.14 Nguyên nhân gây ngập lụt huyện Chƣơng Mỹ 25 Hình 2.1 Tốc độ thị hoá Việt Nam [13] 31 Hình 2.2 Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan đô thị vệ tinh Xuân Mai [13] 36 Hình 2.3 Phân tích ảnh hƣởng BĐKH, lũ lụt đến khu vƣc nghiên cứu 40 Hình 2.4 Diện tích ngập HN tính theo mức độ ngập [7] 41 Hình 2.5 Biểu đồ nhiệt độ khơng khí xu nhiệt độ [24] 42 Hình 2.6 Biểu đồ lƣợng mƣa lớn năm sông Bùi giai đoạn 44 Hình 2.7 Biểu đồ lƣu lƣợng mƣa lớn năm sông Bùi giai đoạn 1974 2018 [24] 44 Hình 2.8 Biểu đồ lƣợng mƣa mực nƣớc sông Bùi giai đoạn 1974 - 2018 [24] 45 Hình 2.9 Biến đổi lƣợng mƣa năm theo kịch RCP4.5 [17] 46 Hình 2.10 Biến đổi lƣợng mƣa ngày lớn trung bình theo kịch RCP4.5 [17] 47 Hình 2.11 Ranh giới hành lang lũ huyện Chƣơng Mỹ [13] 49 Hình 2.12 Ranh giới Quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, khu vực nằm hành lang thoát lũ huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội [13] 50 vii Hình 2.13 Phƣơng pháp chồng lớp đồ, vẽ 52 Hình 3.1 Bản vẽ xác định nguy ngập lụt khu vực đô thị vệ tinh Xuân Mai chƣa xét đến tác động dự tính BĐKH 58 Hình 3.2 Bản vẽ xác định nguy ngập lụt khu đô thị vệ tinh Xuân Mai xét đến dự tính BĐKH kỷ theo kịch RCP 4.5 59 Hình 3.3 Bản vẽ phân vùng ảnh hƣởng tác động BĐKH khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 60 Hình 3.4 Bản vẽ đề xuất quy hoạch theo mức độ ngập khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 61 Hình 3.5 Mặt cắt đề xuất quy hoạch theo cấp độ ngập khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 63 viii Hình 3.3 Bản vẽ phân vùng ảnh hƣởng tác động BĐKH khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội Để quy hoạch đô thị đảm bảo đƣợc khả chống chịu thích ứng với BĐKH khu thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội, quy hoạch phát triển thị thích ứng với BĐKH cần đƣa đến cách tiếp cận đồng bộ, dài hạn để thúc đẩy phát triển thị, có tính đến biến động lớn tình căng thẳng xảy ra, khuyến khích áp dụng biện pháp chủ động giảm thiểu nguy Trƣớc tác động ngày cực đoan, khó lƣờng diễn biến thiên tai BĐKH, việc xem xét lại quy hoạch đặt cấp bách, đảm bảo giải pháp đƣợc thực hợp lý 3.2 Giải pháp thích ứng BĐKH, lũ với quy hoạch thị hạ tầng quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 3.2.1 Giải pháp thích ứng với quy hoạch phân khu quy hoạch cảnh quan Dựa phân tích khu vực ảnh hƣởng nhƣ mức độ dễ bị tổn thƣơng khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, quy hoạch đô thị khu vực cần xem xét để xác định rõ đƣợc mục tiêu lũ thích ứng với BĐKH với hai nội dung chính: (1) Nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ khả dễ bị tổn thƣơng tác động BĐKH; (2) Tận dụng lợi ích vị trí địa lý mơi trƣờng khí hậu để trì phát triển kinh tế - xã hội bền vững 60 Đối với mục tiêu giảm nhẹ tính dễ bị tổn thƣơng BĐKH thiệt hại xảy lũ lụt, khu đô thị vệ tinh Xuân Mai cần có kế hoạch rõ ràng việc hạn chế tối đa phát triển vùng có nguy cao bao gồm khu vực hành lang thoát lũ thuộc huyện Chƣơng Mỹ, khu vực dọc tuyến lũ rừng ngang từ Hồ Bình đổ Với cao độ thấp, lƣợng mƣa không riêng khu vực huyện Chƣơng Mỹ dồn tích mà khu vực trọng điểm “rốn lũ” thành phố Hà Nội Nếu nhƣ đặt mục tiêu quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, hạ tầng khu cơng nghiệp khu vực này, tình trạng BĐKH ngày tiêu cực hơn, tƣợng thiên tai lũ lụt biến động ngày khó lƣờng hệ khu vực lƣờng hết Trên sở phân vùng ngập lụt hàng lang thoát lũ khu vực, giải pháp đƣợc đánh giá có mức độ giảm thiểu rủi ro lũ lụt BĐKH cao có mục tiêu quy hoạch theo 03 cấp ngập lũ lụt khu vực, bao gồm - Quy hoạch khu vực có mức độ ngập cao - Quy hoạch khu vực có mức độ ngập trung bình - Quy hoạch khu vực có mức độ ngập thấp Hình 3.4 Bản vẽ đề xuất quy hoạch theo mức độ ngập khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội 61 Việc quy hoạch theo cấp độ ngập phù hợp rõ ràng theo tính chất đặc trƣng khu vực đảm bảo đƣợc mục tiêu chung quy hoạch tích hợp đƣợc mục tiêu ứng phó với lũ lụt thiên tai Đối với khu vực có nguy ngập lụt mức độ cao phía Bắc giáp sơng Bùi, chủ yếu thuộc địa phận xã Thuỷ Xuân Tiên, Nam Phƣơng Tiến, Hoàng Văn Thụ Thụ quy hoạch trở thành khu vực hành lang xanh, thực hoàn chỉnh chức khu vực đất ngoại thị, vùng đệm an tồn, có chức xanh đa dạng Đối với khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, vùng quy hoạch không ƣu tiên cho phát triển hạ tầng đô thị khu mà phù hợp cho việc bảo vệ hệ thống cảnh quan tự nhiên cấu trúc làng xóm hữu, cải tạo hệ thống xanh, phát triển kinh tế nông nghiệp, cải tạo đồng ruộng phù hợp với mơ hình nơng nghiệp sinh thái, trồng lâu năm thích ứng lũ, giống trồng nơng nghiệp thích ứng lũ, ni trồng thuỷ hải sản Đồng thời, khu vực hàng lang xanh đảm nhận chức tích trữ nƣớc mùa lũ lũ sông Bùi dâng cao lũ rừng ngang dồn Đối với khu vực có nguy ngập lụt mức độ trung bình thuộc ranh giới chủ yếu xã Thuỷ Xuân Tiên, phần xã Tân Tiến khu vực thuộc xã Nam Phƣơng Tiến quy hoạch thành vùng vành đai xanh, khu vực mang tính chất khơng gian mở, phân tách khu thị khu phát triển cũ Đối với khu vực này, để đảm bảo đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế giảm thiểu nguy lũ lụt ảnh hƣởng thiên tai BĐKH, mục đích sử dụng đất sử dụng cho việc tạo lập không gian cho khu vực giải trí, xanh, thể dục thể thao phát triển du lịch sinh thái theo mùa dựa tiềm vị trí, đặc điểm địa lý nhƣ tiềm phát triển hệ thống nông nghiệp sinh thái Khu vực có mức độ ngập thấp đảm nhận chức nêm xanh, khu vực cho phép phát triển đô thị thấp tầng, với mật độ thấp, hình thức kiến trúc phù hợp với cơng trình hữu, khu nhà thích ứng với lũ lụt, ngƣời dân sinh sống đảm bảo hạn chế tối đa đƣợc rủi ro điều kiện thiên tai Khu vực ƣu tiên cho việc phát triển khu công nghiệp để đảm bảo cho mục tiêu phát triển kinh tế môi trƣờng vùng đô thị Khu vực thuộc địa phận xã Tân Tiến, phía chân núi Thoong, có cao độ từ 12-15m Với khu vực có cao độ lớn phía Nam, giáp với Hồ Bình, vùng diện tích hầu nhƣ khơng bị ảnh hƣởng lũ lụt phát triển theo định hƣớng quy 62 hoạch chi tiết đƣợc phê duyệt để đảm bảo diện tích nhà ở, hạ tầng theo xu phát triển dân số mục tiêu kinh tế - xã hội vùng Hình 3.5 Mặt cắt đề xuất quy hoạch theo cấp độ ngập khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội Đối với giải pháp phân khu chức dựa dự tính BĐKH thiên tai lũ lụt khu vực đô thị vệ tinh Xuân Mai phát huy tối đa đƣợc hiệu sách quy hoạch tổ chức cảnh quan, kiểm sốt quy mơ cơng trình, phát triển thị dựa cấu trúc hữu, sử dụng tối ƣu không gian xanh đồng thời phát huy lợi sẵn có địa phƣơng, nâng cao khả năng, ƣu phát triển kinh tế Bên cạnh đó, đặc điểm hạn chế khu đô thị ven sông đƣợc khắc phục tối đa để quy hoạch thị xây dựng thị an tồn với lũ, hƣớng tới tƣơng lai đại bền vững với môi trƣờng 3.2.2 Giải pháp quy hoạch hạ tầng đô thị Đối với khu đô thị Xuân Mai để chống lụt dâng cao từ trận lũ lớn hạn chế lũ từ Hòa Bình (lũ rừng ngang) đổ về, số giải pháp cần đƣợc kết hợp xử lý Khu vực thuộc lƣu vực hồ Đồng Sƣơng khu vực có diện tích lớn 57km2, lũ cần gom vào hồ lòng hồ trƣớc xả sơng bến Gò Xây dựng kênh hở nằm giáp phía tây đƣờng Hồ Chí Minh để đón trục tiêu phía Tây đổ sông Bùi nhằm hạn chế lƣợng lũ từ phía tây đổ khu vực thị 63 dân cƣ phía đơng đƣờng Hồ Chí Minh Tuyến kênh hồ Văn Sơn sơng Bùi phía Bắc Khu vực thuộc lƣu vực hồ Văn Sơn (21km2), gom lũ vào hồ Văn Sơn trƣớc xả suối nằm sau tràn xả lũ hồ Văn Sơn Nâng cấp đê Tả Tích, Tả Bùi từ cấp IV lên cấp III đảm bảo kết hợp chống lũ kết hợp đƣờng giao thông Quy hoạch cao độ phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch nƣớc mƣa Nền thị phải đảm bảo không bị ảnh hƣởng lũ lụt tác động bất lợi thiên nhiên ( sạt lở, động đất ) Tần suất P(%) lựa chọn tuỳ thuộc vào lƣu vực cho tuân thủ đƣợc với quy chuẩn hành, mức độ quan trọng, không mâu thuẫn với quy hoạch đƣợc duyệt hài hoà với khu vực xây dựng liền kề Cụ thể: + Lƣu vực sơng Tích, sơng Bùi, sơng Cà Lồ….: lựa chọn P=3%-10% + Đối với sông nội đồng khơng có trạm theo dõi thuỷ văn: cao độ lựa chọn cao cao độ ruộng từ ( 0,7-1,5) m Cao độ xây dựng khống chế thị trấn, dân cƣ nông thôn vào mực nƣớc max gây úng ngập hàng năm Thông thƣờng tôn cao ruộng từ 0,7 đến 1,5m Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan, địa hình tự nhiên phát huy tiềm thiên nhiên để giữ đƣợc sắc địa hình vùng Đối với khu vực có mật độ xây dựng tƣơng đối mà bị thấp tôn nền, cần phải hạ thấp mực nƣớc miệng xả khu vực quy hoạch nƣớc mƣa khống chế Những cơng trình xây xen cấy khu vực cần hài hoà với cơng trình lân cận Các cơng trình cải tạo cơng trình cũ nên đảm bảo cơng trình cần cao mặt đƣờng 0,3 - 0,5m Những khu vực có địa hình trạng tƣơng đối cao có độ dốc i < 10%, không bị ảnh hƣởng lũ lụt san gạt cục tạo mặt bằng, song phải đảm bảo độ dốc nền, độ dốc đƣờng theo quy chuẩn Những khu vực có độ dốc địa hình > 10% giải pháp san xây dựng theo thềm bậc Giữa thềm xây dựng taluy tự nhiên nhân tạo phụ thuộc vào vị trí cụ thể Các taluy tự nhiên đƣợc trồng loại cỏ chống sạt lở cách phủ lƣới, phun xi măng có trống để trồng loại cỏ leo Các taluy nhân tạo tƣờng chắn với mặt ốp phù hợp với cảnh quan chung tồn khơng 64 gian khu vực Độ dốc dọc tuyến đƣờng đô thị phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn hành, độ dốc dọc lớn nhất: Đƣờng phố cấp I,II , i ≤ 0,05; Đƣờng phố khu vực i ≤ 0,06; Đƣờng xe tải, đƣờng xe đạp, đƣờng bộ: i ≤ 0,04 Đƣờng khu nhà ở, ngõ phố: i ≤0,08 Đối với công trình xây dựng sát đê tuân thủ luật đê điều Khối lƣợng đất để tôn tùy theo vị trí: khu vực có địa hình đồi núi, cố gắng san gạt cân chỗ khai thác đồi nhỏ khu vực (phải đƣợc cho phép sở tài nguyên –môi trƣờng), khu vực lại tơn lớp đất bóc bề mặt, đất từ đào nạo vét kênh, hồ cát khai thác từ sông Hồng Các cơng trình có tải trọng lớn xây dựng cần lƣu ý tới điều kiện địa chất đƣợc cảnh báo khu vực nhƣ: cần có biện pháp xử lý móng để chống lún sụt trƣợt ngang; cần phải tính tốn giải pháp kháng chấn ứng với cấp động đất đƣợc cảnh báo (xem mục 1.2- Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên) 3.2.3 Giải pháp tổ chức nước mưa thị Đảm bảo thơng thống trục tiêu qua thị: sơng Nhuệ, sơng Đáy, sơng Tích, sơng Bùi Xây dựng hồn chỉnh hệ thống nƣớc mƣa với nguyên tắc tự chảy Các trục tiêu cấp I hồ điều hồ, sau tự chảy sơng trục mùa khơ tiêu bơm mùa mƣa Sử dụng hiệu hồ ao có để điều hồ nƣớc mƣa giảm ô nhiễm môi trƣờng Tại đô thị có mạng cống riêng, hồn chỉnh gồm tuyến cống cơng trình : giếng thu, giếng thăm (giếng kỹ thuật), miệng xả Bố trí giếng thu phụ thuộc vào độ dốc đƣờng, giếng thăm vị trí đổi kích thƣớc, đổi hƣớng tuyến cống cấu tạo giếng thu phụ thuộc vào kết cấu tuyến cống Những khu vực đảm bảo độ dốc địa hình tổ chức mạng giếng thu theo quy chuẩn, khu vực địa hình phẳng i < 0,1% cần tổ chức mạng giếng thu dày so với tiêu chuẩn Mạng lƣới cống chủ yếu hình nhánh hoạt động theo nguyên tắc tự chảy Các tuyến cống cấp 3, đƣợc dẫn tuyến cống cấp trục tiêu theo 65 lƣu vực thiết kế Yêu cầu đƣờng cống thoát nƣớc mƣa: 100% đƣờng nội thị phải có cống nƣớc mƣa; Đối với đƣờng ngoại thị: đến 2020 phải đạt tối thiểu 80% đƣờng có hệ thống nƣớc mƣa; đến 2030 phải đạt 100% Đối với đô thị: Tính tốn thuỷ lực mạng lƣới nƣớc thị theo phƣơng pháp cƣờng độ giới hạn với công thức: Q= .q.F ( l/s) - Q:Lƣu lƣợng chảy qua cống (l/s) - F: diện tích lƣu vực(ha) - q: Cƣờng độ mƣa tính tốn l/s.ha, phụ thuộc thời gian trận mƣa tính tốn chu kỳ lặp P trận mƣa, tra theo bảng trạm Láng ( bảng tra đƣợc lập chuyên gia Viện Quy Hoạch Đô thị Nông thôn- Bộ Xây dựng 1990) Đối với thị tr n, thị t : Qt = qt.F(l/s) - Qt: lƣu lƣợng nƣớc cần tiêu lƣu vực(l/s) - qt: hệ số tiêu(l/s.ha) - F: diện tích lƣu vực cần tiêu(ha) 3.2.4 Giải pháp quy hoạch hệ thống mặt nước đô thị Hạn chế tối đa tình trạng san lấp hồ có Cần có biện pháp bảo vệ nâng cấp hồ có vào mục đích cơng cộng, đồng thời có quy định việc trả lại diện tích cho hệ nƣớc mặt, cơng trình phạm vi xây dựng chịu tác động mức đô vừa phải tới cao BĐKH, cơng trình xây dựng cần phải tính tốn đến việc tơn xây dựng phải trả lại phần không gian mặt nƣớc nhiêu, khơng gian hồ đóng vai trò đa mục đích để đảm bảo chức điều hồ việc cơng trình tự thích ứng, giảm mức độ ảnh hƣởng với đợt lũ lụt xảy nhƣ giảm tải cho hệ thống cống thoát nƣớc Tỷ lệ tối thiểu diện tích xây dựng dành cho hồ khu vực đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội ƣớc tính khoảng 7-9% Xây dựng cơng viên đầm hồ mang hình thái tự nhiên khu vực bãi hoang ven sơng (sơng Đáy, sơng Tích ) Tại khu vực chậm lũ trƣớc đây, đề xuất xây dựng theo mô hình cơng viên tiêu lũ, giữ ngun đất nơng nghiệp Bơm cƣỡng để đảm bảo tiêu thoát vòng 12 giờ, lắp đặt cửa chặn điều khiển điểm thu thoát nƣớc 66 Các hồ nên đƣợc phân loại để xác định kết cấu nhƣ chức kèm Việc phân loại hồ đóng vai trò quan trọng giúp loại hồ xác định rõ vai trò chức trình vận hành Đồng thời hệ thống hồ đƣợc liên kết tối đa chức với thông qua hệ thống thoát nƣớc hỗ trợ hiệu q trình lũ khẩn cấp đợt lũ lụt từ đô thị hệ thống lƣu vực sơng Hệ thống hồ phân chia làm 04 loại nhƣ sau: Bảng 3.6 Bảng đề xuất loại hồ cơng trình kết cấu kèm theo Loại hồ Cơng trình kết cấu kèm theo Loại A: Hồ sử dụng - Kè quanh hồ làm điểm nghỉ - Đƣờng dạo quanh hồ - Đƣờng ống có cửa chặn ngƣỡng tràn tách nƣớc thải - Nạo vét bùn hữu Loại B: Hồ có chức - Cửa cống bơm lắp đặt phục vụ chức hồ chứa phòng chống - Các cơng trình kết cấu kèm theo nhƣ loại A úng ngập Loại C: Hồ điều hoà - Hồ điều hoà phận hệ thống thoát nƣớc mƣa với chống lụt bão bơm quy mơ lớn bơm nƣớc sơng Loại D: Hồ thả cá - Khơng cần cơng trình kết cấu Tất hồ thị cần phải có kè hồ Chọn mái dốc kè phải đảm bảo kỹ thuật để trì chức loại Dòng chảy hồ quy hoạch theo mơ hình thân thiện với thiên nhiên: Dòng chảy đa dạng tạo nên đƣợc hệ sinh thái sơng, trì đƣợc mối liên hệ mật thiết với môi trƣờng tự nhiên ven sông không gian liên tục từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu, không làm ảnh hƣởng tới yếu tố sinh thái môi trƣờng 3.2.5 Quy hoạch hạ tầng hạn chế lũ rừng ngang Xây dựng tuyến mƣơng hở phía tây đƣờng Hồ Chí Minh từ hồ Văn Sơn đổ sơng Bùi Tuyến mƣơng đón tồn suối từ Hòa Bình đổ khơng cho chảy qua đô thị Xuân Mai Nâng cấp cải tạo tuyến đê sơng Bùi, sơng Tích : tuyến đê hữu Bùi kiến nghị đê cấp III ; tần suất thiết kế 2% Khu vực thuộc lƣu vực hồ Văn Sơn (21km2), gom lũ vào hồ Văn Sơn trƣớc xả suối nằm sau tràn xả lũ hồ Văn Sơn 67 Khu vực thuộc lƣu vực hồ Đồng Sƣơng (57km2), gom lũ vào hồ Đồng Sƣơng trƣớc xả sơng bến Gò 3.3 Hiệu việc tích hợp vấn đề BĐKH với thoát lũ quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai Hà Nội Thành phần kinh tế đô thị phát triển mạnh tƣơng ứng với việc đòi hỏi hệ thống sở hạ tầng đáp ứng tƣơng đƣơng với tăng trƣởng kinh tế Việc tính tốn xây dựng tảng quy hoạch đô thị quy hoạch sử dụng đất thiếu giúp xác định quỹ đất xây dựng cho loại hình để vừa đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn quy hoạch, vừa đảm bảo phục vụ đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, liên kết vùng Tuy nhiên, quy hoạch đô thị cần phải gắn kết với BĐKH vấn đề ln cần đƣợc tích hợp để lúc đảm bảo tất mục tiêu môi trƣờng, giảm thiểu thiên tai tối đa cho vùng quy hoạch giúp quy hoạch đô thị không trở thành hệ hay tạo mối nguy hiểm đồng thời BĐKH Việc xác định đƣợc ranh giới giảm thiểu tác động lũ lụt vùng quy hoạch diện tích đất ở, đất cơng cộng khiến mức độ phơi bày, mức độ nhạy cảm giảm nhiều xã, thị trấn khả thích ứng tăng lên Nếu biện pháp đề xuất thích ứng BĐKH đƣợc thực đầy đủ, chặt chẽ giúp hiệu thực tế vấn đề quy hoạch đô thị vấn đề BĐKH đƣợc nâng cao Mục tiêu việc tích hợp BĐKH với lũ quy hoạch thị khơng dự tính đƣợc phạm vi ảnh hƣởng lũ, vùng có nguy tai biến, bị ngập sâu, vùng đất canh tác nhạy cảm với lũ, cơng trình dân sinh có nguy bị phá hòng lũ… khu vực quy hoạch mà góp phần lớn cho việc cảnh báo trƣớc rủi ro quy hoạch điều kiện BĐKH lũ lụt gây Sự khó lƣờng thời gian, hƣớng biến đổi, mức độ BĐKH khu vực làm chậm lại việc đƣa biện pháp ứng phó kịp thời Vấn đề dẫn đến kết không mong muốn tác động BĐKH đảo ngƣợc nguồn tài nguyên dài hạn bị ảnh hƣởng, xu hƣớng biến đổi làm cho thích ứng trở nên tƣơng lai Những biện pháp ứng phó với BĐKH mềm dẻo giải đƣợc tác động BĐKH giúp hệ thống phục hồi nhanh chóng điều kiện BĐKH Thêm vào đó, biện pháp song hành đem lại hiệu mặt kinh tế cho lợi ích chúng mang lại tƣơng xứng với chi phí đầu tƣ: 68 Tích hợp BĐKH với lũ quy hoạch thị đƣa đƣợc nhiều phƣơng án ứng phó phù hợp phƣơng án đón đầu với BĐKH - Biện pháp quy hoạch thích ứng đƣợc tích hợp cần thiết phải có khả điều chỉnh mặt kinh tế - lợi ích có đƣợc phải thiết lớn so với chi phí cho biện pháp Việc nhận biết tác động BĐKH không dễ dàng, lợi ích đem lại từ biện pháp thích ứng khơng đƣợc biết đến qua hàng thập kỷ - Đƣa phƣơng án tối ƣu để quy hoạch cơng trình bảo vệ ven bờ: Biện pháp thích nghi đón đầu việc xây dựng sở hạ tầng xây dựng đê điều, cống thoát nƣớc, nhà máy xử lý nƣớc thải…có tính đến đỉnh lũ điều kiện BĐKH Đập lớn tăng thêm khả bảo vệ chống lũ, cơng trình cầu cống lớn hoạt động hiệu điều kiện lƣợng mƣa, mƣa bão dội - Mở rộng diện tích rừng phòng hộ: mở rộng diện tích rừng có trồng vị trí chƣa có rừng Việc mở rộng rừng không tránh tác động tiêu cực từ lồi, hệ sinh thái mà bảo vệ hệ thống sở hạ tầng, nhà cửa bên Các hành lang sinh thái đƣợc tạo vòng 10 năm 20 năm tới trƣớc có thay đổi khí hậu rõ rệt Các hành lang giúp tăng khả phục hồi mơi trƣờng trƣớc thay đổi khí hậu cách cho phép loài di cƣ Việc mở rộng hành lang hợp lý yếu tố: (1) tránh mát đảo ngƣợc loài hệ sinh thái, (2) giải xu bất lợi dự án phát triển đƣợc cấp phép làm cho việc thiết lập hành lang (trồng rừng vị trí mới) tƣơng lai khó khăn nhiều; (3) định dài hạn dự án phát triển có khả tồn nhiều thập kỷ lâu hơn, (4) tăng tính linh hoạt cách nâng cao khả phục hồi (5) tuỳ thuộc vào giả định tỷ lệ giảm giá xác suất BĐKH , đáp ứng tiêu chí tỷ lệ lợi nhuận, chi phí - Xác định rõ mục tiêu phát triển vai trò quỹ đất, đảm bảo quỹ đất quy hoạch đạt hiệu cao việc thích ứng giảm thiểu lũ lụt - Phân bố rõ ràng khu vực đƣợc quy hoạch theo đặc trƣng địa lý, thời tiết, thuỷ văn, khu vực đƣợc xác định rõ ràng theo tính chất để quy hoạch đảm bảo khơng bị yếu tố tác động tiêu cực - Đƣa góc nhìn tổng quan cho nhà hoạch định sách quy 69 hoạch, giải vấn đề kinh tế, xã hội; vừa đảm bảo đƣợc quy chuẩn quy hoạch, vừa đảm bảo yếu tố môi trƣờng điều kiện biến đổi khí hậu, có liên kết chặt chẽ để đảm bảo phát triển an toàn, đồng cho khu vực - Có kết hợp chặt chẽ, liên ngành đơn vị quản lý để đảm bảo việc liên kết hiệu 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Khu đô thị vệ tinh Xuân Mai thuộc khu vực hành lang thoát lũ thuộc vùng rốn lũ thành phố Hà Nội Với phát triển mở rộng đô thị trạng quy hoạch đô thị, tăng trƣởng dân số, hệ thống sở hạ tầng với biểu cực đoan BĐKH, khu đô thị vệ tinh Xuân Mai đứng trƣớc hiểm hoạ nghiêm trọng lũ lụt mùa mƣa Thơng qua việc tích hợp BĐKH vào quy hoạch thị, ta đánh giá tác động BĐKH theo khu vực xảy tình trạng lũ lụt khu đô thị vệ tinh Xuân Mai Kết việc đánh giá tác động dự tính BĐKH tƣơng lai cho phép xác định phạm vi, ranh giới theo mức độ hiểm hoạ lũ lụt BĐKH khác khu vực Đây cách tiếp cận nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững xây dựng biện pháp ứng phó với BĐKH cách hiệu Luận văn ứng dụng đƣợc ƣu điểm phƣơng pháp đánh giá tác động chồng lớp đồ việc xác định tác động lũ lụt BĐKH đến quy hoạch khu đô thị vệ tinh Xuân Mai Từ ta xác định đƣợc lợi khó khăn vị trí địa lý khu vực nghiên cứu, giúp cho nhà quy hoạch có nhìn tổng quan ảnh hƣởng BĐKH đề đƣợc giải pháp thích ứng phù hợp Q trình tích hợp giúp cho khu đô thị vệ tinh Xuân Mai phát triển bền vững, lƣờng trƣớc nguy rủi ro, giảm thiểu tối đa vấn đề liên quan đến BĐKH Bên cạnh đó, việc tích hợp giúp phân bố hợp lý quỹ đất cho phát triển đô thị, định hƣớng phát triển cụ thể cho phạm vi khu vực, phát huy tiềm năng, mạnh địa phƣơng để vừa đảm bảo đƣợc mục tiêu kinh tế xã hội, vừa thích ứng đƣợc với điều kiện BĐKH B KHUYẾN NGHỊ Luận văn xem xét chủ yếu tác động ngập lụt BĐKH khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội Các yếu tố khác điều kiện tự nhiên sở hạ tầng,… cần có nghiên cứu thêm để đánh giá toàn diện tác động cho toàn khu vực Để đảm bảo mục tiêu phát triển đô thị nhƣ thích ứng với BĐKH, khu thị vệ tinh Xn Mai cần có vận hành sn sẻ nhiều yếu tố thành phần 71 cấu tổ chức chung, khả thích ứng thị chịu ảnh hƣởng từ khả thích ứng hệ thống chung riêng Tập trung vào mục tiêu sách mà khơng tính đến yếu tố khác dẫn đến hệ tiêu cực khó lƣờng Vì vậy, để xây dựng khu thị có khả thích ứng tối đa với BĐKH cần có cách tiếp cận đồng bộ, đa ngành, động phát triển đô thị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Trân (2011) "Ghi nhận Hà Lan đối mặt với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng ", thiennhien.net Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2014) Hiện trạng s dụng đ t khu đô thị vệ tinh Xuân Mai Phan Văn Tân (2015) Bi n đ i khí hậu Việt Nam, danida.vnu.edu.vn Aldelphi Alt –Moabit (2018) u n trị khí hậu đa c p độ Việt Nam- K t nối lập k hoạch quốc gia hành động khí hậu địa phƣơng Phạm Hùng Cƣờng (2012) "Cơ sở thiết lập mơ hình phát triển khu vực hành lang xanh phía Tây Hà Nội theo quy hoạch chung thủ Hà Nội đến năm 2030", ạp chí Khoa học công nghệ xâ dựng Tăng Thế Cƣờng (2015) "Nghiên cứu tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc" Đỗ Trung Hiếu (2016) Nghiên c u đánh giá rủi ro tai bi n lũ lụt P Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Viên Quy hoạch Thuỷ lợi (2013) "Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết tuyến sơng có đê địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020" Chi cục Thống kê huyện Chƣơng Mỹ (2017) 10 Xí nghiệp thuỷ lợi huyện Chƣơng Mỹ (2015) 11 Liên hiệp quốc Việt Nam (2014) Di cƣ, tái định cƣ BĐKH Việt Nam, Gi m nhẹ m c độ phơi bà trƣớc hiểm hoạ t n thƣơng từ khí hậu cực đoan thơng qua di cƣ tự di dân theo định hƣớng 12 Nguyễn Đức Ngữ (2007) "Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, mơi trƣờng kinh tế - xã hội Việt Nam", Hội th o chu ên đề đa dạng sinh học BĐKH: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển bền vững 13 Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội (2015) u hoạch chung đô thị vệ tinh Xuân Mai tỷ lệ 1/10.000 14 Trần Văn Giải Phóng (2014) "Xây dựng khả thích ứng với BĐKH, học từ Quy hoạch tổng thể Thành phố Đà Nẵng", ạp chí Kinh t xã hội Đà Nẵng p16-20 15 Uỷ ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tạp chí Mặt trận (2018), Nỗ lực ng phó BĐKH quốc gia th giới 16 Huỳnh Thị Lan Hƣơng Đào Minh Trang (2012) "Tích hợp vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội", Bộ ài ngu ên Môi trƣờng 17 Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng ( 2016) Kịch b n BĐKH nƣớc biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam 18 Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng (2002) "Tích hợp Biến đổi khí hậu 2" 19 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2015) Ngân sách cho ng phó BĐKH Việt Nam, Đầu tƣ thơng minh tƣơng lai bền vững 20 Underal A (1980) "Integrated Marine Policy – What? Why? How? Marine Policy ", 3, 159-169 21 Chen et al (2002) PREC / L 22 Public Disclosure Authorize (2017) "Land use planning for urban Flood risk management" 73 23 World Wildlife Fund (2009) 24 Lafferty W and E Hovden (2003) "Environmental policy integration: towards an analytical framework environmental politics ", 3, 1-22 25 Lailai Li et al Louis Lebel (2014) "Mainstreaming climate change adaptation into development planning", Regional climate change adaptation knowledge platform for Asia 26 Richard Muyungi (2007) "Mainstreaming climate change adaptation into poverty eradication processes" 27 World Meteorological Organization (2010) 28 The Stern Review (2006) "The Economic of Climate change", 2, p104 29 (2013), http://esse.wdcb.ru/con/TechReport2007html 30 weather.unisys.com (2011) 74 ... cho tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu lũ quy hoạch khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Thành phố Hà Nội 34 iii 2.3.1 Cơ sở tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu lũ quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai,. .. trạng vấn đề tích hợp BĐKH quy hoạch lũ khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, Hà Nội Chương 2: Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với quy hoạch lũ khu thị vệ tinh Xn Mai, Hà. .. đô thị 27 2.1.2 Sự cần thiết vai trò tích hợp vấn đề Biến đổi khí hậu với lũ vào Quy hoạch đô thị 28 2.2 Cơ sở tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu với lũ quy hoạch thị vệ tinh

Ngày đăng: 27/05/2020, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan