Phong cách lãnh đạo độc đoán của Trần Thủ Độ

26 157 1
Phong cách lãnh đạo độc đoán của Trần Thủ Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài tiểu luận: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ TRONG VIỆC CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC TỪ NHÀ LÝ SANG NHÀ TRẦN Môn học : Tâm lý nghệ thuật lãnh đạo GVHD: Lớp: Thực đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài tiểu luận: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ TRONG VIỆC CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC TỪ NHÀ LÝ SANG NHÀ TRẦN Môn học : Tâm lý nghệ thuật lãnh đạo GVHD: Lớp: Thực đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phong cách 1.1.2 Lãnh đạo 1.1.3 Phong cách lãnh đạo 1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo 1.3 Phong cách lãnh đạo độc đoán 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại phong cách độc đoán 1.3.2.1 Độc đoán - áp chế 1.3.2.2 Độc đoán - nhân từ 1.3.3 Ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo độc đoán 1.3.3.1 Ưu điểm 1.3.3.2 Nhược điểm 1.3.4 Các trường hợp áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng 1.4.1 Môi trường 1.4.1.1 Khái niệm 1.4.1.2 Các yếu tố hình thành nên mơi trường 1.4.2 Cá tính 1.4.2.1 Khái niệm 1.4.2.2 Yếu tố hình thành nên cá tính 1.4.3 Tác động cá tính mơi trường đến việc hình thành phong cách lãnh đạo Chương PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐỐN CỦA THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ TRONG VIỆC CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC TỪ NHÀ LÝ SANG NHÀ TRẦN 2.1 Khái quát đời thái sư Trần Thủ Độ bối cảnh lịch sử cuối nhà Lý 2.1.1 Cuộc đời nghiệp 2.1.2 Bối cảnh lịch sử 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo độc đoán thái sư Trần Thủ Độ việc chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần 2.3 Phân tích phong cách lãnh đạo độc đoán thái sư Trần Thủ Độ việc chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần 2.3.1 Yếu tố môi trường 2.3.1.1 Môi trường tự nhiên 2.3.1.2 Môi trường xã hội 10 2.3.2 Yếu tố tính cách 11 2.3.2.1 Mưu lược, đoán 11 2.3.2.2 Cương quyết, đặt lợi ích quốc gia lên thứ 12 2.3.2.3 Tàn nhẫn 12 2.4 Đánh giá thực trạng 13 2.4.1 Ưu điểm 13 2.4.1.1 Môi trường 13 2.4.1.2 Cá tính 13 2.4.2 Nhược điểm 14 2.4.2.1 Môi trường 14 2.4.2.2 Cá tính 14 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA TRẦN THỦ ĐỘ 15 3.1 Mục tiêu giải pháp 15 3.2 Giải pháp hồn thiện phong cách lãnh đạo độc đốn trần thủ độ 15 3.2.1 Phát huy ưu 15 3.2.1.1 Môi trường 15 3.2.1.2 Cá tính 16 3.2.2 Khắc phục nhược 16 3.2.2.1 Môi trường 16 3.2.2.2 Cá tính 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Người lãnh đạo người thuyền trưởng chèo lái thuyền, thuyền có cập bến an tồn hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào người thuyền trưởng đó” Thật vậy, người lãnh đạo đóng vai trò quan trọng thành cơng tập thể, tổ chức, xã hội rộng đất nước Họ linh hồn, sợi dây vơ hình liên kết người đảm bảo cơng việc hồn thành tốt Nhà lãnh đạo tài ba người biết vận dụng khéo léo khoa học quản trị vào việc ban hành định tình cụ thể Điều làm nên nghệ thuật lãnh đạo hay phong cách lãnh đạo người Trong môi trường cụ thể người lãnh đạo cần phải có phong cách lãnh đạo phù hợp, phù hợp? Làm để sử dụng phong cách lãnh đạo cách hiệu quả? Làm để tạo nên môi trường làm việc thích hợp? Đó câu hỏi cần quan tâm tìm hiểu vấn đề Đi tìm đáp án cho câu hỏi trên, nhóm chúng tơi chọn đề tài “ Phong cách lãnh đạo độc đoán Thái sư Trần Thủ Độ việc chuyển giao quyền lực từ Nhà Lý sang Nhà Trần” Với đề tài này, nhóm chúng tơi mong muốn làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến phong cách lãnh đạo, cụ thể phong cách lãnh đạo độc đốn Từ đó, giúp sinh viên theo học Khoa Quản trị Kinh doanh nói riêng tất sinh viên nói chung hiểu thêm phong cách nhà lãnh đạo tài năng, đồng thời đưa học để áp dụng xử lý tình thực tế cơng việc sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: phong cách lãnh đạo Thái sư Trần Thủ Độ Phạm vi nghiên cứu: phân tích phong cách lãnh đạo độc đoán Thái sư Trần Thủ Độ việc chuyển giao quyền lựu từ nhà Lý sang nhà Trần Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phong cách Theo Từ điển từ ngữ Việt Nam Giáo sư Nguyễn Lân, phong cách định nghĩa cách thức làm việc cư xử có nét riêng biệt người 1.1.2 Lãnh đạo Theo Rauch Behlin (1984) , “Lãnh đạo trình gây ảnh hưởng tới hoạt động nhóm, tập thể cách có tổ chức để đạt mục tiêu đề ra” Mrianne (2004) cho : “Lãnh đạo tác động, q trình tự nguyện, nhiệt tình có động lực phấn đấu để hoàn thành mục tiêu đề ra”(1) Trong sách Tâm lý Nghệ thuật Lãnh đạo, Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú định nghĩa “Lãnh đạo q trình ảnh hưởng mang tính xã hội mà đó, lãnh đạo tìm kiếm tham gia tự nguyện cấp nhằm đạt mục tiêu tổ chức” Lãnh đạo khái niệm quan trọng khoa học tổ chức - nhân Mơn nhân đại đề cao vai trò lãnh đạo nên đối tượng nghiên cứu kỹ lưỡng Có hai loại lãnh đạo lãnh đạo thức lãnh đạo khơng thức Lãnh đạo thức người lãnh đạo có thực quyền Người lãnh đạo khơng thức, hay gọi lãnh đạo tự nhiên, người lãnh đạo có thiên phú với phong cách lơi người khác.(2) 1.1.3 Phong cách lãnh đạo Theo Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú “Phong cách lãnh đạo cá nhân dạng hành vi người thực nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác theo nhận thức đối tượng.” Bên cạnh đó, “ Phong cách lãnh đạo kết mối quan hệ cá nhân kiện, biểu công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Mơi trường.”(3) Nguồn: PGS.TS Vũ Thành Hưng, Kỹ Lãnh đạo Doanh nghiệp (Leadership Skills in Enterprises), năm 2009 (1) : (2), (3): Nguồn: TS.Huỳnh Thanh Tú, Tâm lý Nghệ thuật Lãnh đạo, năm 2010 Mỗi người có phong cách lãnh đạo riêng Khơng có phong cách hồn hảo khơng có phong cách hồn tồn sai trái Điều quan trọng bạn biết cách kiểm soát tùy thuộc vào tình cụ thể thời điểm sử dụng chúng cho hiệu 1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo Một số phong cách lãnh đạo thường thể trình lãnh đạo doanh nghiệp: • Phong cách lãnh đạo độc đoán.(1) • Phong cách lãnh đạo dân chủ.(2) • Phong cách lãnh đạo tự do.(3) 1.3 Phong cách lãnh đạo độc đốn Vì giới hạn đề tài nghiên cứu, phân tích sâu phong cách lãnh đạo độc đốn 1.3.1 Khái niệm Độc đốn có nghĩa (lối làm việc, xử sự) dùng quyền mà định đoạt cơng việc theo ý riêng mình, bất chấp ý kiến người khác Phong cách lãnh đạo độc đoán gọi phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành xử phạt, phong cách lãnh đạo theo thị, phong cách lãnh đạo cương Ở nhà lãnh đạo áp đặt nhân viên; nhân viên nhận lệnh thi hành mệnh lệnh Nhà lãnh đạo tập trung hết quyền lực vào tay Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán đặc trưng việc tập trung quyền lực vào tay người quản lý, người lãnh đạo - quản lý ý chí mình, trấn áp ý chí sáng kiến thành viên tập thể 1.3.2 Phân loại phong cách độc đoán 1.3.2.1 Độc đoán - áp chế (1), (2), (3): Nguồn: TS.Huỳnh Thanh Tú, Tâm lý Nghệ thuật Lãnh đạo, năm 2010 Các nhà lãnh đạo, quản lý chun quyền cao độ, có lòng tin với cấp Họ thúc đẩy nhân viên đe doạ Q trình quản lý thơng tin tiến hành từ xuống giới hạn việc định cấp cao nhất, không cho phép nhân viên trực tiếp tham gia vào trình định 1.3.2.2 Độc đốn - nhân từ Các nhà lãnh đạo có lòng tin cấp tin vào cấp Họ thúc đẩy nhân viên khen thưởng đe doạ, trừng phạt Họ có tiếp thu ý kiến từ cấp dưới, có giao quyền, có cho phép cấp định kiểm tra chặt chẽ mặt sách 1.3.3 Ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo độc đoán 1.3.3.1 Ưu điểm • Làm nhân viên thực theo ý nhà lãnh đạo • Quyết định đưa nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tránh đối đầu nhóm • Tránh trường hợp nhân viên q ỷ lại vào quyền lực riêng 1.3.3.2 Nhược điểm • Nhân viên thích lãnh đạo • Hiệu làm việc thấp khơng có mặt lãnh đạo • Khơng khí tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân 1.3.4 Các trường hợp áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán Các nhân viên mới, người giai đoạn học việc, người có tính khí trầm tư – nhút nhát, người ưa chống đối, người khơng có tính tự chủ, người thiếu nghị lực, người tính sáng tạo Giai đoạn bắt đầu hình thành, giai đoạn tập thể chưa ổn định, thành viên thường thực cơng việc giao theo nhiệm vụ, số tình đòi hỏi người ta phải hành động khẩn trương kịp thời, chẳng hạn hỏa hoạn hay có bất đồng tập thể, trước thù địch, chia rẻ nội 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng định nhiều nhân cách người Cái độc đáo hoàn cảnh địa lý núi cao, thung sâu, cảnh sắc hùng vĩ hay mềm mại có tác động định đến cá tính người ▪ Hồn cảnh xã hội: Con người hình thành tư chất xã hội thuộc tính người phát triển xã hội Nếu khơng sống xã hội người khơng có thuộc tính người • Mơi trường giáo dục ▪ Môi trường giáo dục trường học: giúp tích lũy kiến thức mà hình thành khả sáng tạo, suy xét vấn đề ▪ Mơi trường giáo dục gia đình: Giáo dục gia đình có tác động quan trọng đến việc hình thành nhân cách cho trẻ đứa trẻ thường gần gũi với gia đình 1.4.3 Tác động cá tính mơi trường đến việc hình thành phong cách lãnh đạo Nhân tố thứ ảnh hưởng tới việc hình thành, sử dụng, thể phong cách lãnh đạo cá tính Cá tính vị lãnh đạo nguyên nhân góp phần làm người lãnh đạo định hướng cho phong cách lãnh đạo riêng biệt Ví dụ người tự tin đốn, dám nghĩ, dám làm, dám chịu, trách nhiệm với tập thể, họ chọn phong cách độc đoán, mệnh lệnh Nhân tố thứ hai ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo nhà lãnh đạo mơi trường Ví dụ, tổ chức tình trạng khủng hoảng cần có biện pháp tức thời việc dùng phong cách lãnh đạo độc đốn giúp nhà lãnh đạo nhanh chóng đạt đồng thuận từ nhân viên Cá tính mơi trường hai nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ Cá tính người chịu nhiều tác động môi trường mà họ sinh sống Ngược lại môi trường sống người cá tính họ mà thay đổi Do vậy, nghiên cứu phong cách lãnh đạo người, ta không nên ý đến hai yếu tố cá tính mơi trường mà phải đào sâu tìm hiểu mối quan hệ hai yếu tố tác động đến phong cách lãnh đạo nhân vật Chương PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ TRONG VIỆC CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC TỪ NHÀ LÝ SANG NHÀ TRẦN 2.1 Khái quát đời thái sư Trần Thủ Độ bối cảnh lịch sử cuối nhà Lý 2.1.1 Cuộc đời nghiệp Trần Thủ Độ (1194-1264), sinh làng Lưu Xá, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Thời trai trẻ, Trần Thủ Độ kiếm sống nghề chài lưới Ông với người ưu tú khác họ Trần sớm tham gia lập đội hương binh đánh dẹp lực cát khác, lúc đầu nhằm khôi phục nghiệp cho nhà Lý Năm 1224, ông nhà Lý phong làm Điện tiền huy sứ, quản lý đạo quân bảo vệ kinh thành Cuối triều Lý, quyền trung ương bất lực trước suy thoái kinh tế hỗn loạn trị Trần Thủ Độ đạo diễn biến tháng Chạp năm Ất Dậu (tức tháng 11226), ngơi vua chuyển từ dòng họ Lý sang tay dòng họ Trần, ơng làm đảo thay đổi triều đại mà không xảy đổ máu đảo lộn lớn nước Ngay sau lên làm vua, Trần Thái Tông phong Trần Thủ Độ làm Quốc thượng phụ nắm giữ việc cai trị thiên hạ Năm sau lại phong Trần Thủ Độ làm thái sư giữ tất việc hành quân, đánh dẹp nước Sử chép: “Thái Tôn lấy thiên hạ mưu sức Thủ Độ cả, nhà nước phải nhờ cậy, quyền vua”.(1) Trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ (tháng 12 năm Đinh Tỵ, tức tháng 1-1258), Trần Thủ Độ có vai trò quan trọng 2.1.2 Bối cảnh lịch sử Từ kỉ 12, triều Lý trở nên thối hóa lao nhanh vào đương suy vong Vua quý tộc, quan lại vơ vét dân ăn chơi sa đọa Nông dân bị quan lại đục kht, phải đóng tơ thuế nặng nề quanh năm lao dịch vất vả Nhà nước khơng chăm lo đến sức dân, khơng có sách bảo vệ đê điều phát triển kinh tế Khởi nghĩa chống triều đình bùng nổ (1 ) : Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thái Bình Trong khoảng 20 năm đầu kỷ 13, đất nước bị lâm vào cảnh loạn lạc chiến tranh đẫm máu phe phái phong kiến gây Triều đình nhà Lý bỏ bất lực, hết dựa vào phe phái phong kiến này, lại dựa vào lực phong kiến để trì tồn leo lắt Trong chiến tranh lực phong kiến đó, lực dòng họ Trần phát triển trở thành lực lượng mạnh Trong tránh loạn Quách Bốc, Thái tử Sảm nhà Lý chạy Thái Bình, lúc Trần Lý gả gái Trần Thị Dung cho Thái tử dựa vào danh nghĩa để mộ quân tiến đánh lực phong kiến khác Sau dẹp tan hầu hết lực chống đối, chiếm lại kinh thành đưa Vua Lý trở lên Thăng Long (1) 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo độc đoán thái sư Trần Thủ Độ việc chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần Trần Thủ Độ đánh giá người có lĩnh cá tính khác thường Ơng xử lý việc thẳng thắn, độc đốn theo ý chí mình, chịu tình cảm để người khác sai khiến Chính Trần Thủ Độ đạo diễn Chính biến tháng chạp năm Ất Dậu (tức tháng năm 1226) chấm dứt 215 năm trị vương triều Lý để chuyển ngơi vị sang triều đại họ Trần nắm giữ _ đảo triều đại mà khơng xảy đổ máu đảo lộn nước Trước bối cảnh quốc phong nhiều phần trễ nãi mệt mỏi, Trần Thủ Độ nhận định thẳng để nhà Lý yếu hèn trị vì, đất nước Đại Việt chắn không tránh khỏi diệt vong Nhận thấy tình hình ơng nói thẳng với Trần Thừa: “Thời lúc có họ Trần thay nhà Lý cứu vận nước suy vi.” Bằng đa mưu, đốn mình, vào tháng mười năm Giáp Thân(1224), Trần Thủ Độ ép Lý Huệ Tông nhường cho gái lên tuổi Chiêu Thánh Cơng Chúa, tức Lý Chiêu Hồng Huệ Tơng thành thái thượng hồng, xuất gia tu chùa Bút Tháp, lấy pháp danh Huệ Quang Trần Thủ Độ quan niệm “ chết họ thiên hạ”, nên việc có lợi cho dòng tộc nhà Trần ơng làm Trần Thủ Độ đạo diễn biến tháng Chạp năm Ất Dậu (tức tháng năm 1226) xếp đặt việc Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh (1 ): Nguồn: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại- Huỳnh Công Bá- Tiến sỹ sử học Sau hạ chiếu trước triều đình nhà Lý để “nhường” ngơi cho chồng Trần Cảnh, việc đăng quang phải thức hóa cho vị hoàng đế Chiêu Hoàng mở hội lớn điện Thiên An, ngự sập báu, quan mặc triều phục vào chầu, lạy sân Chiêu Hoàng trút bỏ áo ngự mời Trần Cảnh lên Hoàng đế Trần Cảnh lên điện rồng, đầu đội mũ bình thiên, khốc áo long cổn làm lễ đăng quang, xưng Thiên Hoàng, đặt niên hiệu Kiến Trung năm thứ nhất, đại xá thiên hạ, xưng Thiện Hồng (tức vị Hồng Đế nhường ngơi - NKT) sau lại đổi Văn Hồng Bầy tơi dâng tơn hiệu Khải Thiên Lập Cực Chí Nhân Chương Hiếu Hoàng Đế Trần Thủ Độ phong làm Quốc Thượng Phụ, nắm giữ việc cai trị nước" Sau khi, Trần Cảnh tôn lên vua, Trân Thủ Độ áp dụng nhiều biện pháp kiên độc đoán nhằm củng cố quần thần, nâng cao quyền lực họ Trần, triệt để chấm dứt mầm mống hỏa loạn nhanh chống ổn định tình hình trị nước nhà Để có sở thực cơng việc phức tạp này, đầu năm Bính Ngọ(1226), Trần Thủ Độ tự phong cho hàm Thái Sư Ngay sau nhận hàm Thái Sư, Trần Thủ Độ buộc Lý Huệ Tông (lúc tu) phải hẳn chùa Chân Giáo Tháng năm 1226, Trần Thủ Độ tử thượng hồng Lý Huệ Tơng Một hơm ngang qua chùa Chân Giáo gặp thiền sư Huệ Quang nhổ cỏ vườn, Trần Thủ Độ nói rằng: "Nhổ cỏ phải nhổ hết rễ cái" Nghe thầy Huệ Quang trả lời: "Lời nhà nói ta hiểu rồi" Sau đó, Trần Thủ Độ cho người mời thầy Huệ Quang vào triều bàn việc Huệ Quang biết ý, vào sau chùa thắt cổ tự vận Việc làm Trần Thủ Độ khiến ông bị sử thần phong kiến chê trách nhiều 2.3 Phân tích phong cách lãnh đạo độc đoán thái sư Trần Thủ Độ việc chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần 2.3.1 Yếu tố môi trường 2.3.1.1 Môi trường tự nhiên Trần Thủ Độ mồ côi từ nhỏ ông sớm tham gia lập đội hương binh đánh dẹp lực cát khác Chính hồn cảnh góp phần hình thành nên Thái sư Trần Thủ Độ mạnh mẽ, cương đầy mưu lược 10 Ngoài ra, hành động Đàm Thái hậu góp phần hình thành nên phong cách lãnh đạo độc đốn ơng “Thái Hậu bỏ thuốc độc vào ăn uống phu nhân(1)… Thái Hậu lại sai người cầm chén thuốc độc bắt phu nhân phải chết”(2) Mơi trường áp lực triều đình, áp chế Đàm Thái hậu Trần Thị Dung Trần Tự Khánh nói riêng dòng họ nhà Trần nói chung tạo bước đệm cho phong cách lãnh đạo độc đoán cho Trần Thủ Độ sau Nhà lãnh đạo mơi trường độc đốn để áp chế người chống đối Từ đầu kỷ 13, dòng họ Trần nắm quyền thao túng trường nhà Lý Chính quyền lực ơng thừa hưởng lại từ Trần Tự Khánh khiến ơng thiết lập hệ thống quản lý kiểm soát hoạt động từ xuống triều đình, áp chế lực tự định quan trọng góp phần hình thành nên phong cách độc đốn ơng 2.3.1.2 Mơi trường xã hội • Xét mối quan hệ Quân – Thần: Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, cuối triều Lý, vua Lý Cao Tông mải mê rong chơi, khơng thiết đến Vua Lý Huệ Tơng nhu nhược, bệnh hoạn.Tuy họ Lý nắm vua quyền lực thực nằm tay nhà họ Trần Khổng Tử cho “thiên hạ bị rối loạn vua khơng vua, tơi không tôi, cha không cha, không con.” Trong triều đình nhà Lý lúc vua gần điên loạn, quan khơng giữ tròn nhiệm vụ, bổn phận mình, người dân khốn Trần Thủ Độ nhận rằng, Danh Phận vua Lý Huệ Tơng ngày khơng phù hợp với hồn cảnh xã hội lúc Do đó, ơng độc đốn lựa chọn việc thay ngơi vua, tức mở triều đại với chức Danh Phận phù hợp với mối quan hệ xã hội quy định Nếu ơng khơng độc đốn đất nước bước vào thời kỳ đen tối với nguy từ nhiều phía: giặc ngoại xâm, quân phản loạn, nhân dân loạn, • Xét mối quan hệ Thần – Thần : (1) (2) Thuận Trinh phu nhân Nguồn: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Tập - 1998 11 Tháng giêng năm 1211, Thái tử Sảm lên ngôi, đem việc nước giao cho Đàm Dĩ Mông – người nhu nhược, khơng có học thức Triều đình ngày thối nát, trước bất đồng tập thể, chia rẻ nội bộ, Trần Thủ Độ - người coi triều - cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực mình, tạo uy nhà lãnh đạo nhằm giữ vững triều lúc Độc đốn độc đoán – áp chế với viên quan chống đối, khơng có lực, khơng có tính tự chủ, độc đốn nhằm quản lý thơng tin đưa định quan trọng ổn định lại tổ chức triều đình • Xét mối quan hệ Thần-Dân : Mùa xuân tháng -1212, nhân dân khốn, nhiều năm đói to, khởi nghĩa bùng lên nhiêu nơi Tuy cuối bị dập tắt, làm lay chuyển tồn thống trị nhà Lý Nước Đại Việt lúc cướp bóc hồnh hồnh, vua quan triều đình khơng thể chăm lo đời sống cho nhân dân Chính vậy, mà cần có thay đổi nhằm đưa nhân dân khỏi sống khốn khó, thay đổiđó thay đổi quyền Trong mơi trường khó khăn đòi hỏi cần phải có phong cách lãnh đạo độc đốn Trần Thủ Độ • Xét lực bên : Chiêm Thành Chân Lạp đến cướp châu Nghệ An , Lý Bất Nhiễm đánh tan được, thăng tước hầu Nguy quân Nguyên – Mơng Ơng thấy nguy loạn nước (Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn), nguy giặc ngoại xâm (Chiêm Thành, Chân Lạp, quân Nguyên Mông) Trước thù địch, chia rẽ nội nhà lãnh đạo cần phải độc đốn nhằm đưa tổ chức khỏi khó khăn, tránh bị xâm chiếm tổ chức khác Để chống thù giặc ngồi khiến ơng phải độc đốn nhằm giữ vững triều lúc 2.3.2 Yếu tố tính cách 2.3.2.1 Mưu lược, đốn 12 Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Thủ Độ khơng có học vấn tài lược người " Phải khẳng định ơng người có lĩnh trị cá tính đặc biệt lịch sử Việt Nam Ơng làm việc dứt khốt, xử lý đốn theo ý chí mình, người khác sai khiến Ông người đa mưu túc trí, đánh dẹp lực chống đối, ơng thấy thắng đánh, thấy cần hòa hỗn để đợi thời tiến hành đàm phán Chính ơng Trần Thừa, Trần Tự Khánh mộ quân đánh dẹp lực cát khôi phục lại đồ nhà Lý, giúp Thái tử Sảm lên ngơi hồng đế 2.3.2.2 Cương quyết, đặt lợi ích quốc gia lên thứ Tháng năm Đinh Sửu (1217), vua phát điên Chứng điên khùng Lý Huệ Tông thực xuất phát từ phẫn uất, ức chế bất lực ông trước thời chứng kiến nghiệp dòng họ bị thơn tính mà khơng làm ngồi phe cánh họ Trần nói vu cho nặng thêm để người ngồi nghĩ vua khơng đủ "năng lực hành vi" để trị quốc Vin vào cớ đó, Trần Thủ Độ “giẫm” lên đạo vua mà ép Lý Huệ Tông phải nhường cho gái Lý Chiêu Hoàng Để quyền lực thuộc nhà Trần cách đường đường chính, Trần Thủ Độ dàn xếp để Lý Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh nhường ngơi cho chồng Đây đảo lớn lịch sử mà lại không tốn giọt máu Tất nhờ mưu kế Trần Thủ Độ, quyền lực nằm tay ông Sách Khâm định Việt sử Thông giám cương mục phần biên có ghi: "Nhưng Thái Tơng ấu thơ, mà Thủ Độ người ngoan cố, phàm việc sự, Thái Tông không nghe theo không Thế mà sử thần trích riêng Thái Tơng chưa phải lời phê phán cơng bình Vả lại lúc khai quốc; vua thơ ấu lòng người nghi ngờ, Thủ Độ lại vốn người khơng biết chữ, mà kinh doanh, dựng lên nghiệp lớn, thực cương hiểm giảo xưa có người Có lẽ lòng trời giúp ngầm nhà Trần mà chăng?" 2.3.2.3 Tàn nhẫn Vào năm 1224, sau trao quyền bính cho gái, Lý Huệ Tơng lánh khỏi việc đời Thỉnh thoảng khỏi cung, dạo chơi chốn Thăng Long cho khuây khỏa nỗi lòng, dân gặp vua cũ xót thương, theo ơng mà khóc lóc Thái sư Trần 13 Thủ Độ nhà Trần biết việc này, sợ lòng người hướng nhà Lý, liền cho Lý Huệ Tông vào sống chùa Chân Giáo, mặt cách ly ông với dân, mặt khác để dễ bề theo dõi, chế ngự ông Dù cho Lý Huệ Tông an phận tu chùa, không màng Trần Thủ Độ không an tâm mà “nhổ cỏ tận gốc” Cuối Lý Huệ Tông tự ngày mồng 10 tháng năm Bính Tuất (tức tháng năm 1226) 2.4 Đánh giá thực trạng 2.4.1 Ưu điểm 2.4.1.1 Môi trường Lớn lên nghề chài lưới, sớm tham gia lập đội hương binh đánh dẹp lực cát khác, Trần Thủ Độ sớm rèn luyện, mài giũa cá tính mạnh mẽ, cương vị tướng, nhà lãnh đạo Triều đình nhà Lý thời giờ, gặp nhiều bất ổn, vua quan nhu nhược, bệnh hoạn Quyền lực gần tập trung vào tay Trần Thủ Độ Trước tình hình thù ngồi lăm le dậy cộng với việc Trần Thị Dung bị hành hạ chốn hậu cung, Trần Thủ Độ bắt buộc phải sử dụng tối đa quyền lực mình, tạo uy nhà lãnh đạo, độc đoán – áp chế lực khác, nhằm kiểm soát hoạt động từ xuống triều đình, ổn định tình hình lúc 2.4.1.2 Cá tính Vốn người cương quyết, ln đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, ông xử lý việc cách thẳng thắn, đốn theo ý chí mình, chịu tình cảm hay khác sai khiến khơng thay đổi định Cùng với mưu lược người cá tính đốn mình, Trần Thủ Độ đạo diễn kịch đảo chính, chèo lái việc theo kế hoạch ơng vạch Cuộc chuyển giao quyền lực tích cực thay đổi toàn toàn cục diện, mang lại tác động tích cực cho nước Đại Việt lúc Chính mà ơng xem vị anh hùng dân tộc ông hoàn toàn xứng đáng với với hai câu đối mà nhân dân trang trọng đặt đền thờ ông đồi Lim (Tiên Sơn, Hà Bắc): Công đáo vu kim, bất đán Trần gia nhị bách tải Luận định thiên cổ, kỳ Nam thiên đệ lưu 14 2.4.2 Nhược điểm 2.4.2.1 Môi trường Nước Đại Việt thời chịu ảnh hưởng nặng nề chế độ phong kiến Xã hội tồn nhiều đạo lý mang tính trung thần, vua tơi Chính vậy, việc làm Trần Thủ Độ xem hợp ý trời, hợp quy luật lại “giẫm đạp” lên luân thường đạo lý Chính điều khiến Trần Thủ Độ bị sử gia phong kiến chê trách nhiều Dưới ngòi bút họ, Trần Thủ Độ quyền thần vơ học, có tài mà khơng có đức, có cơng với nhà Trần có tội với nhà Lý Khơng riêng sử gia mà người dân Đại Việt lúc không đồng thuận với việc làm ông Điều thể rõ qua lời chiến quần chúng: Trống đánh thùng thùng Của chung khéo vẫy vùng nên riêng(1) Cũng phải kể đến tư tưởng trọng trưởng nam thời giờ, Trần Thủ Độ lại ưu chọn Trần Cảnh người anh Trần Liễu Chính điều thổi bùng lên lửa khác âm ỷ từ lâu: Trần Liễu vốn xem việc Trần Cảnh lên ngơi bất cơng, theo ông ngai vàng phải thuộc chi Và mối họa cho triều đại nhà Trần bước đầu xây dựng đất nước 2.4.2.2 Cá tính Xuất phát từ cá tính mình, Trần Thủ Độ có hành động táo bạo làm thay đổi toàn cục diện nước Đại Việt lúc Tuy nhiên, điều phần làm tôn vinh người vị thái sư tài giỏi Ông xử lý việc theo ý chí thân, điều gây nhiều bất đồng hệ thống quan lại nhà Lý nhiên không dám lên tiếng Điển hình ta thấy, biến ơng không nhận đồng thuận vua quan triều Lý, có lẽ họ coi kiện kết thủ đoạn “buôn vua, bán chúa” họ Trần (1 ) : Phạm Văn Sơn, Việt Sử Tân Biên, 1, trang 412, nhà xuất Đại Nam 15 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA TRẦN THỦ ĐỘ 3.1 Mục tiêu giải pháp Những định độc đoán Trần Thủ Độ giúp nước ta thoát khỏi tình trạng loạc lạc lúc giờ, đánh dấu mốc lịch sử nhà Trần Tuy công tội Trần Thủ Độ gây nhiều tranh cãi cho nhà nghiên cứu, tài lãnh đạo ông phủ nhận học quý báu cho hệ sau Trên phân tích, đánh giá thực trạng phong cách lãnh đạo độc đoán Trần Thủ Độ việc chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần trình bày, nhóm chúng tơi mong muốn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện phong cách lãnh đạo Trần Thủ Độ Đây học quý báu dành cho bạn sinh viên theo học Khoa Quản Trị Kinh Doanh để áp dụng cho công việc sau này, nhằm trở thành nhà lãnh đạo tài giỏi 3.2 Giải pháp hoàn thiện phong cách lãnh đạo độc đoán trần thủ độ 3.2.1 Phát huy ưu 3.2.1.1 Môi trường Không thể phủ nhận tầm quan trọng môi trường sinh sống việc hình thành cá tính phong cách lãnh đạo người Trần Thủ Độ lớn lên môi trường hội tụ gần điều kiện thuận lợi để phát triển hình thành phong cách Tuy nhiên, mơi trường lại thiếu yếu tố quan trọng học vấn Thiết nghĩ học hành đầy đủ, hiểu luân thường đạo lý, cộng với rèn luyện vốn có hẳn Trần Thủ Độ thể phong cách lãnh đạo cách nghệ thuât, cách hợp lòng người Phong cách lãnh đạo= Cá tính x Mơi trường, nhà lãnh đạo tài ba với cá tính thân gây dựng thành công đồ vững chắt thiếu yếu tố môi trường, Trần Thủ Độ, ông không dừng lại việc vận dụng thành cơng cá tính trời cho vào hồn cảnh lịch sử đất nước Giai đoạn Lý –Trần đổi ngơi mà đạt thành công rực rỡ giai đoạn nhà Trần sau Trần Cảnh lên nắm quyền Với chức danh Thái sư đương 16 triều , ông tự đề thi hành số sách cải cách nhiều mặt đời sống kinh tế -xã hội giai đoạn đầu thành lập nhà Trần việc ông đề khung bậc, thể thức luật hình Tạo đường cho "Quốc triều hình luật" đời để tiện việc nắm tình hình đất nước, quản lý chặt chẽ hơn, hay ông đề nghị vua "xuống chiếu cho ty xét án lấy tiền bình bạc" "duyệt sổ đinh" để thu thuế để điều động xây dựng kinh tế, thành lập 61 phường kinh thành để quản lý việc giao thương Từ việc nêu trên, phần vẽ nhìn cụ thể cho nhà lãnh đạo việc khéo léo nhằm nhận hồn cảnh mơi trường để từ chọn lựa phong cách lãnh đạo phù hợp 3.2.1.2 Cá tính Trần Thủ Độ tiến hành đảo tích cực, đưa Đại Việt bước sang thời kì khỏi vũng bùn u tối nhà họ Lý mục nát, suy tàn Thiết nghĩ với tính cách Trần Thủ Độ hồn tồn gây dựng nên hình ảnh vị Thái sư đương triều đức cao vọng trọng, người mẫu mực lãnh đạo giao tiếp ngày, mưu lược, đốn suy nghĩ với lòng cương đặt lợi ích quốc gia lên làm đầu trở thành kim nam cho phát triển thịnh vượng nhà Trần 200 năm sau Vì với cương vị nhà lãnh đạo cần thiết phải vận dụng cách nhuần nhuyễn sáng tạo tính cách Trần Thủ Độ thời điểm môi trường lúc để tạo hiệu ứng công việc hiệu cụ thể như: định hình ban bố định nhanh chóng, tinh thần dám nghĩ-dám làm- dám chịu trách nhiệm nhà lãnh đạo 3.2.2 Khắc phục nhược 3.2.2.1 Môi trường Ở môi trường cụ thể cá tính cụ thể tạo nên phong cách lãnh đạo riêng biệt Môi trường xung quanh thay đổi thân ta thay đổi, góc nhìn triều Lý, Trần Thủ Độ hiển nhiên trở thành kẻ tội đồ- người đặt dấu chấm hết cho nhà Lý nhìn nhận biến loạn ln “ tuyệt tình” góc nhìn dân triều Trần hệ sau biến mặt dù loạn ln cánh mở tương lai cho đất nước vào giai đoạn lúc giờ, bỏ qua định kiến xã hội ta nhận thấy thay đổi cách thức 17 nhìn nhận vấn đề người đời sau việc làm Trần Thủ Độ hợp với thời đại yêu cầu cấp thiết đất nước giai đoạn Nói Trần Liễu, người trưởng nam Trần gia mà lại khơng làm hồng đế bàn tay đặt Trần Thủ Độ Chắc hẳn hồn cảnh ơng khơng thể hình dung việc ưu Trần Cảnh từ nhỏ gieo rắc lòng Trần Liễu mầm mống ghen ghét, đố kị tình huynh đệ ruột thịt từ rạng nức không ngừng trước chết Trần Liễu trăn trối lại với Trần Quốc Tuấn- tức Trần Hưng Đạo: “Con khơng cha mà lấy thiên hạ, cha chết suối vàng không nhắm mắt được” Một nhà lãnh đạo giỏi nhà lãnh đạo phải biết dung hòa mối quan hệ, tạo môi trường làm việc thân thiện, bình đẳng để cá nhân đóng góp phát triển hồn thiện Vì thế, nói đứng cương vị Trần Thủ Độ, ông nên tạo môi trường cạnh tranh công cho hai anh em Trần Liễu Trần Cảnh “ bên trọng, bên khinh” để làm cho Trần Liễu nhận chất lực thật để tự Trần Liễu tay dập tắt lửa thù hận âm ĩ lòng suốt bao năm qua 3.2.2.2 Cá tính Có thể nói, tính cách độc đốn suy nghĩ mà ơng tạo nên đồ vững cho nhà Trần thật dao hai lưỡi mà điển hình bất đồng quan điểm vua quan triều lên án phận quần chúng Có lẽ, hệ dân nước Việt sau lý giải cho bất đồng cách khách quan nhất, việc quản lý ý chí trấn áp ý chí người khác Trần Thủ Độ tạo bất đồng này, thay cho việc trấn áp đó, thiết nghĩ Trần Thủ Độ nên lắng nghe suy nghĩ ý kiến người, đặc biệt người tỏ bất đồng quan điểm với ông, để tạo cho họ thêm niềm tin vào nhà lãnh đạo địa vị mình, hay nói cách khác để tránh bất đồng trên, Trần Thủ Độ nên nói rõ suy nghĩ mong muốn trước định hành động để đạt đồng thuận trí người, định mang tính chất chủ quan sai lầm dẫn đến hậu nghiêm trọng mà khơng tài khắc phục được, nhà lãnh đạo tài giỏi không sử dụng thục phong cách lãnh đão định mà khéo léo sáng tạo việc phối hợp 18 nhiều phong cách khác song song với việc người lãnh đạo phải sáng suốt nhận phát triển cá tính thiên bẩm để tạo nên hiệu ứng cộng hưởng cơng tác quản lý sau 19 KẾT LUẬN Thái sư Trần Thủ Độ có công lớn việc đưa đất nước bước sang thời kỳ – thời đại Đông A rực rỡ Tuy nhiên, q độc đốn, chun quyền, ơng khơng nhận đồng tình nhiều người Ta thấy phong cách lãnh đạo độc đốn nói riêng phong cách lãnh đạo nói chung có mặt tốt chưa tốt Mỗi nhà lãnh đạo cần hiểu rõ hai mặt vận dụng vào tình tạo nên kết cao “Một tàu tốt cần đầu tàu tốt” Một tổ chức muốn vận hành tốt, nhà lãnh đạo lắng nghe, quan tâm đến người khác mà phải có đủ lĩnh, dám đương đầu với thử thách khó khăn Nhà lãnh đạo cần phải vận dụng phong cách lãnh đạo thích hợp để dung hòa mối quan hệ nhằm tối đa hóa nguồn lực có hồn thành tốt công việc giao Như thích hợp? Tất thích hợp với chữ “tùy” Tùy tùy nơi, tùy người, tùy không gian, thời gian,… quan trọng tùy thích nghi, hòa đồng yếu tố mơi trường tác động vào hoàn cảnh việc Đồng thời nhà lãnh đạo cần tích cực trau dồi kiến thức sách thực tế sống để không ngừng nâng cao khả thân, đưa tổ chức phát triển vững vàng mạnh mẽ Qua việc phân tích “Phong cách lãnh đạo độc đốn Thái sư Trần Thủ Độ việc chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần”, đúc kết nhiều học vơ bổ ích Dưới góc nhìn đa diện đa chiều, nhóm chúng tơi thấy ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo ông Từ đề giải pháp áp dụng chúng vào thực tế sống thân 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Huỳnh Thanh Tú(2013), GIÁO TRÌNH TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phó Giáo sư Tiến sĩ Vũ Thành Hưng(2009), KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP (LEADERSHIP SKILLS IN ENTERPRISES) Từ điển bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia Huỳnh Công Bá- Tiến sỹ sử học, LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI, Nhà Xuất Thanh Hóa Đại việt sử kí tồn thư ... Chân Giáo gặp thiền sư Huệ Quang nhổ cỏ vườn, Trần Thủ Độ nói rằng: "Nhổ cỏ phải nhổ hết rễ cái" Nghe thầy Huệ Quang trả lời: "Lời nhà nói ta hiểu rồi" Sau đó, Trần Thủ Độ cho người mời thầy Huệ... phần biên có ghi: "Nhưng Thái Tơng ấu thơ, mà Thủ Độ người ngoan cố, phàm việc sự, Thái Tông không nghe theo khơng Thế mà sử thần trích riêng Thái Tông chưa phải lời phê phán cơng bình Vả lại lúc... biết việc này, sợ lòng người hướng nhà Lý, liền cho Lý Huệ Tông vào sống chùa Chân Giáo, mặt cách ly ông với dân, mặt khác để dễ bề theo dõi, chế ngự ông Dù cho Lý Huệ Tông an phận tu chùa, không

Ngày đăng: 26/05/2020, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan