Chương trình đào tạo liên tục chăm sóc sức khỏe ban đầu theo nguyên lý y học gia đình dành cho bác sĩ công tác tại trạm y tế xã

67 149 1
Chương trình đào tạo liên tục chăm sóc sức khỏe ban đầu theo nguyên lý y học gia đình dành cho bác sĩ công tác tại trạm y tế xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC “CHĂM SĨC SỨC KHỎE BAN ĐẦU THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH DÀNH CHO BÁC SĨ CÔNG TÁC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ HÀ NỘI 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC “CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH” CHO BÁC SĨ CÔNG TÁC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ ……………………………………………………………… Giới thiệu chương trình: Mục tiêu khóa học: 5 Đối tượng, yêu cầu đầu vào học viên: Khung lực Bác sĩ công tác Trạm Y tế xã theo nguyên lý Y học gia đình: Chương trình đào tạo: 15 Tài liệu dạy học: 21 Phương pháp dạy – học: 21 Tiêu chuẩn giảng viên trợ giảng: 21 Thiết bị, học liệu cho khóa học: 21 Hướng dẫn tổ chức thực chương trình 22 Phương pháp đánh giá cấp chứng đào tạo 26 Cách thức tổ chức thi cuối khóa 26 Đánh giá sau đào tạo 27 Giá trị chứng chỉ: 27 Kết đầu 27 CHƯƠNG II: KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY KHÓA HỌC “CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU THEO NGUN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH” CHO BÁC SĨ CƠNG TÁC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ 31 Giới thiệu chương trình: 33 Mục tiêu khóa học: 33 Đối tượng, yêu cầu đầu vào học viên: 35 Chương trình đào tạo 35 Tài liệu dạy - học: 43 Phương pháp dạy – học: 43 Tiêu chuẩn giảng viên trợ giảng: 43 Thiết bị, học liệu cho khóa học 43 Hướng dẫn tổ chức thực chương trình 44 Phương pháp đánh giá cấp chứng đào tạo 46 Cách thức tổ chức thi cuối khóa 47 Đánh giá sau đào tạo 47 Giá trị chứng chỉ: 48 Kết đầu 48 CHƯƠNG III: PHỤ LỤC 53 Tài liệu tham khảo 54 Đánh giá trước sau đào tạo 54 Danh mục trang thiết bị phục vụ đào tạo lý thuyết thực hành tiền lâm sàng, thực hành lâm sàng cho chương trình đào tạo liên tục “Chăm sóc sức khỏe ban đầu” cho Bác sĩ cơng tác Trạm Y tế xã 64 CHƯƠNG I KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC “CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH” CHO BÁC SĨ CƠNG TÁC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ Giới thiệu chương trình: Tên chương trình: Chương trình đào tạo liên tục "chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo nguyên lý y học gia đình" cho bác sĩ cơng tác trạm y tế xã Loại hình: Đào tạo liên tục Chuyên ngành: Y học gia đình Thời gian đào tạo: tháng Chứng sau hồn thành khóa học: Chứng "Chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo nguyên lý Y học gia đình" Đối tượng: Bác sĩ đa khoa cơng tác trạm y tế xã qui mô nước Mục tiêu khóa học: 2.1 Mục tiêu khóa học Thể chấp nhận tầm quan trọng chăm sóc tồn diện – liên tục tổng thể theo mơ hình Y học gia đình q trình chăm sóc sức khỏe địa phương Sử dụng kỹ phù hợp để giải số tình lâm sàng, cấp cứu thường gặp chăm sóc ngoại trú địa phương sở sử dụng nguyên lý Y học gia đình vào chăm sóc người bệnh cách tồn diện khía cạnh thể chất – tinh thần – xã hội 2.2 Mục tiêu học 2.2.1 Kiến thức: Trình bày đặc trưng chuyên ngành Y học gia đình so với chun ngành khác Mơ tả vai trò phạm vi hoạt động Y học gia đình hệ thống y tế quốc gia Trình bày cách quản lý sức khoẻ giải vấn đề sức khoẻ thường gặp cộng đồng theo nguyên lý y học gia đình 2.2.2 Thái độ: Thể chấp nhận tầm quan trọng chăm sóc tồn diện – liên tục tổng thể theo mơ hình Y học gia đình q trình chăm sóc sức khỏe địa phương 2.2.3 Kỹ năng: Sử dụng nguyên lý Y học gia đình vào chăm sóc người bệnh cách tồn diện khía cạnh thể chất – tinh thần – xã hội Thực tốt việc xây dựng mối quan hệ bác sĩ với bệnh nhân, với cộng đồng với đồng nghiệp Sử dụng hiệu công cụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe theo y học gia đình Sử dụng kỹ phù hợp để giải số tình lâm sàng, cấp cứu thường gặp chăm sóc ngoại trú địa phương Tổ chức quản lý sức khỏe toàn diện – liên tục cho người dân sinh sống địa phương Đối tượng, yêu cầu đầu vào học viên: Bác sĩ đa khoa công tác tuyến y tế sở có kinh nghiệm năm có chứng hành nghề Đủ điều kiện tham gia tồn khóa học Có cam kết tiếp tục làm việc đơn vị y tế 18 tháng sau cấp chứng "Chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo nguyên lý Y học gia đình" Khung lực Bác sĩ công tác Trạm Y tế xã theo nguyên lý Y học gia đình: 4.1 Cơ sở xây dựng yêu cầu khung lực 4.1.1 Các văn pháp quy - Chức nhiệm vụ TYTX theo Thông tư số 33/2015/TT-BYT Quyết định số 1568/2016/QĐ-BYT nhân rộng phát triển mơ hình phịng khám BS gia đình Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Quyết định 1854/2015/QĐ-BYT phê duyệt Chuẩn lực bác sỹ đa khoa Quyết định số: 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2012 Bộ Y tế chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam Quyết định 342/2014/QĐ-BYT chuẩn lực Hộ sinh Việt Nam 4.1.2 Chuẩn lực nước quốc tế cho loại hình cán chuyên môn làm việc TYTX: - Yêu cầu chuẩn đầu dược sỹ trung cấp, y sỹ số trường Trung cấp, cao đẳng y Việt Nam Chiến lược phát triển đội CSSK ban đầu cho hệ thống y tế dựa CSSK ban đầu (Primary Health Care-Based Health Systems Strategies for the Development of Primary Health Care Teams) WHO 2009 - Yêu cầu lực đầu chương trình đào tạo internship cho bác sỹ đa khoa nước: Thái Lan, Malaysia, Canada, Bỉ The European definition of GP/family medicine- WONCA EUROPE 2011 4.1.3 Nguyên tắc tiếp cận xây dựng chuẩn lực Chuẩn lực loại cán y tế TYTX xây dựng dựa sở cụ thể hóa Chuẩn lực chung BS ĐK, Điều dưỡng Hộ sinh Việt Nam yêu cầu nhiệm vụ TYTX theo nguyên lý y học gia đình tương ứng với yêu cầu chức nhiệm vụ chung TYTX với nguyên tắc chung phải đảm bảo cho lực toàn đội ngũ cán TYTX đáp ứng với yêu cầu CSSKBĐ người dân theo nguyên tắc sau đây: - Ln lấy sức khỏe gia đình cộng đồng làm trung tâm hoạt động CSSK Đề cao lực phòng bệnh nâng cao sức khỏe, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cách kịp thời, liên tục toàn diện Hoạt động cung ứng dịch vụ y tế phải thực với phối hợp, hợp tác toàn đội ngũ cán TYTX sử dụng hiệu tối đa nguồn lực sẵn có Có lực vận động tham gia của quyền, ban ngành liên quan cộng đồng hoạt động CSSK ban đầu nâng cao sức khỏe Khung lực xây dựng dựa sở « Chuẩn lực BS đa khoa », điều chỉnh cho phù hợp với lực cần thiết BS gia đình để xây dựng chương trình bồi dưỡng YHGĐ tháng Ngồi ra, khơng phải lực phải triển khai huấn luyện chương trình tháng số lực đào tạo chương trình đào tạo năm BS đa khoa phát triển trình hành nghề BS TTYTX 4.1.4 Thành phần khung lực Năng lực hành nghề chuyên nghiệp Năng lực ứng dụng nguyên lý y học gia đình thực hành Năng lực chăm sóc y khoa theo nguyên lý y học gia đình Năng lực giao tiếp – tư vấn Năng lực lãnh đạo quản lý Năng lực chăm sóc hướng cộng đồng 4.2 Khung lực Bác sĩ y khoa công tác Trạm Y tế xã theo nguyên lý Y học gia đình LĨNH VỰC 1: NĂNG LỰC HÀNH NGHỀ CHUYÊN NGHIỆP Tiêu chuẩn Hành nghề theo tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí Kê đơn phác đồ điều trị hành phù hợp với bối cảnh cá nhân/gia đình bệnh – vấn đề sức khỏe thường gặp, bệnh nguy hiểm Tiêu chí Giải thích cho phép người bệnh tham gia định điều trị tơn trọng quyền tự chủ người bệnh/người khỏe, chia sẻ trách nhiệm, đáp ứng nhu cầu đa dạng Tiêu chí Tuân thủ luật pháp qui định Bộ Y tế trình cung cấp dịch vụ y tế, kiểm soát cách hợp lý xung đột lợi ích người bệnh/người khỏe, gia đình, xã hội, tổ chức thân bác sĩ Tiêu chí Thường xun tự kiểm sốt lực đạo đức cho thân cho đồng nghiệp hành nghề để đảm bảo chất lượng chăm sóc Tiêu chuẩn Học tập suốt đời cho phát triển cá nhân nghề nghiệp Tiêu chí Ln phấn đấu phát triển nghề nghiệp, tự đánh giá, tự cải thiện lực việc tham gia đào tạo liên tục, cập nhật kiến thức – thái độ kỹ LĨNH VỰC 2: NĂNG LỰC ỨNG DỤNG NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH TRONG THỰC HÀNH Bác sĩ gia đình cung cấp khả tiếp cận, quan tâm đến chăm sóc sức khoẻ cách tổng quát, toàn diện, liên tục; biết cách phối hợp chăm sóc người bệnh/người khỏe bối cảnh gia đình cộng đồng khơng giới hạn tuổi tác, giới tính, giai đoạn bệnh, tình trạng lâm sàng cách sử dụng quan điểm tâm sinh lý mơ hình chăm sóc lấy người bệnh/người khoẻ làm trung tâm Bác sĩ gia đình phải có khả ứng dụng nguyên lý y học gia đình phối hợp với kiến thức ngành khoa học bản, y học sở, bệnh học, y xã hội học… làm sở lý luận để nhận biết, giải thích, giải vấn đề giáo dục truyền thông cho cá nhân, nhóm nhỏ, cộng đồng tình trạng sức khỏe, bệnh tật Tiêu chuẩn Ứng dụng kiến thức khoa học bản, y học sở, bệnh học thực hành y học gia đình Tiêu chí Giải thích tượng sức khỏe mối liên hệ quan thể, thể với môi trường sống, tác nhân gây bệnh Tiêu chuẩn 4: Chăm sóc ban đầu, tổng quát, tồn diện liên tục Tiêu chí Có khả phát sớm xử trí phù hợp bệnh lý cấp tính Tiêu chí Vận dụng kiến thức đa chuyên khoa, đáp ứng đa số nhu cầu sức khỏe thường gặp bối cảnh lâm sàng ngoại trú Tiêu chí Ứng dụng phương thức tiếp cận chuyên biệt y học gia đình thực hành khám chữa bệnh ngoại trú 10 Tiêu chí Ứng dụng phương thức chăm sóc phù hợp theo cá nhân – gia đình theo vịng đời 11 Tiêu chí Vận dụng kiến thức văn hóa, đời sống xã hội bối cảnh gia đình chăm sóc sức khỏe cá nhân gia đình 12 Tiêu chí Quản lý, chăm sóc sức khỏe người bệnh gia đình cách liên tục thực hồ sơ quản lý sức khỏe, bệnh án y học gia đình 13 Tiêu chí Phối hợp chăm sóc đảm bảo thơng tin liên tục quản lý người bệnh tuyến y tế (thông tin chuyển khám chuyên khoa – tiếp nhận bệnh từ tuyến hội chẩn, phối hợp tư vấn nội viện theo yêu cầu bác sĩ điều trị cá nhân, gia đình bệnh nhân) 14 Tiêu chí 8.Vận dụng ngun tắc dự phịng chăm sóc người bệnh/ người khỏe (quản lý yếu tố đầu vào : chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động… đầu : triệu chứng thăm khám) 15 Tiêu chí Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe lâu dài, chuyên biệt cho cá nhân 16 Tiêu chí 10 Lập kế hoạch thực chăm sóc giảm nhẹ cách hiệu phù hợp cho đối tượng có định y khoa Tiêu chuẩn 5:Chăm sóc sức khỏe phối hợp y học gia đình 17 Tiêu chí Có lực điều phối, phối hợp với đồng nghiệp tuyến trên, chuyên khoa sâu thành phần khác chăm sóc sức khỏe người bệnh/ người khỏe gia đình 18 Tiêu chí Có khả làm việc nhóm, hợp tác nhóm chăm sóc sức khỏe ban đầu 19 Tiêu chí Phối hợp với đối tác khác địa phương chăm sóc sức khỏe cho người bệnh/ người khỏe 20 Tiêu chí Sử dụng cơng cụ truyền thơng sẵn có (điện thoại, email, thư chuyển tuyến, ) hỗ trợ chuyển tải thông tin phối hợp mạng lưới chăm sóc cách hiệu phù hợp 21 Tiêu chí Có khả truyền đạt kiến thức, phổ biến kỹ để người bệnh tự chăm sóc theo dõi tình trạng bệnh Tiêu chuẩn Ứng dụng kiến thức khoa học bản, y học sở, bệnh học thực hành y học gia đình 22 Tiêu chí Có khả vận động người bệnh/ người khỏe gia đình tham gia vào tiến trình chăm sóc, nâng cao sức khỏe thân Tiêu chuẩn 6: Chăm sóc sức khỏe hướng dự phịng 23 Tiêu chí Có khả xác định yếu tố nguy cho người bệnh/ người khỏe để quản lý, chăm sóc, dự phịng bệnh theo ngun lý y học gia đình 24 Tiêu chí Có khả phát sớm nguy gây dịch phối hợp tốt với y học dự phịng có dịch xảy 25 Tiêu chí Có khả xác định nhu cầu sàng lọc bệnh, yếu tố nguy cho cá nhân gia đình 26 Tiêu chí Có khả tư vấn, giải thích giáo dục sức khỏe cho người bệnh/ người khỏe để dự phòng phát sớm bệnh lý thường gặp bệnh nghề nghiệp 27 Tiêu chí Có khả lập kế hoạch thực dự phịng, tầm sốt vấn đề sức khỏe cho cá nhân gia đình 28 Tiêu chí Sử dụng cơng cụ đa truyền thơng sẵn có (điện thoại, email, internet, sách, báo, ghi chép truyền hình ) hỗ trợ chuyển tải thơng tin qua kỹ thuyết trình, viết báo cáo, báo khoa học cách hiệu thích hợp 29 Tiêu chí Có khả tham gia thực chương trình y tế quốc gia địa phương Tiêu chuẩn 7: Chăm sóc sức khỏe hướng gia đình 30 Tiêu chí 1.Có khả tiếp cận vấn đề sức khỏe bệnh nhân bối cảnh gia đình mơi trường họ 31 Tiêu chí 2.Phân tích yếu tố gia đình (di truyền, thói quen sống, mơi trường, gắn kết,…) có khả ảnh hưởng đến sức khỏe cá thể thể chất tinh thần 32 Tiêu chí Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho cá nhân gia đình LĨNH VỰC 3: NĂNG LỰC CHĂM SÓC Y KHOA THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH Bác sĩ gia đình phải có khả giải nhu cầu chăm sóc sức khỏe cách an tồn, kịp thời, chi phí - hiệu dựa vào chứng khoa học phù hợp với điều kiện thực tế Bác sĩ gia đình phải chẩn đốn chẩn đốn định hướng sớm, xác, xây dựng kế hoạch xử trí quản lý sức khỏe cho người bệnh/người khỏe theo lứa tuổi trường hợp bệnh Các bác sĩ gia đình phải có khả nhận biết tình trạng bệnh vượt q phạm vi chun mơn; xử trí ban đầu, chuyến tuyến phù hợp an toàn Tiêu chuẩn Chẩn đốn xử trí phù hợp với tình trạng bệnh điều kiện thực tế 33 Tiêu chí Có khả khai thác bệnh sử, tiền sử xác, đầy đủ 10 CHƯƠNG III PHỤ LỤC 53 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2016) 1568/QĐ - BYT kế hoạch nhân rộng phát triển mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 In, Bộ Y tế Bộ y tế (2013) Thông tư 22/2013/TT-BYT qui định đào tạo liên tục cho cán y tế In CL&CSYT Viện (2013) Báo cáo 10 năm triển khai Chỉ thị 06 Ban chấp hành TƯ Đảng EUROPE WONCA (2011) the European definition of general practice / family medicine; 2011 Quốc hội (2009) luật khám bệnh, chữa bệnh In Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2012) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả thu hút trì CB y tế tuyến sở số tỉnh miền núi World Health Organization (2008) Primary health care : now more than ever Geneva, Switzerland: World Health Organization Đánh giá trước sau đào tạo Bảng câu hỏi lượng giá học viên Chương trình khung đào tạo liên tục "chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo nguyên lý y học gia đình" cho bác sĩ cơng tác trạm y tế xã Ngày thực /…/201 Thời gian làm 60 phút Không sử dụng tài liệu Không trao đổi Bài lượng giá chia làm 10 tình giải vấn đề sức khỏe thường gặp bác sĩ công việc chuyên môn trạm y tế Mỗi tình phân thành nhiều câu hỏi nhỏ bao gồm câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi mở Mỗi câu hỏi độc lập, không lệ thuộc vào kết câu hỏi trước Đề nghị anh chị trả lời theo yêu cầu câu hỏi riêng Đối với câu hỏi mở, yêu cầu đặt trả lời ngắn gọn, trình bày ý nội dung Tình 1: Anh chị làm việc trạm y tế Một người mẹ 22 tuổi đưa em bé gái tháng tuổi đến khám bị tiêu chảy 8-9 lần ngày, phân lỏng nhiều nước, khơng thành khn Câu hỏi a: Để đánh giá tình trạng nước, anh chị tìm kiếm dấu chứng (trình bày khoảng trống phía dưới) 54 Đáp án: - Đánh giá tổng trạng: quấy khóc -> lừ đừ, li bì Mắt có trũng khơng Nước mắt có cịn khơng Miệng có ướt hay khơ Bé có khát nước, có uống nước háo hức Dấu đàn hồi da có chậm khơng Câu hỏi b: Qua hỏi bệnh biết bé sốt từ ngày nay, kèm ăn uống Tại thời điểm khám, điều dưỡng ghi nhận thân nhiệt bé 38º,5C Thuốc sau định phù hợp trường hợp này? a b c d Loperamid Amoxiciline Tetracycline Paracetamol (đáp án) Câu hỏi c: Mẹ bé cho biết bé ói nhiều tất thức ăn Khi khám bụng bé có khóc to thành tiếng, ngưng khóc ngủ nhanh sau đó; đếm nhu động ruột lần/phút, âm sắc cao, xem tả mẹ bé cung cấp thấy có máu đỏ dính phân Thông tin sau định chuyển bé đến khám bệnh viện? a b c d Ói nhiều tất thức ăn (đáp án) Khám bụng bé khóc to Nhu động ruột lần/phút Có máu đỏ dính phân Tình Anh chị làm việc trạm y tế Một người mẹ đưa trẻ tuổi đến khám ho đàm kèm sốt cao ngày Câu hỏi a: Nhịp thở sinh lý bình thường trẻ a b c d 40 lần/phút Thở co kéo hô hấp phụ Thở phập phồng cánh mũi Thở rít nằm n Li bì khó đánh thức, khơng tiếp xúc với người khám Tím da niêm Nói khơng được, uống nước không Câu hỏi c: Anh chị đánh giá thấy bé thở 36 lần/phút, thân nhiệt 38º,5C, nghẹt mũi, chảy dịch mũi trong, ho thành tiếng khơng phát ban ngồi da Nghe phổi có ran ngáy, khơng ghi nhận ran rít ran nổ Theo IMIC, chẩn đoán sau phù hợp nhất? a b c d Viêm phổi có dấu nguy hiểm cần nhập viện Viêm phổi không dấu nguy hiểm cần dùng kháng sinh Viêm phổi nhẹ chưa cần dùng kháng sinh Viêm phế quản (đáp án) Tình Anh chị triển khai tiêm vaccin chương trình quốc gia trạm y tế Một người mẹ đưa trẻ tháng tuổi đến khám xin ý kiến việc tiêm vaccin cho trẻ Câu hỏi a: Loại tiêm chủng khơng có định trẻ tháng tuổi a b c d Viêm gan B Bạch hầu Uốn ván Sởi (đáp án) Câu hỏi b: Người mẹ cho hay bé nặng 5,7 kg, bú toàn sữa mẹ Khi đánh dấu biểu đồ cân nặng theo tuổi bé nằm bách phân vị số 15 Anh chị giải thích số bách phân vị cho người mẹ? 56 Đáp án: Bách phân vị 15 cho thấy cân nặng bé nằm thấp, nặng 15% trẻ độ tuổi nhẹ cân 85% trẻ độ tuổi Bé chưa xếp vào nhóm suy dinh dưỡng cần phải ý theo dõi Đây giai đoạn trẻ cần ăn dặm, nguồn lượng từ sữa mẹ không đủ cung cấp nhu cầu trẻ Do cần tư vấn thêm cách thức cho ăn dặm Câu hỏi c: Trong trường hợp sau đây, trường hợp chủng ngừa? (1 trường hợp) a b c d Trẻ bị bệnh viêm phổi điều trị Trẻ bị bệnh gây suy giảm miễn dịch Trẻ suy dinh dưỡng (đáp án) Trẻ điều trị corticoid kéo dài nhiều ngày Tình 4: Câu hỏi a: Một bệnh nhân nữ 22 tuổi đến khám bị trễ kinh tuần Các chu kỳ kinh nguyệt trước bình thường Bệnh nhân lập gia đình năm mong muốn có đầu lịng Anh chị xử trí tư vấn vấn đề cho bệnh nhân bối cảnh trạm y tế? Đáp án - Xét nghiệm chẩn đoán thai que thử nhanh (quickstick) Lập kế hoạch chăm sóc mang thai bao gồm quản lý yếu tố nguy cơ, thay đổi hình dáng thể nội tiết tố (triệu chứng nghén) Tư vấn dinh dưỡng - tiêm chủng uốn ván mang thai Tư vấn theo dõi thai kỳ tam cá nguyệt: siêu âm – theo dõi phát triển thai Tư vấn sử dụng thuốc chăm sóc sức khỏe giai đoạn mang thai Lựa chọn nơi sanh em bé Câu hỏi b: Khi xét nghiệm chẩn đoán thai que thử nhanh kết dương tính (có mang thai), anh chị tư vấn cho người phụ nữ dấu hiệu báo động cần theo dõi cần đến khám trạm y tế để chăm sóc tốt? Đáp án: 57 - Giới thiệu thông tin cân nặng tăng thêm bình thường thai kỳ, khơng tăng đủ cân nặng so với tuổi thai Đau bụng, máu, dịch tiết âm đạo tăng nhiều, có mùi Mệt mỏi, uể oải, đau đầu, ăn ngon (dấu hiệu thiếu máu) Nhức đầu, hoa mắt, đau thượng vị (dấu hiệu tiền sản giật) Thai cử động so với tuổi thai, tiếng thai chậm khó theo dõi Theo dõi thai chậm tăng trưởng so với tuổi thai (tính từ kinh chót) đánh giá siêu âm Câu hỏi c: Tiền sản giật bệnh nặng cần theo dõi dự phịng thai kỳ Thơng tin sau KHƠNG phù hợp với chẩn đốn tiền sản giật? a b c d Xuất sớm trước tuần 20 tính từ kinh chót (đáp án) Hội chứng bao gồm tăng huyết áp, phù tiểu đạm Lâm sàng có dấu đau đầu, chóng mặt, tăng phản xạ gân xương Nếu có co giật xếp vào giai đoạn sản giật Tình Một bệnh nhân nam 43 tuổi đến khám trạm y tế bạn công tác ho kéo dài từ tháng qua, có đờm nhiều, cảm giác ớn lạnh chiều, thể trạng (BMI=18,2), có hút thuốc 1gói/ngày/15 năm Câu hỏi a: Chẩn đoán sau ưu tiên nghĩ đến đầu tiên? a b c d Viêm phế quản mạn Viêm phế quản cấp Lao phổi (đáp án) Bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính Câu hỏi b: Nếu anh chị muốn tư vấn giúp bệnh nhân ngừng hút thuốc lá, anh chị thực nội dung gì? Đáp án: - Đánh giá khả hợp tác cai nghiện thuốc bảng kiểm phù hợp Tìm hiểu đáp ứng mong đợi người bệnh việc ngưng thuốc Thể cam kết hỗ trợ bác sĩ người bệnh Cung cấp thông tin kiểm tra thông tin tư vấn tác dụng có hại thuốc lá, củng cố thay đổi kiến thức thái độ người bệnh Huy động tham gia người bệnh vào tiến trình thay đổi: hỏi ý kiến, đặt mục tiêu điều trị, cho người bệnh chọn giải pháp phù hợp cho giai đoạn Xếp lịch hẹn tái khám, kiểm soát thay đổi 58 Câu hỏi c: trình theo dõi, số độ bảo hòa oxy máu mao mạch (SpO2) đo 90%, anh chị định chuyển bệnh nhân lên bệnh viện tuyến huyện Trong thời gian đợi chuyển, anh chị định thở oxy hỗ trợ Chỉ định sau phù hợp nhất? a b c d Oxy lít/phút qua cannule mũi (đáp án) Oxy lít/phút qua cannule mũi Oxy lít/phút qua mặt nạ Có định đặt nội khí quản cho thở máy hỗ trợ Tình 6: Anh chị quản lý bệnh nhân có bệnh tăng huyết áp vơ cộng đồng dân cư địa phương trạm y tế quản lý Câu hỏi a: Anh chị muốn lọc trường hợp xếp vào nhóm tăng huyết áp vơ độ II để có chương trình can thiệp phù hợp Vậy tiêu chuẩn sau phù hợp với chẩn đoán tăng huyết áp độ II a b c d Huyết áp tâm thu ≥140 mmHg huyết áp tâm trương ≥90 mmHg Huyết áp tâm thu ≥160 mmHg huyết áp tâm trương ≥100 mmHg (đáp án) Huyết áp tâm thu ≥180 mmHg huyết áp tâm trương ≥110 mmHg Huyết áp tâm thu ≥140 mmHg có chứng tổn thương quan đích Câu hỏi b: Trong bệnh tăng huyết áp vô căn, quan xem bị tổn thương (cơ quan đích) tình trạng huyết áp khơng điều chỉnh tốt? Đáp án: - Tổn thương mạch máu lớn Tim (nhồi máu tim, suy tim, bệnh lý tim phì đại) Não: tai biến mạch máu não, TIA, Thận: tổn thương cầu thận, tiểu đạm – tiểu máu Võng mạc: phù gai thị, xuất huyết gai thị Câu hỏi c: Trong số danh sách người bệnh lọc (theo tiêu chí câu hỏi a), anh chị phát có bệnh nhân nữ 28 tuổi, chẩn đoán cao huyết áp điều trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô thuốc prednisolone nhiều tháng qua Anh chị ưu tiên sử dụng thuốc cho trường hợp này? a b c d Ức chế beta Ức chế men chuyển Ức chế canxi Lợi tiểu quai (đáp án) 59 Tình 7: Câu hỏi a: Một bệnh nhân có chẩn đốn đái tháo đường típ (chẩn đoán cách năm) đến khám trạm y tế nơi anh chị quản lý Bệnh nhân muốn hỏi thông tin chế độ ăn uống cho phù hợp với bệnh Các lời tư vấn sau xác, NGOẠI TRỪ: a b c d Ngừng ăn tinh bột, thay chế độ dinh dưỡng từ đạm mỡ (đáp án) Hạn chế dùng đường hấp thu nhanh, thay đường hấp thu chậm Sử dụng đường loại phù hợp dành riêng cho người bị bệnh đái tháo đường Việc tiết chế dinh dưỡng cần ý kiến tư vấn chuyên biệt cho bệnh nhân Câu hỏi b: Bệnh nhân muốn biết biến chứng có bệnh đái tháo đường Anh chị trình bày biến chứng bệnh này? Đáp án: - Biến chứng mạch máu lớn (xơ vữa mạch máu, bệnh mạch vành, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não…) Biến chứng mạch máu nhỏ (bệnh lý cầu thận, suy thận, bệnh lý võng mạch xuất huyết, bệnh lý thần kinh ngoại biên gây dị cảm da vùng chân, rối loạn thần kinh thực vật, bàn chân đái tháo đường…) Biến chứng đường cao gây ion, rối loạn điện giải Biến chứng điều trị không phù hợp bao gồm hạ đường huyết Câu hỏi c: Trong thuốc điều trị bệnh đái tháo đường sau đây, thuốc khơng gây tác dụng phụ hạ đường huyết? a b c d Metformin (đáp án) Gliclazide Repaglinide Insulin Tình Một bệnh nhân nam 78 tuổi đến khám khó thở liên tục Bệnh nhân chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Ventolin (Salbutamol) Seretide (salmeterol + fluticasone propionate) Câu hỏi a: Các dấu hiệu sau dấu hiệu báo động để có định nhập viện, NGOẠI TRỪ: 60 a b c d Nói ngắt quãng Mạch 110 l/phút SpO2=94% (đáp án) Thở co kéo gian sườn Câu hỏi b: Sau can thiệp phun khí dung, bệnh nhân thở ổn định lại dần mong muốn tiếp tục điều trị ngoại trú (lấy thuốc uống) Anh chị thực nội dung giúp người bệnh? Đáp án: - Bổ sung corticoid đường uống đợt cấp Tiếp tục thuốc giãn phế quản: tác dụng nhanh phối hợp với nhóm có tác dụng kéo dài - Nâng cao thể trạng – dinh dưỡng, chế độ dinh dưỡng giàu lượng, - Hướng dẫn sử dụng thuốc phun khí dung (thuốc xịt ventoline, Seretide) - Hướng dẫn cách tập thở, cải thiện thơng khí phế nang, trì chức hơ hấp - Tiêm vaccin ngừa bệnh hô hấp - Hỗ trợ liên hệ tổ chức xã hội - hội từ thiện – hội người cao tuổi, … nguồn lực xã hội khác giúp cải thiện sống sức khỏe người bệnh Câu hỏi c: Bệnh nhân có thêm chẩn đốn tăng huyết áp ngun phát phối hợp Thuốc điều trị tăng huyết áp sau chống định sử dụng bệnh nhân này? a Bisoprolol (đáp án) b Amlodipine c Losartan d Hydrothiazide Tình 9: Anh chị trực trạm y tế, bệnh nhân nam 34 tuổi, đến khám sau đả thương, bị gỗ nhọn đâm vào vùng mặt trước đùi bên phải, đoạn ½ đùi, chảy máu nhiều Câu hỏi a: Để cầm máu vùng vết thương, xử trí sau phù hợp, NGOẠI TRỪ: a Bịt kín vết thương cách ép mép vết thương sát với gổ b Để thuận lợi cho chèn cầm máu, cần lấy gỗ lưu lại làm chứng (đáp án) c Nếu máu thấm qua lớp băng đầu chèn thêm lớp băng lớp băng cũ 61 d Việc cầm máu không nên làm chậm trễ việc chuyển bệnh nhân đến đơn vị y tế phẫu thuật Câu hỏi b: Việc cầm máu cho bệnh nhân cách chèn băng không hiệu vết thương chảy máu nhiều Anh chị định đặt garo vùng đùi Các nguyên tắc sử dụng garo sau phù hợp, NGOẠI TRỪ: a b c d Không đặt trực tiếp garo lên da thịt bệnh nhân Đặt garo cách vết thương cm lệch phía đầu gối (đáp án) Sau khoảng 30-60 phút phải nới garo lần cho máu xuống phần xa chi Tổng thời gian đặt garo không nên Câu hỏi c: Hướng xử trí anh chị trực tiếp chuyển bệnh nhân bệnh viện tuyến huyện, nơi có phịng mổ có phương tiện giúp cầm máu Anh chị theo dõi dấu hiệu chuyển bệnh nhân? Đáp án: - Hỏi thông tin bệnh sử thương tích để phát thương tổn phối hợp Tình trạng chảy máu vết thương, mức độ thấm máu vào băng gạc Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tình trạng tri giác Đánh giá tình trạng tưới máu đầu chi băng ép (màu sắc da – móng vùng bàn chân – ngón chân), động mạch mu chân – động mạch chày sau Các vết thương đặt garo cần theo dõi thời gian bắt đầu làm garo, thời gian vận chuyển thời gian nới garo Tình 10 Một bà mẹ trẻ 22 tuổi đưa bé gái tháng tuổi đến khám trạm y tế theo thư mời tiêm chủng tập trung ngừa vaccin Pentaxim (bạch hầu – ho gà – uốn ván – bại liệt – HiB) mũi thứ hai Câu hỏi a: Bà mẹ muốn biết lịch tiêm chủng quốc gia bệnh viêm gan B vào thời điểm cho bé? Lịch sau phù hợp nhất? a b c d Mới sinh, tháng 1, Mới sinh, tháng 2, 3, (đáp án) Tháng 2, 3, 4, Tháng 2, 3, sau 12 tháng tuổi Câu hỏi b: Anh chị tư vấn nội dung để theo dõi trẻ sau tiêm vaccin? 62 Đáp án - Nếu sốt nhẹ theo dõi, sốt cao tái khám Nếu co giật -> tái khám cấp cứu Nếu khò khè, thở nhanh >50 lần/phút -> tái khám Theo dõi chổ tiêm thuốc -> tái khám thấy khơng bình thường, đỏ da, lt da Theo dõi bú sữa, ngủ có giống bình thường Nếu có dấu hiệu lạ, khơng bình thường -> tái khám Cung cấp thông tin dấu hiệu báo động: co giật, khơng tiếp xúc, nơn ói, bỏ bú, thở q nhanh chậm Câu hỏi c: Để thuyết phục bà mẹ tầm quan trọng sữa mẹ, anh chị trình bày ưu điểm sữa mẹ so với sữa công thức? Đáp án: - Giúp ruột trưởng thành tốt Sữa mẹ có tính chất chống nhiễm khuẩn tránh bệnh dị ứng Tăng thơng minh trẻ Tăng thêm tình cảm mẹ Hợp vệ sinh Tiết kiệm ngân quỹ gia đình Khơng thời gian pha sữa Góp phần thực kế hoạch hóa gia đình Giảm tỷ lệ ung thư vú 63 Danh mục trang thiết bị phục vụ đào tạo lý thuyết thực hành tiền lâm sàng, thực hành lâm sàng cho chương trình đào tạo liên tục “Chăm sóc sức khỏe ban đầu” cho Bác sĩ công tác Trạm Y tế xã Danh mục trang thiết bị phục vụ đào tạo lý thuyết thực hành tiền lâm sàng cho sở đào tạo tuyến tỉnh STT Tên trang thiết bị Trang thiết bị đào tạo lý thuyết cho chương trình đào tạo Y học gia đình Bảng tương tác phịng huấn luyện Máy chụp hình Máy ghi âm Máy quay phim HD Máy vi tính + Máy in Máy vi tính + hồ sơ bệnh án điện tử với mã CISP (ICPC) đường truyền internet + thư viện máy chủ wifi + máy in Máy điều hòa Máy hút ẩm Trang thiết bị phục vụ đào tạo thực hành tiền lâm sàng A Skill lab (chỉ có mơ hình phục vụ đào tạo điều dưỡng) B Dụng cụ khám Phòng khám BSGĐ Máy châm cứu Máy siêu âm chẩn đoán loại xách tay đen trắng Huyết áp kế (huyết áp cơ) Máy đo đường huyết (loại đo mao mạch) kèm que thử Máy khí dung Bộ đèn soi đáy mắt Bộ dụng cụ khám ngũ quan + đèn treo trán Máy hút dịch Ống nghe (nghe tim phổi) 64 10 Búa thử phản xạ 11 Cân trọng lượng có thước đo cho người lớn 12 Cân trọng lượng cho trẻ sơ sinh 13 Đèn đọc phim phim X-quang 14 Hộp chống sốc phản vệ (hộp inox, size trung) 15 Hộp thuốc cấp cứu 16 Ghế đơn giản 17 Kìm nhổ trẻ em 18 Bộ lấy cao tay 19 Bộ sốc điện (máy phá rung tim) 20 Máy thở xách tay 21 Ống nghe tim thai, bảng tính tuổi thai 22 Thước đo khung chậu 23 Bộ dụng cụ đỡ đẻ 24 Bộ hấp sấy dụng cụ 25 Bóng hút nhớt mũi trẻ sơ sinh + ống hút nhớt 26 27 28 29 30 31 32 33 Bóp bóng (người lớn, trẻ em, sơ sinh) Túi y tế khám chữa bệnh gia đình Đèn bàn khám bệnh Kính hiển vi Máy điện tim kênh Bộ dụng cụ tiểu phẫu Máy đo SpO2 loại kẹp ngón Các nẹp chân tay 65 Danh mục trang thiết bị phục vụ thực hành lâm sàng cho BV/TTYT huyện lựa chọn sở thực hành lâm sàng STT Tên trang thiết bị Trang thiết bị đào tạo lý thuyết cho chương trình đào tạo Y học gia đình Máy vi tính xách tay + máy chiếu + hình + máy in màu Bàn ghế phục vụ đào tạo Bàn ghế khám, bàn ghế chờ Máy thu + tivi Máy vi tính + hồ sơ bệnh án điện tử với mã CISP (ICPC) đường truyền internet + thư viện máy chủ wifi + máy in Tủ đựng dụng cụ Máy điều hòa Máy chụp hình Bảng từ trắng di động 10Máy hút ẩm Trang thiết bị phục vụ đào tạo thực hành lâm sàng Máy châm cứu Máy siêu âm chẩn đoán loại xách tay đen trắng Huyết áp kế (huyết áp cơ) Máy đo đường huyết (loại đo mao mạch) kèm que thử Máy khí dung Bộ đèn soi đáy mắt Bộ khám ngũ quan + đèn treo trán 10 11 12 13 14 15 16 17 Máy hút dịch Ống nghe (nghe tim phổi) Búa thử phản xạ Cân trọng lượng có thước đo cho người lớn Cân trọng lượng cho trẻ sơ sinh Đèn đọc phim X-quang Hộp chống sốc phản vệ (hộp inox, size trung) Hộp thuốc cấp cứu Ghế đơn giản Kìm nhổ trẻ em 66 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bộ lấy cao tay Bộ sốc điện (máy phá rung tim) Máy thở xách tay Ống nghe tim thai, bảng tính tuổi thai Thước đo khung chậu Bộ dụng cụ đỡ đẻ Bộ hấp sấy dụng cụ Bóng hút nhớt mũi trẻ sơ sinh + ống hút nhớt Bóp bóng (người lớn, trẻ em, sơ sinh) Túi y tế khám chữa bệnh gia đình Đèn bàn khám bệnh Kính hiển vi Máy điện tim kênh Bộ dụng cụ tiểu phẫu Máy đo SpO2 loại kẹp ngón Các nẹp chân tay 67 ... NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH” CHO BÁC SĨ CƠNG TÁC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ Giới thiệu chương trình: Tên chương trình: Chương trình đào tạo liên tục "chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo nguyên lý y học gia đình" ... sàng cho chương trình đào tạo liên tục ? ?Chăm sóc sức khỏe ban đầu? ?? cho Bác sĩ công tác Trạm Y tế xã 64 CHƯƠNG I KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC “CHĂM SĨC SỨC KHỎE BAN ĐẦU THEO NGUYÊN... KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG D? ?Y KHÓA HỌC “CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU THEO NGUYÊN 31 LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH” CHO BÁC SĨ CÔNG TÁC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ 32 Giới thiệu chương trình:

Ngày đăng: 26/05/2020, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan