Công tác thanh kiểm tra trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo

15 67 0
Công tác thanh kiểm tra trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta 2 Vai trò việc tăng cường công tác kiểm tra đổi toàn diện giáo dục đào tạo NỘI DUNG 10 Mơ tả tình 10 Xác định mục tiêu xử lý tình .10 Phân tích tình 10 Đề xuất giải pháp giải 10 Tổ chức thực 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện, đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục- đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học, giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ Tổ quốc,với tiến khoa học công nghệ, phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa đại hóa giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, hải đảo, vũng sâu, vùng xã đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Thứ nhất, bối cảnh nước ta thay đổi lớn giáo dục phải tiến hành đổi để đáp ứng yêu cầu Từ giành Độc lập năm 1945 đến nay, nước ta tiến hành ba lần cải cách giáo dục vào năm 1950, 1956, 1979 tiến hành đổi giáo dục liên tục từ năm 1986 đến Trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta chủ yếu tập trung cải cách bậc phổ thông, thiếu giải pháp đồng Thứ hai, với yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đặc biệt yêu cầu chuyển mơ hình phát triển kinh tế nước ta từ chiều rộng sang chiều sâu, cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, đủ sức cạnh tranh, bước vào kinh tế tri thức, vươn lên sánh vai nước tiên tiến giới, khơng có chủ nhân xứng đáng, khơng có nguồn nhân lực đơng đảo với chất lượng cao, khó thực mục tiêu đề Đảng ta xác định: gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo ba khâu đột phá để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, tạo tiền đề vững cho phát triển cao giai đoạn sau Như nói rằng, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng định thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Thứ ba, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực Chính vậy, đổi giáo dục xu tất yếu mang tính tồn cầu Nước khơng đổi mới, cải cách giáo dục không thành công, nước khả cạnh tranh trường quốc tế bị tụt hậu xa Nhiều quốc gia tiến hành cải cách để hướng tới giáo dục đại Giáo dục Việt Nam cần có đổi mạnh mẽ để ta tự tin hội nhập Sau 30 năm thực đổi mới, giáo dục nước ta có thành tựu quan trọng nhiên tồn nhiều mặt yếu kém, số khuyết điểm trầm trọng, kéo dài dạy, học thêm; bạo lực học đường, thiếu trường lớp, cấp giả… Vì phải đổi giáo dục Thứ tư, Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để tiếp tục góp phần bồi đắp, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, tạo tảng tinh thần vững cho phát triển nhanh, bền vững đất nước, theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: sứ mệnh giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam; cần phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân Những lý chủ yếu nêu cho thấy rằng, nước ta phải tiến hành đổi bản, toàn diện giáo dục tất yếu khách quan Mục tiêu tổng quát nội dung cốt lõi Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện Xây dựng giáo dục mở, dân chủ, thực học, thực nghiệp (dạy học thực chất, học đơi với hành), có cấu phương thức hợp lý, gắn với xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng Chuẩn hóa hệ thống giáo dục, hội nhập quốc tế giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Cần chuyển mạnh trình giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho người học Đổi nội dung giáo dục đào tạo theo hướng tinh giản, bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gắn lý thuyết với thực hành ứng dụng, phù hợp với cấp, bậc học Đổi phương thức kiểm tra, thi, đánh giá chất lượng giáo dục bảo đảm trung thực, tin cậy; đánh giá kết hình thành lực, phẩm chất không dừng lại đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức người học Giải pháp then chốt khâu đột phá để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo gồm vấn đề: đổi tư giáo dục; đổi quản lý giáo dục phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu.Đổi kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục khâu đột phá Vai trò việc tăng cường công tác kiểm tra đổi toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 20 - 12- 2016, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ có Chỉ thị số 5972/CT-BGDĐT việc tăng cường công tác tra giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo đó, để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động tra giáo dục, góp phần đổi quản lý giáo dục nói riêng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nói chung, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thị toàn ngành tập trung thực tốt số nhiệm vụ, như: Tăng cường tun truyền vị trí, vai trò, hiệu cơng tác tra Kiện toàn cấu tổ chức, nhân làm công tác tra; sở GD&ĐT đảm bảo số lượng, chất lượng đội ngũ Thanh tra Sở để hồn thành nhiệm vụ giao có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, cán tra phụ trách lĩnh vực giáo dục mầm non, phổ thông; cán tra phụ trách lĩnh vực giáo dục đại học; cán phụ trách tiếp công dân, giải khiếu nại, giải tố cáo phòng, chống tham nhũng; cán phụ trách theo dõi xử lý sau tra Người đứng đầu quan quản lý giáo dục, sở giáo dục đạo tổ chức tra trực thuộc xây dựng kế hoạch tra năm có trọng tâm, trọng điểm; kịp thời tiến hành tra đột xuất cần thiết Tổ chức tra, kiểm tra quy trình quy định, kết luận rõ ràng, xử lý nghiêm vi phạm Thực công khai kết luận tra nhằm tác động vào hệ thống Đẩy mạnh việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực kết luận tra theo quy định Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 Chính phủ quy định việc thực kết luận tra Các sở giáo dục đại học, trường cao đẳng trực thuộc Bộ kiện toàn tổ chức tra theo quy định Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp Cơ quan quản lý giáo dục, sở giáo dục kiện toàn thực tốt công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo Tiếp tục thực Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo; phối hợp với quan hữu quan việc xem xét, giải đơn thư Tập trung giải dứt điểm vụ khiếu nại, tố cáo kéo dài, khơng để tích tụ mâu thuẫn phát sinh điểm nóng Học viện quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nội dung cơng tác tra giáo dục chương trình tăng cường việc bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cấp phù hợp với yêu cầu đổi công tác tra giáo dục Thanh tra Bộ chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế, Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Công nghệ thông tin đơn vị liên quan để rà soát lại văn quy phạm pháp luật, bổ sung số chế tài, tạo công cụ cho việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân sở giáo dục; rà sốt, hồn thiện chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức tra bộ, có theo dõi, đôn đốc, xử lý sau tra theo dõi, đơn đốc, tổng hợp tình hình thực kết luận lãnh đạo bộ; xây dựng hệ thống thông tin quản lý tra giáo dục từ đến sở GD&ĐT tra nội sở giáo dục đào tạo, đảm bảo công tác thông tin liên lạc hoạt động kết hoạt động tra thường xuyên, kịp thời Phối hợp với Vụ Kế hoạch - Tài để bổ sung, thay trang thiết bị chuyên dụng cơng tác tra; đảm bảo kinh phí hoạt động tra Phối hợp với Vụ, Cục, Văn phòng, Cơ quan đại diện việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ có hiệu quả, tránh chồng chéo Tổ chức rà soát, đánh giá đội ngũ cán tra, cộng tác viên tra Bộ, sở GD&ĐT, sở giáo dục đại học; xây dựng kế hoạch, phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tra giáo dục cho nhóm đối tượng cán quản lý giáo dục, cán tra, cộng tác viên tra tồn ngành NỘI DUNG Mơ tả tình Phòng tra tổ chức thanh, kiểm tra quy chế lớp học Trong tập chung chủ yếu kiểm tra lên lớp giáo viên, sinh viên, việc chấp hành quy định đeo thẻ giảng viên thẻ sinh viên lên lớp, tình hình sĩ số lớp học Trong trình kiểm tra phát 02 lớp học có lịch học theo lịch trình thời khóa biểu, nhiên khơng có giảng viên sinh viên đến lớp Xác định mục tiêu xử lý tình Tìm hiểu nguyên nhân tình huống, thay đổi hội trường lớp học, hay giáo viên tự ý cho lớp nghỉ học Phân tích tình Liên hệ với phận phụ trách phân cơng hội trường lớp học mơn có giáo viên giảng dạy lớp học Xác định nguyên nhân 02 lớp nghỉ học thời điểm kiểm tra giáo viên tự ý cho sinh viên nghỉ học, không thông báo tới môn đơn vị phụ trách đào tạo Đề xuất giải pháp giải - Phòng Thanh tra liên hệ với Trưởng đơn vị phụ trách đào tạo 10 Trưởng Khoa, trưởng Bộ môn, thông báo kết kiểm tra thực trạng giáo viên bỏ dạy - Báo báo Hiệu trưởng kết kiểm tra, đồng thời kiến nghị xử lý kỷ luật giáo viên bỏ theo quy định - Đề nghị Khoa, mơn có kế hoạch giảng dạy bù vào buổi giáo viên tự ý cho sinh viên nghỉ, đông thời khoa môn họp rút kinh nghiệm có biện pháp xử lý kỷ luật giáo viên vi phạm theo quy định - Thông báo kết kiểm tra định kỷ luật với viên chức vi phạm quy định Tổ chức thực Phòng Thanh tra lập tờ trình Hiệu trưởng kết kiểm tra Đề xuất phương án giải (dạy bù).đề nghị Khoa môn họp kiểm điểm với giáo viên vi phạm Với mức độ vi phạm lần đầu, đề nghị Khoa môn mức xử lý kỷ luật Khiển trách giáo viên vi phạm quy chế Sau Hiệu trưởng đồng ý, Phòng Thanh tra thơng báo văn tới Khoa, môn yêu cầu thực giải pháp biện pháp ký luật giáo viên vi phạm Sau 30 ngày kể từ ngày thơng báo, Khoa mơn phải có giải trình việc thực thơng báo Thanh tra Giải trình gửi Hiệu trưởng qua phòng Thanh tra 11 12 KẾT LUẬN Việc giải tình mà tiểu luận đề cập có tác động tích cực đến việc thực hiên nghiêm chỉnh quy chế đào tạo nhà trường Kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, răn đe trường hợp vi phạm quy chế Kiến nghị, đề xuất: - Đề nghị Thanh tra giáo dục có văn hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ tra nội cần thực sở đào tạo - Thanh tra Giáo dục đào tạo ban hành văn cụ thể quy định mức trợ cấp dành cho chuyên viên làm công tác tra 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục 2005 Luật GD sửa đổi bổ sung 2009 Bộ GD Nghị số 29-NQ/TV/ ngày 04/11/2013 Hội nghị 8, BCHTW khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo; Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 Thanh tra Chính phủ Nghị định số 33/2015/NĐ – CP ngày 27/03/2015 Chính phủ quy định việc thực kết luận tra Thông tư số 07/2014/TT – TTCP ngày 31/10/2014 Thanh tra Chính phủ quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh 4.http://baodientu.chinhphu.vn 14 15 ... thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo gồm vấn đề: đổi tư giáo dục; đổi quản lý giáo dục phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu .Đổi kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục. .. yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Theo đó, để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động tra giáo dục, góp phần đổi quản lý giáo dục nói riêng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nói chung,... cường công tác kiểm tra đổi toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 20 - 12- 2016, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ có Chỉ thị số 5972/CT-BGDĐT việc tăng cường công tác tra giáo dục

Ngày đăng: 26/05/2020, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tầm quan trọng của đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta

  • 2. Vai trò của việc tăng cường công tác thanh kiểm tra trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo

  • NỘI DUNG

  • 1. Mô tả tình huống

  • 2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống

  • 3. Phân tích tình huống

  • 4. Đề xuất các giải pháp giải quyết

  • 5. Tổ chức thực hiện

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan