HƯỚNG DẪN QUỐC GIA về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản

499 99 0
HƯỚNG DẪN QUỐC GIA về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ -o0o - HƯỚNG DẪN QUỐC GIA dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 4128/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) Hà Nội, 2016 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 4128 /QĐ-BYT Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt tài liệu “Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” BỘ TRƢỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Xét đề nghị Vụ trƣởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt tài liệu "Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản" kèm theo Quyết định Điều Tài liệu “Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” sở để đơn vị y tế triển khai thực hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25 tháng 11 năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Y tế việc ban hành tài liệu “Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” hết hiệu lực kể từ ngày ban hành Quyết định Điều Các ơng, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trƣởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em; Cục trƣởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; Chánh tra Bộ; Thủ trƣởng Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; Giám đốc Bệnh viện, Viện có giƣờng bệnh; Giám đốc Học viện, Hiệu trƣởng trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp có đào tạo nhân lực y tế; Thủ trƣởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Nhƣ Điều 4; - Bộ trƣởng Bộ Y tế (để báo cáo); - Các Thứ trƣởng (để phối hợp đạo); - Cổng Thông tin điện tử Bộ Y tế ; - Lƣu: VT, BMTE MỤC LỤC HƢỚNG DẪN QUỐC GIA dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản MỤC LỤC i CÁC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI GIỚI THIỆU vii CÁCH SỬ DỤNG "HƢỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN" ix PHẦN NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG MỐI QUAN HỆ TƢƠNG HỖ GIỮA NGƢỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ CỘNG ĐỒNG TƢ VẤN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN TRUYỀN MÁU VÀ CÁC DỊCH THAY THẾ TRONG SẢN PHỤ KHOA 10 SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA 13 CÁC NGUYÊN TẮC VÔ KHUẨN TRONG DỊCH VỤ CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN 15 QUI TRÌNH VƠ KHUẨN DỤNG CỤ TRONG DỊCH VỤ CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN 17 THUỐC THIẾT YẾU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TRẠM Y TẾ XÃ VÀ TƢƠNG ĐƢƠNG 19 TRANG BỊ THIẾT YẾU VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO TRẠM Y TẾ XÃ VÀ TƢƠNG ĐƢƠNG 22 CƠ SỞ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN XÃ 25 PHẦN LÀM MẸ AN TOÀN 29 A CHĂM SÓC TRƢỚC KHI CÓ THAI VÀ TRƢỚC KHI SINH 31 TƢ VẤN, CHĂM SÓC TRƢỚC KHI CÓ THAI 33 CHĂM SÓC TRƢỚC SINH 35 TƢ VẤN CHO PHỤ NỮ CÓ THAI 41 CHẨN ĐOÁN TRƢỚC SINH 44 QUẢN LÝ THAI 45 TƢ VẤN CHO SẢN PHỤ TRONG CHUYỂN DẠ VÀ NGAY SAU ĐẺ 48 CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG CUỘC ĐẺ 51 CHẨN ĐOÁN CHUYỂN DẠ 54 THEO DÕI CHUYỂN DẠ ĐẺ THƢỜNG 56 THEO DÕI LIÊN TỤC CƠN CO TỬ CUNG VÀ NHỊP TIM THAI 59 B CHĂM SÓC TRONG VÀ SAU ĐẺ 62 BIỂU ĐỒ CHUYỂN DẠ 64 ĐỠ ĐẺ THƢỜNG NGÔI CHỎM 67 KIỂM TRA RAU 70 ĐỠ ĐẺ TẠI NHÀ VÀ XỬ TRÍ ĐẺ RƠI 72 CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH NGÀY ĐẦU SAU ĐẺ 76 CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TUẦN ĐẦU SAU ĐẺ 80 CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TUẦN ĐẦU SAU ĐẺ 83 C CÁC BẤT THƢỜNG TRONG THAI NGHÉN, CHUYỂN DẠ VÀ SINH ĐẺ 86 THAI NGHÉN CÓ NGUY CƠ CAO 88 CHẢY MÁU TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ 92 CHẢY MÁU TRONG NỬA CUỐI THAI KỲ VÀ TRONG CHUYỂN DẠ 97 CHẢY MÁU SAU ĐẺ 100 SỐC TRONG SẢN KHOA 104 XỬ TRÍ TẮC MẠCHỐI 107 |i TĂNG HUYẾT ÁP, TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT 109 XỬ TRÍ ĐA THAI 113 NGÔI BẤT THƢỜNG 114 DỌA ĐẺ NON VÀ ĐẺ NON 116 XỬ TRÍ THAI QUÁ NGÀY SINH 119 VỠ ỐI NON 120 SA DÂY RỐN 121 THAI CHẾT TRONG TỬ CUNG 122 PHÙ PHỔI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ 124 CHUYỂN DẠ ĐÌNH TRỆ 126 THEO DÕI CUỘC CHUYỂN DẠ VỚI SẢN PHỤ CÓ SẸO MỔ Ở TỬ CUNG 127 SUY THAI CẤP 128 SỬ DỤNG OXYTOCIN 129 NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN 130 PHÁT HIỆN CÁC DẤU HIỆU NGUY HIỂM, XỬ TRÍ VÀ CHUYỂN TUYẾN CÁC CẤP CỨU SẢN KHOA 134 ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ 139 BỆNH BASEDOW VÀ THAI NGHÉN 141 SUY GIÁP VÀ THAI NGHÉN 143 BỆNH TIM VÀ THAI NGHÉN 145 VIÊM GAN VÀ THAI NGHÉN 150 D CÁC THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT 153 CÁC PHƢƠNG PHÁP GÂY CHUYỂN DẠ 155 KỸ THUẬT BẤM ỐI 158 NGHIỆM PHÁP LỌT NGÔI CHỎM 160 ĐỠ ĐẦU TRONG NGÔI MÔNG 162 XỬ TRÍ THAI THỨ HAI TRONG SINH ĐƠI 164 FORCEPS 165 GIÁC KÉO 167 BÓC RAU NHÂN TẠO 169 KIỂM SOÁT TỬ CUNG 171 PHẦN PHỤ KHOA 173 HƢỚNG DẪN CHUNG 175 KHÁM PHỤ KHOA 176 KHÁM VÚ 179 CÁC TỔN THƢƠNG CỔ TỬ CUNG 181 BỆNH VÚ LÀNH TÍNH 187 U XƠ TỬ CUNG 190 U BUỒNG TRỨNG 192 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VÔ SINH 194 HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG 198 LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG 201 MÃN KINH 205 PHẦN CHĂM SÓC SƠ SINH 209 GIAO TIẾP VÀ HỖ TRỢ TINH THẦN ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRẺ BỆNH 211 CHUYỂN VIỆN AN TOÀN CHO TRẺ SƠ SINH 213 CHO TRẺ RA VIỆN 215 ii | PHỐI HỢP CHUYÊN NGÀNH SẢN KHOA VÀ NHI KHOA TRONG CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 216 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO TRẺ SƠ SINH 218 THUỐC THIẾT YẾU TRONG CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH TẠI CÁC TUYẾN 219 TRANG THIẾT BỊ THIẾT YẾUCHO CHĂM SÓC SƠ SINH TẠI CÁC TUYẾN Y TẾ 220 CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NON THÁNG/NHẸ CÂN 222 DỊ TẬT SƠ SINH CẦN CAN THIỆP SỚM 224 TƢ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 226 CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƢƠNG PHÁP KANGAROO 229 RỐI LOẠN THÂN NHIỆT Ở TRẺ SƠ SINH 231 VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO 233 SUY HÔ HẤP SƠ SINH 234 BỆNH MÀNG TRONG (HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ NON THÁNG) 236 LIỆU PHÁP BƠM SURFACTANT 237 VIÊM PHỔI 239 LIỆU PHÁP HẠ THÂN NHIỆT TRONG ĐIỀU TRỊ TRẺ SƠ SINH NGẠT 241 THỞ ÁP LỰC DƢƠNG LIÊN TỤC (CPAP) 243 XUẤT HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH 245 NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH 246 NHIỄM KHUẨN MẮT 248 NHIỄM KHUẨN RỐN 250 NHIỄM KHUẨN DA 252 HẠ ĐƢỜNG HUYẾT SƠ SINH 254 NUÔI DƢỠNG QUA ỐNG THÔNG DẠ DÀY Ở TRẺ SƠ SINH 256 NUÔI DƢỠNG TĨNH MẠCH Ở TRẺ SƠ SINH 258 VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở TRẺ SƠ SINH 260 TRẺ SINH RA TỪ MẸ BỊ VIÊM GAN B, LAO, LẬU, GIANG MAI, HIV 262 HỘI CHỨNG CO GIẬT 265 VIÊM MÀNG NÃO MỦ Ở TRẺ SƠ SINH 266 CẤP CỨU SẶC SỮA 268 TRUYỀN MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU 269 THAY MÁU Ở TRẺ SƠ SINH VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO 271 KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN 274 KỸ THUẬT BÓP BÓNG QUA MẶT NẠ 277 CHỌC HÚT VÀ ĐẶT ỐNG DẪN LƢU MÀNG PHỔI 279 KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY CHO TRẺ SƠ SINH 282 CHỌC DÒ TUỶ SỐNG 284 KỸ THUẬT CHIẾU ĐÈN ĐIỀU TRỊ VÀNG DA 285 PHẦN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 287 TƢ VẤN KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH 289 TIÊU CHUẨN PHỊNG THỦ THUẬT KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH 292 DỤNG CỤ TRÁNH THAI TRONG TỬ CUNG 293 BAO CAO SU 300 VIÊN THUỐC TRÁNH THAI KẾT HỢP 302 VIÊN THUỐC TRÁNH THAI CHỈ CÓ PROGESTIN 307 THUỐC TIÊM TRÁNH THAI 311 THUỐC CẤY TRÁNH THAI 315 MIẾNG DÁN TRÁNH THAI 320 BIỆN PHÁP TRÁNH THAI KHẨN CẤP 324 | iii TRIỆT SẢN NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP THẮT VÀ CẮT ỐNG DẪN TINH 327 TRIỆT SẢN NỮ BẰNG PHƢƠNG PHÁP THẮT VÀ CẮT VÒI TỬ CUNG 330 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRUYỀN THỐNG (TỰ NHIÊN) 334 BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CHO BÚ VÔ KINH 336 PHẦN NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG SINH SẢN VÀ NHIỄM KHUẨN LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC 338 HƢỚNG DẪN CHUNG 340 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO 347 HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO Ở NAM GIỚI 350 SÙI MÀO GÀ SINH DỤC 353 HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG DƢỚI 356 HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC 359 HỘI CHỨNG SƢNG HẠCH BẸN 363 DANH MỤC THUỐC ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG SINH SẢN/NHIỄM KHUẨN LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC 366 PHẦN SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 370 HƢỚNG DẪN CHUNG 372 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, TÂM SINH LÝ TRONG THỜI KỲ VỊ THÀNH NIÊN 374 KỸ NĂNG SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE SINH SẢN/SỨC KHỎE TÌNH DỤC CỦA VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 377 TÌNH DỤC AN TỒN VÀ ĐỒNG THUẬN 379 TƢ VẤN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 382 KINH NGUYỆT VÀ XUẤT TINH Ở VỊ THÀNH NIÊN 384 THĂM KHÁM SỨC KHỎE SINH SẢN CHO VỊ THÀNH NIÊN 387 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CHO VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 390 MANG THAI Ở VỊ THÀNH NIÊN 392 DỊCH VỤ SỨC KHỎE THÂN THIỆN VỚI VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 398 SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN Ở VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 401 CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO NHÓM VỊ THÀNH NIÊN/THANH NIÊN YẾU THẾ 405 PHẦN PHÁ THAI AN TOÀN 409 HƢỚNG DẪN CHUNG 411 TƢ VẤN VỀ PHÁ THAI 412 PHÁ THAI BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÚT CHÂN KHÔNG 415 PHÁ THAI BẰNG THUỐC ĐẾN HẾT TUẦN VÀ TỪ TUẦN THỨ 10 ĐẾN HẾT 12 TUẦN 418 PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN 13 ĐẾN HẾT TUẦN 22 421 PHÁ THAI BẰNG PHƢƠNG PHÁP NONG VÀ GẮP TỪ TUẦN 13 ĐẾN HẾT TUẦN 18 424 XỬ LÝ DỤNG CỤ HÚT THAI CHÂN KHÔNG BẰNG TAY 427 PHẦN NAM HỌC 431 MÃN DỤC NAM 433 SUY SINH DỤC NAM 436 VÔ SINH NAM 439 RỐI LOẠN CƢƠNG DƢƠNG 441 XUẤT TINH SỚM 444 XUẤT TINH RA MÁU 447 LỖ ĐÁI LỆCH THẤP 450 XƠ CỨNG VẬT HANG 452 TINH HOÀN ẨN 454 iv | GIÃN TĨNH MẠCH TINH 457 CÁC RỐI LOẠN BIỆT HĨA GIỚI TÍNH SINH DỤC 460 PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT 463 PHẦN 10 NHỮNG NỘI DUNG KHÁC 467 HƢỚNG DẪN KHÁM SỨC KHỎE TRẺ EM ĐỊNH KỲ 469 BẠO HÀNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 472 SÀNG LỌC VÀ ĐÁP ỨNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ ĐỐI VỚI BẠO HÀNH PHỤ NỮ 474 TƢ VẤN CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH 476 SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM 478 TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI 480 PHẦN PHỤ LỤC 483 DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC THAM GIA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CẬP NHẬT HƢỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SKSS 485 |v CÁC TỪ VIẾT TẮT BMTE Bà mẹ trẻ em BPTT Biện pháp tránh thai BVSKBMTE Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em CSSK Chăm sóc sức khoẻ CĐTB Cơ đỡ thơn DCTC Dụng cụ tử cung đv, IU Đơn vị HA Huyết áp HIV/AIDS Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời/hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình LNMTC Lạc nội mạc tử cung LTQĐTD Lây truyền qua đƣờng tình dục MDTT Miếng dán tránh thai NKQ Nội khí quản NKĐSS Nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản NKLTQĐTD Nhiễm khuẩn lây truyền qua đƣờng tình dục SKSS Sức khoẻ sinh sản SKTD Sức khoẻ tình dục TMT Tĩnh mạch tinh VTN Vị thành niên VTN/TN Vị thành niên/thanh niên | vi LỜI GIỚI THIỆU Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển họp Cairô năm 1994, với tham dự 180 nƣớc giới có Việt Nam, trí với cách tiếp cận tồn diện chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) Sau Hội nghị, Việt Nam thực cam kết thơng qua loạt biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa loại hình dịch vụ chăm sóc SKSS đáp ứng nhu cầu chăm sóc SKSS nhân dân, hạ thấp tỷ lệ tử vong mẹ tử vong trẻ em Trong trình thực cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS, việc chuẩn hóa hoạt động chuyên môn vấn đề đƣợc đặc biệt trọng nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc SKSS hạn chế tối đa sai sót xảy Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, Bộ Y tế ban hành "Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS" năm 2001 cập nhật, chỉnh sửa lần thứ năm 2009 Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS ban hành năm 2009 đƣợc áp dụng cho tất sở y tế bao gồm y tế nhà nƣớc tƣ nhân, đặc biệt tuyến y tế sở Đây hƣớng dẫn chuyên mơn thực cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS; cẩm nang hƣớng dẫn cho cán y tế sở để xây dựng tài liệu đào tạo, thực công tác giám sát, đánh giá chất lƣợng dịch vụ chăm sóc SKSS sở y tế Tuy nhiên, sau năm thực Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS, nhiều tiến khoa học kỹ thuật đƣợc triển khai áp dụngtrong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, sức khỏe sinh sản.Nhiều quy định Hƣớng dẫn khơng phù hợp với thực tế, cần đƣợc bổ sung, sửa đổi Chính Bộ Y tế rà sốt, bổ sung cập nhật lần thứ hai Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS Tài liệu Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS ban hành năm 2016 đƣợc biên soạn với tham gia Bệnh viện đầu ngành Sản Phụ khoa, Nhi khoa Da liễu, chuyên gia nƣớc, lãnh đạo chuyên viên Vụ, Cục Bộ Y tế, với hỗ trợ tài kỹ thuật Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF),Tổ chức Cứu trợ trẻ em Việt nam, Tổ chức Marie Stopes International Trong trình soạn thảo, tài liệu nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu cán y tế địa phƣơng nhƣ tổ chức nƣớc quốc tế hoạt động lĩnh vực chăm sóc SKSS Việt Nam Đây lần thứ ba Bộ Y tế xây dựng ban hành "Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS", cố gắng nhƣng tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung in ấn Bộ Y tế mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu để tài liệu đƣợc hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày 29 tháng năm 2016 Gs.Ts Nguyễn Viết Tiến Thứ trưởng Bộ Y tế | vii viii | Rƣợu ma túy giải pháp tức thời, có hiệu nhanh nhƣng lại dẫn đến vấn đề nghiêm trọng hơn, khả kiểm soát thân Một số giả thuyết nguyên nhân Không có ngun nhân cho hình thái bạo hành Bạo hành phụ nữ vấn đề phức tạp nhiều nguyên nhân khác nhau, theo nhà tâm lý có vai trò yếu tố sinh học thần kinh, yếu tố nhân cách (nội tâm), yếu tố xã hội tình tác động đến đời sống gia đình - Ý thức gia trƣởng, trọng nam khinh nữ, có nguồn gốc từ ảnh hƣởng tƣ tƣởng phong kiến, đặc biệt định kiến giới (nam giới tự coi vị trí cao vợ, có quyền bắt vợ phải phục tùng) - Sự tuyên truyền, giáo dục can thiệp chƣa đủ mạnh cộng đồng để ngăn chặn tệ nạn bạo hành phụ nữ - Sự thiếu hiểu biết ngƣời dân pháp luật liên quan đến mối quan hệ bất bình đẳng giới nam nữ hạn chế, yếu đuối, cam chịu, hiểu biết phụ thuộc kinh tế phụ nữ ni dƣỡng thêm đối xử bất bình đẳng số đàn ơng có tƣ tƣởng gia trƣởng Vai trò cán y tế - - - - - Vấn đề bạo hành phụ nữ vấn đề lớn phức tạp, không dễ có giải pháp, ngành y tế khơng thể đơn độc giải nhƣng với thái độ nhạy cảm nỗ lực góp phần làm giảm bạo hành phụ nữ Cán y tế cần nhận thức bạo hành phụ nữ chồng/bạn tình có tác động xấu trực tiếp đến nhiều vấn đề sức khỏe quan trọng nhƣ làm mẹ an tồn, KHHGĐ phòng tránh bệnh LTQĐTD, HIV/AIDS Cung cấp thông tin bạo hành phụ nữ cần bắt đầu từ phòng chờ ngƣời bệnh Trƣng bày panơ, áp phích với thơng điệp phòng chống bạo hành phụ nữ giới thiệu địa giúp đỡ phụ nữ bị bạo hành Ngƣời cán y tế sở có vai trò lớn việc phát dấu hiệu bạo hành phụ nữ đến sở y tế khám bệnh đến lý khác Cán y tế ngƣời tiếp xúc với phụ nữ bị tổn thƣơng bạo hành, cung cấp thông tin hỗ trợ phụ nữ bị bạo hành Do họ phải đƣợc đào tạo kỹ tiếp xúc ghi chép hồ sơ, bệnh án, sổ sách chuyên biệt cho khách hàng Những nhà quản lý y tế giúp cộng đồng hiểu rõ bạo hành phụ nữ họ ý thức đƣợc nguyên nhân quan trọng gây tình trạng suy yếu huỷ hoại sức khỏe phụ nữ, cung cấp thông tin cho quan truyền thông đại chúng, đề hƣớng dẫn để nâng cao khả nhận biết xử trí trƣờng hợp bạo hành hay lạm dụng phụ nữ | 473 SÀNG LỌC VÀ ĐÁP ỨNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ ĐỐI VỚI BẠO HÀNH PHỤ NỮ Nguyên tắc sàng lọc phụ nữ bị bạo hành - - - Thực sàng lọc với tất khách hàng nữ đến nhận dịch vụ Bất kỳ phụ nữ đến sở y tế nhận dịch vụ SKSS nạn nhân bạo hành nhiều trƣờng hợp khó biết đƣợc nạn nhân Vì thế, tất khách hàng đến nhận dịch vụ SKSS cần đƣợc sàng lọc, phát bạo hành từ phòng khám Đảm bảo bí mật thơng tin khách hàng Chỉ hỏi khơng có mặt ngƣời khác, khách hàng nhân viên y tế Sau khám cần hỏi thêm câu hỏi liên quan đến bạo hành chờ khách hàng mặc đầy đủ quần áo để họ cảm thấy đƣợc tôn trọng Hỏi khách hàng với thái độ không phán xét đồng cảm Tùy khách hàng mà đặt câu hỏi trực tiếp hay gián tiếp Cán y tế cần thật kiên nhẫn, tế nhị giúp phụ nữ nói đƣợc ấm ức bƣớc quan trọng để chống tệ nạn bạo hành Nếu ngƣời khám nam giới, cần có mặt nhân viên y tế nữ khác khám khách hàng bị bạo hành Qui trình sàng lọc 2.1 Hỏi quan sát khách hàng xem họ có bị xâm phạm mặt thể chất, tâm lý tình dục khơng - Để khách hàng không cảm thấy đột ngột, nên giải thích lại cần hỏi câu hỏi Ví dụ: “Bạo hành phụ nữ vấn đề liên quan đến sức khỏe, chúng tơi hỏi tất khách hàng nữ vấn đề để giúp đỡ họ” - Ví dụ câu hỏi để sàng lọc bạo hành chồng/bạn tình: “Có nhiều phụ nữ đến sở y tế chúng tơi bị ngƣời thân gia đình nhƣ chồng/bạn tình đánh đập, chửi mắng bị cƣỡng ép phải quan hệ tình dục? Điều có xảy với chị khơng?” - Ví dụ câu hỏi sàng lọc cƣỡng ép tình dục, hiếp dâm: “Có chị bị ngƣời thân chí ngƣời lạ bắt phải quan hệ tình dục mà chị khơng muốn khơng?” 2.2 Khám thực thể:theo qui trình khám chữa bệnh Lƣu ý dấu hiệu liên quan đến bạo hành 2.2.1 Các dấu hiệu thực thể - Đi lại ngồi khó khăn - Tổn thƣơng mắt, vết bầm tím, chảy máu, bỏng rách da khơng có lý - Quần áo quần áo lót rách nát, dính máu - Đau bụng - Suy dinh dƣỡng 2.2.2 Các dấu hiệu tổn thương liên quan đến SKSS - Rối loạn chức tình dục, lãnh cảm - Bị bệnh phụ khoa, sẩy thai, đau vùng tiểu khung mạn tính - Tổn thƣơng phận sinh dục nữ - Không sử dụng biện pháp tránh thai khơng muốn có thai 474 | - Hút thai nhiều lần - Mắc bệnh LTQĐTD, nhiễm HIV/AIDS - Vết thƣơng trình mang thai: vết thƣơng bụng - Đại, tiểu tiện không tự chủ - Nhiễm khuẩn tiết niệu tái phát 2.2.3 Các dấu hiệu tình cảm hành vi - Có biểu rối loạn tinh thần sau bạo hành - Thiếu lòng tự tin, sợ hãi, bồn chồn, xấu hổ, trầm cảm, xa lánh ngƣời - Mặc cảm phạm tội, không dám biểu lộ tức giận - Mất ngủ, ăn khơng ngon - Biện hộ hay nói nhẹ hành vi chồng - Toan tính tự tử Xử trí 3.1 Xử trí phát khách hàng bị bạo hành - Hỏi toàn tiền sử bạo hành ghi chép vào hồ sơ bệnh viện - Điều trị:  Đảm bảo thƣơng tổn thực thể khách hàng đƣợc điều trị chu đáo chuyển khách hàng tới khoa khác sở cần, chuyển lên tuyến  Trong trƣờng hợp ngƣời bệnh bị hãm hiếp, cung cấp thuốc tránh thai khẩn cấp việc xảy sớm tốt (xem “Các biện pháp tránh thai khẩn cấp”); cung cấp xét nghiệm thai chuyển lên tuyến  Nếu khách hàng có thai ý muốn: cần tƣ vấn tạo điều kiện cho khách hàng đến sở y tế cung cấp dịch vụ phá thai họ muốn - Tƣ vấn, cung cấp thông tin nâng cao nhận thức bạo hành phụ nữ quyền đƣợc chăm sóc bảo vệ: nhấn mạnh an toàn khách hàng họ - Giới thiệu khách hàng bị bạo hành đến sở hỗ trợ khác y tế (tƣ vấn, chun gia tâm lý, cơng an, tòa án, quyền, hội phụ nữ ) - Hẹn khám lại 3.2 Nếu khách hàng không tiết lộ bạo hành nhân viên y tế nghi ngờ, khách hàng trả lời bị bạo hành không bị - Chia sẻ với khách hàng nói cho họ biết bạo hành phụ nữ xảy với họ - Cung cấp thông tin bạo hành phụ nữ - Giới thiệu với khách hàng sở y tế sẵn sàng giúp đỡ nạn nhân bị bạo hành - Để ý thái độ hành vi ngƣời đàn ông đƣa khách hàng đến, phát biểu đáng ngờ - Ghi chép nghi ngờ vào hồ sơ bệnh viện để theo dõi sau - Giới thiệu khách hàng bị bạo hành đến sở hỗ trợ khác ngồi y tế (tƣ vấn, cơng an, tòa án, quyền, hội phụ nữ ) | 475 TƯ VẤN CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH Mục đích - Xác định mức độ an toàn khách hàng, họ thảo luận kế hoạch an toàn Xác định nguy liên quan đến SKSS, SKTD giúp khách hàng phòng nguy Giúp khách hàng nhận biết đƣợc họ nạn nhân bạo hành biết đƣợc bạo hành hành vi không chấp nhận đƣợc Giúp khách hàng chia sẻ, giải toả cảm xúc, động viên, an ủi khách hàng, giúp khách hàng tự tin tự định Cung cấp cho khách hàng địa hỗ trợ hệ thống y tế giúp khách hàng liên hệ với quan hỗ trợ cần Các bƣớc tƣ vấn Tuân thủ nguyên tắc, kĩ bƣớc “Tư vấn sức khỏe sinh sản” Chú trọng nội dung cụ thể liên quan đến bạo hành bƣớc tƣ vấn nhƣ sau: - Gặp gỡ:  Nói với khách hàng việc khách hàng cho cán y tế biết bị bạo hành việc tốt điều giúp cán y tế hỗ trợ khách hàng hiệu  Làm rõ với khách hàng tƣ vấn khơng làm giảm bạo hành đƣợc nhƣng giúp khách hàng giảm thiểu nguy liên quan đến SKSS, SKTD khách hàng, giúp đảm bảo an toàn cho khách hàng họ Đặc biệt qua tƣ vấn này, nhân viên y tế giúp khách hàng kết nối đến hỗ trợ y tế khác việc hỗ trợ nằm khả sở  Khẳng định với khách hàng tính bí mật thơng tin tƣ vấn nhƣ quyền khách hàng trả lời tất câu hỏi Khách hàng dừng tƣ vấn muốn - Gợi hỏi:  Hỏi tiền sử khách hàng (tên, tuổi, hoàn cảnh gia đình, mức độ bị bạo hành, hình thức bạo hành ) Cần tìm hiểu trạng bị bạo hành khách hàng tất khía cạnh nhƣ thể xác, tinh thần, tình dục kinh tế  Đánh giá nguy bị mang thai ý muốn mắc bệnh LTQĐTD bao gồm HIV  Tìm hiểu nguy an tồn tính mạng thân khách hàng sau thăm khám  Tìm hiểu nguy khách hàng bị gây khó khăn việc thực chăm sóc điều trị lần thăm khám - Giới thiệu: tùy trƣờng hợp cụ thể mà việc cung cấp thông tin khác Các thơng tin cần cung cấp là:  Khái niệm bạo hành, thái độ với bạo hành quyền phụ nữ  Nguy bệnh LTQĐTD\HIV nguy mang thai ý muốn  Các nguy khác SKSS SKTD bạo hành gây  Thông tin biện pháp tình dục an tồn, cách thức giúp đảm bảo an tồn tính mạng cho khách hàng 476 |  Thông tin địa hỗ trợ - Giúp đỡ: khách hàng lập kế hoạch cụ thể cho vấn đề sau:  An tồn tình dục  An tồn thân khách hàng trƣờng hợp nguy cấp  Chăm sóc vấn đề liên quan đến nói chung cụ thể SKSS SKTD bạo hành gây  Giảm nguy bị bạo hành Thảo luận chi tiết với khách hàng việc cần làm kế hoạch, thời gian thực hiện, phƣơng pháp, phƣơng tiện - Giải thích:  Tìm hiểu khó khăn khách hàng gặp phải thực kế hoạch  Cung cấp thông tin cần thiết nhƣ thông tin cá nhân tổ chức hỗ trợ khách hàng, thông tin nơi mua nhận bao cao su  Cung cấp kĩ cần thiết nhƣ kĩ sử dụng bao cao su, kĩ thƣơng thuyết, kĩ kiềm chế cảm xúc, kĩ thƣ giãn  Giúp khách hàng kết nối với cá nhân đơn vị hỗ trợ sở y tế - Gặp lại: hẹn khách hàng thời gian gặp lại Nói khách hàng liên hệ khách hàng cảm thấy cần Cho khách hàng địa liên hệ trƣờng hợp khẩn cấp Các điểm nên làm tƣ vấn cho phụ nữ bị bạo hành - - Đảm bảo tính riêng tƣ, kín đáo, tận dụng thời điểm mà cán tƣ vấn tiếp xúc riêng với khách hàng (ví dụ: phòng khám, đƣa khách hàng làm xét nghiệm ) Lắng nghe tích cực, làm cho khách hàng cảm thấy tin tƣởng sẵn sàng thổ lộ Giúp khách hàng mạnh mẽ hơn: khen ngợi cho khách hàng biết có nhiều ngƣời gặp hồn cảnh nhƣ Tìm điểm khách hàng làm tốt khen khách hàng Cung cấp tài liệu tuyên truyền để khách hàng tìm hiểu thêm sau buổi tƣ vấn Để khách hàng tự định, ngƣời tƣ vấn đƣa lựa chọn không định thay cho khách hàng Cần chuẩn bị sẵn khăn giấy phòng tƣ vấn khách hàng khóc Các điểm cần tránh tƣ vấn - Không nên tƣ vấn cho ngƣời bị bạo hành có mặt ngƣời khác (ví dụ nhƣ ngƣời nhà, ngƣời bệnh khác) trừ khách hàng u cầu gây nguy hiểm cho họ Không phán xét ngƣời phụ nữ, không để họ có cảm giác có lỗi xấu hổ Không nên định thay khách hàng, nhƣng cần giúp khách hàng nghĩ giải pháp phù hợp để khách hàng tự định | 477 SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM Công dụng Sổ theo d i sức khỏe bà mẹ trẻ em Sổ theo dõi SKBMTE công cụ để theo dõi, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em liên tụctừ mang thai trẻ đƣợc tuổi Quá trình theo dõi bao gồm giai đoạn: - Trong thời gian mang thai: theo dõi sức khỏe bà mẹ thai nhi - Trong đẻ, sau đẻ đến tuần sau đẻ: theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh - Từ tuần sau đẻ đến trẻ tuổi: Theo dõi phát triển sức khỏe trẻ nhỏ Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em tích hợp đầy đủ cơng cụ theo dõi sức khỏe khác nhƣ: Sổ/phiếu khám thai; Sổ y bạ (sổ khám bệnh) bà mẹ thời gian mang thai; Sổ y bạ (sổ khám bệnh) trẻ; Phiếu/Sổ tiêm chủng; Biểu đồ tăng trƣởng; Sổ khám, theo dõi sức khỏe định kỳ trẻ Ngoài phần dành cho cán y tế ghi, sổ có dành cho gia đình trang tự ghi chép trình phát triển trẻ cung cấp thơng tin cần thiết cho gia đình chăm sóc phụ nữ mang thai trẻ nhỏ Cấu trúc Sổ theo d i sức khỏe bà mẹ trẻ em Cấu trúc Sổ theo dõi SKBMTE gồm phần Nội dung phần: Phần I Các thông tin Gồm nội dung: - Thơng tin gia đình - Thơng tin trẻ - Thông tin mẹ (gồm tiền sử sản khoa; tiền sử bệnh tật; thông tin lần mang thai này; tiêm vắc xin phòng uốn ván) Phần II Chăm sóc thai nghén Gồm nội dung: - Các trang khám thai: ghi chép lần khám thai - Các trang khám sức khỏe cho bà mẹ mang thai: Thay cho sổ y bạ (sổ khám bệnh) bà mẹ thời gian mang thai Phần III Chăm sóc bà mẹ đẻ, sau đẻ mẹ Gồm trang dùng để theo dõi, chăm sóc sức khỏe bà mẹ giai đoạn: Trong đẻ sau đẻ; Ngày đầu sau đẻ; Tuần đầu sau đẻ; tuần đến tuần sau đẻ Phần IV Chăm sóc sức khỏe trẻ em Gồm nội dung: - Theo dõi, chăm sóc sức khỏe phát triển trẻ giai đoạn: Từ tuần đến tháng tuổi; 4- tháng tuổi; 7-9 tháng tuổi; 10-12 tháng tuổi; 13- 18 tháng tuổi; 19- 23 tháng tuổi; 2-4 tuổi 5- tuổi - Biểu đồ tăng trƣởng - Lịch tiêm chủng trẻ em theo dõi tiêm chủng: Thay cho phiếu/sổ tiêm chủng - Các trang khám theo dõi sức khỏe trẻ: Thay cho sổ y bạ (sổ khám bệnh) trẻ Phần V Thông tin dành cho bà mẹ gia đình - Thơng tin chăm sóc thai nghén, - Thơng tin chăm sóc đẻ, sau đẻ chăm sóc sơ sinh - Thơng tin chăm sóc xử trí số bệnh thƣờng gặp trẻ em 478 | (Mẫu Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em Phụ lục; Mẫu phiên điện tử http://somevabe.com) Sử dụng Sổ theo d i sức khỏe bà mẹ trẻ em Sổ sở y tế cấp cho bà mẹ giữ, theo dõi, ghi chép nhà Bà mẹ mang theo Sổ tất lần khám thai, đẻ, khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh, tiêm chủng, chăm sóc dinh dƣỡng chăm sóc sức khỏe khác cho bà mẹ trẻ Ngƣời ghi chép thơng tin vào sổ: (a) Trang có biểu tƣợng trang dành cho phụ nữ mang thai, bà mẹ thành viên gia đình theo dõi ghi chép Trƣờng hợp gia đình khơng thực đƣợc việc ghi chép, tình nguyện viên, cơng tác viên trợ giúp (b) Trang có biểu tƣợng trang dành cho cán y tế ghi chép Cán y tế có trách nhiệm ghi chép đầy đủ vào phần tƣơng ứng thực dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em, đồng thời nhắc nhở bà mẹ mang theo tất lần khám thai, khám bệnh, sinh đẻ đƣa trẻ tiêm chủng, khám sức khỏe định kỳ khám bệnh Trong phần ghi chép theo dõi sức khỏe cho bà mẹ trẻ có màu Trắng màu Vàng Nếu thơng tin ghi vào màu Trắng có nghĩa sức khỏe mẹ và/ trẻ bình thƣờng Nếu thơng tin ghi vào màu Vàng có nghĩa mẹ và/ trẻ có vấn đề sức khỏe cần đƣợc tƣ vấn thăm khám Khi cấp phát Sổ, cán y tế cần hƣớng dẫn, giải thích cho bà mẹ gia đình cách ghi chép, theo dõi, đánh giá tình trạng sức khỏe bà mẹ trẻ dựa ghi chép đó, đồng thời giới thiệu trang cung cấp thông tin cần thiết dành cho bà mẹ gia đình | 479 TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI Đại cƣơng Tình dục đồng giới (TDĐG) tình trạng ngƣời có xu hƣớng sở thích quan hệ tình dục với ngƣời giới Ở nam giới gọi đồng giới nam, nữ giới gọi đồng giới nữ - Tính dục người cấu thành từ yếu tố: Giới sinh học (thể nhiễm sắc XY, ngoại hình, hormon), sắc giới (sự tự ý thức thân thuộc vào giới nào), vai trò xã hội giới (đó hành vi, thái độ cƣ xử, thái độ ứng xử theo kiểu nam hay nữ) xu hƣớng tình dục - Xu hướng tình dục hấp dẫn bền vững mặt tình cảm tình dục với ngƣời thuộc giới Có xu hƣớng tình dục:  Xu hƣớng tình dục khác giới (heterosexuality): có ham muốn sinh hoạt tình dục với ngƣời khác giới nhƣ bình thƣờng  Xu hƣớng tình dục đồng giới (homosexuality): ham muốn quan hệ tình dục với ngƣời giới  Xu hƣớng tình dục lƣỡng giới (bisexuality): có ham muốn thích quan hệ tình dục với hai giới  Khơng có xu hƣớng tình dục với giới (asexuality): khơng ham muốn quan hệ tình dục với giới Quan điểm cho xu hƣớng tình dục đƣợc hình thành cá thể từ sớm tác động qua lại nhiều yếu tố sinh học, tâm lý xã hội - Nguyên nhân tình dục đồng giới Có số thuyết lý giải cho xu hƣớng tình dục đồng giới 2.1 Thuyết phân tâm học Freud Theo Freud, bình thƣờng thời kỳ phát triển tính dục trẻ trai trẻ gái tồn phức hợp Ơ đíp Nhờ phức hợp mà trẻ trai hình thành nên nhân cách ngƣời đàn ơng trẻ gái hình thành nên nhân cách ngƣời phụ nữ Hiện tƣợng đồng giới xảy xuất mặc cảm Ơ đíp Trẻ trai, mặc cảm lo sợ u mẹ cách dục tính nên quay lại u ngƣời đồng giới, trẻ gái ngƣợc lại yêu cha cách dục tính nên quay lại yêu ngƣời đồng giới với 2.2.Thuyết di truyền học Qua nhiều nghiên cứu cặp sinh đôi trứng khác trứng, nhà di truyền cho gen đóng vai trò quan trọng việc hình thành xu hƣớng tình dục đồng giới, nhƣng khơng phải yếu tố mà có tác động yếu tố môi trƣờng 2.3 Rối loạn nội tiết tố Ở nam giới, nội tiết tố nữ tăng cao, ngƣợc lại nội tiết tố nam giới lại giảm thấp tính nết giống phụ nữ sở thích tình dục thích đàn ơng Ngƣợc lại, nữ giới nội tiết tố nam tăng cao, nội tiết tố nữ thấp hình thể bên ngồi giống đàn ơng, tính nết giống đàn ơng sở thích tình dục thích phụ nữ 480 | 2.4 Tập quán sinh hoạt Sống thời gian dài với tập thể ngƣời giới nên việc giải nhu cầu tình dục qua quan hệ tình dục với ngƣời đồng giới thành thói quen trở thành phản xạ có điều kiện Chăm sóc, hỗ trợ tâm lý 3.1 Hỏi Những điều kiện sinh hoạt gia đình từ nhỏ, tâm lý hoàn cảnh sống để tìm hiểu yếu tố nhƣ sắc giới, xu hƣớng tình dục 3.2 Khám thực thể - Tìm dị tật bẩm sinh đƣờng sinh dục - Khám tìm thƣơng tổn tình dục đồng giới gây nên: loét, viêm, dấu hiệu nghi ngờ bạo hành tình dục 3.3 Cận lâm sàng - Định lƣợng hormon: LH, FSH, prolactin, estradiol testosteron - Xét nghiệm nhiễm sắc đồ - Tƣ vấn xét nghiệm HIV tự nguyện bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục(vì ngƣời tình dục đồng giới có nguy cao mắc bệnh này) 3.4 Chăm sóc - Tƣ vấn, hỗ trợ tạo điều kiện thay đổi môi trƣờng sống, điều trị tâm lý cần - Nếu có rối loạn nội tiết tố phải bồi phụ nội tiết để cân theo giới - Điều trị bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, HIV tổn thƣơng đƣờng sinh dục (nếu có) Chuyển gửi đến sở điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện cần 3.5 Tư vấn hỗ trợ tâm lý - Không kỳ thị, thành kiến, phân biệt đối xử với ngƣời có tình dục đồng giới tình dục lƣỡng giới.Thấu hiểu hồn cảnh thách thức đặc biệt mà ngƣời thân ngƣời có tình dục đồng giới tình dục lƣỡng giới phải đối mặt - Tƣ vấn nguy sức khỏe tình dục đồng giới tình dục lƣỡng giới Những ngƣời tình dục đồng giới có nguy cao mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục HIV, ngƣời có quan hệ tình dục qua đƣờng hậu mơn - Chuyển gửi đến nhóm, tổ chức, quan bảo trợ xã hội phù hợp để hỗ trợ tâm lý, kinh tế, pháp lý cần thiết | 481 482| PHẦN PHỤ LỤC | 483 484 | DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC THAM GIA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SĨC SKSS Tổ chun gia nƣớc Nhóm Hƣớng dẫn chung/Làm mẹ an toàn Ts Phạm Thị Hoa Hồng Ths Nguyễn Hoàng Ngọc Ts Hồ Sỹ Hùng Bs Trần Ngọc Hải Ths Đàm Thị Quỳnh Liên Ts Phan Trung Hòa Ts Lê Thiện Thái PGs Ts Lƣu Thị Hồng Ths Nguyễn Thị Thủy PGs Ts Đặng Thị Minh Nguyệt Ts Lê Hồng Ts Nguyễn Mạnh Thắng Ths Nguyễn Bích Vân PGs.Ts Phạm Bá Nha Nhóm Chăm sóc sơ sinh Gs Ts Nguyễn Công Khanh PGs Ts Đinh Thị Phƣơng Hòa PGs Ts Khu Thị Khánh Dung Bs.CK2 Đinh Phƣơng Anh Ths Nguyễn Thị Thu Hà Bs.CK2 Hoàng Thị Minh Trí Ts Trần Thị Hồng Bs.CK2 Lê Nguyễn Nhật Trung Ths Phạm Thị Minh Tâm Bs.CK2 Nguyễn Thị Từ Anh Nhóm Nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục PGs.Ts Trần Lan Anh Ts Nguyễn Duy Hƣng Nhóm Sức khoẻ sinh sản vị thành niên/Tƣ vấn Ths Hoàng Tú Anh Ths Nguyễn Quốc Chinh Ths Nguyễn Thu Giang | 485 Nhóm Kế hoạch hố gia đình Phá thai an tồn Bs.CK2 Bạch Cẩm An Bs Trần Đình Chiến PGs Ts Lƣu Thị Hồng Ts Nguyễn Duy Khê Bs.CK2 Nguyễn Thị Hồng Minh Bs Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc Ts Hoàng Thị Diễm Tuyết Bs Phan Bích Thủy Ts Ngơ Thị n Nhóm Nam học Ts Nguyễn Xuân Hợi Ts Nguyễn Quang Nhóm Phụ khoa Ts Lê Tự Phƣơng Chi PGs Ts Lƣu Thị Hồng PGs.Ts Nguyễn Vũ Quốc Huy Bs Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng PGs.Ts Lê Quang Vinh Nhóm thƣ ký giúp việc tổ chuyên gia Ths Nguyễn Mai Hƣơng Ths Nguyễn Thị Huyền Linh Bs Vũ Tuyết Mai Cn Trần Minh Nghĩa Ths Đỗ Thu Thuỷ Bs Hoàng Anh Tuấn ThS Nghiêm Thị Xuân Hạnh 486 | Các tổ chức quốc tế hỗ trợ tài kỹ thuật cho q trình soạn thảo Tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) Tổ chức Marie Stopes International Việt Nam Tổ chức Cứu trợ trẻ em Việt Nam (Save the Children) Tổ chức Ipas International Tổ chức Gynuity Health Projects Tổ chức Asia Safe Abortion Partnership (ASAP) Tổ chức Concept Foundation | 487

Ngày đăng: 25/05/2020, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan