Bài giảng nguyên lý thống kê

77 72 0
Bài giảng nguyên lý thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thống kê môn khoa học xã hội, đời phát triển theo nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Trong đó, Nguyên lý thống kê môn học sở để thống kê hầu hết tất ngành đào tạo Trong năm gần đây, với sách mở cửa phát triển kinh tế thò trường, thò trường sức lao động, điều tiết Nhà nước, kinh tế nước ta có nhiều thay đổi Hơn nữa, nghiên cứu thống kê có bước phát triển lớn lao ứng dụng rộng rãi thực tiễn Trong bối cảnh đó, yêu cầu đổi cập nhật kiến thức để trang bò cho sinh viên đặt gay gắt Để đáp ứng tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội (Cơ sở II), tổ Bộ môn Toán _ Thống kê tổ chức biên soạn Bài giảng “Nguyên lý thống kê ” Nội dung Bài giảng gồm 07 chương, thời lượng 45 tiết _Chương I : Đối tượng nghiên cứu thống kê học _Chương II : Điều tra thống kê _Chương III : Tổng hợp thống kê _Chương IV : Mức độ tượng kinh tế xã hội _Chương V : Chỉ số _Chương VI : Dãy số thời gian _Chương VII : Phân tích hồi qui tương quan Trong trình biên soạn cố gắng, song tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến trao đổi đóng góp xây dựng bạn đọc để Bài giảng hoàn thiện TP.HCM, tháng 04 năm 2008 Tổ môn Toán – Thống kê CHƯƠNG I ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC I ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC Sơ lược đời phát triển thống kê học Thống kê môn khoa học xã hội, đời phát triển theo nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Thống kê có nguồn gốc phát triển lâu Đó trình tích luỹ kinh nghiệm từ đơn giản đến phức tạp, từ thực tiễn đúc kết thành lý luận khoa học ngày hoàn thiện Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, chủ nô thường ghi chép tính toán để nắm bắt số tài sản (số nô lệ, số súc vật, số diện tích đất đai…) Người ta tìm thấy số di tích cổ đại Trung Quốc, cổ Hi Lạp, La Mã, Ai Cập … có liên quan đến việc ghi chép Nhưng thời kỳ công việc thống kê đơn giản, tiến hành phạm vi nhỏ hẹp, chưa mang tính chất thống kê rõ rệt Dưới chế độ phong kiến, công tác thống kê phát triển Hầu hết Quốc gia tổ chức việc đăng ký, kê khai với phạm vi rộng, nội dung phong phu,ù có tính chất thống kê rõ rệt đăng ký hộ khẩu, kê khai ruộng đất tài sản khác … Các việc đăng ký kê khai thường phục vụ cho việc thu thuế bắt lính giai cấp thống trò Thống kê tiến chưa đúc kết thành lý luận Cuối kỷ thứ XVII, lực lượng sản xuất phát triển mạnh, phương thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghiõa đời Kinh tế hàng hoá phát triển, thò trường mở rộng không phạm vi nước mà phạm vi giới Hoạt động kinh tế ngày phức tạp, giai cấp xã hội phân hoá nhanh, đấu tranh giai cấp trở nên gay gắt Để phục vụ cho mục đích kinh tế, trò quân sự, nhà nươc Tư Bản chủ tư cần nhiều thông tin thường xuyên thò trường, giá cả, sản xuất, nguyên liệu, dân số, … Do công tác thống kê phát triển nhanh chóng Đòi hỏi người làm công tác khoa học, quản lý Nhà nước, quản lý kinh doanh vào nghiên cứu lý luận phương pháp thống kê Các tài liệu thống kê bắt đầu xuất Trường học bắt đầu giảng dạy lý luận thống kê Đối tượng nghiên cứu thống kê học Đối tượng nghiên cứu thống kê học mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình kinh tế xã hội số lớn, điều kiện thời gian không gian cụ thể Mọi tượng có hai mặt chất lượng – không tách rời Chất tượng giúp ta phân biệt tượng với tượng khác Nó biểu tính chất trừu tượng tượng Lượng tượng giúp ta thấy mức độ, trình độ phát triển tượng Nó biểu tính chất cụ thể tượng Trong nghiên cứu lý luận hoạt động thưc tiễn, việc tìm hiểu hai mặt tượng quan trọng Mặt chất tượng kinh tế xã hội đối tượng nghiên cứu nhiều môn học Mặït lượng tượng kinh tế xã hội đối tượng nghiên cứu môn thống kê Thống kê học trình bày phương pháp luận để biểu hiện, phân tích qui mô, kết cấu, quan hệ so sánh, trình độ phổ biến, tốc độ xu hướng phát triển tượng kinh tế xã hội Thống kê nghiên cứu tượng kinh tế xã hội ảnh hưởng tượng tự nhiên đến tượng kinh tế xã hội : Đòa lý, thời tiết, khí hậu yếu tố kỹ thuật Mỗi đơn vò cá biệt chòu tác động nhiều nhân tố có nhân tố tất nhiên nhân tố ngẫu nhiên Mức độ phương hướng tác động nhân tố đơn vò cá biệt khác Cho nên không phản ánh chất tính qui luật tượng nghiên cứu, mà phải nghiên cứu mặt lượng số lớn đơn vò Vì có thông qua tổng hợp mặt lượng số lớn đơn vò, tác động nhân tố ngẫu nhiên san bằng, bù trừ triệt tiêu lẫn nhau, nhân tố tất nhiên lên phản ánh chất tính qui luật tượng nghiên cứu Các tượng kinh tế xã hội vận động theo không gian thời gian Trong điều kiện lòch sử khác nhau, tượng kinh tế xã hội có đặc điểm chất biểu lượng khác Vì thống kê nghiên cứu tượng kinh tế xã hội điều kiện không gian thời gian cụ thể để rút kết luận xác chất tính qui luật tượng nghiên cứu Nhiệm vụ thống kê học _ Nghiên cứu xây dựng có khoa học hệ thống tiêu thống kê tượng trình kinh tế xã hội _ Xây dựng, đổi hoàn thiện hệ thống biểu mẫu báo cáo thống kê phù hợp với trình kinh tế xã hội, nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu thực tiễn _ Cung cấp số liệu cách nhanh nhất, nhằm phục vụ cho việc phân tích hoạt động kinh tế xã hội xây dựng kế hoạch II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ Cơ sở lý luận thống kê Chủ nghóa vật lòch sử chủ nghóa MácLênin, Kinh tế trò học Kinh tế học sở lý luận thống kê học Chủ nghóa vật lòch sử chủ nghóa Mác- Lênin, Kinh tế trò học Kinh tế học nghiên cứu khái niệm, phạm trù kinh tế, chất tính quy luật chung phát triển kinh tế –xã hội …là sở lý luận cho việc nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất tượng kinh tế xã hội Phương pháp luận thống kê Chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa Mác-Lênin, lý thuyết xác suất, lý thuyết thống kê phương pháp luận thống kê học Chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa Mác-Lênin đề phương pháp quan sát nhận thức vật tồn cách thực tế khách quan mối liên hệ biện chứng ràng buộc lẫn thể thống trạng thái vận động không ngừng Lý thuyết xác suất, lý thuyết thống kê đề phương pháp thu thập liệu (tình hình số liệu), phương pháp tính toán tiêu, phương pháp phân tích thống kê tượng kinh tế – xã hội, phương pháp đánh giá tình hình, phương pháp dự báo thống kê … III MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ Tổng thể thống kê đơn vò tổng thể Thống kê nghiên cứu mặt lượng tượng kinh tế xã hội số lớn nên phải xác đònh phạm vi nghiên cứu cụ thể 1.1 Tổng thể thống kê Tổng thể thống kê tập hợp đơn vò (hoặc phần tử, tượng) cá biệt kết hợp với sở số đặc điểm chung Ví dụ: Toàn nhân nước ta vào thời điểm Toàn trường đại học nước ta vào thời gian xác đònh … _ Tổng thể bộc lộ tổng thể tiềm ẩn Tổng thể bộc lộ tổng thể gồm đơn vò quan sát trực quan Ví dụ: đếm số học sinh diện lớp, số cán công nhân viên buổi họp… Tổng thể tiềm ẩn tổng thể gồm đơn vò quan sát trực quan mà biết qua điều tra, khảo sát, vấn thu thập số liệu Ví dụ: số học sinh thích ca nhạc, số cán công nhân viên thích thể thao… _ Tổng thể đồng chất tổng thể không đồng chất Tổng thể đồng chất tổng thể gồm đơn vò giống số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu Ví dụ: Xét đặc điểm dân tộc, toàn học sinh lớp có quốc tòch Việt Nam … Tổng thể không đồng chất tổng thể gồm đơn vò khác số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu Ví dụ: Xét đặc điểm giới tính, toàn học sinh lớp gồm có nam nữ …… _ Tổng thể chung tổng thể phận Tổng thể chung gồm tất phần tử thuộc phạm vi nghiên cứu Ví dụ: Toàn cán công nhân viên quan………… Tổng thể phận gồm phận đơn vò tổng thể chung Ví dụ: số nhân viên phận kế tóan, số nhân viên phận thống kê quan… Xác đònh tổng thể thống kê xác tiết kiệm khoản chi phí mà có đủ sở để hiểu chất cụ thể tượng nghiên cứu 1.2 Đơn vò tổng thể Đơn vò tổng thể đơn vò (hoặc phần tử, tượng) cá biệt cấu thành nên tổng thể Mỗi đơn vò có nhiều đặc điểm Tất đơn vò tổng thể giống số đặc điểm cấu thành tổng thể Tiêu thức thống kê Nghiên cứu thống kê phải dựa vào đặc điểm đơn vò tổng thể Tùy theo mục đích nghiên cứu, số đặc điểm đơn vò tổng thể chọn để nghiên cứu Các đặc điểm gọi tiêu thức Ví dụ : Mỗi người tổng thể nhân có tiêu thức : tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, hôn nhân, nghề nghiệp…Mỗi doanh nghiệp tổng thể doanh nghiệp công nghiệp có tiêu thức : tên, đòa chỉ, hình thức sở hữu, số lượng công nhân viên, tài sản cố đònh, suất lao động, giá thành đơn vò sản phẩm … 2.1 Tiêu thức thực thể Tiêu thức thực thể có loại : tiêu thức thuộc tính tiêu thức số lượng Tiêu thức thuộc tính (Tiêu thức phi lượng hóa): không biểu số Ví dụ : giới tính, trình độ văn hoá, hình thức sở hữu… Tiêu thức số lượng (Tiêu thức lượng hóa lượng biến): biểu số Ví dụ : Số lượng công nhân, suất lao động, tiền lương … * Tiêu thức thực thể có hai biểu không trùng đơn vò tổng thể gọi tiêu thức thay phiên tiêu thức giới tính (nam/nữ) 2.2 Tiêu thức thời gian tiêu thức không gian Tiêu thức thời gian: tượng kinh tế xã hội xuất vào thời điểm: phút, giờ, ngày, tháng, năm Ví dụ: Dân số nước ta vào ngày 01/04/1999 76.324.753 người Tiêu thức không gian : tượng kinh tế xã hội xuất phạm vi lãnh thổ bao trùm đối tượng nghiên cứu xuất theo đòa điểm đơn vò tổng thể Ví dụ : Người ta không quan tâm đến số lượng cấu tuổi người lao động mà phải lực lượng lao động đâu Chỉ tiêu thống kê 3.1 Khái niệm tiêu thống kê Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng mối quan hệ mật thiết với mặt chất mặt tính chất tượng kinh tế xã hội số lớn điều kiện thời gian không gian cụ thể Chỉ tiêu thống kê có hai mặt : khái niệm số Ví dụ : Dân số nước ta vào ngày 01/04/1999 76.324.753 người Trong : Dân số nước ta vào ngày 01/04/1999 mặt khái niệm tiêu, 76.324.753 người mặt số tiêu 3.2 Các loại tiêu 3.2.1 Căn nội dung kinh tế: tiêu số lượng, tiêu chất lượng _ Chỉ tiêu số lượng: biểu qui mô tổng thể Ví dụ: tiêu sản lượng (Q), số công nhân (T), quỹ lương (F), diện tích đất đai (S)… _ Chỉ tiêu chất lượng: biểu trtình độ phổ biến, mối quan hệ tổng thể Ví dụ : tiêu suất lao động (W), mức chi phí tiền lương cho đơn vò sản phẩm (M TL), giá thành đơn vò sản phẩm (Z) … 3.2.2 Căn hình thức biểu hiện: tiêu vật tiêu giá trò _ Chỉ tiêu vật : biểu dạng vật chất cụ thể, có đơn vò đo lường vật Ví dụ : tiêu sản lượng biểu hiện vật (Qhv), suất lao động biểu hiện vật (Whv)… _ Chỉ tiêu giá trò : biểu giá trò, đơn vò đo lường chung cho loại sản phẩm khác Ví dụ : tiêu sản lượng biểu giá trò (Qgt), suất lao động biểu giá trò (W gt)… Hệ thống tiêu thống kê Để nghiên cứu toàn diện sâu sắc nhằm rút kết luận đắn chất tính qui luật tượng nghiên cứu, ta dùng tiêu mà phải sử dụng nhiều tiêu có mối liên hệ bổ sung cho tạo thành hệ thống tiêu thống kê Hệ thống tiêu xây dựng cho đơn vò sản xuất kinh doanh, ngành toàn kinh tế quốc dân Ví dụ : Đối với đơn vò sản xuất kinh doanh, hệ thống tiêu bao gồm: Giá trò tổng sản lượng, tổng chi phí, lao động, tiền lương, giá thành, lợi nhuận… Đối với kinh tế quốc dân, hệ thống tiêu bao gồm : tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, dân số, lực lượng lao động, mức sống dân cư… Hệ thống tiêu có tác dụng lượng hóa mặt quan trọng nhất, cấu khách quan, mối liên hệ đối tượng nghiên cứu Đó tiền đề nhận thức chất cụ thể, tính qui luật xu hướng phát triển tượng số lớn Biểu mẫu báo cáo thống kê Biểu mẫu báo cáo thống kê loại bảng lập sẵn theo qui đònh để đơn vò báo cáo ghi số liệu vào gửi lên cấp nhằm phản ánh tình hình hoạt động đơn vò, tổ chức 5.1 Căn vào phạm vi ban hành ta có: Biểu mẫu báo cáo thống kê nhà nước, biểu mẫu báo cáo thống kê ngành biểu mẫu báo cáo thống kê đòa phương 5.2 Căn thời kỳ ban hành ta có: Biểu mẫu báo cáo thống kê dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Các chi tiết chủ yếu biểu mẫu báo cáo thống kê : + Tên biểu mẫu báo cáo thống kê + Cơ quan lập biểu mẫu báo cáo thống kê + Số hiệu biểu mẫu báo cáo thống kê + Nội dung biểu mẫu báo cáo thống kê bao gồm tiêu xếp thành hàng, thành cột có chỗ trống để ghi số liệu vào + Ngày tháng đònh phê chuẩn biểu mẫu báo cáo thống kê + Chữ ký người có trách nhiệm biểu mẫu báo cáo thống kê… IV THANG ĐO Để lượng hóa tượng nghiên cứu thống kê phải tiến hành đo lường thang đo Tùy theo tính chất việc đo lường để chọn loại thang đo cho phù hợp Có loại thang đo sau: Thang đo đònh danh Thang đo đònh danh áp dụng tiêu thức thuộc tính Nó phân biệt biểu loại tiêu thức thuộc tính cách đánh số theo quy ước Ví dụ theo tiêu thức giới tính, biểu nam đánh số 1, biểu nữ đánh số ; theo tiêu thức dân tộc, biểu Kinh đánh số 1, Tày đánh số 2, Mường đánh số … Giữa số quan hệ , phép tính với chúng vô nghóa Thang đo dùng để đếm tần số biểu tiêu thức Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc thang đo đònh danh biểu tiêu thức có mối quan hệ Sự biểu không thiết phải Ví dụ : học lực có loại: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình – khá, trung bình, yếu, Ta đánh số biểu loại học lực là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; Giữa loại hạng có quan hệ Khi sử dụng thang đo này, số có trò số lớn nghóa bậc cao ngược lại, mà qui ước Thang đo dùng để đếm tần số biểu tiêu thức đồng thời để tính đặc trưng chung tổng thể Ví dụ : doanh nghiệp xét theo tiêu thức bậc thợ loại bậc thợ có công nhân đồng thời tính bậc thợ bình quân doanh nghiệp Thang đo khoảng Thang đo khoảng thang đo thứ bậc có khoảng cách Có thể đánh giá khác biệt biểu thang đo Ví dụ : đo tuổi, đo suất lao động… Việc cộng trừ số có ý nghóa tính đặc trưng chung số bình quân, phương sai Khoảng cách thứ bậc thang đo phải nhau, biểu tiêu thức đo không thiết phải Thang đo tỉ lệ Thang đo tỉ lệ thang đo khoảng với điểm không (0) tuyệt đối (điểm gốc) để so sánh tỉ lệ trò số đo Với thang đo ta đo lường biểu tiêu thức đơn vò đo lường vật lý thông thường (kg, m, l …) thực tất phép tính với trò số đo Về chất lượng đo lường thang đo sau cao thang đo trước, việc xây dựng thang đo phức tạp (xác đònh trò số cụ thể cho biểu tiêu thức phức tạp hơn) V TỔ CHỨC THỐNG KÊ Ở VIỆT NAM Luật thống kê Việt Nam Quốc hội Khoá XI thông qua ngày 17/06/2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004 Nghò đònh 40/2004/NĐ-CP, ngày 13/02/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật thống kê Việt Nam, hoạt động thống kê điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích công bố thông tin …… Hoạt động thống kê Việt Nam tuân theo nguyên tắc : 10 yi : Mức độ tượng nghiên cứu thời điểm i yj : Mức độ bình quân tượng nghiên cứu giai đoạn j n : Số thời điểm m : Số giai đoạn với m = n - i = (1, 2, 3…, n) j = (1, 2, 3…, m) Theo ví dụ trên, giá trò tồn kho bình quân ngày quí I/2004 2,5 4,8 + 2,9 + 3,6 + 4,6 + = 14,75 = 3,6875Trieäu y= 4 đồng Mức độ tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn : hiệu số mức độ kỳ nghiên cứu (y i) với mức độ đứng liền trước (y i-1) δ i = y i − y i −1 (i = 2,3, n) Toác độ phát triển liên hoàn Tốc độ phát triển liên hoàn tỉ số so sánh mức độ dãy số (y i) với mức độ đứng liền trước (y i-1) ti = yi yi − (i = 2,3, n) Mức độ tăng (giảm) tuyệt đối đònh gốc Mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối đònh gốc hiệu số mức độ kỳ nghiên cứu (y i) với mức độ coi gốc cố đònh cho lần so sánh Trong dãy số theo thời gian, thường chọn mức độ (y1) làm gốc cố đònh ∆ i = y i − y1 (i = 2,3, n) Tốc độ phát triển đònh gốc Tốc độ phát triển đònh gốc tỉ số so sánh mức độ dãy số (yi) với mức độ coi gốc cố đònh cho lần so sánh Trong dãy số theo thời gian, thường chọn mức độ (y 1) làm gốc cố đònh t i' = yi y1 (i = 2,3, n) Tốc độ phát triển đònh gốc tích tốc độ phát triển liên hoàn giai đoạn Tỷ số tốc độ phát triển đònh gốc liền tốc độ phát triển liên hoàn thời kỳ Mức độ tăng ( giảm) tuyệt đối bình quân 63 Mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân số bình quân lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn n di d2 + d3 + + dn å y - y1 i =2 d= = = n n- n- n- (i = 2,3, n) Chỉ tiêu nên tính trường hợp mức độ dãy số tăng giảm gần Tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển bình quân số bình quân tốc độ phát triển liên hoàn Nó nói lên tốc độ phát triển đại diện tượng nghiên cứu thời gian đònh t = t × t × × t n−1 × t n = 2,3, n) n−1 n n−1 ∏t i =2 i = n−1 yn y1 (i = Trong : t : Tốc độ phát triển bình quân ti : Tốc độ phát triển liên hoàn ∏ : Ký hiệu tích số n-1 : Số tốc độ phát triển liên hoàn có dãy số y1 : Mức độ dãy số theo thời gian yn : Mức độ cuối dãy số theo thời gian n : Số mức độ dãy số theo thời gian Ví dụ : 1998 1.Mức tiêu thụ hàng 2112, hóa (tr.đ) (yi) 2.Lượng tăng giảm tuyệt đối (tr.đ) _ Liên hoaøn: δ i = y i − y i −1 _ Đònh gốc : ∆ i = y i − y1 3.Tốc độ phát triển (%) _ Tốc độ phát triển liên hoàn : 1999 2213, 2000 2304, 2001 2384, 2002 2499, 2003 2640,1 101,4 101,4 90,7 192,1 80,6 272,7 114,9 387,6 140,5 528,1 104,8 109,1 112,9 118,3 125,0 64 ti = - yi 104,8 104,1 103,5 104,8 105,6 yi − _ Tốc độ phát triển đònh gốc : y t i' = i y1 4.Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân (tr.đ)n δi ∑ δ = Tốc độ phát triển n − 1bình quân (%)2640,1: 2112 = 1,25 = 1,046 t = n−1 t × t × × t n−1 × t n 2640,1 − 2112 = 105,6 Tr.đ −1 Tăng 4,6% III CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯNG NGHIÊN CỨU Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian Phương pháp sử dụng dãy số thời gian có khoảng cách thời gian ngắn có nhiều mức độ làm ta khó thấy xu hướng phát triển tượng nghiên cứu Ví dụ : tình hình sản xuất tháng năm doanh nghiệp A Tháng Giá trò Tháng Giá trò sản xuất sản xuất (tr.đ) (tr.đ) 40,4 40,8 36,8 41,8 40,6 49,4 38,0 10 48,9 42,2 11 46,4 48,5 12 42,2 Nhận xét : tình hình sản xuất tháng năm doanh nghiệp A tăng giảm thất thường Quý Giá trò sản Giá trò sản xuất xuất quý bình quân tháng (tr.đ) quý (tr.đ) I 117,8 39,3 II 128,7 42,9 III 132,0 44,0 IV 137,5 45,8 65 Nhận xét : tình hình sản xuất quý năm doanh nghiệp A xu hướng chung tăng lên Phương pháp số bình quân di động Phương pháp sử dụng để điều chỉnh mức độ dãy số có biến động thất thường, nhằm loại bỏ ảnh hưởng nhân tố ngẫu nhiên, vạch rõ xu hướng phát triển tượng nghiên cứu Số bình quân di động số bình quân cộng nhóm đònh mức độ dãy số tính cách loại trừ dần mức độ đầu, đồng thời thêm vào mức độ tiếp theo, cho tổng số lượng mức độ tham gia tính số bình quân cộng không thay đổi Nếu ta có dãy số thời gian bao gồm mức độ Y1, Y2, … Yn Số bình quân di động theo nhóm 2,3,4,5,6 mức độ Giả sử theo mức độ, ta có : Y1 + Y2 + Y3 + Y4 + Y5 Y + Y: +Giá Y + Y trò + Y sản xuất doanh nghiệp A qua Ví dụ YII = năm Năm Giá trò Giá trò Giá trò YI = sản xuất (Tỉ đồng) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 5,7 6,0 6,0 5,9 5,7 6,9 7,1 7,3 7,7 8,4 7,9 sản xuất bình quân năm (Tính di động lần thứ mức độ) 5,86 6,10 6,32 6,58 6,94 7,48 7,68 7,92 8,22 sản xuất bình quân năm (Tính di động lần thứ hai mức độ) 6,093 6,333 6,613 7,000 7,366 7,693 7,940 8,173 66 2002 2003 2004 2005 8,3 8,8 8,5 9,2 8,38 8,54 - 8,38 - Phương pháp hồi qui Phương pháp tìm phương trình hồi qui để phản ánh xu hướng phát triển tượng nghiên cứu 3.1 Phương trình đường thẳng (tuyến tính) Phương trình đường thẳng sử dụng mức độ tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ yt = a0 + a1t 3.2 Phương trình Parabol bậc Phương trình Parabol bậc sử dụng tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ yt = a0 + a1t + a2t2 3.3 Phương trình hàm số mũ Phương trình hàm số mũ tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ yt = a0a1t CHƯƠNG VII PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ I KHÁI NIỆM – Ý NGHĨA – NHIỆM VỤ Khái niệm phân tích dự đoán thống kê Phân tích dự đoán thống kê xác đònh mức độ, nêu lên biến động tượng kinh tế xã hội, thông qua việc tính tiêu lấy từ tài liệu tổng hợp Từ đánh giá phân tích số liệu để rút kết luận chung chất, tính qui luật dự đoán mức độ tượng kinh tế xã hội cần nghiên cứu, nhằm phục vụ cho công tác quản lý kinh tế xã hội Ý nghóa phân tích dự đoán thống kê Phân tích dự đoán thống kê khâu cuối trình nghiên cứu thống kê, biểu tập trung kết toàn trình nghiên cứu thống kê Thông qua phân tích dự đoán thống kê 67 đánh giá chất tượng kinh tế xã hội Từ lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn chương trình phát triển kinh tế xã hội Nhiệm vụ phân tích dự đoán thống kê _ Vận dụng phương pháp tính toán để tính số tiêu : số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, số, dãy số theo thời gian… _ Dựa vào kết tính toán để nêu rõ chất cụ thể, tính quy luật, phát triển tượng kinh tế xã hội cần nghiên cứu Từ đề biện pháp giải tồn công tác quản lý kinh tế xã hội II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH Bước 1: Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích phải sử dụng mộ khối lượng lớn tài liệu từ nhiều nguồn khác Những tài kiệu không phục vụ cho mà nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau, tài liệu tổng điều tra Cho nên phân tích phải có lựa chọn đánh giá tài liệu cách đầy đủ Bước 2: Xác đònh phương pháp tiêu phân tích thống kê học Vì có nhiều phương pháp phân tích khác : phương pháp phân tổ, phương pháp tổng hợp, phương pháp dãy số theo thời gian, phương pháp số ….Mỗi phương pháp có ý nghóa, tác dụng khác nhau, phải lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp cho trường hợp cụ thể Bước : Sử dụng phương pháp phân tích phù hợp để xử lý tiêu Vì tiêu phản ánh mặt tượng nghiên cứu, so sánh đối chiếu tiêu với ta thấy đặc điểm chất xu hướng phát triển, tính quy luật tượng Ví dụ: so sánh đối chiếu tiêu hoàn thành kế hoạch giá trò sản lượng với tiêu hoàn thành kế hoạch lao động, tiền lương, suất lao động doanh nghiệp thời kỳ cho ta nhận thức sơ hoạt động đơn vò tốt hay chưa tốt 68 Bước 4: Đêà xuất ý kiến cho đònh quản lý Các vấn đề nêu thực cho phép kết luận xác khoa học chất, tính quy luật xu hướng phát triển tượng cần nghiên cứu Trong có khẳng đònh mặt ưu điểm, nhược điểm tồn cần phải quan tâm giải Đó đề xuất ý kiến cho đònh công tác quản lý Các ý kiến đề xuất nhằm giải vấn đề tồn tại, thúc đẩy tượng phát triển phù hợp với quy luật, góp phần tăng cường quản lý kinh tế_ xã hội Cho nên phải có ý nghóa thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế có khả thực III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN Dự đoán dựa vào mức tăng giảm tuyệt đối bình quân y$ n+ l = yn + δ × l (lVới = 1,2,3, ) d= yn - y1 n- Mô hình dự đoán cho kết dự đoán tốt mức độ tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ Ví dụ : Tổng giá trò sản xuất (GO)của doanh nghiệp X qua năm : Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GO (Tỷ 10,0 12,5 15,4 17,6 20,2 22,9 đồng) d= yn - y1 22,9 - 10 = = 2,58 n- 6- Tỷ đồng Dự đoán GO năm 2006 (l = 1) Tỷ đồng y$ 2006 = 22,9 + 2,58 × 1= 25,48 Dự đoán GO năm 2007 (l =2) Tỷ đồng y$ 2007 = 22,9+ 2,58 × 2= 28,06 69 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân l yn yn+ l = yn × t t = n−1 Với (l =1,2,3, ) y1 Mô hình dự đoán cho kết dự đoán tốt tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ yn 6−1 22,9 = = 1,18 y1 10 Dự đoán GO năm 2006 (l = 1) Tỷ đồng $ y = 22,9 × (1,18) = 27,022 Dự2006đoán GO năm 2007 (l =2) Tỷ đồng t = n−1 y$ 2007 = 22,9× (1,18)2 = 31,886 CHƯƠNG VIII PHÂN TÍCH HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN I KHÁI NIỆM – Ý NGHĨA – NHIỆM VỤ Khái niệm : Phương pháp phân tích hồi qui tương quan sử dụng thống kê để nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc tượng Xét theo mức độ chặt chẽ mối quan hệ phân thành hai loại: liên hệ hàm số liên hệ tương quan Liên hệ hàm số : mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ tiêu thức nguyên nhân (x) tiêu thức kết (y) Cứ giá trò tiêu thức nguyên nhân có giá trò tương ứng tiêu thức kết 70 Liên hệ tương quan : mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ tiêu thức nguyên nhân (x) tiêu thức kết (y) Cứ giá trò tiêu thức nguyên nhân có nhiều giá trò tương ứng tiêu thức kết Ý nghóa _ Phương pháp phân tích hồi qui tương quan phương pháp thường sử dụng thống kê để nghiên cứu mối liên hệ tượng, mối liên hệ yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất, mối liên hệ thu nhập tiêu dùng, mối liên hệ phát triển kinh tế phát triển xã hội… _ Phương pháp phân tích hồi qui tương quan vận dụng mốt số phương phap nghiên cứu thống kê khác phương pháp dãy số thời gian, phương pháp dự đoán thống kê… Nhiệm vụ _ Xác đònh mô hình hồi qui phản ánh mối liên hệ _ Đánh giá mức độ chặt chẽ mối liên hệ tương quan II HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN (GIỮA HAI TIÊU THỨC SỐ LƯNG) Mô hình hồi qui tuyến tính hai tiêu thức số lượng Trong : $ = b + bx y x : Giá trò tiêu thức kết tính từ mô hình hồi qui : Hệ số tự do, phản ánh nguyên b0 nhân khác $ y x : Hệ số góc, phản ánh thay đổi b1 x tăng đơn vò Hệ số b0 b1 xác đònh hệ phương trình sau : $ y x ∑ y = nb0 + b1∑ x   2 xy = b x + b x  ∑ ∑ ∑ Để tìm b0 b1 caàn , ∑ y, ∑ xy, ∑ x2, ∑ y2 ∑ xtính Biến đổi hệ phương trình ta tính b b1 sau : b1 = xy − x× y σ x2 b0 = y − b1 x 71 Ví dụ : Có tài liệu số lao động giá trò sản xuất (GO) 10 doanh nghiệp công nghiệp sau: Doanh Lao động Giá trò sản xuất nghiệp (người) (tỷ đồng) A 60 9,25 B 78 8,73 C 90 10,62 D 115 13,64 E 126 10,93 F 169 14,31 G 198 22,10 H 226 19,17 I 250 25,20 J 300 27,50 Mối liên hệ số lao động giá trò sản xuất liên hệ tương quan, mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ tiêu thức nguyên nhân số lao động (x) tiêu thức kết giá trò sản xuất (y) Nhìn chung số lao động tăng làm giá trò sản xuất tăng, doanh nghiệp thứ hai so với doanh nghiệp thứ số lao động nhiều giá trò sản xuất lại thấp Để tìm b0 b1 cần , ∑ y, ∑ xy, ∑ x2, ∑ y2 ∑ xtính x Y Xy x2 Y2 60 9,25 555,00 3600 85,5625 78 8,73 680,94 6084 76,2129 90 10,62 955,80 8100 112,784 115 13,64 1568,60 13225 186,049 126 10,93 1377,18 15876 119,464 169 14,31 2418,39 28561 204,776 198 22,10 4375,80 39204 488,410 226 19,17 4332,42 51076 367,488 250 25,20 6300,00 62500 635,040 300 27,50 8250,00 90000 756,250 72 1612 yx == 161 ,45 ∑ xy = yx =30814,13 3032,039 = 318226 ∑ ∑ ∑ ∑ 2 Cách : Giải hệ phương trình ta tính b0 b1 161,45 = 10b0 + 1612b1   b = 0,082  = 1612b0 + 318226b1  30814,13 b0 = 2,927 Mô hình hồi qui tuyến tính phản ánh mối liên hệ số lượng lao động giá trò sản xuất : lên nguyên nhân khác, b0 = 2,927 $ = 2,927:+nói y 0,082x x x, ảnh hưởng đến giá trò sản xuất : nói lên thêm lao động b1 = 0,082 giá trò sản xuất tăng 0,082 tỷ đồng Cách : Ta tính b0 b1 b1 = xy − x× y σ x2 b0 = y − b1 x xy= (∑ xy)/ n = 30814,13/10 = 3081,413 x = (∑ x)/ n = 1612/10 = 161,2 y = (∑ y)/ n = 161,45/10 = 16,145 2Hệ số tương quan tuyến 2 tính (r) σ = x − ( x ) = (318226/10) − 161 ,2 = 5837,16 ∑ x Hệ số tương quan tuyến tính sử dụng để đánh giá mức chặt chẽ mối liên hệ tương 3081 ,413 −độ 161,2 × 16,145 b1 = = 0,082 quan tuyến tính5837,16 hai tiêu thức số lượng Cách : − 0,082 xy − × x×161 y ,2 = 2,927 b0 = 16,145 r= σ xσ y Caùch : r = b1 σx σy Tính chất : r nằm khoảng −1≤ r ≤ _ Nếu r ->1 (hoặc r -> -1) : Giữa x y có mối quan hệ chặt chẽ _ Nếu r =1 (hoặc r = -1) : Giữa x y có mối quan hệ hàm số _ Nếu r =0 : Giữa x y có mối liên hệ tương quan _ Nếu r > : Giữa x y có mối liên hệ thuận _ Nếu r < : Giữa x y có mối liên hệ nghòch 73 r= xy − x× y σ xσ y r= 3081,413− 161,2× 16,145 = 0,961 5837,16× 42,54 Ví dụ : từ ví dụ trên ta tính r Cách : r= r= xy − x× y σ xσ,413 3081 − 161,2× 16,145 y Cách : r = b1 σx σy 5837,16× 42,54 = 0,961 Nhận xét qua ví5837,16 dụ r = 0,961 cho ta thấy : mối liên r = 0,082 = 0,961 hệ số lượng lao42,54 động giá trò sản xuất chặt chẽ mối liên hệ thuận III HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN PHI TUYẾN TÍNH Một vài mô hình hồi qui phi tuyến tính Mô hình Parabol y$ x = b0 + b1 × x + b2 × x2 Hệ số b0, b1 b2 xác đònh hệ phương trình sau :  y = nb + b x + b x2  ∑ ∑ ∑   xy = b x + b x + b x ∑  0∑ 1∑ 2∑  2 4 ∑ x y = b0 ∑ x + b1∑bx + b2 ∑ x  Mô hình Hyperboly$ x = b0 + x Hệ số b0, b1 xác đònh hệ phương trình sau :   ∑ y = nb0 + b1∑ x    ∑ y = b ∑ + b ∑  $0 = x Mô hình hàm x mũ x2   y b0b1x x Hệ số b0, b1 xác đònh hệ phương trình sau : ∑ ln y = nlnb0 + lnb1∑ x   2 ∑ x ln y = lnb0 ∑ x + lnb1∑ x  Giải hệ phương trình ta lnb 0, lnb1 Tra đối ln ta b0 b1 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ Giáo trình Thống kê lao động – xã hội 74 Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội – 2000 _ Giáo trình Thống kê lao động Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội – 2005 _ Giáo trình Lý thuyết thống kê Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – 2006 _ Giáo trình tập thống kê doanh nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM – 2005 _ Giáo trình thống kê doanh nghiệp Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội – 2002 _ Niên giám thống kê Lao Động – Thương binh XH – 2006 _ Kinh tế doanh nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất thống kê – 2002 _ Tài liệu tập huấn giảng viên lao động Dự án VIE/97/003 – TP.HCM – 2001 _ Luật Thống kê Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/06/2003 _ Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Lao động – Thương binh Xã hội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, 2004 MỤC LỤC NỘI DUNG TRAN G 75 Lời nói đầu Chương I : ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC I Đối tượng nghiên cứu TKH II Cơ sở lý luận phương pháp luận TKH III Một số khái niệm TK IV Thang đo V Tổ chức thống kê Việt Nam VI Quá trình nghiên cứu TK Chương II : ĐIỀU TRA THÔNG KÊ I Khái niệm – Ý nghóa – Nhiệm vụ II Các loại ĐT, phương pháp thu thập , hình thức tổ chức ĐT III Những vấn đề chủ yếu IV Phiếu điều tra V Sai số ĐT thống kê Chương III TỔNG HP THỐNG KÊ I Khái niệm – Ý nghóa – Nhiệm vụ II Những vấn đề chủ yếu III Phân tổ thống kê Chương IV MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯNG KINH TẾ – XÃ HỘI I Số tuyệt đối II Số tương đối III Số bình quân IV Mốt – Trung vò V Độ biến thiên tiêu thức Chương V : CHỈ SỐ I Khái niệm đặc điểm số II Nguyên tắc cố đònh quyền số tác dụng số III Trình tự phương pháp số IV Các loại số V Phương pháp tính số Chương VI DÃY SỐ THỜI GIAN I Khái niệm - Tác dụng II Các tiêu dãy số thời gian III Các phương pháp biểu xu hướng phát triển tượng Chương KÊ I II III 1 12 14 18 19 19 19 23 26 30 31 31 31 37 47 47 49 53 62 68 71 71 71 72 73 74 78 78 80 85 VII PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG 88 Khái niệm - Ý nghóa - Nhiệm vụ Các bước tiến hành phân tích Một số phương pháp dự đoán thống kê 88 89 90 76 ngắn hạn Chương VIII PHÂN TÍCH HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN I Khái niệm – Ý nghóa – Nhiệm vụ II Hồi qui tương quan tuyến tính đơn III Hồi qui tương quan phi tuyến tính * Tài liệu tham khảo * Mục lục 92 92 93 96 97 98 77 ... đònh (5)Thực hoạt động thống kê trái pháp luật Tổ chức thống kê Việt Nam gồm có 02 hệ thống : Hệ thống tổ chức thống kê Nhà nước Tổng cục thống kê Tổng cục thống kê quan thống kê cao nước, trực thuộc... viên thống kê phường, xã Nhân viên thống kê phường, xã kiêm nhiệm công việc thống kê, kế toán , kế hoạch… Hệ thống tổ chức thống kê ngành nghiệp vụ Hệ thống tổ chức thống kê ngành nghiệp vụ hệ thống. .. hệ thống tổ chức thống kê có mối quan hệ với qua sơ đồ Chính Phủ 12 Tổng cục Thống Kê (Trung Ương) Bộ ………… (Bộ Phận Thống Kê) Cục Thống Kê (Tỉnh, Thành Phố) (Bộ Phận Thống Kê) Phòng Thống Kê

Ngày đăng: 23/05/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chính Phủ

  • Bộ …………..

  • Tổng cục Thống Kê (Trung Ương)

  • Sở (Tỉnh, Thành Phố)

  • Cục Thống Kê (Tỉnh, Thành Phố)

  • Phòng chức năng (Quận, Huyện)

  • Phòng Thống Kê (Quận, Huyện)

  • Doanh nghiệp, tổ chức

  • Nhân viên Thống Kê (Phường, Xã)

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • CHƯƠNG I

      • Mức thu nhập tháng/1CN

      • Số công nhân

      • Tổ

      • Mức lương tháng/1CN

      • Tổ

      • Mức lương tháng/1CN

        • II. SỐ TƯƠNG ĐỐI

        • Phân

        • xưởng

        • Phân xưởng

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • MỤC LỤC

          • Chương II : ĐIỀU TRA THÔNG KÊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan