Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng giống đậu tương đt51 trong vụ xuân tại huyện bảo yên tỉnh lào cai

69 39 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng giống đậu tương đt51 trong vụ xuân tại huyện bảo yên   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HỒNG THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐT51 TRONG VỤ XUÂN TẠI HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Lào Cai - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HỒNG THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐT51 TRONG VỤ XUÂN TẠI HUYỆN BẢO YÊN - TỈNH LÀO CAI Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS LƯU THỊ XUYẾN Lào Cai – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Hồng Thanh Bình ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học, thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: - TS Lưu Thị Xuyến – Phó trưởng Khoa Nông học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên – Giáo viên hướng dẫn khoa học - Ban Giám hiệu, thầy giáo Phòng Đào tạo, Khoa Nơng học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Lãnh đạo Chi cục Thống kê, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên cổ vũ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Hồng Thanh Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 1.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu mật độ trồng 11 1.4 Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Lào Cai huyện Bảo Yên 22 1.4.1 Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Lào Cai 22 1.4.2 Tình hình sản xuất đậu tương huyện Bảo Yên 22 1.5 Kết luận rút từ tổng quan tài liệu nghiên cứu 24 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 iv 2.2.2 Thời gian thực hiện: 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 28 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân đạm đến tiêu sinh trưởng giống đậu tương ĐT51 32 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến thời gian sinh trưởng giống đậu tương ĐT51 32 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến tiêu sinh trưởng phát triển giống đậu tương ĐT51 .34 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến số tiêu sinh lý giống đậu tương ĐT51 40 3.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại, khả chống đổ giống đậu tương ĐT51 44 3.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến suất yếu tố cấu thành suất giống đậu tương ĐT51 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 Kết luận 57 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Viết đầy đủ CS : Cộng CT : Cơng thức CSDTL : Chỉ số diện tích CV : Hệ số biến động DT : Diện tích Đ/C : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân KL : Khối lượng KNTLVCK : Khả tích lũy vật chất khơ LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa M1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt M1, M2, M3 : Các mật độ trồng NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1, P2, P3 : Các mức phân bón PTNT : Phát triển nơng thơn SL : Sản lượng TB : Trung bình TGST : Thời gian sinh trưởng UBND : Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Bảng 1.2 Tình hình sản xuất đậu tương số nước đứng đầu giới Bảng 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 10 Bảng 1.4 Tình hình nhập đậu tương Việt Nam (2014-2016) 11 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất đậu tương Lào Cai 2014 – 2018 24 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất đậu tương huyện Bảo Yên 2014 – 2018 24 Bảng 3.1: Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến thời gian sinh trưởng giống đậu tương ĐT51 35 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến chiều cao giống đậu tương ĐT51 37 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến đường kính thân giống đậu tương ĐT51 39 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đến chiều cao đóng giống đậu tương ĐT51 40 Bảng 3.5: Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến số cành cấp giống đậu tương ĐT51 41 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến số diện tích giống đậu tương ĐT51 43 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ phân bón đạm đến khả tích lũy vật chất khô giống đậu tương ĐT51 45 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến mức độ sâu bệnh, khả chống chịu với điều kiện bất thuận 47 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến số giống đậu tương ĐT51 49 vii Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến số hạt chắc/quả giống đậu tương ĐT51 50 Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến khối lượng 1000 hạt giống đậu tương ĐT51 52 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến NSLT giống đậu tương ĐT51 53 Bảng 3.13 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến NSTT giống đậu tương ĐT51 55 vii i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến suất giống đậu tương ĐT51 56 45 nghiệm vụ Xuân năm 2018 huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai thấy chủ yếu xuất sâu đục quả, sâu bệnh gỉ sắt Khả chống đổ định số đặc trưng chiều cao cây, đường kính thân đặc tính di truyền giống biện pháp kỹ thuật canh tác mật độ trồng lượng phân bón Nếu trồng q dày bón nhiều phân đạm khả chống đổ Bên cạnh đó, khả chống đổ chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh ẩm độ, ánh sáng, gió bão (Trần Thị Trường cs, 2013)[15] Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đạm đến tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ đậu tương trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ liều lượng bón đạm đến mức độ sâu bệnh, khả chống chịu với điều kiện bất thuận Khả chống sâu bệnh Khả Sâu đục Công thức Sâu Bệnh gỉ sắt chống đổ (% bị (Điểm 1-5) (Điểm 1-5) (%) hại) M1 4,72 6,30 1 P1 M2 5,68 10,56 1 P2 P3 M3 9,46 15,75 1 M1 4,76 7,86 1 M2 5,96 11,76 1 M3 10,74 16,74 M1 6,76 12,56 1 M2 8,60 15,32 20,66 M3 13,78 Ghi chú: Bệnh gỉ sắt: ĐiểM1: nhẹ 1% diện tích lá) Khả chống đổ: Điểm 1: Khơng đổ, Điểm 2: Nhẹ (0,05 Mật độ (cây/m2) M2 M3 Trung bình 147,03bc 146,42bc 146,20b 150,16a 149,09ab 149,22a 148,65ab 147,40abc 147,70ab 148,61a 147,64ab 0,05 0,01 1,53 1,53 Qua bảng 3.11 cho thấy khơng có ảnh hưởng tương tác mức liều lượng bón đạm mật độ trồng đến khối lượng 1000 hạt (M1000 hạt) giống đậu tương ĐT51 (P(M*P)>0,05) Vì đánh giá ảnh hưởng nhân tố thí nghiệm riêng rẽ Khối lượng 1000 hạt cơng thức thí nghiệm biến động khoảng từ 145,14 – 150,16 gam Kết xử lý thống kê cho thấy: Mật độ trồng không ảnh hưởng đến M1000 hạt trung bình giống đậu tương ĐT51(P(M) >0,05) Liều lượng đạm bón ảnh hưởng có ý nghĩa đến đến M1000 hạt giống đậu tương ĐT51 (P

Ngày đăng: 23/05/2020, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan