ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH cấp cứu NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN tại một số KHOA cấp cứu ở hà nội

146 149 4
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH cấp cứu NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN tại một số KHOA cấp cứu ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B@ GIÁO D߼C VÀ ĐÀO T ߼߼ BỘ Y T TRƯT ĐÀO T ߼߼RƯT ĐĐÀO T ߼ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ ĐÌNH HÙNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN TẠI MỘT SỐ KHOA CẤP CỨUBỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 20182019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI B019NG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘII019NG ĐẠI TRƯ9NG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ ĐÌNH HÙNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HỒN NGOẠI VIỆN TẠI MỘT SỐ KHOA CẤP CỨUBỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Đỗ Ngọc Sơn TS Đỗ Thị Thanh Toàn HÀ NỘI - 20182019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin thể lòng biết ơn trân trọng tới TS Đỗ Ngọc Sơn, Phó trưởng Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, người thầy tận tâm, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm bước đến với nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đỗ Thị Thanh Tồn hướng dẫn cho tơi góp ý cần thiết q trình hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Bộ môn Hồi sức Cấp cứu Trường đại học Y Hà Nội, đứng đầu thầy chủ nhiệm môn PGS TS Nguyễn Đạt Anh, dạy cho kiến thức cần thiết đam mê công việc người bác sỹ hồi sức cấp cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chị bác sỹ, điều dưỡng Khoa Cấp cứu A9 hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập làm nghiên cứu thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn bác sỹ bệnh viện tham gia nghiên cứu tích cực hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian hồn thành đề tài! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2019 Tác giả Vũ Đình Hùng LỜI CAM ĐOAN Tơi Vũ Đình Hùng, học viên cao học khóa 26, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS.BS Đỗ Ngọc Sơn TS Đỗ Thị Thanh Tồn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2019 Tác giả Vũ Đình Hùng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Dịch tễ kết cục bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện 1.3 Quy trình cấp cứu ngừng tuần hồn ngoại viện 13 1.3.1 Nhận biết bệnh nhân ngừng tuần hồn kích hoạt hệ thống ứng cứu khẩn cấp 14 1.3.2 Hồi sinh tim phổi bệnh nhân ngừng tuần hồn 14 1.3.3 Quy trình hồi sinh tim phổi nâng cao bệnh nhân ngừng tuần hồn 16 1.4 Chương trình cải thiện tỷ lệ sống sót bệnh nhân ngừng tuần hồn ngoại viện cộng đồng 17 1.4.1 Thiết lập hệ thống liệu liên tục ngừng tuần hoàn ngoại viện cộng đồng 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thiết kế nghiên cứu .24 2.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.4 Địa điểm nghiên cứu 25 2.5 Mẫu nghiên cứu 25 2.6 Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu biến số nghiên cứu 25 2.7 Phân tích số liệu 30 2.8 Sai số khống chế sai số 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 30 2.9.1 Đạt đồng thuận 30 2.9.2 Thông tin giải thích cho người tham gia 31 2.9.3 Lưu trữ, xử lý loại bỏ mẫu vật lấy từ thể người 31 2.9.4 Nguy phản ứng phụ bất tiện 31 2.9.5 Lợi ích người tham gia 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới: 32 3.1.2 Tiền sử bệnh tật: 34 3.2 Đặc điểm ngừng tuần hoàn ngoại viện bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2.1 Địa điểm xảy ngừng tuần hoàn 35 3.2.2 Tình trạng trước ngừng tuần hồn 36 3.2.3 Người chứng kiến: 36 3.2.4 Những dấu hiệu phát bệnh nhân ngừng tuần hoàn 37 3.2.5 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn .37 3.2.6 Điện tim vào khoa cấp cứu .38 3.3 Thực trạng cấp cứu ngoại viện bệnh nhân nghiên cứu 38 3.3.1 Phản ứng người chứng kiến 38 3.3.2 Vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện 41 3.3.3 Cấp cứu ngừng tuần hoàn đơn vị cấp cứu ngoại viện 115 .43 3.4 Kết cục bệnh nhân yếu tố liên quan đến kết cục 44 3.4.1 Kết cục bệnh nhân nghiên cứu .44 3.4.2 Các yếu tố liên quan đến kết cục bệnh nhân nghiên cứu48 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm ngừng tuần hoàn ngoại viện bệnh nhân nghiên cứu 51 4.3 Thực trạng cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện bệnh nhân nghiên cứu 54 4.4 Kết cục bệnh nhân nghiên cứu yếu tố liên quan đến kết cục 61 4.5 Những hạn chế nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Dịch tễ kết cục bệnh nhân ngừng tuần hồn 1.3 Quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn 13 1.3.1 Nhận biết bệnh nhân ngừng tuần hoàn kích hoạt hệ thống ứng cứu khẩn cấp 14 1.3.2 Hồi sinh tim phổi bệnh nhân ngừng tuần hồn 14 1.3.3 Quy trình hồi sinh tim phổi nâng cao bệnh nhân ngừng tuần hoàn.16 1.4 Chương trình cải thiện tỷ lệ sống sót bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện cộng đồng .17 1.4.1 Thiết lập hệ thống liệu liên tục ngừng tuần hoàn ngoại viện cộng đồng .19 1.4.2 Thực CPR người điều phối hỗ trợ qua điện thoại .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.4 Địa điểm nghiên cứu 24 2.5 Mẫu nghiên cứu 25 2.6 Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu biến số nghiên cứu 25 2.7 Phân tích số liệu 30 2.8 Sai số khống chế sai số 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 30 2.9.1 Đạt đồng thuận 30 2.9.2 Thơng tin giải thích cho người tham gia .31 2.9.3 Lưu trữ, xử lý loại bỏ mẫu vật lấy từ thể người 31 2.9.4 Nguy phản ứng phụ bất tiện .31 2.9.5 Lợi ích người tham gia 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 32 113 ngoại viện không hồi sinh tim phổi người chứng kiến mà chờ đợi xe cấp cứu đến, khử rung ngoại viện chưa tiến hành hiệu mang lại việc cấp cứu ngừng tuần hoàn nhân viên y tế thấp Trong nghiên cứu, yếu tố ngừng tuần hồn có người chứng kiến điện tim khoa cấp cứu rung thất liên quan đến kết cục bệnh nhân cải thiện tỷ lệ tái lập tuần hoàn tự nhiên khoa cấp cứu tỷ lệ sống sót xuất viện Điều khơng thể bàn cãi bệnh nhân ngừng tn hồn có người chứng kiến, đến viện với điện tim rung thất nhóm bệnh nhân đến viện sớm, hội sống sót nhóm bệnh nhân cao so với bệnh nhân ngừng tuần hồn khơng biết rõ thời gian ngừng tuần hoàn điện tim đến viện vô tâm thu Các đặc điểm mô tả mẫu báo cáo kết cục UTSTEIN phân tích phần trước, tỷ lệ sống sót theo mẫu UTSTEIN nghiên cứu ln tốt so với nhóm bệnh nhân lại [4],[26] Những hạn chế nghiên cứu: Chương KẾT LUẬN 299 bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện thu thập từ bệnh viện tham gia nghiên cứu, với tuổi trung bình 52.3 Giới nữ chiếm 26.4%, tuổi trung bình nữ cao nam 40.1% bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch 69.2% trường hợp ngừng tuần hồn có người chứng kiến Ngừng tuần hoàn thường xảy nhà (chiếm 64.5%) với người 114 chứng kiến chủ yếu người thân bệnh nhân Nguyên nhân ngừng tuần hồn thường gặp ngun nhân khơng tim (chiếm 44.5%) Chỉ có 22.7% trường hợp vận chuyển đến bệnh viện xe cấp cứu 115 Nhóm bệnh nhân chấn thương có xu sử dụng xe cấp cứu nhiều nhóm bệnh nhân ngừng tuần hồn ngun nhân nội khoa Thời gian phản ứng trung bình xe cấp cứu từ lúc nhận gọi đến lúc đến trường khoảng 20 phút Chỉ có 8.7% người chứng kiến hồi sinh tim phổi cho bệnh nhân Khử rung viện chưa tiến hành cho bệnh nhân nghiên cứu Vì vậy, 9.4% bệnh nhân đến viện có điện tim sốc điện khoa cấp cứu Kết cục chung bệnh nhân thấp với 35.7% bệnh nhân tái lập tuần hoàn tự nhiên khoa cấp cứu; 3.7% bệnh nhân sống sót xuất viện 0.3% sống sót với kết cục thần kinh tốt Các yếu tố bao gồm ngừng tuần hồn có người chứng kiến, điện tim đến viện rung thất, hồi sinh tim phổi người chứng kiến chứng minh cải thiện tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân nhiều nghiên cứu Và kết nghiên cứu cho kết tương tư Tuy nhiên tỷ lệ sống sót xuất viện nhóm bệnh nhân cấp cứu đơn vị 115 không khác biệt so với nhóm bệnh nhân sử dụng phương tiện vận chuyển tư nhân Kết hạn chế thực trạng cấp cứu ngoại viện thể nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bryan MN, et al (2011) Out of Hospital Cardiac Arrest Surveillance Cardiac Arrest Registry to Enhance Survival (CARES) Morbidity and mortality weekly report (MMWR), 60, No Monica E.K, Erin E.B, Zachary D.G, et al (2015) Adult Basic Life support and Cardiopulmonary Resusciation Quality 2015 American Heart Association Guidelines Update for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Circulation,Vol 132, Issue 18 suppl Grasner J.T, Herlitz J, Koster R.W, et al (2011) Quality management in resuscitation towards a European cardiac arrest registry (EuReCa) Resuscitation, 82, 989–994 Ong M.H, et al (2015) Outcomes for out-of-hospital cardiac arrests across countries in Asia: The Pan Asian Resuscitation Outcomes Study (PAROS).Resuscitation, 98,125-6 Dang Thanh Khan et al Annual report from Hanoi 115 Ambulance Center Pozner, Ron M Walls Basic life support in adults Uptodate 2014 Philip J Podrid, Jie Cheng Pathophysiology and etiology of sudden cardiac arrest.Uptodate 2013 Rea TD, Pearce RM, Raghunathan TE, et al (2004) Incidence of out-ofhospital cardiac arrest Am J Cardiol , 93:1455 Mozaffarian D, Benjamin EJ, et al (2015) On behalf of the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee Heart disease and stroke statistics 2015 update: a report from the American Heart Association Circulation , 131,e29–e322 10 Kitamura T, Iwami T, Kawamura T, et al (2012) Nationwide improvements in survival from out-of-hospital cardiac arrest in Japan Circulation, 126:2834 11 Rea TD, Eisenberg MS, Becker LJ, et al (2003) Temporal trends in sudden cardiac arrest: a 25-year emergency medical services perspective Circulation, 107:2780 12 Philip J Podrid, Jie Cheng (2013).Outcome of sudden cardiac arrest Uptodate 2013 13 Bobrow BJ, Spaite DW, Berg RA, et al (2010) Chest compression-only CPR by lay rescuers and survival from out-of-hospital cardiac arrest JAMA , 304:1447 14 Rea TD, Fahrenbruch C, Culley L, et al (2010) CPR with chest compression alone or with rescue breathing N Engl J Med; 363:423 15 Svensson L, Bohm K, Castrèn M, et al (2010) Compression-only CPR or standard CPR in out-of-hospital cardiac arrest N Engl J Med; 363:434 16 Hallstrom A, Cobb L, Johnson E, Copass M Cardiopulmonary resuscitation by chest compression alone or with mouth-to-mouth ventilation N Engl J Med 2000; 342:1546 17 Levine RL, Wayne MA, Miller CC (1997) End-tidal carbon dioxide and outcome of out-of-hospital cardiac arrest N Engl J Med; 337:301 18 Zeiner A, Holzer M, Sterz F, et al (2001) Hyperthermia after cardiac arrest is associated with an unfavorable neurologic outcome Arch Intern Med, 161:2007 19 Niklas Nielsen, Jørn Wetterslev, et al (2013) Targeted Temperature Management at 33°C versus 36°C after Cardiac Arrest N Engl J Med; 337:301 20 Clifton W.C, Michael W.D, et al (2015) Post–Cardiac Arrest Care 2015 American Heart Association Guidelines Update for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Circulation, Volume 132, Issue 18 suppl 21 Carew HT, Zhang W, Rea TD (2007) Chronic health conditions and survival after out-of-hospital ventricular fibrillation cardiac arrest Heart; 93:728 22 Gavin D.P, Ian G.J, Vinay M.N, et al (2015).Cardiac Arrest and Cardiopulmonary Resuscitation Outcome Reports: Update of the Utstein Resuscitation Registry Templates for Out-of-Hospital Cardiac Arrest Circulation;131:1286-1300 23 Mickey E, Freddy K L, Sang D.S (2015) A Call to Establish a Global Resuscitation Alliance This document summarizes a meeting on how to implement best practices in community resuscitation held on June 6-7,2015 at the Utstein Abbey near Stavanger, Norway 24 Young Taek Kim, Sang Do Shin, Sung Ok Hong, et al (2017) Effect of national implementation of utstein recommendation from the global resuscitation alliance on ten steps to improve outcomes from Out-ofHospital cardiac arrest: a ten-year observational study in Korea Bristish Medical Journal 25 Đỗ Ngọc Sơn (2016) Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện nhập khoa Cấp Cứu- bệnh viện Bạch Mai Tạp Chí Y Học Việt Nam, tháng 03-2016 26 Bryan MN, et al (2017) The Cardiac Arrest Registry to Enhance Survival (CARES) 2017 Annual Report 27 Shinji Nakahara, Jun Tomio, Masao Ichikawa, et al (2015) Association of Bystander interventions with neurologically intact survival among patients with bystander witnessed out of hospital cardiac arrest in Japan JAMA, Volume 314, Number 3, Pages 247-254 28 Đặng Đức Hồn, Tơ Văn Hải, Mai Mạnh Tâm, Phạm Thị Trà Giang (2012) Nhận xét cấp cứu bệnh nhân ngừng tuần hoàn khoa cấp cứu bệnh viện Thanh Nhàn Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam 29 Tali R, Farrah J (2015) Mandatory CPR training in US High School Mayo Clinic Volume 90, Issue 6, pages 710-712 30 CPR Training at school now required in 38 states By American Heart Association News August 23, 2018 31 Minaz Mawani, Muhammad Masood Kadir, Iqlab Azam, et al (2016) Epidemiology and outcomes of out-of- hospital cardiac arrest in developing country- a multicenter cohort study BMC Emerg Med 16:28 32 Josefine S et al (2017) The Effects of public access defibrillation on survival after Out-of- hospital cardiac arrest A systematic review of Observational Studies Circulation;136:954-965 33 Minaz Mawani, Masood Kadir, Iqlab Azam, et al (2018) Characteristics of traumatic out-of- hospital cardiac arrest patients presenting to major center in Karachi, Pakistan- a longituidinal cohort study International Journal of Emergency Medicine 11, Article number: 50 34 Escutnaire J, Genin M, Babykian E, et al (2018) Traumatic cardiac arrest in associcated with lower survial rate vs medical cardiac arrestResults from the French national registry Resuscitation; 131: 45-54 35 Mazen Elk Sayed, Reem Al Assaf, Yasmin Abi Aad, et al (2017) Measuring the impact of emergency medical service on out- of- hospital cardiac arrest survival in a developing country Medicine (Baltimore) 96(29) PHỤ LỤC Thang điểm phân tầng chức thần kinh (Cerebral Performance Categories Scale) Phân tầng Chức thần kinh tốt Mơ tả ngắn gọn Cuộc sống bình thường Đặc điểm chi tiết Tỉnh táo, tiếp xúc tốt, có khả hoạt động bình thường Có thể có thiếu hụt thần kinh tâm thần mức độ nhẹ ( thất ngôn nhẹ, đau nửa đầu, bất thường nhẹ dây thần kinh sọ) Tỉnh, tự chủ sinh hoạt Khiếm khuyết thần kinh trung bình Tàn tật tự chủ độc lập hoạt động ngày (ăn mặc, du lịch phương tiện giao thông công cộng, nấu nướng), làm việc bán thời gian mơi trường đảm bảo Có thể yếu nửa người, động kinh, ngủ, khó đọc, thay đổi tâm thần Tỉnh, phụ thuộc người khác để hỗ trợ Khiếm khuyết thần kinh nặng ngày Nhận thức bị giới hạn Loại Tỉnh tàn tật phụ thuộc người chăm trí nhớ nghiêm trọng, sa sút trí tuệ Một sóc số trường hợp khơng thể tồn độc lập bị liệt giao tiếp mắt (hội chứng khóa trong) Bất tỉnh, khơng có ý thức nhận thức Hôn mê/ trạng thái bệnh bao gồm dị dạng não, rối loạn Bất tỉnh thực vật mơi trường xung quanh Khơng có tương tác lời nói tâm lý Chết Chứng nhận (bởi test với môi trường Tử vong chết não xét nghiệm não tiêu chuẩn quy định nước địa phương)có chết não MẪU BÁO CÁO DỮ LIỆU NGHIÊN CỨUKẾT CỤC CỦA UTSTEIN BẢNG DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Hành ID ID No …………………… Tên……………… Mã bệnh án 1 ……………… Ngày sinh…………………… Tuổi……… Giới Nam/ Nhân Địa Nữ Số ĐT: Hồi sinh tim Mốc Ngừng phổi Gọi xe cấp Xe cấp Đến bệnh thời tim người chứng cứu cứu đến viện gian kiến Tình trạng trước vào viện 2.1 Địa điểm xảy 1.Nhà,2.Nơi làm việc, 3.Trung tâm thể thao/ giải trí, ngừng tuần 4.Ngồi đường, Tồ nhà cơng cộng, Trung tân hồn điều dưỡng, 7.Trường học, Khác ( 2.2 2.3 ), Tình trạng Khơng rõ 1.Uống rượu, 2.Dùng thuốc, Đau ngực, 4.Khó trước ngừng thở, 5.Tím tái tuần hồn Người chứng 6.Khác ( ), 7.Khơng rõ □Khơng→ 2.4 kiến □Có Người chứng kiến ai? 1.Đồng nghiệp, 2.Người qua đường, 3.Thành viên gia đình, 4.Nhân viên y tế, Bạn bè 6.Khác ( ) Thời điềm ngừng tuần hoàn … giờ…, ngày… tháng… năm… Nếu khơng rõ thời điểm ngừng tuần hồn -> Thời điềm phát bệnh nhân ngừng tuần hoàn 2.4 2.5 Triệu chứng … giờ…, ngày… tháng… năm… 1.Hôn mê, 2.Ngừng thở, 3.Ngã xuống, 4.Co giật, 5.Mất mạch, phát Điện tim đầu Gọi trung tâm 6.Khác ( ) Rung thất/ nhịp nhanh thất vô mạch Vô tâm thu Phân ly điện □ Khơng → 2.6 cấp cứu □Có tiên 2.6 Thời điểm gọi 2.7 Lý không … giờ…, ngày… tháng… năm…□Không rõ 1.Không biết số điện thoại trung tâm cấp cứu gọi cấp cứu 2.Khơng biết vai trò trung tâm cấp cứu 3.Không tin tưởng vào chất lượng chăm sóc trung tâm cấp cứu 4.Nghĩ đến bệnh viện nhanh phương tiện khác 2.8 Người chứng 5.Khác ( ) □ Chưa→2.8 kiến □Rồi đào tạo hồi sinh tim phổi Phương pháp đào tạo? 1.Qua điện thoại, 2.Ở trường, 3.qua Tivi, 4.tại hay nơi làm việc, 2.9 chưa? Phương tiện 5.Tại cộng đồng, 6.Khác ( ) 1.Xe cấp cứu, 2.Taxi, 3.Xe ô tô tư nhân, 4.Xe máy, 2.1 vận chuyển Thời gian vận 5.Phương tiện khác: … ……… Phút chuyển 2.11 Tiền sử bệnh tật 1.Khoẻ mạnh 2.Rối loạn nhịp tim, 3.Nhồi máu tim, 4.Bệnh lý van tim 5.Suy tim, 6.Tăng huyết áp, 7.Xơ gan, 8.Động kinh 9.Ung thư 10.Khác ( ) Hồi sinh tim phổi người chứng kiến Hồi sinh tim □Không phổi người Lý không thực hồi sinh tim phổi: chứng kiến 1.Khơng nhân biết tình trạng ngừng tuần hồn, 2.Khơng có kiến thức kỹ cấp cứu ngừng tuần hoàn, 3.Sợ làm hại cho nạn nhân, 4.Khác ( ) □Có Hồi sinh tim phổi thơng qua hướng dẫn người điều phối 1.Có Khơng Địa điểm cấp cứu ngừng tuần hồn: 1.Ngay nơi xuất ngừng tuần hoàn, 2.Trên xe cứu thương, Khác ( ) Thời điểm: □ Ngay lập tức, □ Sau phút Quá trình thực hiện: Ép tim: □ Có □ Khơng Thổi ngạt: □ Có □ Khơng Khử rung: □ Có □ Khơng Thời gian kéo dài … phút Kết quả: Tái lập lại tuần hoàn tự nhiên Có Khơng Hồi sinh tim phổi bới nhân viên y tế Hồi sinh tim □Khơng→5 phổi bới nhân viên y tế □Có Địa điểm cấp cứu ngừng tuần hoàn: 1.Ngay nơi xuất ngừng tuần hoàn, 2.trên xe cứu thương, 3.Khác ( ) Thời điểm: Ép tim □ Ngay lập tức, □ Sau phút Tần số Độ sâu lần ép Kiểm soát 1.Thổi ngạt, 2.Đặt ống NKQ, 3.Bóng mask đường thở Tỷ lệ ép tim/ 4.Mask quản, 5.Khác … 4 thổi ngạt Khử rung □Khơng→4.8 □Có: Thời gian: Sau ngừng tuần hoàn …….phút Số lần:……… Sử dụng Năng lượng ……….J □Khơng Adrenalin □Có Thời gian: Sau ngừng tuần hoàn …….phút Đường dùng: Liều: Thuốc khác Kết Tại bệnh viện Thời gian vận chuyển đến viện Thời gian hồi sinh tim phổi Tái lập tuần hoàn tự nhiên: Có Khơng ……… phút ……… phút Nguyên nhân Nguyên nhân 1.Y học (bao gồm nguyên nhân tim mạch; nguyên nhân y học khác ngạt, bệnh hen suyễn xuất huyết tiêu hố, có ngun nhân y học khơng rõ ràng) 2.Chấn thương, 3.Ngộ độc, 4.Chết đuối, 5.Điện giật, 6.Ngạt, 7.Khác ( ), Cơ chế 1.Tràn khí màng phổi áp lực, 2.Ép tim cấp, 3.Huyết khối (Mạch vành/Mạch phổi) 4.Thiếu dich, 5.Giảm oxy, 6.Tăng/giảm- điện giải(NA+, K+, Ca+, Mg+), 7.Nhiễm toan, 8.Hạ Cơ chế (chấn thương) Chẩn đốn đường máu 1.Tai nạn giao thơng, 2.Ngã Kết cục Tái lập tuần hồn 1.Có2.Khơng tự nhiên bệnh viện Sống sót sau 30 1.Có 2.Khơng ngày nhập viện Sống sót thời Có 2.Không điểm viện CPC thời điểm 1.CPC 1, 2.CPC 2, 3.CPC 3, 4.CPC 4, 5.CPC 5, viện Biến chứng 6.Khơng rõ 1.Có 2.Khơng cấp cứu ngừng tuần hoàn Biến chứng 1.Gãy xương sườn, 2.Chảy máu phổi , 3.Khác … , 4.Không rõ ... ngừng tuần hoàn ngoại viện Vì nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành thu thập liệu bệnh nhân ngừng tuần hoàn số bệnh viện địa bàn Hà Nội Qua bước đầu có đánh giá tình hình cấp cứu ngừng tuần hồn ngoại. .. ngoại viện Hà Nội Nghiên cứu gồm mục tiêu: Mục tiêu thứ nhất: Mô tả đặc điểm bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện nhập viện số khoa cấp cứubệnh viện Hà Nội Mục tiêu thứ hai: Đánh giá tình hình cấp. .. cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện số khoa cấp cứubệnh viện Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến kết cụcquả bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Ngừng tuần hoàn

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 20182019

  • HÀ NỘI - 20182019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan