NGHIÊN cứu CHẨN đoán và điều TRỊ DÍNH BUỒNG tử CUNG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

91 144 0
NGHIÊN cứu CHẨN đoán và điều TRỊ DÍNH BUỒNG tử CUNG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHÙNG THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ DÍNH BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Sản Phụ Khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hoài Chương HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu để hoàn thành chương trình thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nội, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Bộ mơn Phụ Sản, Phòng Đào tạo sau đại học thuộc Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Lê Hoài Chương trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo khoa phụ II khoa điều trị theo yêu cầu Bệnh viện phụ sản Trung Ương, anh chị em cán Khpa ln giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ tạo điều kiện tốt để em tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Do mặt kiến thức thời gian hạn chế, luận văn nhiều khiếm khuyết Em mong đóng góp ý kiến thầy, người để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Phùng Thị Quỳnh Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi Phùng Thị Quỳnh Mai, Học viên lớp cao học sản - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Hoài Chương Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phùng Thị Quỳnh Mai CHỮ VIẾT TẮT BTC : Buồng tử cong CTC : cổ tử cung DTC : Dính tử cung PT : Phẫu thuật PTNS : Phẫu thuật nội soi SA : Siêu âm TC : Tử cung TW : Trung ương VTC : Vòi tử cung XQ : X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu tử cung 1.2 Kinh nguyệt thay đổi niêm mạc tử cung qua thời kỳ 1.2.1 Trước tuổi dậy 1.2.2 Giai đoạn hoạt động sinh sản 1.2.3 Giai đoạn mãn kinh 1.3 Dính buồng tử cung 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Nguyên nhân dính buồng tử cung 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh .9 1.3 Các phương pháp thăm dò buồng tử cung 10 1.3.1 Đo buồng tử cung: phát bất thường tử cung 10 1.3.2 Siêu âm 10 1.3.3 Chụp X quang buồng tử cung – vòi tử cung 11 1.3.4 Soi buồng tử cung 13 1.3.5 Chẩn đốn dính buồng tử cung .14 1.3.6 Phân độ dính buồng tử cung 16 1.3.7 Điều trị 19 1.3.8 Dự phòng .24 1.4 Một số nghiên cứu chẩn đoán xử trí dính buồng tử cung 24 1.4.1 Nghiên cứu nước 24 1.4.2 Nghiên cứu nước 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.2.2 Địa điểm 28 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .29 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 29 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 31 2.3.1 Tiêu chuẩn lâm sàng 31 2.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán cận lâm sàng 32 2.3.3 Tiêu chẩn điều trị thành công 32 2.4 Xử lý số liệu .33 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 33 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàngcủa bệnh nhân dính buồng tử cung 34 3.1.1 Lý đến khám đối tượng nghiên cưú 34 3.1.2 Tuổi đói tượng nghiên cứu .35 3.1.3 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 36 3.1.4 Tiền sử nạo hút buồng tử cung liên quan đến thai nghén 37 3.1.5 Tiền sử phụ khoa đối tượng nghiên cứu 38 3.1.6 Phương pháp điều trị sau can thiệp BTC 39 3.1.7 Triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 40 3.1.8 Mối liên quan tuổi triệu chứng 41 3.1.9 Siêu âm niêm mạc tử cung 42 3.1.10 Hình ảnh chụp XQ tử cung – vòi tử cung 42 3.1.11 Mức độ dính phim XQ tử cung – vòi tử cung .Error! Bookmark not defined 3.2 Kết điều trị 43 3.2.1 Phương pháp điều trị .43 3.2.2 Xử trí dính phẫu thuật soi buồng 43 3.2.3 Triệu chứng lâm sàng sau điều trị đối tượng nghiên cứu .45 3.2.4 Tỷ lệ có thai sau điều trị 46 3.2.5 Hình ảnh siêu âm bơm nước buồng tử cung sau điều trị 46 3.2.6 Hình ảnh XQ tử cung- vòi tử cung sau điều trị .47 3.2.7 Hình ảnh siêu âm bơm nước XQ tử cung – vòi tử cung sau điều trị 47 3.2.8 Tai biến điều trị 48 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Bàn luận tuổi đến khám 49 4.2 Bàn luận tiền sử sản phụ khoa .50 4.3 Bàn luận lý đến khám triệu chứng lâm sàng 55 4.4 Bàn triệu chứng cận lâm sàng .57 4.5 Bàn phương pháp điều trị 60 4.6 Bàn luận triệu chứng lâm sàng sau điều trị 66 4.7 Bàn cận lâm sàng sau điều trị 68 4.8 Bàn tai biến điều trị 70 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4 Bảng 3.5: Bảng 3.6 Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Lý đến khám 34 Tiền sử sản khoa 36 Tiền sử hút BTC 37 Tiền sử phụ khoa .38 Cơ sở điều trị phương pháp điều trị sau hút buồng tử cung 39 Triệu chứng 40 Mối liên quan tuổi triệu chứng .41 Độ dày niêm mạc tử cung 42 Vị trí dính phim chụp XQ 42 Mức độ dính phim XQ .Error! Bookmark not defined Tỷ lệ điều trị dính nong phẫu thuật 43 Xử trí dính buồng tử cung soi buồng tử cung 44 Triệu chứng lâm sàng sau điều trị .45 Mối liên quan mức độ dính tỉ lệ có thai pp soi BTC nong BTC .46 Bảng 3.15 Hình ảnh siêu âm bơm nước sau điều trị 46 Bảng 3.16 Hình ảnh X quang tử cung vòi trứng sau điều trị 47 Bảng 3.17 Hình ảnh siêu âm bơm nước XQ tử cung – vòi tử cung sau điều trị 47 Bảng 4.1 So sánh tuổi nghiên cứu với số tác giả .49 Bảng 4.2 Tỷ lệ dính buồng tử cung soi buồng tử cung bệnh nhân vô sinh 63 Bảng 4.3: So sánh soi buồng tử cung X quang tử cung – vòi tử cung 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tuổi đối tượng nghiên cứu .35 Biểu đồ 3.2 Tai biến điều trị 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo tử cung Hình 1.2: Sự biến đổi niêm mạc tử cung chu kỳ kinh nguyệt .6 Hình 1.3 Cấu tao thành tử cung ĐẶT VẤN ĐỀ Dính buồng tử cung bệnh lý nhiều ngun nhân gây nên, dính buồng tử cung thường gặp sau thủ thuật can thiệp vào buồng tử cung hút thai, nạo sót rau, hút điều hòa kinh nguyệt… coi tai biến nặng nề gây vơ kinh, vơ sinh… Theo tác giả nước ngồi tình trạng vơ kinh, vơ sinh chiếm khoảng 70% [1] Dính tử cung (DTC) hình thành hậu chấn thương lòng tử cung Mức độ hình thành phát triển bám dính buồng tử cung khác Ở thể nhẹ, buồng tử cung có vài dải xơ mỏng, với thể nặng, dính dày đặc bám từ thành trước đến thành sau tử cung Điều gây cản trở kinh nguyệt cản trở mang thai Trong nhiều thập kỷ, việc chẩn đốn điều trị dính buồng tử cung thường dựa vào chụp X quang tử cung vòi tử cung thăm dò buồng tử cung thước đo qua nong tách dính [2], [3] Asherman người phát minh phương pháp nong tách dính theo đường tự nhiên nến Hegar Theo Nguyễn Duy Ánh (1993) bệnh nhân dính hồn tồn điều trị nong tách dính khó khăn thường phải nong đến lần chiếm 92,3%, bệnh nhân dính khơng hồn tồn nong lần [4] Theo Phạm Thị Mỹ Dung (2016) có 10,7% bệnh nhân dính BTC điều trị nong BTC tách dính [5] Đến năm 70, kỹ thuật soi buồng tử cung ưa chuộng triển vọng thực thao tác buồng tử cung nhằm mục đích điều trị bệnh Điều mở phương pháp để chẩn đốn điều trị dính buồng tử cung Soi buồng tử cung việc dùng đèn soi đưa vào buồng tử cung qua lỗ cổ tử cung làm tách thành tử cung để quan sát trực tiếp toàn buồng tử cung [6] Bệnh viện Phụ sản Trung ương thực soi buồng tử 68 cứu chúng tơi cho thấy có 30,9% trường hợp có thai mức độ dính nhẹ, 14,7% có thai mức độ trưng bình khơng có trường hợp có thai mức độ dính nặng Sự khác biệt thời gian nghiên cứu ngắn chưa theo dõi hết bệnh nhân 4.7 Bàn cận lâm sàng sau điều trị Có 96/114 bệnh nhân siêu âm lại sau điều trị, có 84,3% buồng tử cung giãn nở bình thường 15,7% buồng tử cung giãn nở Có 65 trường hợp chụp lại XQ tử cung vòi trứng sau chụp có 41/65 trường hợp có hình ảnh XQ bình thường chiếm 63%, 21 trường hợp dính phần thân chiếm 32,4%, trường hợp dính eo ống cổ chiếm 4,6%, khơng trường hợp dính tồn buồng tử cung Trong nghiên cứu có 65 trường hợp đánh giá lại buồng tử cung sau điều trị siêu âm chụp XQ tử cung – vòi tử cung Có 63,1% cho kết siêu âm bình thường XQ bình thường 13,8% siêu âm bình thường XQ dính BTC 23,1% SA thấy buồng tử cung giãn nở XQ có tổn thương với P< 0,01 có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ kiểm tra lại BTC siêu âm soi buồng thấp bệnh nhân chưa đến kiểm tra lại theo hẹn, có số thấy kinh trở lại bình thường không khám, thời gian theo dõi bệnh nhân ngắn nên số bệnh nhân chưa tới lịch khám lại Siêu âm bơm nước giúp chẩn đoán xác polyp BTC hạn chế chẩn đốn dính BTC số dị tật khác BTC cho tỷ lệ dương tính giả cao [56] Năm 2000, nghiên cứu tiền cứu 65 phụ nữ vô sinh Soares, et al 16 so sánh phương pháp hình ảnh với nội soi buồng tử cung (tiêu chuẩn vàng) để chẩn đoán bệnh khoang tử cung Phụ nữ độ tuổi 69 từ 19 đến 43 với 52,3% bị vô sinh nguyên phát 47,7% bị vô sinh thứ phát Siêu âm 2D thất bại việc phát trường hợp dính tử cung thực tế đưa ba chẩn đốn dương tính giả Cả siêu âm bơm nước XQ tử cung – vòi tử cung có độ nhạy 75,0% giá trị tiên đoán dương tương ứng 50,0% 42,9% Siêu âm bơm nước mang lại kết dương tính giả cao XQ tử cung – vòi tử cung Giá trị tiên đốn âm tính hai 98,3%, với khoảng tin cậy 95% 90 Các tác giả cho kết dương tính giả giải thích vật phẩm tạo bọt khí chất nhầy cổ tử cung tiêm vào khoang tử cung Một biến chứng bệnh viêm vùng chậu ghi nhận sau siêu âm bơm nước [57] Cohen, et al cộng nghiên cứu 54 phụ nữ với chẩn đốn hội chứng Asherman so sánh siêu âm 3D với siêu âm 2D để đánh giá độ xác chẩn đốn Độ nhạy tính tốn cách sử dụng soi buồng tử cung làm tiêu chuẩn vàng 100% hình ảnh siêu âm 3D trước phẫu thuật tìm thấy phù hợp với kết soi buồng tử cung việc đánh giá mức độ dính, so với 66,7% XQ tử cung – vòi tử cung Nó cung cấp xác độ bám dính tử cung cho phép phân biệt bệnh tử cung nặng tắc nghẽn đường [57] Mức độ dính buồng tử cung chứng minh siêu âm 3D XQ tử cung vòi tử cung tất trường hợp xác nhận soi buồng tử cung Trong 61,1% trường hợp dính XQ không phù hợp với soi BTC Siêu âm 3D cung cấp mơ tả xác mức độ dính mức độ tổn thương BTC so với XQ bệnh nhân nghi ngờ mắc hội chứng Asherman Do đó, hệ thống phân loại sử dụng XQ để phân loại mức độ dính nên sửa đổi để bao gồm kết siêu âm 3D [58] 70 4.8 Bàn tai biến điều trị Soi BTC nong BTC đưa ống cứng qua mô mềm cổ tử cung vào quan rỗng tử cung, đặc biệt phải nong cổ tử cung thao tác gây rách chảy máu sang chấn Việc đặt cách cẩn thận kẹp, nong cổ tử cung nhẹ nhàng làm giảm nguy [88] Thủng tử cung nguy xảy gặp Phần lớn thủng dẫn tới chảy máu khơng nghiêm trọng đến tổ chức xung quanh thơng thường đòi hỏi soi ổ bụng để chẩn đốn đảm bảo khơng có thương tổn tổ chức lân cận không xé rách mạch máu lớn [88] Nghiên cứu khơng có trường hợp tai biến thủng tử cung Một nghiên cứu đa trung tâm tai biến soi BTC chẩn đoán phẫu thuật Frank Willem Jansen cộng tiến hành 82 bệnh viện Hà Lan năm 1997 cho thấy: tai biến soi BTC chẩn đốn tai biến soi BTC phẫu thuật cách có ý nghĩa thống kê Trong soi BTC phẫu thuật tai biến xảy nhiều thủng tử cung, chiếm 0,76% Trong số 33 ca thủng tử cung này, có 18 ca thủng tử cung q trình tiếp cận BTC, lại thủng kỹ phẫu thuật viên loại phẫu thuật Tỷ lệ mắc biến chứng khác phụ thuộc loại phẫu thuật, tách dính BTC có tỷ lệ biến chứng 4,48% [59] Trong nghiên cứu bệnh nhân tách dính BTC dụng cụ đèn soi dao điện Có trường hợp cắt dính BTC qua soi BTC tương đối đơn giản có trường hợp dính lâu, dính rộng cắt khó khăn, nhiều nguy thủng tử cung, đòi hỏi phẫu thuật viên giàu kinh nghiệm Ngày nay, việc sử dụng rộng rãi Prostaglandin E1 (biệt dược Cytotec, Alsoben) để làm mềm cổ tử cung trước phẫu thuật giúp giảm thao tác 71 phải nong cổ tử cung trước soi buồng tử cung Trước chưa sử dụng thuốc làm mềm cổ tử cung nong cổ tử cung thao tác bắt buộc trước đưa đèn soi vào buồng tử cung Đây lý giải thích cho việc tỷ lệ tai biến nghiên cứu thấp Chảy máu rách nong mạnh kìm cặp sang chấn thành tử cung nong CTC đưa đèn soi vào BTC Trong nghiên cứu chảy máu gặp nong BTC 90,2%, soi BTC 7,9% Tác giả Brooks nghiên cứu 216 trường hợp soi BTC thấy có 1,9% trường hợp có biến chứng chảy máu (dẫn theo [37]) Viêm nội tâm mạc tử cung biến chứng gặp, xảy 1/4000 trường hợp soi BTC Trong nghiên cứu tác giả Brooks, 211 bệnh nhân soi BTC có trường hợp viêm nọi mạc tử cung Nguyên nhân biến chứng thủ thuật kéo dài với lắp vào tháo nhiều lần máy nội soi qua ống CTC Để phòng biến chứng nên dùng kháng sinh điều trị cho tất bệnh nhân giảm khả sinh sản Trong trường hợp bệnh nhân có tiền sử nhiễm khuẩn, cấy vi khuẩn CTC trước tiến hành soi BTC Trong nghiên cứu khơng có trường hợp có biến chứng nhiễm khuẩn 72 KẾT LUẬN Từ T8/2018 đến T9/2019, nghiên cứu 114 hồ sơ bệnh nhân điều trị dính buồng tử cung phương pháp nong buồng tử cung phẫu thuật soi buồng tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu - Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 32 ± 5,4 tuổi, thấp 19 tuổi, cao 44 tuổi - Triệu chứng lâm sàng: chủ yếu vơ sinh 92,1% (105/114), kinh 8,8% (10/114), kinh 55,3% (63/114) - Độ dày niêm mạc tử cung siêu âm đối tượng nghiên cứu chủ yếu từ 4-8 mm chiếm 79,8% - Hình ảnh dính BTC phim chụp X quang buồng tử cung – vòi tử cung chủ yếu hình khuyết thuốc - Vị trí dính BTC chủ yếu thân tử cung chiếm 86,7%, dính eo ống cổ 11,4%, dính tồn BTC 7,9% Nhận xét kết điều trị dính BTC - Phương pháp điều trị nong tách dính 44,7% (51/114), phẫu thuật soi buồng tử cung tách dính 55.3%(63/114) - Về phương diện kinh nguyệt: kinh trở bình thường 78,9% (90/114), kinh 21,1% (24/114), khơng trường hợp kinh - Về kết thai nghén: có 27/114 trường hợp có thai có 8/63 trường hợp có thai phương pháp phẫu thuật soi buồng 19/51 trường hợp có thai phương pháp nong tách dính 73 KHUYẾN NGHỊ - Trong Kế hoạch hóa gia đình cần giáo dục tun truyền bệnh nhân sử dụng biện pháp tránh thai Hạn chế nạo hút BTC Cần vô khuẩn nạo hút BTC sau nạo hút BTC cần sử dụng vòng kinh nhân tạo - Cần đánh giá BTC sau điều trị siêu âm bơm nước XQ tử cung vòi tử cung - Cần xem xét ký mức độ dính để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp tránh nhiều lần can thiệp - Với trường hợp dính nhiều, dính nặng, điều trị nhiều lần có nên cân nhắc khả mang thai hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Asherman J.G (1948) Amenorrhoea traumatica (atretica) J Obstet Gynaecol Br Emp, 55(1), 23–30 Vi Huyền Trác (1998), Bệnh thân tử cung, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất y học Gimpelson R.J (1992) Office hysteroscopy Clin Obstet Gynecol, 35(2), 270–281 Nguyễn Duy Ánh (1993), Góp phần tìm hiểu ngun nhân, cách điều trị phòng ngừa tai biến dính buồng tử cung thủ thuật Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện chuyên ngành Phụ sản, Phan Thị Mỹ Dung (2017), Nghiên cứu điều trị dính buồng tử cung phẫu thuật nội soi buồng tử cung BV Phụ sản TƯ, luận văn y học, Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), Soi buồng tử cung để chẩn đoán bất thường buồng tử cung, luận án tiến sĩ y học, Bộ môm Giải phẫu trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2006), Hệ sinh dục nữ, Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất y học Dương Thị Cương (2002), U xơ tử cung, Phụ khoa hình minh họa, Nhà xuất y học 10 Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội (2005), Nhắc lại giải phẫu phận sinh dục nữ, Sản phụ khoa 11 Bộ môn Mô phôi trường Đại học Y Hà Nội (2006), Hệ sinh dục nữ, tr Mô học, Nhà xuất y học 12 Phan Trường Duyệt (2005), Siêu âm chẩn đoán thay đổi tử cung, nội mạc tử cung, Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, Nhà xuất y học 13 Hooker A B., Lemmers M., Thurkow A L et al (2014), Systematic review and meta-analysis of intrauterine adhesions after miscarriage: prevalence, risk factors and long-term reproductive outcome, Hum Reprod Update, 20(2), 14 Adoni A., Palti Z., Milwidsky A et al (1982), The incidence of intrauterine adhesions following spontaneous abortion, Int J Fertil, 27(2) 15 Chalazonitis A., Tzovara I., Laspas F et al (2009), Hysterosalpingography: technique and applications, Curr Probl Diagn Radiol, 38(5) 16 Bergman P Traumatic intra-uterine lesions, Acta Obstet Gynecol Scand40(Suppl 4):1 17 Eriksen J Kaestel C (1960), The incidence of uterine atresia after post-partum curettage A follow-up examination of 141 patients, Dan Med Bull, 7, 18 Poujade O., Grossetti A., Mougel L et al (2011) Risk of synechiae following uterine compression sutures in the management of major postpartum haemorrhage BJOG, 118(4), 433–439 19 Deans R Abbott J (2010), Review of intrauterine adhesions, J Minim Invasive Gynecol, 20 Rochet Y., Verbaere S (1985), Les malformations utérines, EMC 123 A10 21 Phan Trường Duyệt (2003), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Rasheed S.M., Amin M.M., Abd Ellah A.H et al (2014) Reproductive performance after conservative surgical treatment of postpartum hemorrhage Int J Gynaecol Obstet, 124(3), 248–252 23 Sharma J.B., Roy K.K., Pushparaj M et al (2008) Genital tuberculosis: an important cause of Asherman’s syndrome in India Arch Gynecol Obstet, 277(1), 37–41 24 Fraser I S., Critchley H O., Munro M G et al Can we achieve international agreement on terminologies and definitions used to describe abnormalities of menstrual bleeding?, Hum Reprod, 22(3), 25 Taylor P J., Cumming D C., Hill P J (1981), Significance of intrauterine adhesions detected hysteroscopically in eumenorrheic infertile women and role of antecedent curettage in their formation, Am J Obstet Gynecol, 139(3), 26 Rochet Y., Dargent D., Bremond A.et al (1979), The obstetrical future of women who have been operated on for uterine synechiae 107 cases operated on (author’s translation)J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) 27 AAGL Advancing Minimally Invasive Gynecology Worldwide (2010) AAGL practice report: practice guidelines for management of intrauterine synechiae J Minim Invasive Gynecol, 17(1), 1–7 28 (1975), Synéchies utérines, Encyclo pé die Medico - chirugrcal, 29 Benmussa M (1996), Lessyneches uterines, Endoscopie Uterine, Edition pradel Paris 30 (1988) The American Fertility Society classifications of adnexal adhesions, distal tubal occlusion, tubal occlusion secondary to tubal ligation, tubal pregnancies, müllerian anomalies and intrauterine adhesions Fertil Steril, 49(6), 944–955 31 Bộ y tế (2013) Hướng dẫn quy trình kĩ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phụ sản 32 Valle Rafael F (1996), Lysis of intrauterine adhesions (Asherman’s syndrome), Endoscopic surgery for gynaecologist, 33 Hanstede M M., Van der Meij E., Goedemans L et al (2015), Results of centralized Asherman surgery, 2003-2013, Fertil Steril, 34 Schenker J G (1996), Etiology of and therapeutic approach to synechia uteri, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 35 Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), Giá trị phương pháp soi buồng tử cung chẩn đốn dính buồng tử cung vách ngăn tử cung, 36 Đỗ Thị Thu Hiền (2009), Đối chiếu hình ảnh X – quang, siêu âm với soi buồng TC Bệnh viện Phụ sản Trung ương, 37 Nguyễn Minh Thuyết (2013), Nghiên cứu kết soi buồng tử cung chẩn đốn xử trí số tổn thương buồng tử cung điều trị vô sinh, luận văn thạc sĩ y học, 38 Dương Văn Hải (2018), Đối chiếu hình ảnh X quang với hình ảnh soi buồng tử cung bệnh nhân dính buồng tử cung”., 39 Đặng Thị Hồng Thiện (2008), Tình hình soi buồng tử cung bệnh nhân vô sinh bệnh viện phụ sản trung ương, 40 Soares S.R., Reis M.M.B.B dos, Camargos A.F (2018) Đối chiếu hình ảnh X quang với hình ảnh soi buồng tử cung bệnh nhân dính buồng tử cung” 73 41 Begum J., Pallave P., Ghose S (2014) B-Lynch: A Technique for Uterine Conservation or Deformation? A Case Report with Literature Review J Clin Diagn Res, 8(4), OD01–OD03 42 Toaff R., Ballas S (1978) Traumatic hypomenorrhea-amenorrhea (Asherman’s syndrome) Fertil Steril, 30(4), 379–387 43 March C M (2011), Asherman’s syndrome, Semin Reprod Med, 29(2), 44 Benmussa M (1996), “Les synéchies utérines”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel Paris, 45 Merveil P., Mergu Jl., et al (2000), Place de l’hysteroscopie dans le diagnosis et le traitement de l’infertilité, Press Med, 46 Rafael F., Erica S., Camran Nezhat (2014), Intrauterine adhesions: hysteroscopic evaluation and treatment, Laparoendoscopic Surgical Complications, 3rd Edition, 47 Soares S R., Barbosa dos Reis MM Camargos AF (2000), Diagnostic accuracy of sonohysterography, transvaginal sonography, and hysterosalpingography in patients with uterine cavity diseases, Fertil Steril, 48 Valle Rafael (1995), Diagnostic hysteroscopy, Sciarra Revised Edition, Vol 1, Chapter 25, 49 Wamsteker Kee, Emnuel, Mart H (1993), Transcervical hysteroscopic resection of submucous fibroids for abnormal uterine bleeding, Ob & Gyn 50 Fedor Kow D (1991), Is diagnostic hysteroscopy adhesiongenic?, BA 41 Inter J Fertil, 51 Vũ Nhật Thăng (1979), “Chẩn đoán tế bào học cổ tử cung - âm đạo phụ nữ huyết thời kì mãn kinh sau mãn kinh”, nghiên cứu khoa học điều trị, Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, 52 D’Ercole C., Roge P, Cravello L., Boubli L., Blanc B (1996), Hysteroscopic management of uterine synechiae: a series of 102 observations, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 53 Sciarra JJ., Valle RF (1988), Intrauterine adhesions: hysteroscopic diagnosis, classification, treatment, and reproductive outcome, Am J Obstet Gynecol 158, 54 Costas Panayotidis Steven Weyers Jan Bosteels (2009), Intrauterine adhesions (IUA): has there been progress in understanding and treatment over the last 20 years?, Gynecological Surgery, 55 Baruah J., Roy KK., Sharma JB (2010), Reproductive outcome following hysteroscopic adhesiolysis in patients with infertility due to Asherman’s syndrome, Arch Gynecol Obstet 281, 56 Soares S.R., Barbosa dos Reis M.M., Camargos A.F (2000) Diagnostic accuracy of sonohysterography, transvaginal sonography, and hysterosalpingography in patients with uterine cavity diseases Fertil Steril, 73(2), 406–411 57 Tan I., Robertson M (2011) The role of imaging in the investigation of Asherman’s syndrome Australas J Ultrasound Med, 14(3), 15–18 58 Knopman J., Copperman A.B (2007) Value of 3D ultrasound in the management of suspected Asherman’s syndrome J Reprod Med, 52(11), 1016–1022 59 Frank, Willem, Jansen (2000), Complication of hysteroscopy: A prospective Multicenter study, Obstet Gynecol 2000, MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự : Mã bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Ti có kinh Chu kì kinh Tiền sử kinh nguyệt 1.Đều 2.Khơng Tiền sử sản khoa: para: - đẻ đường dưới: Không lần lần >= lần - phẫu thuật lấy thai: Không lần lần >= lần - nạo sót rau, bang huyết sau sinh : Có Khơng -số lần nạo hút: Không lần lần >= lần -kinh nguyệt sau nạo hút: 1.khơng có Ít Bình thường - đau bụng kinh sau nạo hút: có Khơng - sở điều trị: Tư nhân Nhà nước 7.Tiền sử điều trị sau nạo hút - thuốc kháng sinh: Có Khơng - vòng kinh nhân tạo: Có Khơng 8.Tiền sử phụ khoa 1.Viêm âm đạo Nạo hút BTC không liên quan thai nghén Đặt dụng cụ TC Soi BTC cắt polyp Mổ soi BTC bóc nhân xơ TC Tiền sử nong tách dính trước Khác 9.LDVV - RLKN : Kinh Kinh bình thường - vô kinh: Vô kinh tiên phát Vô kinh thứ phát - đau bụng kinh : Có Không - mong con: 5 năm - vô sinh: Vô sinh Vô sinh 10.Siêu âm niêm mạc tử cung < 4mm 4- mm 11.Hình ảnh phim chụp TC – VT BTC biến dạng BTC ngấm thuốc khơng 3.Hình khuyết thuốc >8mm 12.Vị trí dính phim chụp TC – VT Dính lỗ ngồi Dính eo ống cổ 13.Hình ảnh soi BTC Dính phần thân Dính tồn 1.BTC bình thường dính BTC khác 14.Thời gian nằm viện 15.Hiệu điều trị 1.Hết đau bụng kinh Kinh bình thường Khơng thay đổi 3.Kinh Có thai 16.Kết chụp lại TC – VT bình thường BTC biến dạng BTC ngấm thuốc khơng Hình khuyết thuốc 18.H/A SA bơm nước sau điều trị 17 Tai biến điều trị chảy máu Thủng tử cung Nhiễm khuẩn Không tai biến Ngày … tháng … năm …… Người thu thập số liệu ... thao tác buồng tử cung nhằm mục đích điều trị bệnh Điều mở phương pháp để chẩn đoán điều trị dính buồng tử cung Soi buồng tử cung việc dùng đèn soi đưa vào buồng tử cung qua lỗ cổ tử cung làm... tách dính nội soi nong BTC Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán điều trị dính buồng tử cung Bệnh viện phụ sản Trung Ương “ với mục tiêu nghiên. .. nghiên cứu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dính buồng tử cung Nhận xét kết điều trị dính buồng tử cung nong buồng tử cung phẫu thuật soi buồng tử cung Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tử cung

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Giải phẫu tử cung

  • Hình 1.1: Cấu tạo trong của tử cung

  • 1.2. Kinh nguyệt và sự thay đổi niêm mạc tử cung qua các thời kỳ

    • 1.2.1. Trước tuổi dậy thì

    • 1.2.2. Giai đoạn hoạt động sinh sản

  • Hình 1.2: Sự biến đổi của niêm mạc tử cung trong chu kỳ kinh nguyệt

    • 1.2.3. Giai đoạn mãn kinh

  • 1.3. Dính buồng tử cung

    • 1.2.1. Đại cương

    • 1.2.2. Nguyên nhân dính buồng tử cung

    • 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh

  • Hình 1.3. Cấu tao thành tử cung

  • 1.3. Các phương pháp thăm dò buồng tử cung

    • 1.3.1. Đo buồng tử cung: phát hiện bất thường ở tử cung (tử cung to, nhỏ, dị dạng, dính cổ tử cung, dính buồng tử cung…) [6],  [20].

    • 1.3.2. Siêu âm

    • 1.3.3. Chụp X quang buồng tử cung – vòi tử cung

    • 1.3.4. Soi buồng tử cung

    • 1.3.5. Chẩn đoán dính buồng tử cung

    • 1.3.6. Phân độ dính buồng tử cung

    • 1.3.7. Điều trị

    • 1.3.8. Dự phòng

  • 1.4. Một số nghiên cứu về chẩn đoán và xử trí dính buồng tử cung.

    • 1.4.1. Nghiên cứu ngoài nước.

    • 1.4.2. Nghiên cứu trong nước.

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Thời gian nghiên cứu

    • 2.2.2. Địa điểm

    • 2.2.3. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu

    • 2.2.5. Các biến số nghiên cứu.

  • 2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán

    • 2.3.1. Tiêu chuẩn lâm sàng

    • 2.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán cận lâm sàng

    • 2.3.3. Tiêu chẩn điều trị thành công [29]

  • 2.4. Xử lý số liệu

  • 2.5. Sơ đồ nghiên cứu

  • 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • Các thông tin về bệnh nhân sẽ được bảo mật theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàngcủa bệnh nhân dính buồng tử cung

    • 3.1.1. Lý do đến khám của đối tượng nghiên cưú

    • 3.1.2. Tuổi của đói tượng nghiên cứu

    • 3.1.3. Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.4. Tiền sử nạo hút buồng tử cung liên quan đến thai nghén

    • 3.1.5. Tiền sử phụ khoa của đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.6. Phương pháp điều trị sau can thiệp BTC

    • 3.1.7. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.8. Mối liên quan giữa tuổi và triệu chứng cơ năng

    • 3.1.9. Siêu âm niêm mạc tử cung

    • 3.1.10. Hình ảnh chụp XQ tử cung – vòi tử cung

  • 3.2. Kết quả điều trị

    • 3.2.1. Phương pháp điều trị

  • Phương pháp điều trị

  • n

  • %

  • Phẫu thuật nội soi

  • Dính

  • 55

  • 48,3

  • Không dính

  • 8

  • 7

  • Nong BTC

  • 51

  • 44,7

  • Tổng

  • 114

  • 100

  • Nhận xét:

  • - Có 51 trường hợp điều trị dính buồng tử cung bằng phương pháp nong buồng tử cung chiếm 44,7%.

  • - Có 63 trường hợp điều trị dính buồng tử cung bằng phẫu thuật soi buồng chiếm 55,3%, trong đó có 8 trường hợp XQ thấy hình ảnh dính buồng tử cung nhưng soi buồng tử cung không thấy dính.

    • 3.2.2. Mức độ dính ở những bệnh nhân phẫu thuật soi buồng tử cung

    • 3.2.3. Xử trí dính bằng phẫu thuật soi buồng

  • Xử trí dính

  • n

  • %

  • Gỡ dính bằng thìa hoặc nong

  • 18

  • 28,6

  • Gỡ dính bằng dụng cụ nội soi

  • 27

  • 42,9

  • Cắt dính bằng dao điện

  • 10

  • 15,8

  • Không dính

  • 8

  • 12,7

  • Tổng

  • 63

  • 100

  • Nhận xét:

  • - Gỡ dính bằng thìa nạo hoặc dụng cụ nong BTC có 18 trường hợp (28,6%).

  • - Gỡ dính bằng dụng cụ nội soi có 27 trường hợp (42,9%).

  • - Gỡ dính bằng dao điện có 10 trường hợp (15,8).

  • - Có 8 trường hợp soi buồng không thấy dính (12,7).

    • 3.2.4. Triệu chứng lâm sàng sau điều trị của đối tượng nghiên cứu

  • PP điều trị

  • Nong BTC

  • PT soi BTC

  • n

  • %

  • n

  • %

  • Kinh nguyệt

  • Vô kinh

  • 0

  • 0

  • 0

  • 0

  • Kinh ít

  • 8

  • 15,7

  • 16

  • 25,4

  • Bình thường

  • 43

  • 84,3

  • 47

  • 74,6

  • Đau bụng

  • 5

  • 9,8

  • 7

  • 11,1

  • Không

  • 46

  • 90,2

  • 56

  • 88,9

  • Có thai

  • 19

  • 37,3

  • 8

  • 12,6

  • Không

  • 32

  • 62,7

  • 55

  • 87,4

  • Tổng

  • 51

  • 100

  • 63

  • 100

    • 3.2.5. Tỷ lệ có thai sau điều trị

    • 3.2.6. Hình ảnh siêu âm bơm nước buồng tử cung sau điều trị

    • 3.2.7. Hình ảnh XQ tử cung- vòi tử cung sau điều trị

    • 3.2.8. Hình ảnh siêu âm bơm nước và XQ tử cung – vòi tử cung sau điều trị

  • SA

  • XQ

  • BTC giãn nở tốt

  • BTC giãn nở kém

  • n

  • %

  • n

  • %

  • Bình thường

  • 41

  • 63,1

  • 0

  • 0

  • Hình khuyết thuốc

  • 9

  • 13,8

  • 12

  • 18,5

  • Ngấm thuốc không đều

  • 0

  • 0

  • 3

  • 4,6

  • P<0,01

    • 3.2.9. Tai biến trong điều trị

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

  • 4.1. Bàn luận về tuổi khi đến khám

  • 4.2. Bàn luận về tiền sử sản phụ khoa

  • Theo bảng 3.2 có 41 trường hợp đẻ thường chiếm 35,9%, 15 trường hợp mổ đẻ chiếm 13,2%, và 26 trường hợp vứa đẻ thường vừa mổ đẻ chiếm 22,8%, có 32 trường hợp chưa đẻ lần nào chiếm 28,1%. Có 35 trường hợp chưa có con chiếm 30,7%, 58 trường hợp có 1 con chiếm 50,9% và 21 trường hợp có từ 2 con trở lên chiếm 18,4%.

  • 4.3. Bàn luận về lý do đến khám và triệu chứng lâm sàng

  • 4.4. Bàn về triệu chứng cận lâm sàng

  • 4.5. Bàn về phương pháp điều trị

  • 4.6. Bàn luận về triệu chứng lâm sàng sau điều trị

  • 4.7. Bàn về cận lâm sàng sau điều trị

  • 4.8. Bàn về tai biến trong điều trị

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan