BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của CHIẾN lược ERAS TRONG PHẪU THUẬT đại TRỰC TRÀNG

91 78 0
BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của CHIẾN lược ERAS TRONG PHẪU THUẬT đại TRỰC TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ NGÔ SỸ QUÝ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC ERAS TRONG PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp học tập, rèn luyện hoàn thành luận văn Trong trình học tập thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên từ Thầy Cô giáo, anh chị em Bộ mơn, gia đình bạn bè Bằng tất kính trọng tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tồn Thắng tận tình bảo, cho kiên thức quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị nhân viên Khoa Gây mê II, bác sĩ khoa 78, 34, ung bướu, anh (chị) em nội trú động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người bên ủng hộ động viên học tập sống Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Học viên Ngô Sỹ Quý LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Sỹ Quý, học viên nội trú Khóa 42 - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gây mê hồi sức, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Tồn Thắng Cơng trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sơ nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Tác giả Ngô Sỹ Quý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologist BMI Body Mass Index CRP C-reactive protein ECG Electrocardiogram ERAS Enhanced Recovery After Surgery EtCO2 End-tidal CO2 F Frequency FiO2 Fraction of inspired O2 IBW Ideal body weight ICU Intensive care unit NKQ Nội khí quản NSAIDs Non-Steroidal anti-inflammatory drug TAP Transversur abdominal plane TOF Train of Four SpO2 Oxygen saturation measured by pulse oxymetre VAS Visual analog scale VT Tidal volume MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm lịch sử ERAS Các thành phần ERAS bao gồm: .4 Tư vấn trước phẫu thuật Nhịn ăn uống trước phẫu thuật Cung cấp dịch carbohydrat trước phẫu thuật Chuẩn bị ruột trước phẫu thuật Kháng sinh dự phòng chuẩn bị da 10 Cân dịch truyền điện giải 12 Vai trò bác sĩ gây mê việc giảm stress phẫu thuật cải thiện phục hồi 13 Thuốc mê tác dụng ngắn 15 Giải giãn sau mổ 15 Thuốc giãn ngày sử dụng rộng rãi gây mê hồi sức, đem lại nhiều thuận lợi cho phẫu thuật Đặc biệt phẫu thuật nội soi cần phải giãn thật tốt để giảm áp lực bơm ổ bụng tạo phẫu trường thật tốt cho phẫu thuật nguyên nhân biến chứng sau mổ Tồn dư giãn sau phẫu thuật biến chứng phổ biến sau phẫu thuật ảnh hưởng tới an toàn bệnh nhân Tồn dư giãn sau mổ làm giảm đáp ứng thơng khí với thiếu oxy máu; rối loạn chức quản thắt thực quản gây trào ngược, sặc phổi, tăng nguy suy hô hấp sau mổ Làm chậm khả phục hồi nhu động ruột sau mổ 15 Theo nghiên cứu tác giả Glenn S.murphy cộng (2015) tỷ lệ tồn dư giãn cở người cao tuổi 57,7% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với người trẻ 30% [58] Vì vậy, giải giãn sau mổ cho bệnh nhân thật cần thiết Neostismin thuốc giải giãn sủ dụng từ lâu với chế ức chế men cholinesterase, thuốc có nhiều tác dụng phụ rối loạn nhịp tim, nôn, buồn nôn sau mổ, tăng tiết nước bọt, khơng có tác dụng mức phong bế thần kinh sâu giải giãn khơng hồn tồn nguy tái giãn lại [59] Sugamadex loại thuốc giải giãn với giãn cơ sâu Cơ chế tác dụng sugamadex tạo phức hợp bền vững với thuốc giãn không khử cực nhân steroid [60] Sau vào tĩnh mạch sugammadex gắn với phân tử rocuronium tự huyết tương gây giảm nồng độ tự chúng, tạo nên gradient nồng độ, dẫn đến tăng chuyển dịch rocuronium từ tiếp hợp thần kinh huyết tương, nơi bị bao bọc nhiều phân tử sugammadex Đây chế tác dụng trực tiếp với thuốc giãn cách bao bọc làm tác dụng thuốc Kết ức chế thần kinh nhanh chóng bị chấm dứt [61] 16 Nghiên cứu Dương Thị Phương Thảo (2017) với liều mg/Kg sugammadex sau phẫu thuật giúp phục hồi TOF sau mổ nhanh tốt Giảm tỷ lệ biến chứng nôn buồn nôn sau mổ, rối loạn huyết đông sau rút không bị tái giãn lại sau rút [62] 16 1.2.10 Duy trì thân nhiệt 17 1.2.11 Chống buồn nôn nôn 17 1.2.12 Giảm đau đa mô thức 19 1.2.13 Dinh dưỡng qua đường miệng sớm 27 1.2.14 Vận động sớm 27 1.2.15 Phẫu thuật đại trực tràng 28 Ung thư đại trực tràng thường gặp nhiều nước Tây Âu Bắc Mỹ, gặp nước Châu Phi Châu Á Ở Việt Nam ung thư đại tràng loại ung thư thường gặp đứng hàng thứ ba sau ung thư dày ung thư gan 85) 28 Giải phẫu đại tràng [73]–[75] .28 Chương 34 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 34 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá .35 2.2.3 Một số định nghĩa tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .36 2.2.4 Phương tiện kỹ thuật 39 Bộ dụng cụ catheter NMC Perifix hãng B/Braun Gồm có: 40 2.3 Tiến hành nghiên cứu 41 Sơ đồ nghiên cứu 43 2.4 Thu thập số liệu .44 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .46 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 47 3.1.1 Đặt điểm tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI 47 3.2 Đánh giá kết chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng .51 52 3.3 Đánh giá biến chứng chiến lược ERAS 55 57 Nhận xét: dựa vào biểu đồ cho thấy có bệnh nhân chiếm 3,3% bệnh nhân có cảm giác buồn nơn sau mổ Do tất bệnh nhân dự phòng nơn buổn nôn trước mổ biện pháp không dùng thuốc han chế sử dụng opioid tĩnh mạch mổ dùng thuốc phối hợp hai thuốc chống nơn ondansetron dexamethason nên sau mổ khơng có bệnh nhân bị nơn có bệnh nhân bị buồn nơn Bệnh nhân có điểm Afel 57 Chương 58 BÀN LUẬN58 4.1 Đặc điểm chung .59 4.2 Đánh giá hiệu chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng 62 4.3 Đánh giá biến chứng chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng .64 KẾT LUẬN66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thành phần ERAS [10] Bảng 1.2 Thời gian nhịn ăn uống số nước giới Bảng 1.3 Khuyến cáo hiệp hội gây mê châu âu Bảng 2.1 Bảng phân loại BMI theo WHO cho người Châu Á 36 Bảng 2.2 Điểm mức độ nôn, buồn nôn theo Klockgetther – Radke .37 Bảng 2.3 Các thành phần ERAS 43 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .47 Chỉ số 47 Tuổi ( năm) 47 X ± SD 47 60 ± 14 47 Min – Max 47 21 - 80 47 Tuổi > 60 47 66,7 47 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng, chiều cao, BMI 48 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo ASA, loại phẫu thuật, vị trí phẫu thuật, bệnh mãn tính kèm theo, thời gian phẫu thuật lượng dịch truyền mổ 50 Bảng 3.4 Thời gian trung tiện, ăn đường miệng, rút dẫn lưu, 54 Bảng 3.5 Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật .55 65 nhân đều đáp ứng với kháng sinh điều trị đổi kháng sinh Thời gian nằm viện trung bình của nhóm biến chứng 15,6 ngày Theo nghiên cứu cảu Triệu Triều Dương nhiễm trùng vết mổ 15,4%, số bệnh nhân có biến chứng sau mổ 23,6% [82] Như thực chương trình ERAS giúp làm giảm tỷ lệ biến chứng sau mổ Buồn nôn nôn phiền nạn thường gặp sau mổ Là những ngun nhân hàng đầu gây sự khơng hài lòng của bệnh nhân làm chậm trình xuất viện Theo nghiên cứu của Koivuranta cho thấy có 25% bệnh nhân có nơn buồn nơn sau mổ Ngun nhân gây nơn buồn nơn sau mổ có nhiều ́u tớ phân thành ba nhóm ́u tớ chính: bệnh nhân, gây mê phẫu thuật Những bệnh nhân nữ, người khơng hút th́c những người có tiền sử say tàu xe những người có nguy cao Việc sử dụng thuốc gây mê bốc hơi, sử dụng thuốc giảm đau họ morphin làm tăng đáng kể Phẫu thuật nội soi có bơm ổ bụng, thao tác phẫu thuật kích thích hồnh, thời gian phẫu thuật kéo dài, thuốc giải giãn Có rất nhiều hướng dẫn liên quan đến việc dự phòng nơn buồn nơn sau mổ làm giảm tới 40% số nghiên cứu [70] Việc sử dụng chống nôn đa đa mô thức bao gồm biện pháp không dùng thuốc dùng thuốc làm giảm đáng kể tỷ lệ nôn buồn nôn sau mổ Nghiên cứu của Habib cho thấy tỷ lệ nôn buồn nôn sau mổ giảm đáng kể sử dụng phối phối hợp ondansetron dexamethason [87] Trong q trình nghiên cứu của chúng tơi có bệnh nhân buồn nôn chiếm 3,3% Trong nghiên cứu của hạn chê sử dụng fentanyl để giảm đau mổ thay vào chúng tơi dùng giảm đau màng cứng chạy liên tục mổ tê tủy sống Tất cả bệnh nhân đều dự phòng nơn dexamethason ondansetron 66 KẾT LUẬN Nghiên cứu tăng cường phục hồi sau phẫu thuật (ERAS) đại trực tràng thực 30 bệnh nhân bệnh viện Việt Đức, rút kết luận: Đánh giá hiệu chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng - Chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng có thời gian nằm viện trung bình từ (7 - 9) ngày - Chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng có thời gian có nhu động ruột trơ lại sau mổ 1,63 (-3) ngày - Chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng có điểm VAS trung bình ngày đầu 3,2 ± 0,124 Đánh giá biến chứng chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng - Chiến lược ERAS có tỷ lệ bệnh nhân biến chứng sau phẫu thuật 16,7% - Chiến lược ERAS có tỷ lệ nơn buồn nơn sau mổ 3,3% 67 KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu của chúng tơi đề x́t thêm nghiên cứu sâu với số lượng bệnh nhân lớn hơn, đối tượng bệnh nhân khác với nhiều yếu tố dựa chứng lâm sàng nhằm cải thiện tốt chất lượng phẫu thuật, rút ngắn thời gian nằm viện tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật Trong nghiên cứu của chưa can thiệp nhiều yếu tố ERAS phẫu thuật viên khơng đồng ý Do đề nghị những nghiên cứu sau cần có sự phới hợp tham gia của nhiều chun ngành bác sĩ gây mê, bác sĩ phẫu thuật, bác sĩ vật lý trị liệu, dinh dưỡng, điều dưỡng để can thiệp tớt đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO C Y Kang et al (2012), “Outcomes of laparoscopic colorectal surgery: data from the Nationwide Inpatient Sample 2009,” Am J Surg., vol 204, no 6, 952–957 R H Thiele et al (2015), “Standardization of care: impact of an enhanced recovery protocol on length of stay, complications, and direct costs after colorectal surgery,” J Am Coll Surg., vol 220, no 4, 430–443 L H J Eberhart, M Mauch, A M Morin, H Wulf, and G Geldner (2002), “Impact of a multimodal anti‐emetic prophylaxis on patient satisfaction in high-risk patients for postoperative nausea and vomiting,” Anaesthesia, vol 57, no 10, 1022–1027 D Nagle, T Pare, E Keenan, K Marcet, S Tizio, and V Poylin (2012), “Ileostomy pathway virtually eliminates readmissions for dehydration in new ostomates,” Dis Colon Rectum, vol 55, no 12, 1266–1272 H Kehlet and J B Dahl (2003), “Anaesthesia, surgery, and challenges in postoperative recovery,” Lancet, vol 362, no 9399, 1921–1928 K C H Fearon et al (2005), “Enhanced recovery after surgery: a consensus review of clinical care for patients undergoing colonic resection,” Clin Nutr., vol 24, no 3, 466–477 L Ren et al (2012), “Enhanced Recovery After Surgery (ERAS) program attenuates stress and accelerates recovery in patients after radical resection for colorectal cancer: a prospective randomized controlled trial,” World J Surg., vol 36, no 2, 407–414 M Adamina, H Kehlet, G A Tomlinson, A J Senagore, and C P Delaney (2011), “Enhanced recovery pathways optimize health outcomes and resource utilization: a meta-analysis of randomized controlled trials in colorectal surgery,” Surgery, vol 149, no 6, 830–840 M Melnyk, R G Casey, P Black, and A J Koupparis (2011), “Enhanced recovery after surgery (ERAS) protocols: Time to change practice?,” Can Urol Assoc J., vol 5, no 5, 342 10 11 12 13 14 15 16 17 18 K K Varadhan, D N Lobo, and O Ljungqvist (2010), “Enhanced recovery after surgery: the future of improving surgical care,” Crit Care Clin., vol 26, no 3, 527–547 J K Kiecolt-Glaser, G G Page, P T Marucha, R C MacCallum, and R Glaser (1998), “Psychological influences on surgical recovery: perspectives from psychoneuroimmunology.,” Am Psychol., vol 53, no 11, 1209 M C Brady, S Kinn, P Stuart, and V Ness (2003), “Preoperative fasting for adults to prevent perioperative complications,” Cochrane Database Syst Rev., no J L Apfelbaum et al (2016), “Practice Guidelines for Obstetric Anesthesia: An Updated Report by the American Society of Anesthesiologists Task Force on Obstetric Anesthesia and the Society for Obstetric Anesthesia and Perinatology∗,” Anesthesiology, vol 124, no 2, 270–300 I Smith et al (2011), “Perioperative fasting in adults and children: guidelines from the European Society of Anaesthesiology,” Eur J Anaesthesiol., vol 28, no 8, 556–569 M Braga, O Ljungqvist, P Soeters, K Fearon, A Weimann, and F Bozzetti (2009), “ESPEN guidelines on parenteral nutrition: surgery,” Clin Nutr., vol 28, no 4, 378–386 D N Lobo et al (2009), “Gastric emptying of three liquid oral preoperative metabolic preconditioning regimens measured by magnetic resonance imaging in healthy adult volunteers: a randomised doubleblind, crossover study,” Clin Nutr., vol 28, no 6, 636–641 B Jung, L Påhlman, P Nyström, and E Nilsson (2007), “Multicentre randomized clinical trial of mechanical bowel preparation in elective colonic resection,” Br J Surg Inc Eur J Surg Swiss Surg., vol 94, no 6, 689–695 K F Güenaga, D Matos, and P Wille‐Jørgensen (2011), “Mechanical bowel preparation for elective colorectal surgery,” Cochrane Database Syst Rev., no 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C M E Contant et al (2007), “Mechanical bowel preparation for elective colorectal surgery: a multicentre randomised trial,” Lancet, vol 370, no 9605, 2112–2117 P Bucher, P Gervaz, C Soravia, B Mermillod, M Erne, and P Morel (2005), “Randomized clinical trial of mechanical bowel preparation versus no preparation before elective left‐sided colorectal surgery,” Br J Surg Inc Eur J Surg Swiss Surg., vol 92, no 4, 409–414 R L Nichols, R E Condon, S L Gorbach, and L M Nyhus (1972), “Efficacy of preoperative antimicrobial preparation of the bowel.,” Ann Surg., vol 176, no 2, 227 R L Nichols, P Broido, R E Condon, S L Gorbach, and L M Nyhus (1973), “Effect of preoperative neomycin-erythromycin intestinal preparation on the incidence of infectious complications following colon surgery.,” Ann Surg., vol 178, no 4, 453 R P Kiran, A C A Murray, C Chiuzan, D Estrada, and K Forde (2015), “Combined preoperative mechanical bowel preparation with oral antibiotics significantly reduces surgical site infection, anastomotic leak, and ileus after colorectal surgery,” Ann Surg., vol 262, no 3, 416–425 A A Althumairi et al (2016), “Benefits of bowel preparation beyond surgical site infection,” Ann Surg., vol 264, no 6, 1051–1057 R Garfinkle et al (2017), “Is there a role for oral antibiotic preparation alone before colorectal surgery? ACS-NSQIP analysis by coarsened exact matching,” Dis Colon Rectum, vol 60, no 7, 729–737 T Yamada et al (2014), “Dysmotility by mechanical bowel preparation using polyethylene glycol,” J Surg Res., vol 191, no 1, 84–90 P Bucher, B Mermillod, P Gervaz, and P Morel (2004), “Mechanical bowel preparation for elective colorectal surgery: a meta-analysis,” Arch Surg., vol 139, no 12, 1359–1364 Å Collin, B Jung, E Nilsson, L Påhlman, and J Folkesson (2014), “Impact of mechanical bowel preparation on survival after colonic cancer resection,” Br J Surg., vol 101, no 12, 1594–1600 29 M Kaibori, K Matsui, M Ishizaki, K Inoue, K Yoshii, and M Kon (2008), “Enhanced Recovery After Surgery Program for Patients Undergoing Resection of Hepatocellular Carcinoma,” in Enhanced Recovery after Surgery, Springer, 109–127 30 D W Bratzler et al (2013), “Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery,” Surg Infect (Larchmt)., vol 14, no 1, 73–156 31 R L Nelson, A M Glenny, and F Song (2012), “Antimicrobial prophylaxis for colorectal surgery,” Sao Paulo Med J., vol 130, no 3, 208 32 J P Steinberg et al (2009), “Timing of antimicrobial prophylaxis and the risk of surgical site infections: results from the Trial to Reduce Antimicrobial Prophylaxis Errors,” Ann Surg., vol 250, no 1, 10–16 33 S Fujita et al (2007), “Randomized, multicenter trial of antibiotic prophylaxis in elective colorectal surgery: single dose vs doses of a second-generation cephalosporin without metronidazole and oral antibiotics,” Arch Surg., vol 142, no 7, 657–661 34 U O Gustafsson et al (2012), “Guidelines for perioperative care in elective colonic surgery: Enhanced Recovery After Surgery (ERAS®) Society recommendations,” Clin Nutr., vol 31, no 6, 783–800 35 S L Markantonis, G Kostopanagiotou, D Panidis, V Smirniotis, and D Voros (2004), “Effects of blood loss and fluid volume replacement on serum and tissue gentamicin concentrations during colorectal surgery,” Clin Ther., vol 26, no 2, 271–281 36 R Engelman et al (2007), “The Society of Thoracic Surgeons practice guideline series: antibiotic prophylaxis in cardiac surgery, part II: antibiotic choice,” Ann Thorac Surg., vol 83, no 4, 1569–1576 37 D W Bratzler, P M Houck, and S I P G W Workgroup (2005), “Antimicrobial prophylaxis for surgery: an advisory statement from the National Surgical Infection Prevention Project,” Am J Surg., vol 189, no 4, 395–404 38 L S Feldman, C P Delaney, O Ljungqvist, and F Carli (2015), The SAGES/ERAS® Society manual of enhanced recovery programs for gastrointestinal surgery Springer 39 40 41 42 43 44 45 46 B R Swenson, T L Hedrick, R Metzger, H Bonatti, T L Pruett, and R G Sawyer (2009), “Effects of preoperative skin preparation on postoperative wound infection rates a prospective study of skin preparation protocols,” Infect Control Hosp Epidemiol., vol 30, no 10, 964–971 R O Darouiche et al (2010), “Chlorhexidine–alcohol versus povidone– iodine for surgical-site antisepsis,” N Engl J Med., vol 362, no 1, 18–26 B Rocos and L J Donaldson (2012), “Alcohol skin preparation causes surgical fires,” Ann R Coll Surg Engl., vol 94, no 2, 87–89 K K Varadhan and D N Lobo (2010), “A meta-analysis of randomised controlled trials of intravenous fluid therapy in major elective open abdominal surgery: getting the balance right,” Proc Nutr Soc., vol 69, no 4, 488–498 B F Levy, W J Fawcett, M J P Scott, and T A Rockall (2012), “Intra‐operative oxygen delivery in infusion volume‐optimized patients undergoing laparoscopic colorectal surgery within an enhanced recovery programme: the effect of different analgesic modalities,” Color Dis., vol 14, no 7, 887–892 M Bundgaard‐Nielsen, N H Secher, and H Kehlet (2009), “Liberal’vs.‘restrictive’perioperative fluid therapy–a critical assessment of the evidence,” Acta Anaesthesiol Scand., vol 53, no 7, 843–851 A K M Lipshutz and M A Gropper (2009), “Perioperative glycemic controlan evidence-based review,” Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol., vol 110, no 2, 408–421 M T Giglio, M Marucci, M Testini, and N Brienza (2009), “Goaldirected haemodynamic therapy and gastrointestinal complications in major surgery: a meta-analysis of randomized controlled trials,” Br J Anaesth., vol 103, no 5, 637–646 47 R Pearse, D Dawson, J Fawcett, A Rhodes, R M Grounds, and E D Bennett (2005), “Changes in central venous saturation after major surgery, and association with outcome,” Crit Care, vol 9, no 6, R694 48 E Futier et al (2010), “Conservative vs restrictive individualized goaldirected fluid replacement strategy in major abdominal surgery: a prospective randomized trial,” Arch Surg., vol 145, no 12, 1193–1200 49 K Holte, N B Foss, C Svensén, C Lund, J L Madsen, and H Kehlet (2004), “Epidural anesthesia, hypotension, and changes in intravascular volume,” Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol., vol 100, no 2, 281–286 50 T Corcoran, J E J Rhodes, S Clarke, P S Myles, and K M Ho (2012), “Perioperative fluid management strategies in major surgery: a stratified meta-analysis,” Anesth Analg., vol 114, no 3, 640–651 51 L S Feldman, G Baldini, L Lee, and F Carli (2013), “Enhanced recovery pathways: organization of evidence-based, fast-track perioperative care,” ACS Surg Princ Pract Hamilton, Ontario, Canada Decker Intellect Prop 52 P F White et al (2007), “The role of the anesthesiologist in fast-track surgery: from multimodal analgesia to perioperative medical care,” Anesth Analg., vol 104, no 6, 1380–1396 53 A Abeles, R M Kwasnicki, and A Darzi (2017), “Enhanced recovery after surgery: Current research insights and future direction,” World J Gastrointest Surg., vol 9, no 2, 37 54 H Jørgensen, J Wetterslev, S Møiniche, and J B Dahl (2001), “Epidural local anaesthetics versus opioid‐based analgesic regimens for postoperative gastrointestinal paralysis, PONV and pain after abdominal surgery,” Cochrane Database Syst Rev., no 55 B M Block, S S Liu, A J Rowlingson, A R Cowan, J A Cowan Jr, and C L Wu (2003), “Efficacy of postoperative epidural analgesia: a meta-analysis,” Jama, vol 290, no 18, 2455–2463 56 B F Levy, M J P Scott, W J Fawcett, A Day, and T A Rockall (2011), “Optimizing patient outcomes in laparoscopic surgery,” Color Dis., vol 13, 8–11 57 I Uchida, T Asoh, C Shirasaka, and H Tsuji (1988), “Effect of epidural analgesia on postoperative insulin resistance as evaluated by insulin clamp technique,” Br J Surg., vol 75, no 6, 557–562 58 G S Murphy et al (2015), “Residual Neuromuscular Block in the ElderlyIncidence and Clinical Implications,” Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol., vol 123, no 6, 1322–1336 59 A Srivastava and J M Hunter (2009), “Reversal of neuromuscular block,” Br J Anaesth., vol 103, no 1, 115–129 60 K S Khuenl-Brady, M Wattwil, B F Vanacker, J I Lora-Tamayo, H Rietbergen, and J A Alvarez-Gómez (2010), “Sugammadex provides faster reversal of vecuronium-induced neuromuscular blockade compared with neostigmine: a multicenter, randomized, controlled trial,” Anesth Analg., vol 110, no 1, 64–73 61 M Naguib (2007), “Sugammadex: another milestone in clinical neuromuscular pharmacology,” Anesth Analg., vol 104, no 3, 575–581 62 Dương Thị Phương Thảo (2017), “Đánh giá hiệu quả giải giãn số tác dụng không mong muốn của sugammadex bệnh nhân cao tuổi sau phẫu thuật,” Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 63 A Kurz, D I Sessler, and R Lenhardt (1996), “Perioperative normothermia to reduce the incidence of surgical-wound infection and shorten hospitalization,” N Engl J Med., vol 334, no 19, 1209–1216 64 E M Scott and R Buckland (2006), “A systematic review of intraoperative warming to prevent postoperative complications,” AORN J., vol 83, no 5, 1090–1113 65 H Schmied, A Reiter, A Kurz, D I Sessler, and S Kozek (1996), “Mild hypothermia increases blood loss and transfusion requirements during total hip arthroplasty,” Lancet, vol 347, no 8997, 289–292 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Y Camus, E Delva, S Cohen, and A Lienhart (1996), “The effects of warming intravenous fluids on intraoperative hypothermia and postoperative shivering during prolonged abdominal surgery,” Acta Anaesthesiol Scand., vol 40, no 7, 779–782 J L De Witte, C Demeyer, and E Vandemaele (2010), “Resistiveheating or forced-air warming for the prevention of redistribution hypothermia,” Anesth Analg., vol 110, no 3, 829–833 J Andrzejowski, J Hoyle, G Eapen, and D Turnbull (2008), “Effect of prewarming on post-induction core temperature and the incidence of inadvertent perioperative hypothermia in patients undergoing general anaesthesia,” Br J Anaesth., vol 101, no 5, 627–631 S Chatterjee, A Rudra, and S Sengupta (2011), “Current concepts in the management of postoperative nausea and vomiting,” Anesthesiol Res Pract., vol 2011 T J Gan et al (2007), “Society for Ambulatory Anesthesia guidelines for the management of postoperative nausea and vomiting,” Anesth Analg., vol 105, no 6, 1615–1628 R Greif, S Laciny, B Rapf, R S Hickle, and D I Sessler (1999), “Supplemental oxygen reduces the incidence of postoperative nausea and vomiting,” Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol., vol 91, no 5, 1246 S Charlton, A M Cyna, P Middleton, and J D Griffiths (2010), “Perioperative transversus abdominis plane (TAP) blocks for analgesia after abdominal surgery,” Cochrane Database Syst Rev., no 12 Nguyễn Quang Quyền (2013), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Hồ Chí Minh, 168- 182 Công Quyết Thắng (2002) Gây tê tủy sống- màng cứng Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 2, 44 – 83 Cao Thị Anh Đào (2014) Gây tê màng cứng Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 277-290 Nguyễn Thụ (2006) Sinh lý thần kinh về đau, Bài giảng Gây mê hồi sức Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 145 - 151 77 78 79 80 81 82 83 84 85 R S Sinatra (2009), “Pathophysiology of acute pain,” Acute Pain Manag., 21 H Y Tawuye, A Yimer, and H Getnet (2017), “Incidence and Associated Factors of Residual Neuromuscular Block among Patients Underwent General Anaesthesia at University of Gondar Hospital, A Cross-Sectional Study,” J Anesth Crit Care Open Access, vol 7, no 6, 284 Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung (2004), “Phẫu thuật đại trực tràng qua nội soi ổ bụng” Hội nghị nội soi phẫu thuật nội soi lần 1, trang 119-123 A Brescia et al (2017), “Development of an enhanced recovery after surgery (ERAS) protocol in laparoscopic colorectal surgery: results of the first 120 consecutive cases from a university hospital,” Updates Surg., vol 69, no 3, 359–365 Vũ Đức Long (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng kết quả điều tri ung thư đạ trực tràng, Luận văn thạc sỹ Y học, trường đại học Y Hà nội, 4-53 Triệu Triều Dương, Đặng Vĩnh Dũng, Đỗ Ngọc Thế (2006), “Kết quả của việc điều trị ung thư trực tràng thấp phương pháp TME bảo tồn thần kinh chủ động vùng chậu”, Y học Việt Nam, số đặc biệt, 93-8 D Shida et al (2017), “Modified enhanced recovery after surgery (ERAS) protocols for patients with obstructive colorectal cancer,” BMC Surg., vol 17, no 1, 18 H M Forsmo et al (2016), “Compliance with enhanced recovery after surgery criteria and preoperative and postoperative counselling reduces length of hospital stay in colorectal surgery: results of a randomized controlled trial,” Color Dis., vol 18, no 6, 603–611 Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm (2006),” kết quả của phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị ung thư đại trực tràng, Tạp chí Y học Việt Nam số 319, 107-112 86 87 Trần Đức Dũng (2005), nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư đại trực tràng bệnh viện việt đức từ năm 2003-2005, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, trường đại học y hà nội A S Habib, H E El-Moalem, and T J Gan (2004), “The efficacy of the 5-HT receptor antagonists combined with droperidol for PONV prophylaxis is similar to their combination with dexamethasone A meta-analysis of randomized controlled trials,” Can J Anesth., vol 51, no 4, 311 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: giới tuổi Địa chỉ: Mã bệnh án: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Cân nặng: Kg chiều cao cm ASA Tiền sử bệnh lý: Tiền sử: Nôn buồn nơn say tàu xe hút th́c 10 Chẩn đốn phẫu thuật: 11 Vị trí phẫu thuật 12 Loại phẫu thuật • Tư vấn trước phẫu thuật có khơng • Chuẩn bị ruột trước phẫu thuật có khơng 13 Ngày phẫu thuật: • Thời gian bắt đầu gây mê • Thời gian bắt đầu mổ • Thời gian kết thúc mổ • Thời gian rút NKQ • Kháng sinh dự phòng có khơng • Dự phòng hạ thân nhiệt có khơng • Làm ngồi màng cứng vị trí • Tê tủy sớng: có khơng • Nhiệt độ ći mổ độ • Lượng dịch truyền mổ: ml • Lượng máu mất mổ: ml • Lượng máu truyền sau mổ ml • Mức độ nơn buồn nơn sau mổ: • Mức độ đau sau mổ ( điểm Vas) 14 Thời gian trung tiện sau mổ: ngày 15 Thời gian ăn đường miệng ngày 16 Thời gian sau mổ: ngày 17 Thời gian rút dẫn lưu sau mổ: ngày 18 Thời gian rút sondle tiểu sau mổ: ngày 19 Sử dụng giảm đau morphin sau mổ có khơng 20 Điểm vas bốn ngày đầu Ngày Điểm vas 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bục miệng nới sau mổ có khơng Tắc ruột sau mổ có khơng Nhiễm trùng vết mổ có khơng Viêm phúc mạc có khơng Phẫu thuật lại sau mổ có khơng Viêm phổi sau mổ có khơng Dẫn lưu màng phổi sau mổ có khơng Tắc mạch phổi sau mổ có khơng Nhiễm trùng tiết niệu có không Suy thận sau mổ ( creatinin > 100 mmol/l) có khơng Ha Na máu sau mổ ( Na < 130 mmol/l) có khơng Nhập ICU sau mổ có khơng Thời gian viện ... cứu đánh giá về hiệu quả của ERAS phẫu thuật đại trực tràng Do chúng tơi làm đề tài: Bước đầu đánh giá hiệu chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng tiến hành nhằm mục tiêu: Đánh giá. .. Đặc điểm chung .59 4.2 Đánh giá hiệu chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng 62 4.3 Đánh giá biến chứng chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng .64 KẾT LUẬN66 KIẾN NGHỊ ... chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng Đánh giá biến chứng chiến lược ERAS phẫu thuật đại trực tràng 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm lịch sử ERAS - ERAS phương pháp chăm sóc phẫu thuật

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các mục tiêu của tăng cường phục hồi sau phẫu thuật (ERAS) bao gồm làm giảm thiểu các phản ứng căng thẳng do phẫu thuật, giảm thiểu rối loạn chức năng các cơ quan thông qua các biện pháp can thiệp trước, trong và sau phẫu thuật. Tiêu chuẩn để bệnh nhân xuất viện với ERAS tương tự như tiêu chuẩn của chăm sóc truyền thống.

  • Các thành phần của ERAS bao gồm từ 15 đến 20 yếu tố. Các yếu tố này trải dài từ giai đoạn trước phẫu thuật, trong và sau phẫu thuật. Các yếu tố này khi sử dụng riêng biệt thì thay đổi rất ít nhưng khi được phối hợp cùng nhau chúng có thể làm giảm phản ứng căng thẳng sau phẫu thuật, do đó giảm thời gian có nhu động ruột sau phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật, đau vết mổ, thời gian phục hồi và xuất viện [1], [2]. Trong số 15 đến 20 yếu tố được đề xuất, sự đóng góp tương đối của từng yếu tố riêng lẻ là không xác định [5], [6].

  • Giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan