mô hình hoá các bước xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận năng lực trong bối cảnh đào tạo tại việt nam

65 142 0
mô hình hoá các bước xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận năng lực trong bối cảnh đào tạo tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Phương pháp tiếp cận lực (APC) gì? 2.1.2 Mục đích chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực nhằm: 2.1.3 Dạy học theo tiếp cận lực 2.1.4 Liên quan đến việc làm chủ bước theo phương pháp APC 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.3 NỘI DUNG 2.3.1 Bước - Phân tích thực trạng cơng việc 2.3.1.1 Khái niệm 2.3.1.2 Trình tự thực 2.3.2 Bước - Xây dựng chuẩn nghề - lực 2.3.2.1 Giới thiệu chuẩn lực 2.3.2.2 Giới thiệu khái niệm định nghĩa 2.3.2.3 Xác định nhiệm vụ thao tác 2.3.3 Bước - Xây dựng chuẩn đào tạo 14 2.3.3.1 Giới thiệu chuẩn đào tạo 14 2.3.3.2 Giới thiệu khái niệm định nghĩa 14 2.3.3.3.Khái niệm ma trận 17 2.3.3.4 Sơ đồ đào tạo lĩnh hội lực 19 2.3.3.5 Chi tiết lực chuẩn 22 2.3.4 Bước - Xây dựng chuẩn đánh giá học tập 22 2.3.4.1 Giới thiệu chuẩn đánh giá 23 2.3.4.2.Tính chất mục tiêu chuẩn đánh giá 23 2.3.4.3 Mục đích đánh giá 23 2.3.4.4 Đặc điểm trình đánh giá 24 2.3.4.5 Phương pháp đánh giá lực 25 2.3.4.6 Mẫu phiếu đánh giá chi tiết 26 2.3.5 Bước - Biên soạn nội dung quy trình đánh giá học tập 37 2.2.5.1 Qui trình đánh giá 37 2.2.5.2 Nội dung đánh giá 40 2.3.6 Bước - Biên soạn tài liệu Hướng dẫn tổ chức sở vật chất 40 2.3.7 Bước - Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sư phạm 44 2.3.7.1 Lịch trình thực hiên đào tạo 44 2.3.7.2 Phân bổ giảng dạy 45 2.3.7.3 Hướng dẫn biên soạn nghiên cứu trường hợp – tình giảng dạy 46 PHẦN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm năm tới đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phát triển giáo dục, đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, với tiến khoa học - cơng nghệ Với mục tiêu Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo, thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội với tổ chức APEFE (Tổ chức phi phủ Vương quốc Bỉ) OIF (Tổ chức quốc tế Pháp ngữ) tài trợ triển khai hoạt động khuôn khổ phổ biến phương pháp tiếp cận lực hoạt động dạy nghề Việt Nam Thơng qua chương trình REG 100 “chương trình tạo điều kiện cho niên tốt nghiệp từ hệ thống Giáo dục nghề kỹ thuật tìm việc làm dựa kết chương trình đào tạo gắn với nhu cầu thị trường lao động” nước Đông Nam Á (Campuchia, Lào, Việt Nam) Từ năm 2010, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức lựa chọn trường nước Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo thí điểm theo phương pháp APC ngành Quản lý siêu thị nhân rộng phương pháp đào tạo ngành Nhân viên kinh doanh thuộc khoa Quản trị Kinh doanh, Nhân viên Kế tốn thuộc Khoa tài Kế tốn – Trường Cao Đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Trong q trình tham gia Dự án REG 100 thực đào tạo thí điểm theo phương pháp tiếp cận lực; nhận thấy vai trò quan trọng khơng phương pháp tiếp cận lực mà nhận thấy rõ hoạt động để thu thập thông tin nghề từ thị trường lao động để xác định lực nghề cần đào tạo xây dựng chuẩn đào tạo, giúp cụ thể hố đảm bảo tính thích đáng chương trình đào tạo; tơi mạnh dạn “Mơ hình hố bước xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận lực bối cảnh đào tạo Việt Nam - ứng dụng trường Cao Đẳng Công nghệ Thủ Đức” nhằm gắn lĩnh vực đào tạo với công việc thực tế sở sử dụng lao động, mong muốn đề tài trở thành tài liệu để tham khảo PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Phương pháp tiếp cận lực (APC) gì? Phương pháp tiếp cận lực (sau trình bày với tên phương pháp APC) hiểu ngắn gọn phương pháp tiếp cận chủ yếu nhằm xác định lực cần có thực hành nghề nghiệp, biến lực thành mục tiêu chương trình đào tạo.1 2.1.2 Mục đích chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực nhằm: - Giúp người lao động hành nghề hiệu quả: cho phép người từ bước vào thị trường lao động đảm nhiệm vai trò, thực thi nhiệm vụ hoạt động gắn với nghề - Tạo điều kiện cho người lao động hội nhập nghề nghiệp, nghĩa giúp người hiểu biết thị trường lao động nói chung bối cảnh đặc thù nghề chọn; giúp người học biết quyền lợi trách nhiệm với tư cách người lao động - Tạo điều kiện cho người lao động phát triển có kiến thức sâu nghề nghiệp, nghĩa cho phép họ phát triển tính tự chủ khả học lĩnh hội phương pháp làm việc; hiểu nguyên tắc kỹ thuật sử dụng; phát triển khả diễn đạt, tính sáng tạo, sáng kiến ý thức doanh nghiệp; có thái độ cần thiết để thành công nghề, phát triển tinh thần trách nhiệm nhắm đến tính tối ưu - Tạo thuận lợi cho việc di chuyển địa điểm hành nghề, nghĩa là: giúp họ có thái độ tích cực trước thay đổi nghề nghiệp; giúp họ có phương tiện để quản lý nghiệp mình, đặc biệt nhận thức tạo dựng doanh nghiệp 2.1.3 Dạy học theo tiếp cận lực - Năng lực khơng giới hạn kiến thức; - Năng lực đòi hỏi phải huy động kiến thức, kỹ thái độ tình nghề nghiệp - Cần phải tạo điều kiện cần thiết cho huy động khn khổ chương trình đào tạo, doanh nghiệp trung tâm đào tạo nghề Trích trang 22 – Tài liệu “ Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp” – Bộ giáo dục đào tạo – xuất năm 2012 - Việc đặt người học vào tình cho phép người học lĩnh hội lực; - Phương pháp phát triển tính tự chủ tính chịu trách nhiệm người học; - Đây dịp để người học làm việc nhóm; - Phương pháp giúp học viên tự điều chỉnh, sửa sai lầm mình, không đạt kết mong đợi - Có thể dựa vào hoạt động thực tế doanh nghiệp để tạo tình sư phạm - Người học gặp tình thực tế thực tập theo học khóa đào tạo doanh nghiệp - Khi giảng dạy lớp, mơ tình nghề thực tế - Những hình thức mơ tình huống: Bài nghiên cứu trường hợp, tập thực hành, tập đóng vai, mơ doanh nghiệp 2.1.4 Liên quan đến việc làm chủ bước theo phương pháp APC Tiếp cận theo lực dựa sở thực tiễn nghề nghiệp, cụ thể gồm: Bước 1: Phân tích thực trạng cơng việc Bước 2: Xây dựng chuẩn nghề - lực Bước 3: Xây dựng chuẩn đào tạo Bước 4: Xây dựng chuẩn đánh giá học tập Bước 5: Biên soạn nội dung quy trình đánh giá học tập Bước 6: Biên soạn tài liệu Hướng dẫn tổ chức sở vật chất Bước 7: Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sư phạm (đi kèm phiếu gợi ý sư phạm) + Sơ đồ thực bước Phân tích thực trạng cơng việc Xây dựng chuẩn nghề - lực Xây dựng chuẩn đào tạo Xây dựng chuẩn đánh giá học tập Biên soạn nội dung quy trình đánh giá học tập Biên soạn tài liệu Hướng dẫn tổ chức sở vật chất Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sư phạm 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Việc xây dựng ngành đào tạo theo phương pháp tiếp cận lực để nhằm rút ngắn khoảng cách đào tạo yêu cầu công việc doanh nghiệp thực nhiều ngành đào tạo ngành Quản lý siêu thị, Quản trị logistics, Cơng nghệ tơ, Cơ khí máy nơng nghiệp… Các ngành đào tạo trường có nhiều hiệu tốt: - Tỉ lệ học sinh sinh viên theo học ngày nhiều (trung bình từ 10%/ năm) - Tỉ lệ học sinh sinh viên tốt nghiệp trường nhận doanh nghiệp 100 % - Tỉ lệ học sinh sinh viên doanh nghiệp đánh giá cao lực nghề nghiệp trình thực tập 100% - Tỉ lệ học sinh sinh viên thích nghi tốt với mơi trường làm việc doanh nghiệp vòng tháng sau tốt nghiệp 90 %2 Đối với ngành truyền thống, triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp như: nghề Kế toán, nghề Kinh doanh thương mại,… tương lai nhân rộng ngành khác nhằm tái cấu trúc chương trình đào tạo tại, làm sở định hướng giảng dạy tổ chức giảng dạy lực hành nghề 2.3 NỘI DUNG 2.3.1 Bước - Phân tích thực trạng cơng việc Trích số liệu thống kê giai đoạn 2010 – 2016 tổ chức tài trợ dự án APEFE 2.3.1.1 Khái niệm Phân tích thực trạng cơng việc gọi « phân tích nghề » giai đoạn mấu chốt trình đào tạo cấp bằng, thăm dò ý kiến tiến hành với người gia nhập thị trường lao động (công nhân lành nghề, kỹ thuật viên, người hướng dẫn kỹ thuật hay nhân viên hành trực tiếp), nhằm thu thập thông tin nghề, phác thảo chân dung đầy đủ tốt hoạt động nghề nghiệp Phân tích thực trạng vơ quan trọng cho việc xác định lực sau soạn thảo chuẩn đào tạo Phân tích thực trạng cơng việc nghề thời điểm 2.3.1.2 Trình tự thực Phiếu số 1: Thơng tin chung ngành nghề Phiếu số 2: Trình bày nhiệm vụ thao tác Phiếu số 3: Tần số thực hiện, độ phức tạp tầm quan trọng tương đối nhiệm vụ Phiếu số 4: Điều kiện thực Phiếu số 5: Tiêu chí hiệu chung Phiếu số 6: Quy trình lao động Phiếu số 7: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Phiếu số 8: Gợi ý đào tạo Sau thực xong phiếu kết thu được: Chân dung tổng thể môi trường làm việc nghề Nhân Viên Kinh doanh danh sách nhiệm vụ thao tác thích đáng nghề Thu thập phiếu thông tin nghề dùng để soạn thảo Bộ chuẩn nghề - lực (Xem nội dung phiếu phần PHỤ LỤC) 2.3.2 Bước - Xây dựng chuẩn nghề - lực 2.3.2.1 Giới thiệu chuẩn lực Bộ chuẩn nghề - lực ghi lại chân dung thực trạng nghề lực cần có đề thực hành nghề thực theo hai giai đoạn: phân tích thực trạng cơng việc xác định lực nghề nhằm thiết lập sở chung cho trình đào tạo nhà trường trình cấp cho chế độ học tập 2.3.2.2 Giới thiệu khái niệm định nghĩa - Nhiệm vụ hành động tương ứng với hoạt động phải hồn thành nghề ; nói chung nhiệm vụ minh hoạ cho sản phẩm kết lao động.Ví dụ: sửa chữa phanh xe, lái xe tải lắp đặt hệ thống thoát nước » Nhiệm vụ liên quan đến sản phẩm lao động, đơn giản hơn, đến kết mong muốn Thông thường số lượng nhiệm vụ khoảng tám đến mười hai Có thể nhận diện nhiệm vụ qua đặc trưng sau : + giá trị ý nghĩa : nhiệm vụ ứng với hoạt động quan trọng người hành nghề Đó hoạt động người đảm nhiệm vị trí cơng việc + tính độc lập : nhiệm vụ tự thân đủ, điểm đầu điểm kết thúc xác định rõ ràng - Thao tác hành động thuộc trình thực nhiệm vụ, tương ứng với giai đoạn nhiệm vụ; thao tác liên quan trước hết đến phương pháp kỹ thuật sử dụng thói quen lao động có, cho phép minh hoạ q trình lao động Ví dụ: “lái xe tải vào đường rẽ” “lùi xe tải” “đỗ xe tải” “lái xe tải đường” ví dụ thao tác nhiệm vụ “lái xe tải” Thao tác thể cụ thể thành tố trình thực nhiệm vụ, dùng để minh hoạ cách thức hồn thành cơng việc cách nêu rõ bước q trình Các giai đoạn thao tác nhiệm vụ thông thường trình bày theo thứ tự thời gian phương pháp kỹ thuật sử dụng thường đòi hỏi thứ tự thực thi thao tác 2.3.2.3 Xác định nhiệm vụ thao tác - Xác định hoạt đồng nghề quan trọng nhóm số hoạt động dựa quan hệ hoạt động với hoạt động khác giúp ta xác định nhiệm vụ Điều quan trọng cách gọi tên vài nhiệm vụ khơng có danh mục hoạt động xuất nhóm số hoạt động Khi đó, nhiệm vụ nêu lên bổ sung vào bảng Tương tự, số hoạt động xem thao tác tiểu thao tác có liên hệ với nhiều nhiệm vụ Khi hoạt động lặp lại bổ sung vào danh sách thao tác nhiệm vụ Dựa danh sách hoạt động nghề xác định thao tác nhiệm vụ Tiến hành mô tả nhiệm vụ sau chắn xác định tất nhiệm vụ nghề Các phiếu hoạt động tương ứng với thao tác có liên quan với nhiệm vụ tập hợp lại để thấy rõ thành phần nhiệm vụ - Sắp xếp nhiệm vụ xác định thứ tự quan trọng dựa tần số thực hiện, độ phức tạp tầm quan trọng nhiệm vụ khác - Ví dụ: + Bảng tổng hợp nhiệm vụ thao tác - nghề Kinh doanh thương mại STT NHIỆM VỤ THAO TÁC Tìm kiếm khách hàng Xác định tiêu chí khách hàng Lấy thông tin khách hàng từ nguồn: face to face, STT NHIỆM VỤ THAO TÁC web, sms, đăng thông tin, hội thảo Sàng lọc tổng hợp thông tin khách hàng theo thứ tự ưu tiên Báo cáo số lượng khách hàng theo ngày, tuần, tháng Xác định Mục tiêu khảo sát Xác định tiêu chí, nội dung khảo sát Xây dựng kế hoạch khảo sát (công việc, thời gian, Khảo sát thị trường Tư vấn khách hàng người thực ) Thực khảo sát Tổng hợp kết khảo sát Báo cáo theo tiêu chí (kết quả, đánh giá, đề nghị ) Thực hoạt động tiếp cận Xác định nhu cầu khách hàng Lựa chọn nội dung tư vấn Thực tư vấn Lập danh sách khách hàng mua chưa mua Đánh giá kết tư vấn điều chỉnh Tiếp nhận phân tích danh sách khách hàng Chăm sóc khách hàng Lập kế hoạch chăm sóc KH/duy trì mối quan hệ trì mối quan Thực kế hoạch chăm sóc KH/duy trì mối quan hệ với khách hàng hệ Đánh giá kết thực điều chỉnh Chuẩn bị hồ sơ bán hàng: báo giá, danh mục sản phẩm, thư ngỏ Xác định danh mục hồ sơ cần chuẩn bị Thu thập thơng tin Tổng hợp hồn chỉnh hồ sơ Lập kế hoạch bán hàng Nhận phân tích tiêu giao Phân bổ tiêu /doanh số theo thời gian Xác định cơng cụ chương trình khuyến hoạt động hỗ trợ Lập chương trình hành động Hồn tất trình bày kế hoạch với cấp Điều chỉnh cần thiết STT NHIỆM VỤ Giới thiệu sản phẩm THAO TÁC Phân tích thơng tin sản phẩm Xây dựng chiến lược giới thiệu sản phẩm Thực giới thiệu sản phẩm (trực tiếp gián Đánh giá hoạt động tiếp) Tổng hợp nội dung cần lưu ý Đề xuất điều chỉnh với cấp cần thiết Xác định mục tiêu cần cải thiện Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Truyền thông bán 10 hàng: poster, prochure, pano Tổng hợp phân tích trạng sản phẩm, ý kiến khách hàng, đối thủ … So sánh hành động đối thủ Biên tập theo thứ tự ưu tiên đề xuất Trình bày với cấp 1.Tổng hợp phân tích trạng truyền thơng khu vực Xác định nguồn lực đề xuất phương án truyền thông Liệt kê, triển khai hoạt động truyền thông theo thứ tự ưu tiên theo: sản phẩm, phương tiện, địa bàn … Tổng hợp báo cáo kết Theo dõi, kiểm tra đề xuất phương án cải thiện Lập gửi chứng từ bán hàng Thực thủ tục bán Xác nhận thông tin từ khách hàng điều chỉnh hàng theo trình tự cần cơng ty Hồn tất chứng từ bán hàng triển khai hoạt động giao hàng toán 11 Tham gia họp phận Chuẩn bị nội dung Báo cáo, lắng nghe góp ý, giải trình có phát sinh, đề xuất giải pháp Đề nghị điều chỉnh cơng việc khơng hợp lý Cam kết hồn thành mục tiêu 12 Thu thập hình ảnh có giá trị quảng bá Tìm kiếm hình ảnh đem lại giá trị thương hiệu, sản phẩm dịch vụ Biên tập trình duyệt hình ảnh có giá trị cho PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh, Việt Nam tài liệu viết phương pháp tiếp cận lực hạn chế, áp dụng APC hoạt động giảng dạy, lĩnh vực hồn tồn mẻ tơi đồng nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh nói riêng, đồng nghiệp nhà trường nói chung Việc xây dựng chương trình theo phương pháp tiếp cận lực cơng việc đòi hỏi sử dụng nhiều thời gian, công sức hợp tác nhà trường & doanh nghiệp nên cần thiết phải thực thực nghiệm áp dụng nghề đào tạo cụ thể Để từ đúc rút kinh nghiệm nhằm xây dựng quy trình chung, hệ thống tài liệu hướng dẫn phương pháp tiếp cận lực APC ngành khác Việc áp dụng phương pháp APC thực hướng cho trình tổ chức đào tạo hướng người học đến hình thành lực nghề nghiệp giải nhu cầu việc làm cho sinh viên, hướng sinh viên đến gần với nhu cầu sở sử dụng lao động Trên kinh nghiệm tơi việc “ Mơ hình hố bước xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận lực bối cảnh đào tạo Việt Nam - ứng dụng trường Cao Đẳng Công nghệ Thủ Đức” Với thời gian vận dụng chưa dài nên sáng kiến chưa thực sâu rộng Rất mong có đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, chuyên viên, nghiệp vụ Các bậc đạo chuyên môn trường để sáng kiến tơi hồn hảo bước áp dụng vào thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp – Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2012 Phương pháp tiếp cận theo lực đưa vào văn sách quốc gia Việt Nam: + Nghị 29-NQ/TW Hội nghị TW khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo + Cơng văn số 5543/BGDĐT-GDCN hướng dẫn công bố chuẩn đầu TCCN + Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014) Nội dung báo cáo tham dự hội nghị Ba nước Đông Dương Hà Nội– tác giả - năm 2010 50 PHỤ LỤC Phiếu THÔNG TIN CHUNG VỀ NGÀNH NGHỀ Tên gọi : Mô tả chung công việc: Dạng công việc phải thực hiện: Các nhà tuyển dụng chính: Điều kiện cách tổ chức công việc (địa điểm, trách nhiệm trực tiếp, làm việc cá nhân hay theo nhóm, cơng việc có giám sát hay tự quản, độ phức tạp định phải đến, v.v ) 51 Giờ làm việc Thù lao Yếu tố gây stress (Áp lực liên quan đến làm việc, chất lượng, số lượng tần số định tầm quan trọng định này, nguy tai nạn (nói rõ) v.v ) Sức khỏe an tồn (Có thể bị độc hại, tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp, v.v.) (Bổ sung nói rõ) Điều kiện gia nhập thị trường lao động điều kiện chuyên môn: Yêu cầu thể chất: Triển vọng nghề nghiệp: 52 Phiếu TRÌNH BÀY CÁC NHIỆM VỤ VÀ THAO TÁC Nhận diện mô tả ngắn gọn nhiệm vụ Tên gọi: Số Mô tả: Thao tác chính: Thao tác 1: Thao tác 2: Thao tác 3: Thao tác 4: Thao tác 5: Thao tác 6: Thao tác 7: Thao tác 8: Thao tác 9: Nhận xét: 53 Phiếu TẦN SỐ THỰC HIỆN, ĐỘ PHỨC TẠP VÀ TẦM QUAN TRỌNG TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC NHIỆM VỤ ST T Nhiệm vụ Tần số (% theo tuần) Độ phức tạp (1 đến 10) Tầm quan trọn g (1 đến 10) 10 (Điền tên nhiệm vụ - in số lượng số chuyên gia) 54 Phiếu ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN Nhiệm vụ : Số : (Hãy khoanh tròn lựa chọn: © điền thơng tin cần thiết ) Mức độ tự chủ Công việc thực : 1a Một 1c Có giám sát 1b Theo nhóm 1d Khơng giám sát Nhận xét: Tài liệu tham khảo 2a Kế hoạch kinh doanh DN 2d Các văn luật luật 2b Bảng qui hoạch phát triển khu vực 2e Không tham khảo tài liệu 2c Chính sách kinh doanh DN 2f Tài liệu khác (xác định rõ) Nhận xét: Yêu cầu đặc biệt 3a Trong hợp đồng 3b.Yêu cầu qua lời nói (cấp trên/ khách hàng) 3c Khác (xác định rõ) Nhận xét: Điều kiện môi trường làm việc 4a Làm việc nhà 4b Làm việc trời Nhận xét : Sức khỏe an toàn 5a Tai nạn nghề nghiệp (sự cố kinh doanh, tai nạn giao thông…) 5b Môi trường độc hại 5c Áp lực tinh thần 5d Khác Nhận xét: Vật tư, thiết bị sử dụng 6a Phần mềm quản lý chăm sóc khách hàng 6d Nhãn hiệu, pano, áp phích 6b Các phương tiện vận tải di chuyển 6e Đồng phục 6c Các phần mềm văn phòng 6f Khác Nhận xét: 55 Phiếu TIÊU CHÍ HIỆU NĂNG CHUNG Nhiệm vụ : Số : (Hãy khoanh tròn lựa chọn: © điền thơng tin cần thiết) Kết mong muốn (chất lượng dịch vụ, định, sản phẩm, suất, ngưỡng sai sót, ) 1a Bán hàng hoá, đạt tiêu doanh số 1b Đảm bảo công nợ định mức 1c Đảm bảo khối lượng chất lượng công việc giao 1d Đảm bảo trì mối quan hệ khách hàng 1e Đảm bảo lợi ích doanh nghiệp 1f Đảm bảo lợi ích khách hàng 1g Giao tiếp tốt với đồng nghiệp, khách hàng… 1h Đảm bảo đầy đủ thông tin cung cấp cho khách hàng theo qui định doanh nghiệp 1i Tuân thủ quy trình tiếp xúc, xử lý khiếu nại, nhận giải thông tin khách hàng Tôn trọng chuẩn mực, qui tắc, qui trình (sức khỏe, an tồn lao động, qui chuẩn chất lượng, đạo đức nghề nghiệp, ) 2a Tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh, bán hàng 2b Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp 2b Đảm bảo tính bảo mật thơng tin khách hàng 2d Tơn trọng qui trình bán hàng nghệ thuật bán hàng 2e Tơn trọng khác biệt văn hố, tín ngưỡng khách hàng 2f Tơn trọng cạnh tranh lành mạnh hoạt động bán hàng, khai thác thị trường 2g Đảm bảo an toàn cho thân Tính tự chủ (mức độ trách nhiệm, phản ứng trước tình bất ngờ, sáng kiến, ) 3a Có tinh thần trách nhiệm cao 3b Độc lập cơng việc 3c Thể tính tự chủ biết cách giải vấn đề có liên quan 3d Có khả xếp cơng việc khoa học hiệu 3e Có khả phản biện cơng việc 3f Có khả tư vấn, thuyết phục khách hàng 3g Có tinh thần đổi cơng việc 3h Có tinh kiên trì, theo đuổi mục tiêu kinh doanh 3i Đam mê, nhiệt tình, chăm làm việc 3j Giữ mối quan hệ tốt với khách hàng Sử dụng sở vật chất trang thiết bị biểu thái độ đặc biệt 4a Sử dụng, bảo quản sở vật chất trang thiết bị qui định 4b Làm chủ trang thiết bị sử dụng phù hợp với công việc 4c Thể tính xác, hiệu nhanh chóng thực công việc 4d Thể thái độ hoà nhã, thân thiện giao tiếp 4e Thể tính kiên trì theo đuổi mục tiêu bán hàng Khác (xác định rõ) 56 Phiếu QUY TRÌNH LAO ĐỘNG Nghề : Các bước thực cơng việc: 10 Gợi ý: - Các bước thực công việc gồm từ 4-6 giai đoạn xếp theo trình tự thời gian nhằm đạt kết - Các bước miêu tả động từ hành động : Lập kế hoạch, tổ chức công việc, thực công việc, chuẩn bị công cụ, làm dụng cụ, 57 Phiếu 7A KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ (Danh sách tham chiếu) Có thể tham khảo nhóm kiến thức, kỹ năng, thái độ sau bổ sung yếu tố khác tùy theo nghề nghiên cứu Kiến thức: Chọn Khoa học ứng dụng: Công nghệ: Khoa học xã hội : - Toán học ứng dụng - Tin học ứng dụng văn - Lịch sử - Địa lí - Vật lí ứng dụng phòng - Tâm lí học - Kinh tế lượng - Khoa học công nghệ - Xã hội học - Qui hoạch tuyến tính - Thuật ngữ chuyên ngành - Các học thuyết kinh tế - Toán xác suất - Biểu tượng tín hiệu - Lao động xã hội - Khác - Khác - Kinh tế học - Kinh tế trị - Cơ sở văn hoá Việt Nam - Khác Kỹ năng: chọn Kỹ trí tuệ: Kỹ thao tác: Kỹ nhận thức: Kỹ giao tiếp: - Giải vấn đề - Sắp xếp công việc - Tư tư - Quản lí nhóm - Kỹ phân tích - Mức độ chịu đựng phản biện - Làm việc nhóm - Kỹ tổng hợp áp lực - Nhận biết đổi - Soạn thảo văn - Xây dựng chiến lược - Mức độ tổ chức kinh tế - Thuyết trình, thương kế hoạch - Mức độ độc lập - Nhận thức lượng, thuyết phục, - Lập kế hoạch làm - Chất lượng phản khác biệt văn hố, tơn đàm phán, truyền việc xạ giáo thông - Quản lý công việc, - Khác - Nhận biết phát - Giao tiếp qua điện thời gian triển đa dạng thoại - Ra định sản phẩm - Khác - Khác kinh tế - Khác Thái độ: Chọn Một vài thái độ sau nêu tiêu chí hiệu năng, lấy lại đào sâu thêm Không cần phải lập danh sách dài thái độ cần ưu tiên mà phải giới hạn phần thiết yếu cách yêu cầu người vấn xác định thái độ có vai trò việc hành nghề Có thể tham khảo nhóm thái độ sau để tiến hành thu thập liệu Về cá nhân, cần có thái độ sau: - Làm chủ tình cảm cảm xúc - Giải mâu thuẫn nội - Quản lí stress - Cầu tiến cơng việc - Khác Về quan hệ với người, thái độ liên quan đến: - Giao tiếp - Tạo động lực cho người - Chứng tỏ thái độ cởi mở, thân thiện - Lắng nghe chia sẻ - Tôn trọng người - Khác 58 Phiếu 7B KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Nghề : Nhân viên kinh doanh Kiến thức cần thiết để hành nghề: Tin học ứng dụng VP Tâm lý học Thống kê Kỹ cần thiết để hành nghề : - Giải vấn đề - Làm việc nhóm - Lập kế hoạch - Thuyết trình, thương lượng, thuyết phục, đàm phán, truyền thông - Mức độ độc lập - Tư tư phản biện Thái độ cần thiết để hành nghề : - Cầu tiến công việc - Giao tiếp - Lắng nghe chia sẻ - Tôn trọng người - Quản lý stress - 59 Phiếu GỢI Ý ĐÀO TẠO Nghề : Tổ chức giảng dạy: (Chất lượng đội ngũ giáo viên, trao đổi mời chuyên gia ngành nghề, …) Tổ chức sở vật: (phòng ốc, dụng cụ, trang thiết bị, nguyên vật liệu, …) Đào tạo: (Tài liệu tham chiếu, thứ tự liên kết lực …) Thực tập tham quan doanh nghiệp: (phương thức, thời gian, số lần thực tập/tham quan) Đào tạo nơi làm việc: Khác 60 PHIẾU GIỚI THIỆU NĂNG LỰC VÀ MÔ TẢ BÀI THI PHẦN – GIỚI THIỆU NĂNG LỰC Năng lực số Khai thác thông tin thị trường Thời lượng: 60 tiết Giới thiệu lực: Năng lực giúp thí sinh có kiến thức, kỹ thái độ hoạt động khai thác thông tin khách hàng đối thủ cách hiệu nhằm phục vụ cho hoạt động nghề bán hàng PHẦN – MÔ TẢ BÀI THI Bài thi: E6- Khai thác thông tin thị trường Thời gian thi: 90 phút; Hình thức thi: Tự luận Loại hình thi: Định kỳ; Thời điểm thi: HKII Mục đích thi: Đánh giá khả thí sinh hoạt động: -Thu thập thông tin khách hàng -Điều tra đối thủ -Khảo sát thị trường -Phân tích tổng hợp kết thông tin thị trường Năng lực đào tạo/liên quan: - N1 Khai thác thông tin thị trường Tiêu chí đánh giá: Tn thủ quy trình khai thác thông tin Giải pháp thu thập thông tin khách hàng phù hợp Phương án điều tra đối thủ hợp lý Cách thức tổ chức khảo sát thị trường hiệu Phân tích hợp lý liệu nhận định kết thông tin thị trường Thí sinh đạt thực được: 4/5 tiêu chí Cụ thể: tiêu chí số 2,3,4,5…… Cách thức thực thi: Nghiên cứu trường hợp tình đặc thù dựa vào tài liệu có liên quan cần thiết để trả lời câu hỏi Số câu trắc nghiệm: Các tài liệu hỗ trợ: Phụ lục tài liệu nghiên cứu trường hợp (tối đa 10 trang, bao gồm: + Miêu tả doanh nghiệp 61 + Các tài liệu bổ sung cần thiết cho việc giải vấn đề (thí sinh sử dụng phòng thi) Ban giám khảo: Gồm GV - Ít GV phụ trách lực N1 Ghi chú: Bài thi có rọc phách 62 ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN KINH DOANH THƯƠNG MẠI Bài thi : E6- Khai thác thông tin thị trường Hệ số : Hình thức thi : Thi viết (Tự luận) Thời gian thi : 90 phút Thí sinh Họ tên : Trường : PHIẾU ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá - + ++ Tn thủ quy trình khai thác thơng tin doanh nghiệp Giải pháp thu thập thông tin khách hàng phù hợp Phương án điều tra đối thủ hợp lý Cách thức tổ chức khảo sát thị trường hiệu Phân tích hợp lý liệu nhận định kết thông tin thị trường Người học đạt thực được: 4/5 tiêu chí Cụ thể: tiêu chí số 2,3,4,5 Nhận xét : ĐIỂM …./10 HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO Ngày tháng Họ tên Chữ ký 63 ... định lực nghề cần đào tạo xây dựng chuẩn đào tạo, giúp cụ thể hoá đảm bảo tính thích đáng chương trình đào tạo; tơi mạnh dạn “Mơ hình hố bước xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận. .. bước theo phương pháp APC Tiếp cận theo lực dựa sở thực tiễn nghề nghiệp, cụ thể gồm: Bước 1: Phân tích thực trạng công việc Bước 2: Xây dựng chuẩn nghề - lực Bước 3: Xây dựng chuẩn đào tạo Bước. .. SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Phương pháp tiếp cận lực (APC) gì? Phương pháp tiếp cận lực (sau trình bày với tên phương pháp APC) hiểu ngắn gọn phương pháp tiếp cận chủ yếu nhằm xác định lực cần có thực hành

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan