Sinh kế và thu nhập của hộ nông dân vùng bán sơn địa huyện nho quan, tỉnh ninh bình

121 34 0
Sinh kế và thu nhập của hộ nông dân vùng bán sơn địa huyện nho quan, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN GIANG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN VÙNG BÁN SƠN ĐỊA HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN GIANG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN VÙNG BÁN SƠN ĐỊA HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sơn THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn, trước Nhà trường phòng Đào tạo thơng tin, số liệu đề tài luận văn Tác giả luận văn Phạm Văn Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, tơi hồn thành xong đề tài luận văn cao học Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phòng Đào tạo tồn thể Thầy, Cơ tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Nho Quan; Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Nho Quan; Chi cục Thống kê huyện Nho Quan; hộ gia đình địa bàn,… tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Với trình độ thời gian có hạn, luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Học viên Phạm Văn Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Hộ nông dân 1.1.2 Sinh kế hoạt động sinh kế 1.1.3 Thu nhập hộ gia đình 1.1.4 Vùng bán sơn địa 15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sinh kế thu nhập hộ nông dân vùng bán sơn địa phương 15 1.2.2 Tổng quan số nghiên cứu có liên quan 19 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút để tạo sinh kế nâng cao thu nhập cho vùng bán sơn địa huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 26 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Nho Quan 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 34 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 34 2.3.3 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin số liệu 36 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.4.1 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Nho Quan 37 2.4.2 Nhóm tiêu thơng tin chung nông hộ 37 2.4.3 Nhóm tiêu số nguồn lực hộ gia đình 37 2.4.4 Nhóm tiêu hoạt động sinh kế nông hộ 37 2.4.5 Nhóm tiêu thu nhập hộ gia đình 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế chủ yếu nông hộ vùng bán sơn địa huyện Nho Quan 39 3.1.1 Một số nguồn lực sinh kế chủ yếu nông hộ vùng bán sơn địa39 3.1.2 Một số hoạt động sinh kế chủ yếu nông hộ vùng bán sơn địa huyện Nho Quan 46 3.2 Thu nhập hộ nông dân vùng bán sơn địa huyện Nho Quan 50 3.3 Mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế nâng cao thu nhập nông hộ vùng bán sơn địa huyện Nho Quan 58 3.3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 58 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế nâng cao thu nhập nông hộ vùng bán sơn địa huyện Nho Quan 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSXH Chính sách xã hội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã IMF Quỹ tiền tệ Thế giới KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế-xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NĐ-CP Nghị định Chính phủ NQ-CP Nghị Chính phủ NTM Nơng thơn Nxb Nhà xuất OCOP Chương trình xã sản phẩm PTNT Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ THCS Trung học sở TT-NNPTNT Thơng tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Mẫu điều tra nhóm hộ khác xã 35 Bảng 3.1 Học vấn, nhân lao động hộ gia đình 40 Bảng 3.2 41 Lao động nông lâm nghiệp, phi nông nghiệp đào tạo nghề Bảng 3.3 Đất đai đất chuyển đổi mục đích nơng hộ 42 Bảng 3.4 Vốn sản xuất vay vốn 44 Bảng 3.5 Một số máy móc nông nghiệp nông hộ 45 Bảng 3.6 Một số trồng nơng hộ vùng bán sơn địa Nho Quan 46 Bảng 3.7 Quan48 Một số vật ni nơng hộ vùng bán sơn địa Nho Bảng 3.8 Ngành nghề phi nông nghiệp hộ gia đình 49 Bảng 3.9 Nguồn thu nhập tỉnh Ninh Bình, nơng thơn nước vùng 52 Bảng 3.10 Thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp theo kinh tế hộ54 Bảng 3.11 Thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp theo nghề nghiệp hộ55 Bảng 3.12 Tổng thu nhập bình quân lao động 56 Hình Hình 3.1 Thu nhập (ngàn đồng/người/tháng) nông thôn nước Trung du miền núi phía Bắc 52 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Khái niệm OCOP hiểu xã, nhiều xã, liên xã sản xuất nhiều sản phẩm Khuyến khích thực OCOP khu vực thị Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn (phường, thị trấn) Sản phẩm bao gồm sản phẩm hàng hóa sản phẩm dịch vụ Nguyên tắc OCOP sản phẩm OCOP hướng tới tiêu chuẩn quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gồm: (1) Hành động địa phương, hướng đến toàn cầu, (2) Tự lực, tự tin sáng tạo, (3) Đào tạo nguồn nhân lực Đối tượng OCOP kinh tế tư nhân kinh tế tập thể làm nòng cốt Hệ thống sản xuất hợp tác xã (gồm liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác), doanh nghiệp, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh Triển khai thực tốt chương trình OCOP hướng tất yếu, nhằm phát triển sản phẩm nơng nghiệp, dịch vụ có lợi để góp phần phát triển kinh tế nơng thôn theo hướng phát triển nội sinh gia tăng giá trị Qua đó, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân nơng thơn, góp phần thực thành cơng Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn mới.Để thực thành cơng chương trình OCOP cần phải nâng cấp, tái cấu tổ chức kinh tế có; hình thành HTX/DN vừa nhỏ; nâng cấp hoàn thiện sở sản xuất (nhà xưởng, thiết bị, đào tạo nghề, ) đáp ứng tiêu chuẩn nhà sản xuất theo quy định Kết nối tổ chức OCOP với nhà tư vấn phù hợp với ngành hàng Mỗi địa phương, xã địa bàn huyện Nho Quan, xã vùng bán sơn địa triển khai thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020 theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ, phải trọng đến việc rà soát, phát huy lợi sản xuất để phát triển sản phẩm chủ lực, đặc sản, góp phần tạo giá trị gia tăng sản phẩm OCOP Để làm việc đó, UBND huyện Nho Quan cần kiểm tra, rà sốt tồn chế, sách ban hành, sở tích hợp điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách; đồng thời nghiên cứu ban hành số sách để hỗ trợ thực chương trình OCOP; tập trung hỗ trợ xúc tiến thương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mại, cải tiến mẫu mã, đăng ký thương hiệu, Hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi để phát triển HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất gắn với chế biến, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để xuất Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn; hỗ trợ xây dựng điểm, trung tâm bán hàng OCOP; tổ chức hội chợ OCOP để kết nối nông sản với thị trường tiêu thụ 3.3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường tiếp cận vay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo, góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo - Cải thiện môi trường đầu tư vay vốn cho nông hộ, hộ nghèo để nông hộ hộ nghèo tiếp cận vay vốn từ hệ thống vốn tín dụng thức qua ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng Nơng nghiệp PTNT quỹ tín dụng nơng thơn Cơng việc có liên quan đến sách, đến nhà quản lý UBND huyện, tỉnh ngân hàng thương mại - Nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn vay nhóm hộ giàu đánh giá công việc không đơn giản, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo lại khó khăn phức tạp gấp bội lần Trong bối cảnh khó khăn cơng giảm nghèo với tính chất phức tạp tín dụng nơng thơn vay vốn hộ nghèo địa phương, tác giả nhấn mạnh cần nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nhóm hộ, hộ nghèo từ ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng thương mại khác, góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo 3.3.2.6 Nhóm giải pháp sở hạ tầng sở vật chất xã hội khu vực tái định cư sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hoàn thiện sở hạ tầng khu vực tái định cư đồng thời quan tâm đến yếu tố tuyến đường giao thông dẫn đến khu vực tái định cư Đây công việc mà Nhà nước nhân dân làm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phải chuẩn bị đầy đủ sở vật chất xã hội cho người dân khu tái định cư: chợ, trường học với đủ cấp học, trung tâm sinh hoạt văn hoá tôn giáo, đường dây điện thoại hay trạm xe buýt,… để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sống ổn định Tích cực tuyên truyền, định hướng sử dụng nguồn vốn cho hộ từ thực thông báo chủ trương thu hồi đất đến định thu hồi đất chi tiền bồi thường cho người dân Để hộ thấy rõ chất nguồn kinh phí tập trung sử dụng nguồn tiền vào sản xuất kinh doanh học nghề Tích cực tuyên truyền người dân nhiều hình thức để họ nhận thấy tác hại luồng văn hóa xấu du nhập, đồng thời cấp quyền phải xử lí nghiêm tệ nạn xã hội, không cho bùng phát lan rộng 3.3.2.7 Giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lực đất đai Sử dụng hợp lý hiệu diện tích đất đai có: -Đối với đất thổ cư: Các hộ có vị trí gần KCN nên tận dụng diện tích đất vườn rộng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để đầu tư xây dựng khu nhà trọ cho công nhân thuê, tương lai gần nhu cầu nhà lớn - Đối với diện tích đất canh tác cần tiếp tục trồng lúa đảm bảo lương thực chođịa phương, bên cạnh để sử dụng hiệu nguồn lực đất đai nên phát triển mơ hình trồng rau Chính quyền địa phương cần kết hợp với quan, trung tâm giống, quan tâm đến việc chuyển đổi trồng có tính cạnh tranh cao, vật ni có khả chống chịu bệnh tật điều kiện bất lợi từ địa phương Địa phương cần quan tâm đến việc đầu tư, nâng cấp, tu sửa hệ thống thủy lợi phục vụ tốt cho sản xuất nơng nghiệp -Diện tích đất chưa sử dụng lớn, nguồn lực tiềm cho phát triển kinh tế địa bàn Vì vậy, việc đẩy mạnh khai thác đưa vào sử dụng nguồn lực góp phần mở rộng diện tích canh tác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường, hạn chế khai thác nguồn tài nguyên mức, hạn chế sử dụng thuốc bảo thực vật sản xuất nông nghiệp, nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước, đất,… - Khi thu hồi cần xem xét vị trí chất lượng đất để có phương án thu hồi hợp lí, tránh thu hồi nơi có chất lượng tốt, vị trí thuận lợi để thực dự án gây xúc nhân dân - Việc quy hoạch KCN phải cân nhắc xây dựng nơi xa vùng đất sản xuất nông nghiệp, xa khu dân cư Đây việc cần thiết phát triển bền vững - Giao đất sản xuất - kinh doanh - dịch vụ phi nơng nghiệp cho người dân quản lí cách để người dân đầu tư nhiều vào nguồn lực tự nhiên, nâng cao hiệu sử dụng đất - Xử lí nghiêm dự án vi phạm nhà đầu tư thu hồi đất không thực dự án KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Vùng bán sơn địa huyện Nho Quan vùng trọng điểm huyện, có vị trí quan trọng, nơi tiếp giáp vùng chiêm trũng với vùng núi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cao, nằm khu vực tiếp giáp vùng đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Không gian địa lý vùng bán sơn địa trải rộng địa bàn 15 xã tổng số 27 xã, thị trấn toàn huyện Nho Quan, diện tích lớn đơng dân cư Nguồn lực sinh kế chủ yếu nơng hộ vùng có đặc trưng số lớn lực lượng lao động nông thôn vùng dư thừa, thiếu việc làm, có chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang lao động phi nông nghiệp làm công nhân khu công nghiệp, làm thuê đô thị thành phố Ninh Bình, Phủ Lý, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Ninh,… Mặt khác, số lao động nhóm hộ cận nghèo nghèo đạt thấp, từ 1,6-1,7 lao động/hộ, thấp bình quân chung, thấp nhiều so với nhóm hộ trung bình, giàu Nhóm hộ giàu, có số lao động đào tạo nghề cao so với nhóm hộ cận nghèo nghèo Hoạt động sinh kế trồng trọt nông hộ vùng đa dạng bao gồm sản xuất trồng như: Lúa, rau, chuối, khoai sọ, lạc, khoai lang, dứa ăn có múi, gồm cam (cam đường canh, cam vinh), bưởi, quất, Hoạt động sinh kế chăn nuôi nông hộ bao gồm chăn nuôi số vật nuôi chủ yếu như: Gia cầm (vịt, gà), cá, lợn trâu bò Chăn ni nguồn thu nhập chủ yếu nông hộ Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp đa dạng phong phú, nguồn thu nhập quan trọng bà nơng dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu thu nhập Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp tập trung chủ yếu làm công nhân khu công nghiệp, kinh doanh nhà hàng kết hợp nhà nghỉ, dịch vụ cho thuê phòng trọ kết hợp kinh doanh, lao động tự do, kinh doanh tạp hóa, cán cơng chức huyện, xã; lái xe, phụ xây, giáo viên, kinh doanh hàng ăn sáng, kinh doanh Karaoke, khí, may mặc, dịch vụ cưới hỏi, kinh doanh điện nước, điện thoại, kinh doanh đồ sắt, kinh doanh đồ gia dụng, làm đậu phụ,… Một số ngành nghề phi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nông nghiệp khởi tạo chương trình đào tạo dạy nghề nơng thơn may mặc, khí, sửa chữa đồ gia dụng,… Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hộ gia đình nơng thơn vùng bán sơn địa huyện Nho Quan có thu nhập phi nơng nghiệp cao thu nhập nơng nghiệp bình qn 23,9 triệu đồng/hộ/năm Điều chứng tỏ chuyển dịch ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp xu tất yếu gắn với tái cấu kinh tế địa phương Tổng thu nhập nơng hộ địa bàn nghiên cứu đạt bình quân 134,8 triệu đồng/hộ/năm Trong đó, nhóm hộ giàu đạt cao với trị giá đạt 256,2 triệu đồng/hộ/năm Tiếp đến nhóm hộ (176,4 triệu đồng/hộ/năm); nhóm hộ trung bình có thu nhập hỗn hợp đạt 105 triệu đồng/hộ/năm; nhóm hộ cận nghèo có thu nhập hỗn hợp đạt 78,2 triệu đồng/hộ/năm Riêng nhóm hộ nghèo có tổng thu nhập đạt 29,8 triệu đồng/hộ/năm, tức gần 1/10 so với thu nhập nhóm hộ giàu Rõ ràng có chênh lệch thu nhập nhóm hộ khác nhau, thể bất bình đằng kinh tế, dẫn đến hệ lụy đáng quan tâm, đánh giá mức để có giải pháp khắc phục kịp thời để góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho nhóm hộ nghèo ngày bị tụt hậu, bị bỏ rơi lại phía sau Mặt khác thu nhập nhóm hộ nghèo xa so với tiêu chí xây dựng nơng thơn Chính phủ Để tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn vùng bán sơn địa huyện Nho Quan cần thực đồng số nhóm giải pháp chủ yếu như: Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại; Nhóm giải pháp phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề để tăng thu nhập phi nơng lâm nghiệp thủy sản; Nhóm giải pháp đào tạo nhân lực, lao động, việc làm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; Nhóm giải pháp Chương trình “Mỗi xã sản phẩm”, nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn; Nhóm giải pháp tăng cường tiếp cận vay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo, góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo; Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhóm giải pháp sở hạ tầng sở vật chất xã hội khu vực tái định cư Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ có hiệu nhóm giải pháp nguồn lực tự nhiên,… Khuyến nghị - Tiếp tục thực đề tài nghiên cứu sâu thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nơng dân vùng bán sơn địa huyện toàn lãnh thổ huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Cần có nghiên cứu đầy đủ hệ thống nguồn vốn sinh kế hộ gia đình nơng thơn vùng bán sơn địa huyện Nho Quan - Tác giả hy vọng giải pháp mà đề tài đề xuất quyền địa phương huyện Nho Quan địa phương khác có điều kiện tương tự tham khảo, vận dụng vào thực tiễn để đạo, góp phần cải thiện hoạt động sinh kế, nâng cao thu nhập cho hộ dân địa bàn bán sơn địa q trình xây dựng nơng thơn địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lan Duyên (2014), "Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ An Giang", Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang Quyển (số 2) năm 2014, trang 63- 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh Phan Thuận (2014), "Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân trồng lúa Cần Thơ",Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 31 (2014), trang 117-123 Phạm Đăng Định (2015), Nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng nhằm phát triển sản xuất hai xã Phúc An Vĩnh Kiên (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái), Luận văn thạc sỹ Phát triển nông thôn, 2015 Lê Đình Hải (2017), "Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 4-2017, trang 162-171 Nguyễn Duy Hoàn (2017), Sinh kế người dân ven KCN Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2012), Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thôn Việt Nam, Báo cáo khoa học, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Hướng (2015), "Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nơng hộ tỉnh Thanh Hóa: Nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xuân Hà Trung", Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số (1051-1060), trang 1051-1060 Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng, 2011 Lê Anh Vũ Nguyễn Đức Đồng (2017), Phát triển kinh tế hộ trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững Tây Nguyên,Nxb Khoa học Xã hội, 2017 10 Huyện ủy Nho Quan (2016), Nghị Đại hội Đảng huyện Nho Quan nhiệm kỳ 2016- 2020 11 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hành Chuẩn nghèo theo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 12 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 13 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 691/QĐ-TTg ngày 5/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí xã nơng thơn kiểu mẫu giai đoạn 2018-2020 14 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 03/2019/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2019 việc ban hành tiêu chí xác định xã, thơn hồn thành mục tiêu dự án (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2010 15 Tổng cục Thống kê (2018), Số liệu thống kê kinh tế xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... động sinh kế thu nhập nông hộ vùng bán sơn địa, bao gồm thu nhập nông lâm thủy sản (gọi tắt thu nhập nông nghiệp), thu nhập phi nông nghiệp tổng thu nhập (còn gọi thu nhập hỗn hợp) hộ nông dân. .. yếu nông hộ vùng bán sơn địa3 9 3.1.2 Một số hoạt động sinh kế chủ yếu nông hộ vùng bán sơn địa huyện Nho Quan 46 3.2 Thu nhập hộ nông dân vùng bán sơn địa huyện Nho Quan 50 3.3 Mục... loại hộ theo kinh tế, tức thu nhập để so sánh, đánh giá hoạt động sinh kế thu nhập hộ gia đình nơng thôn sinh sống vùng bán sơn địa huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 1.1.2 Sinh kế hoạt động sinh kế

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan