Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)

111 126 0
Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN KIÊN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CÔNG VỤ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tham gia giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn, đồng chí Thường trực UBND huyện, thủ trưởng Phòng, Ban chun mơn huyện, tồn thể cán bộ, công chức học viên tham gia lớp bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán người dân tộc thiểu số; nhân dân trực tiếp tham gia vấn, gia đình bạn bè động viên tình cảm, hỗ trợ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Cuối xin dành trọn tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng khoa Khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học để đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Kiên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CÔNG VỤ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm công cụ 1.2.1 Cán sở người dân tộc thiểu số 1.2.2 Kỹ giao tiếp công vụ 10 1.2.3 Bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số 13 1.2.4 Quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số 14 1.3 Những vấn đề bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số 16 1.3.1 Tâm quan trọng đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số 16 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Vai trò kỹ giao tiếp cơng vụ hoạt động công vụ cán sở người dân tộc thiểu số 18 1.3.3 Các kỹ giao tiếp cần có cán sở cần có q trình thực thi nhiệm vụ cơng vụ 21 1.3.4 Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán cấp sở 23 1.4 Một số chức quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số 25 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ 25 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ 27 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ 28 1.4.4 Kiểm tra thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán cấp sở 31 1.5.1 Yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Yếu tố khách quan 33 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CÔNG VỤ CHO CÁN BỘ sở người DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI 36 2.1 Khái quát cấu tổ chức máy cấp xã, cấu dân tộc trình độ đội ngũ cán bộ, công chức sở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 36 2.1.1 Khái quát cấu tổ chức máy cấp xã huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 36 2.1.2 Khái quát cấu dân tộc trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 37 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Đối tượng khảo sát 39 2.2.4 Phương pháp khảo sát 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3 Kết khảo sát 40 2.3.1 Thực trạng kỹ giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 40 2.3.2 Thực trạng bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 47 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 51 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 51 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 53 2.4.3 Thực trạng đạo triển khai kế hoạch bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 57 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 58 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 61 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 63 2.6.1 Mặt mạnh 63 2.6.2 Hạn chế 64 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Kết luận chương 67 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CÔNG VỤ CHO CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc tính phù hợp 69 3.1.2 Nguyên tắc tính đồng 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.3 Nguyên tắc tính thực tiễn 70 3.2 Biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 71 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý cán sở người dân tộc thiểu số tầm quan trọng bồi dưỡng kĩ giao tiếp công vụ 71 3.2.2 Quản lý xác định nhu cầu nội dung bồi dưỡng kĩ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số phù hợp với khung lực 74 3.2.3 Phát triển tạo dựng đội ngũ báo cáo viên giỏi để bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số 75 3.2.4 Xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở văn hóa quản lý cơng sở nhằm phát triển môi trường giao tiếp cho cán sở người dân tộc thiểu số 77 3.2.5 Tổ chức lấy thông tin phản hồi hoạt động giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số trình thực thi nhiệm vụ công vụ 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp 84 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 84 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 85 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 85 3.4.4 Kết khảo nghiệm 85 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung ANQP An ninh quốc phòng CB Cán CC Công chức CNHHĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân VH-XH Văn hóa xã hội iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng cán công chức cấp xã huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 38 Bảng 2.2 Biểu phân tích trình độ cán cơng chức người dân tộc thiểu số cấp xã huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 38 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức vai trò kỹ giao tiếp cơng vụ cán sở người dân tộc thiểu số q trình thực thi nhiệm vụ cơng vụ 40 Thực trạng nội dung bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán Bảng 2.5 sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 47 Thực trạng phương pháp, bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 48 Bảng 2.6 Hình thức bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 50 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai 52 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 54 Thực trạng đạo triển khai kế hoạch bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 57 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 59 Bảng 2.11 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 61 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số 85 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng tự đánh giá cán sở người dân tộc thiểu số kỹ tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp công vụ 41 Biểu đồ 2.2 Thực trạng tự đánh giá cán sở người dân tộc thiểu số kỹ lắng nghe tích cực giao tiếp công vụ 42 Biểu đồ 2.3 Thực trạng tự đánh giá cán sở người dân tộc thiểu số kỹ sử dụng hiệu phương tiện giao tiếp giao tiếp công vụ 44 Biểu đồ 2.4 Thực trạng tự đánh giá cán sở người dân tộc thiểu số kỹ điều khiển cảm xúc giao tiếp công vụ 45 Biểu đồ 2.5 Thực trạng kỹ giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số 46 vi Kết luận chương Dựa sở lý luận kết khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai, biện pháp đề xuất dựa nguyên tắc nhằm đảm bảo tính đối tượng, tính khả thi, tính hiệu giúp cho hoạt động bồi dưỡng thiết thực hiệu mang lại thay đổi kỹ giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số Các biện pháp đề xuất khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi, vận dụng tổ chức bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ địa bàn bàn huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Kỹ giao tiếp công vụ lực hành động xúc cảm, hành vi, định, lời nói cán cơng chức q trình thi hành nhiệm vụ công vụ để giải mối quan hệ ngồi đơn vị hành Kỹ giao tiếp cơng vụ có vai trò quan trọng người cán sở người dân tộc thiểu số trình thực nhiệm vụ cơng vụ Chính vậy, tăng cường bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương thời kỳ CNH - HĐH đất nước Những kỹ cần bồi dưỡng như: Kỹ tạo ấn tượng ban đầu, Kỹ lắng nghe tích cực, Kỹ sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp, Kỹ điều khiển cảm xúc - Hoạt động bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số nội dung công việc lập kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức hoạt động bồi dưỡng; đạo thực nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng, tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Kết điều tra thực trạng cho thấy kỹ giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai nhiều hạn chế, hoạt động bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai quan tâm nhiên chưa đồng bộ, chưa tiến hành thường xuyên tất nội dung, công tác lập kế hoạch chưa thường xuyên, biện pháp tổ chức, đạo chưa đồng bộ, công tác kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên, chưa tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng nâng cao kĩ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số - Các nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài thực Để tăng cường bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số, đề xuất biện pháp là: + Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán sở người dân tộc thiểu số tầm quan trọng bồi dưỡng kĩ giao tiếp công vụ + Xác định nhu cầu nội dung bồi dưỡng kĩ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương 88 + Phát triển tạo dựng đội ngũ báo cáo viên giỏi để bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số + Xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở văn hóa quản lý cơng sở nhằm phát triển môi trường giao tiếp cho cán sở người dân tộc thiểu số + Tổ chức lấy thông tin phản hồi hoạt động giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số q trình thực thi nhiệm vụ cơng vụ Năm biện pháp nêu có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với nhau, có tác động hỗ trợ lẫn Các biện pháp đề xuất khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi, vận dụng tổ chức bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ địa bàn huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai Khuyến nghị 2.1 Với Ủy ban Nhân dân huyện Bắc Hà Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi kỹ thái độ q trình thực thi cơng vụ cán sở người dân tộc thiểu số nhằm giúp cán tự hồn thiện, tạo mơi trường làm việc thân thiện chia sẻ để giúp cán có động lực làm việc Chủ động xác định nhu cầu bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số, kiến nghị với Huyện Ủy UBND huyện để tổ chức bồi dưỡng cho cán sở người dân tộc thiểu số Nghiên cứu sửa đổi bổ sung chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp theo chức danh vị trí việc làm cán bộ, cơng chức xã địa bàn vùng núi Đầu tư trang thiết bị, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên phục vụ cho yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng Chủ động xin ý kiến cán lãnh đạo cấp triển khai chương trình, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực cho cán sở người dân tộc thiểu số để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên dựa khảo sát nhu cầu thực tế hoạt động bồi dưỡng Phối hợp với đơn vị để huy động nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng, có kế hoạch biên soạn tài liệu giáo trình bồi dưỡng mời chuyên gia biên soạn tài liệu giáo trình tham gia bồi dưỡng 89 2.2 Đối với cán sở người dân tộc thiểu số Cần chủ động tích cực tham gia bồi dưỡng, nâng cao ý thức tự bồi dưỡng, khắc phục tâm lý ngại học lý luận để tự học hiệu Tích cực vận dụng tri thức lý luận hoạt động thực tiễn phát huy lực đạt khắc phục số lực hạn chế Có thái độ phục vụ thân thiện với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân để hoàn thiện lực giao tiếp công vụ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV việc ban hành qui định tiêu chuẩn cụ thể cán công chức cấp xã, phường, thị trấn Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trường cán Quản lý giáo dục đào tạo Trung ương 1, Hà Nội Phạm Kim Dung (2005), tổ chức máy quyền chế độ sách cán bộ, cơng chức, Nxb Tư pháp Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc chủ biên (1998), Văn hoá giáo dục - Giáo dục văn hoá, Nxb Giáo dục Hà Nội Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Gia Hiền (2007), Văn hóa giao tiếp quản lý hành công, Nxb Lao động Nguyễn Ngọc Hiến (2005), Điều hành Ủy ban nhân dân (Chuyên đề: Tiếp dân dân vận), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trương Minh Hòa (2009), “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ”, Tạp chí Lý luận trị, số 7/2009 11 Học viện Hành (2008), Giáo trình kỹ giao tiếp quản lý hành nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật 12 Kết luận số 64 - KL/TW, ngày 28/5/2013 Ban Chấp hành TW số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở 13 Khoa Sư phạm (2005), Đào tạo theo lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 14 Vũ Xuân Khoan (2007), Nghiên cứu xây dựng qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn khu vực Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2007-2015, Đề tài khoa học cấp Bộ, quan đại diện Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nội Vụ 91 15 Harold Koontr - Cyril Odonnell - Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Mai Hữu Khuê (chủ biên), Đinh Văn Tiến, Chu Văn Khánh (1997), Kỹ giao tiếp hành chính, Nxb Lao động 17 Nguyễn Văn Lê (1992), Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Lộc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,; 20 Hồ Chí Minh tồn tập(2002), Tập V đến tập X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn 22 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc Hội (2011), Luật cán bộ, công chức, viên chức năm 2008, Nxb Lao động 24 Quyết định 161/2003/QĐ-TTg, ngày 04/8/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 25 Đào Thị Ái Thi (2008), Kỹ giao tiếp đội ngũ cơng chức hành tiến trình cải cách hành nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hành cơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Vân (2007), Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành theo nhu cầu cơng việc, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Bộ Nội vụ 28 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán sở người dân tộc thiểu số cán quản lý cấp trên) Góp phần tìm hiểu mong muốn tìm giải pháp hồn thiện kỹ giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số địa phương, mong đồng chí cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu khoanh tròn vào mức độ mà đồng chí cho phù hợp Thơng tin đồng chí cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu Câu Đồng chí cho biết quan điểm vai trò kỹ giao tiếp cơng vụ cán sở người dân tộc thiểu số q trình thực thi nhiệm vụ cơng vụ cách khoanh tròn vào mà đồng chí cho phù hợp: (1) Không đồng ý - (2) Phân vân - (3) Đồng ý TT Giúp nhân dân cán hiểu đúng, hiểu đủ, hiểu nhanh thông tin cần truyền đạt Tăng cường gần gũi, tin cậy đồng cảm với nhân dân cán Tạo hài hòa mặt lợi ích bên giao tiếp công vụ Tạo môi trường thân thiện sở bình đẳng, tơn trọng lẫn tôn trọng pháp luật bên tham giao giao tiếp cơng vụ Cung cấp hồn thiện thơng tin q trình định cán Giúp cán sở nâng cao giá trị thân tổ chức mắt người dân Mức độ đánh giá Nội dung (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) Câu Đồng chí đánh giá mức độ thành thạo kỹ giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số cách khoanh tròn vào mà đồng chí cho phù hợp: (1) Khơng thành thạo - (2) Ít thành thạo - (3) Thành thạo TT Mức độ đánh giá Nội dung Kỹ tạo ấn tượng ban đầu 1.1 Biết cách tạo cho diện mạo bề ngồi, trang phục phù hợp với mơi trường cơng sở (1) (2) (3) 1.2 Sắp xếp, tổ chức phòng làm việc cách khoa học, gọn gàng, hợp lý (1) (2) (3) TT Mức độ đánh giá Nội dung 1.3 Biết cách tạo cho thể nét mặt thân thiện, cởi mở (1) (2) (3) 1.4 Chủ động chào hỏi, sử dụng câu hỏi thăm theo văn hóa giao tiếp người Việt (1) (2) (3) 1.5 Coi trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử đối tượng giao tiếp (1) (2) (3) 1.6 Biết quan sát, có ấn tượng ban đầu đối tượng giao tiếp (1) (2) (3) Kỹ lắng nghe tích cực 2.1 Biết tập trung ý, phối hợp giác quan để nắm bắt thông tin (1) (2) (3) 2.2 Biết phân tích, tóm lược, hiểu vấn đề nghe (1) (2) (3) 2.3 Biết cách đưa câu hỏi, phản hồi lại với đối tượng giao tiếp (1) (2) (3) 2.4 Biết cách hiểu thông điệp không lời từ đối tượng giao tiếp (1) (2) (3) 2.5 Biết trì giao tiếp ánh mắt, nét mặt, tư thế, động tác (1) (2) (3) 2.6 Biết cách tạm dừng, cắt ngang câu chuyện khéo léo, thời điểm (1) (2) (3) 2.7 Biết thể tôn trọng với ý kiến, quan điểm đối tượng giao tiếp (1) (2) (3) 2.8 Biết đặt thân vào vị trí người dân để hiểu câu chuyện giao tiếp, nhu cầu người họ (1) (2) (3) Kỹ sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp 3.1 Biết kiểm sốt tốc độ nói, âm lượng cách hợp lý (1) (2) (3) 3.2 Biết sử dụng giọng nói dễ nghe, phát âm sử dụng từ ngữ xác (1) (2) (3) 3.3 Biết cách xếp câu, từ, trình bày biểu đạt vấn đề (1) (2) (3) 3.4 Biết đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu với đối tượng giao tiếp (1) (2) (3) 3.5 Biết cách viết rõ ràng, xác, hồn chỉnh nội dung, văn phong, yêu cầu thể thức văn (1) (2) (3) 3.6 Biết bộc lộ thái độ thân thiện, cởi mở qua giọng nói (1) (2) (3) 3.7 Biết cách tư vấn, thuyết phục (1) (2) (3) Kỹ điều khiển cảm xúc 4.1 Biết cách nhận biết cảm xúc thân người khác (1) (2) (3) 4.2 Biết thể hài hước lúc, chỗ (1) (2) (3) TT Mức độ đánh giá Nội dung 4.3 Biết giải tỏa cảm xúc tiêu cực khơng có lợi (1) (2) (3) 4.4 Biết giữ thái độ bình tĩnh, khéo léo trước tình căng thẳng hay bất lợi (1) (2) (3) 4.5 Biết tìm cách để lây lan cảm xúc tích cực đến đối tượng giao tiếp (1) (2) (3) 4.6 Biết cách đón nhận phê bình sửa chữa thấy cần thiết (1) (2) (3) Câu Đồng chí cho biết quan điểm mức độ đầy đủ nội dung bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số cách khoanh tròn vào ô mà đồng chí cho phù hợp: (1) Chưa đạt - (2) Đạt - (3) Tốt STT Nội dung bồi dưỡng Mức độ đánh giá Kiến thức chất, tầm quan trọng kỹ giao tiếp công vụ (1) (2) (3) Biểu kỹ giao tiếp công vụ (1) (2) (3) Yêu cầu việc rèn kỹ giao tiếp công vụ (1) (2) (3) Mối quan hệ kỹ giao tiếp công vụ (1) (2) (3) Cách vận dụng kỹ giao tiếp công vụ vào thực tiễn thực thi nhiệm vụ công vụ (1) (2) (3) Câu Đồng chí cho biết quan điểm mức độ sử dụng thường xuyên phương pháp hình thức bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số cách khoanh tròn vào ô mà đồng chí cho phù hợp: (1) Chưa sử dụng - (2) Thỉnh thoảng - (3) Thường xuyên STT Phương pháp hình thức bồi dưỡng Mức độ đánh giá Phương pháp bồi dưỡng 1.1 Phương pháp diễn giảng (1) (2) (3) 1.2 Phương pháp hỏi - đáp (1) (2) (3) 1.3 Phương pháp nêu vấn đề (1) (2) (3) 1.4 Phương pháp làm việc nhóm (1) (2) (3) 1.5 Phương pháp nghiên cứu tình (1) (2) (3) Hình thức bồi dưỡng 2.1 Thơng qua hội nghị tập huấn (1) (2) (3) 2.2 Thông qua lớp nâng cao kỹ chuyên môn nghiệp vụ (1) (2) (3) STT Phương pháp hình thức bồi dưỡng Mức độ đánh giá 2.3 Bồi dưỡng theo hình thức tập trung (1) (2) (3) 2.4 Bồi dưỡng theo hình thức trực tuyến (1) (2) (3) 2.5 Tự bồi dưỡng có tài liệu hướng dẫn cán phòng (1) (2) (3) 2.6 Bồi dưỡng theo hình thức kết hợp vừa trực tiếp vừa trực tuyến (1) (2) (3) Câu Đồng chí đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số cách khoanh tròn vào mà đồng chí cho phù hợp: (1) Không đạt - (2) Đạt - (3) Tốt STT Nội dung quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho Mức độ cán cấp sở đánh giá Lập kế hoạch bồi dưỡng 1.1 Khảo sát, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng kỹ giao tiếp (1) giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số (2) (3) 1.2 Xác định mục tiêu bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho (1) cán sở người dân tộc thiểu số (2) (3) 1.3 Rà sốt, xếp, thiết kế chương trình bồi dưỡng (1) (2) (3) 1.4 Thực thi chương trình bồi dưỡng sau lãnh đạo (1) cấp phê duyệt (2) (3) 1.5 Đánh giá điều chỉnh chương trình (1) (2) (3) Tổ chức bồi dưỡng 2.1 Thành lập ban đạo tổ chức đạo bồi dưỡng kỹ giao (1) tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số (2) (3) 2.2 Sắp xếp máy quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ giao tiếp (1) công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số đáp ứng mục tiêu (2) (3) 2.3 Phân công, phân nhiệm vụ rõ ràng trình tổ chức bồi dưỡng từ người huy đến người điều hành chuyên (1) viên chịu trách nhiệm phục vụ, giám sát hoạt động bồi dưỡng (2) (3) 2.4 Tổ chức công việc: Sắp xếp công việc hợp lý, xây dựng chế phối hợp để người hướng vào mục tiêu chung hoạt (1) động bồi dưỡng (2) (3) 2.5 Chuẩn bị nguồn lực bồi dưỡng đặc biệt nguồn nhân lực (1) báo cáo viên, tài liệu bồi dưỡng, tài phục vụ bồi dưỡng (2) (3) 2.6 Phối hợp lực lượng tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng (2) (3) (1) Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng 3.1 Hướng dẫn triển khai nhiệm vụ bồi dưỡng tới đơn vị liên quan hoạt động bồi dưỡng nâng cao kĩ giao tiếp (1) cho cán sở người dân tộc thiểu số (2) (3) 3.2 Chỉ đạo xây dựng phát triển chương trình bồi dưỡng kĩ giao tiếp cho cán sở người dân tộc thiểu số đáp (1) ứng nhu cầu thực tế công vụ mà cán thực thi với nội dung công việc mà cán phụ trách (2) (3) 3.3 Chỉ đạo tổ chức thực đúng, đủ, có chất lượng chương trình bồi dưỡng xây dựng theo hướng tăng cường kĩ (1) thực hành, thực tế cho cán sở người dân tộc thiểu số (2) (3) (2) (3) (2) (3) Chỉ đạo giám sát hoạt động bồi dưỡng, đánh giá kết 3.4 đạt kết chưa đạt có biện (1) pháp sửa chữa tồn hoạt động bồi dưỡng để nâng cao chất lượng hiệu bồi dưỡng 3.5 Chỉ đạo huy động nguồn lực thực nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng, phát huy vai trò tự bồi dưỡng (1) cán sở người dân tộc thiểu số Kiểm tra, đánh giá 4.1 Kiểm tra công tác chuẩn bị báo cáo viên: Biên soạn tài liệu bồi dưỡng cho học viên, thiết kế giảng, phương tiện hỗ (1) trợ hoạt động giảng dạy trình bồi dưỡng (2) (3) 4.2 Kiểm tra nguồn lực phục vụ bồi dưỡng: Nguồn tài chính, (1) sở vật chất, nguồn lực công nghệ thông tin vv (2) (3) 4.3 Kiểm tra trình tham gia hoạt động bồi dưỡng kỹ giao tiếp lớp hoạt động tự bồi dưỡng cán sở (1) người dân tộc thiểu số (2) (3) 4.4 Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ học viên hoạt động bồi (1) dưỡng để hồn thiện q trình bồi dưỡng giai đoạn (2) (3) 4.5 Đánh giá kết bồi dưỡng đạt học viên để hồn thiện q trình bồi dưỡng, rút kinh nghiệm cho hoạt (1) động (2) (3) Câu Đồng chí đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số cách khoanh tròn vào mà đồng chí cho phù hợp (1) Khơng ảnh hưởng - (2) Ảnh hưởng - (3) Ảnh hưởng nhiều Mức độ đánh giá STT Các yếu tố Nhận thức cán sở quan quản lý cấp tầm quan trọng bồi dưỡng kỹ giao tiếp cho cán sở (1) (2) (3) Năng lực quản lý hoạt động bồi dưỡng (1) (2) (3) Năng lực báo cáo viên hướng dẫn bồi dưỡng (1) (2) (3) Tính tích cực tham gia bồi dưỡng cán công chức cấp sở (1) (2) (3) Phong tục, tập quán địa phương; trình độ văn hóa, đặc điểm tâm sinh lý nhân dân (1) (2) (3) Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng (1) (2) (3) Các chế tài kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng (1) (2) (3) Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho nhân dân) Góp phần tìm hiểu mong muốn tìm giải pháp hồn thiện kỹ giao tiếp cơng vụ cán sở người dân tộc thiểu số địa phương, mong ông (bà) cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu khoanh tròn vào mức độ mà ông (bà) cho phù hợp Thông tin ông (bà) cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu Câu Ơng (bà) đánh giá mức độ thành thạo kỹ giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số cách khoanh tròn vào mà ơng (bà) cho phù hợp: (1) Không thành thạo - (2) Ít thành thạo - (3) Thành thạo TT Nội dung Kỹ tạo ấn tượng ban đầu Biết cách tạo cho diện mạo bề ngồi, trang phục phù hợp với môi trường công sở Sắp xếp, tổ chức phòng làm việc cách khoa học, gọn gàng, hợp lý Biết cách tạo cho thể nét mặt thân thiện, cởi mở Chủ động chào hỏi, sử dụng câu hỏi thăm theo văn hóa giao tiếp người Việt Coi trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử đối tượng giao tiếp Biết quan sát, có ấn tượng ban đầu đối tượng giao tiếp 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Kỹ lắng nghe tích cực Biết tập trung ý, phối hợp giác quan để nắm bắt thông tin Biết phân tích, tóm lược, hiểu vấn đề nghe Biết cách đưa câu hỏi, phản hồi lại với đối tượng giao tiếp Biết cách hiểu thông điệp không lời từ đối tượng giao tiếp Biết trì giao tiếp ánh mắt, nét mặt, tư thế, động tác Biết cách tạm dừng, cắt ngang câu chuyện khéo léo, thời điểm Mức độ đánh giá (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) TT Nội dung 2.7 Biết thể tôn trọng với ý kiến, quan điểm đối tượng giao tiếp 2.8 3.1 3.2 3.3 3.4 Biết đặt thân vào vị trí người dân để hiểu câu chuyện giao tiếp, nhu cầu người họ Mức độ đánh giá (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) Kỹ sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp Biết kiểm sốt tốc độ nói, âm lượng cách hợp lý Biết sử dụng giọng nói dễ nghe, phát âm sử dụng từ ngữ xác Biết cách xếp câu, từ, trình bày biểu đạt vấn đề Biết đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu với đối tượng giao tiếp 3.5 Biết cách viết rõ ràng, xác, hồn chỉnh nội dung, văn phong, yêu cầu thể thức văn (1) (2) (3) 3.6 Biết bộc lộ thái độ thân thiện, cởi mở qua giọng nói (1) (2) (3) 3.7 Biết cách tư vấn, thuyết phục (1) (2) (3) Kỹ điều khiển cảm xúc 4.1 Biết cách nhận biết cảm xúc thân người khác (1) (2) (3) 4.2 Biết thể hài hước lúc, chỗ (1) (2) (3) 4.3 Biết giải tỏa cảm xúc tiêu cực khơng có lợi (1) (2) (3) 4.4 Biết giữ thái độ bình tĩnh, khéo léo trước tình căng thẳng hay bất lợi (1) (2) (3) 4.5 Biết tìm cách để lây lan cảm xúc tích cực đến đối tượng giao tiếp (1) (2) (3) 4.6 Biết cách đón nhận phê bình sửa chữa thấy cần thiết (1) (2) (3) PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho chuyên gia) Xin cho biết đánh giá Đồng chí mức độ cần thiết tính khả thi số biện pháp mà tác giả đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng lực quản lý cho cán STT Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán sở người dân tộc thiểu số tầm quan trọng bồi dưỡng kĩ giao tiếp công vụ Xác định nhu cầu nội dung bồi dưỡng kĩ giao tiếp công vụ cho cán sở người dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Phát triển tạo dựng đội ngũ báo cáo viên giỏi để bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số Xây dựng môi trường văn hóa cơng sở văn hóa quản lý cơng sở nhằm phát triển môi trường giao tiếp cho cán sở người dân tộc thiểu số Tổ chức lấy thông tin phản hồi hoạt động giao tiếp công vụ cán sở người dân tộc thiểu số q trình thực thi nhiệm vụ cơng vụ Mức độ cần thiết (%) Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi (%) Rất Khơng Khả khả khả thi thi thi (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) Xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Nam… Nữ……….Công việc đảm nhận……….…………………………… Trình độ chun mơn………………… Chức vụ………………………………… Đơn vị công tác………………………………………………………….…………… ... cứu Bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà,. .. 1: Cơ sở lí luận quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu. .. số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI

Ngày đăng: 19/05/2020, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan