Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây lạc tiên (passitflora foetida l ) nhân giống bằng hạt tại thái nguyên

65 54 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây lạc tiên (passitflora foetida l ) nhân giống bằng hạt tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỒ DI MỀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM DIỀU HÒA SINH TRƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY LẠC TIÊN (Passiflora foetida L.) NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sinh thái Bảo tồn ĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỒ DI MỀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM DIỀU HỊA SINH TRƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY LẠC TIÊN (Passiflora foetida L.) NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sinh thái Bảo tồn ĐDSH Lớp : K47 – ST&BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hiền Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến trình sinh trưởng phát triển Lạc tiên (Passitflora foetida L.) nhân giống hạt Thái Nguyên” cơng trình nghiên cứu thân tơi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa, hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS Nguyễn Thị Thu Hiền Lồ Di Mềnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai xót sau Hội đồng chấm đánh giá (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian có ý nghĩa quan trọng trình học tập sinh viên Đây trình giúp sinh viên hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức học Đồng thời thời gian sinh viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc cọ sát với thực tế, giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ trước trường Là tiền đề cho thành cơng tương lai Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến trình sinh trưởng phát triển Lạc tiên (Passitflora foetida L.) nhân giống hạt Thái Nguyên” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hiền người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài cố gắng thân giúp hồn thành khóa luận Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt cho tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hiền hướng dẫn tận tình suốt thời gian tơi thực tập hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định.Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Lồ Di Mềnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ pha nồng GA3………………………………………Error! độ Bookmark thuốc not defined Bảng 4.1 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến tỷ lệ sống Lạc tiên Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Thời gian nảy mầm hạt Lạc tiên công thức thí nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến giai đoạn phân cành cấp Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến D00 Lạc tiên Error! Bookmark not defined Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến Hvn Lạc tiên Error! Bookmark not defined Bảng 4.6 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến động thái tăng trưởng D00 Hvn Lạc tiên giai đoạn vườn ươm ………………………… Error! Bookmark not defined Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến số Lạc tiên giai đoạn vườn ươm Error! Bookmark not defined Bảng 4.8 Tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên giai đoạn vườn ươm Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Ảnh Lạc tiên vườn chín thái ngun 25 Hình 3.1 Loại thuốc Atonik sử dụng đề tài 28 Hình 3.2 Loại thuốc GA3 sử dụng đề tài 29 Hình 4.1 Tỉ lệ sống Lạc tiên cơng thức thí nghiệm 37 Hình 4.2 Thời gian nảy mầm hạt Lạc tiên cơng thức thí nghiệm……38 Hình 4.3 Ảnh tỷ lệ nẩy mầm hạt Lạc tiên giai đoạn vườn ươm 39 Hình 4.4 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến giai đoạn phân cành cấp 40 Hình 4.5 Ảnh hưởng chế phầm ĐHST đến D00 Lạc tiên 42 Hình 4.6 Tác giả đo đếm tiêu D00 Lạc tiên giai đoạn vườn ươm 43 Hình 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến Hvn Lạc tiên 45 Hình 4.8 Tác giả đo đếm tiêu Hvn Lạc tiên……………………….45 Hình 4.9 Động thái tăng trưởng Hvn, D00 Lạc tiên giai đoạn vườn ươm 47 Hình 4.10 Ảnh hưởng chế phầm ĐHST đến số Lạc tiên 49 Hình 4.11 Tác giả đo đếm tiêu số Lạc tiên 49 Hình 4.12 Tác giả theo dõi tình hình sâu hại Lạc tiên 50 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ Cm Xentimet Mm Milimet CT Công thức DC Đối chứng D00 Đường kính H Chiều cao Stt Số thứ tự Tb Trung bình vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống hạt 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả nảy mầm hạt 2.3 Những nghiên cứu giới Việt Nam 16 2.3.1 Trên giới 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 2.4 Tổng quan đặc điểm khu vực nghiên cứu 21 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 2.4 Đặc điểm chung Lạc tiên 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 vii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Vật liệu nghiên cứu 27 3.2.1 Atonik công dụng Atonik 27 3.2.2 GA3 công dụng GA3 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 30 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến tỷ lệ sống Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm 36 4.2 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến giai đoạn mầm phân cành Lạc tiên giai đoạn vườn ươm 37 4.2.1 Ảnh hưởng đến giai đoạn nảy mầm 37 4.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến giai đoạn phân cành 39 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến đường kính chiều cao Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm 41 4.3.1 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến đường kính (D00) 41 4.3.2 Ảnh hường chế phẩm đến chiều dài thân (Hvn) 43 4.4 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến động thái tăng trưởng D00 Hvn Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm 46 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đếm số Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm 47 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đén tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm 49 viii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 41 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến đường kính chiều cao Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm 4.3.1 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến đường kính (D00) Kết đánh giá sinh trưởng đường kính Lạc tiên cơng thức thể Bảng 4.4 Hình 4.5 sau: Bảng 4.4 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến D00 Lạc tiên Chỉ tiêu Công thức Khối I CT Khối II Khối III TB Khối I CT Khối II Khối III TB Khối I CT Khối II Khối III TB Khối I CT Khối II Khối III TB Khối I CT Khối II Khối III TB D00 sau gieo hạt …… (cm) 32 ngày 39 ngày 46 ngày 53 ngày 0,185 0,235 0,176 0,206 0,190 0,230 0,184 0,224* 0,209 0,243 0,238 0,274 0,201 0,247 0,216** 0,254** 0,187 0,207 0,192 0,219 0,185 0,225 0,188 0,217 0,179 0,195 0,195 0,205 0,181 0,205 0,185 0,202 0,179 0,190 0,193 0,218 0,186 0,202 0,186* 0,203 Chú thích: CT1: Đối Chứng (có n1, n2, n3 = 46, 34, 40); CT2: Atonik (có n1, n2, n3 = 47, 42, 43; CT3: GA3 50ppm (có n1, n2, n3 = 46, 39, 40; CT4: GA3 100ppm (có n1, n2, n3 = 43, 43, 42); CT5: GA3 150ppm (có n1, n2, n3 = 42, 41, 44) Qua Bảng 4.4 Hình 4.5 cho thấy: 42 - Sau gieo hạt 32 ngày 39 ngày Lạc tiên cơng thức có đường kính gốc nhỏ Và thời gian tác giả chưa xác định giá trị đường kính D00 công thức - Sau gieo hạt 46 ngày, công thức CT2 Lạc tiên đạt giá trị trung bình đường kính gốc ( D00 ) lớn so với cơng thức thí nghiệm lại (đạt 0,216 cm); đứng thứ hai CT3 có D00 = 0,188 cm; đứng thứ ba CT5 có D00 = 0,186 cm; CT4 D00 = 0,185 cm; cuối CT1 có D00 = 0,184 cm - Sau gieo hạt 53 ngày, CT2 công thức đạt giá trị D00 lớn đạt 0,254 cm; đứng thứ hai công thức CT1 với D00 = 0,224 cm; CT3 với D00 = 0,217 cm; thấp với CT5, CT4 đạt giá trị D00 đạt 0,205 cm 0,204 cm Nhìn chung, với tiêu đường kính gốc, cơng thức sử dụng Atonik chứng minh có ảnh hưởng tốt đến Lạc tiên giai đoạn vườn ươm khu vực nghiên cứu Đây sở khoa học quan trọng cho việc lựa chọn chế phẩm ĐHST tác động lên giai đoạn vườn ươm nói chung Hình 4.5 Ảnh hưởng chế phầm ĐHST đến D00 Lạc tiên 43 Một số hình ảnh trình thực nội dung đề tài: Hình 4.6 Tác giả đo đếm tiêu D00 Lạc tiên giai đoạn vườn ươm 4.3.2 Ảnh hường chế phẩm đến chiều dài thân (Hvn) Kết đánh giá sinh trưởng chiều dài thân Lạc tiên cơng thức thể Bảng 4.5 Hình 4.7 Qua Bảng 4.5 Hình 4.7 cho ta thấy: - Giai đoạn sau gieo hạt 32 ngày: cơng thức có giá trị trung bình chiều dài thân lớn CT2 đạt 6,18 cm; đứng thứ hai CT1 có H = 5,50 cm; đứng thứ ba CT3 có H = 5,14 cm; CT4 có H = 4,84 cm; thấp CT5 có H = 4,83 cm - Giai đoạn sau gieo hạt 39 ngày: giai đoạn có thay đổi rõ rệt so cơng thức có giá trị H lớn có thay đổi lớn, có đảo vị trí CT2 (đứng thứ giai đoạn trước) CT4 (đứng thứ tư giai đoạn trước), cụ thể: công thức CT4 có giá trị H lớn so với cơng thức lại đạt 20,77 cm; đứng thứ hai CT5 có H = 20,66 cm; đứng thứ ba CT3 với H = 17,55 cm; CT2 đứng cuối CT1 - Tương tự giai đoạn sau gieo hạt 39 ngày, giai đoạn sau gieo hạt 46 ngày cho cơng thức thí nghiệm có H đạt giá trị lớn theo chiều tăng dần từ CT1 < CT2 < CT3 < CT5 < CT4 - Giai đoạn sau gieo hạt 53 ngày, công thức đạt giá trị H lớn CT4 đạt 56,46 cm (có H tăng lên 20,38 so với giai đồn liền kề trước); cơng 44 thức đứng thứ hai có thay đổi rõ rệt, giai đoạn cơng thức có H CT3 đạt 55,37 cm (có Hvn tăng lên 24,65 cm so với giai đoạn trước); đứng thứ ba CT5 đạt 49,96 cm (có Hvn tăng lên 18,22 cm so với giai đoạn trước); đứng cuối CT2 CT1 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến Hvn Lạc tiên Chỉ tiêu Công thức CT 32 ngày 39 ngày 46 ngày 53 ngày Khối I 5,87 9,58 17,55 47,13 Khối II 5,03 12,87 23,89 44,60 Khối III 5,60 11,80 21,37 53,34 5,50 11,41 20,93 48,36 Khối I 6,45 12,55 15,33 44,01 Khối II 5,95 10,17 20,75 46,65 Khối III 6,14 13,12 23,79 57,64 6,18** 11,95 19,96 49,43 Khối I 5,09 21,45 30,10 52,56 Khối II 4,59 12,69 28,96 57,05 Khối III 5,80 18,50 33,10 56,49 5,16* 17,55 30,72 55,37* Khối I 4,86 27,12 31,18 51,43 Khối II 4,63 15,95 35,83 53,95 Khối III 5,02 19,23 38,22 64,00 4,84 20,77** 35,08** 56,46** Khối I 4,86 25,71 29,32 49,69 Khối II 4,88 17,00 29,33 44,40 Khối III 4,75 19,26 36,57 55,79 4,83 20,66* 31,74* 49,96 TB CT TB CT TB CT TB CT Hvn sau gieo hạt …… (cm) TB Chú thích: CT1: Đối Chứng (có n1, n2, n3 = 46, 34, 40); CT2: Atonik (có n1, n2, n3 = 47, 42, 43; CT3: GA3 50ppm (có n1, n2, n3 = 46, 39, 40; CT4: GA3 100ppm (có n1, n2, n3 = 43, 43, 42); CT5: GA3 150ppm (có n1, n2, n3 = 42, 41, 44) 45 Nhìn chung, qua giai đoạn theo dõi tiêu chiều dài thân Lạc tiên giai đoạn vườn ươm xác định công thức sử dụng chế phẩm ĐHST phù hợp theo giai đoạn sinh trưởng Ở giai đoạn sau gieo hạt đến 32 ngày tuổi cơng thức sử dụng Atonik (CT2) thích hợp nhất, giai đoạn 39 ngày tuổi đến 53 ngày tuổi cơng thức sử dụng GA3 100 ppm thích hợp cho tăng trưởng chiều dài thân giai đoạn vườn ươm Hình 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến Hvn Lạc tiên Một số hình ảnh trình thực nội dung đề tài: Hình 4.8 Tác giả đo đếm tiêu Hvn Lạc tiên 46 4.4 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến động thái tăng trưởng D00 Hvn Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm Kết nghiên cứu đến động thái tăng trưởng đường kính chiều cao Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm tổng hợp Bảng 4.6 Hình 4.8 sau: Bảng 4.6 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến động thái tăng trưởng D00 Hvn Lạc tiên giai đoạn vườn ươm Chỉ tiêu Công thức CT1 ĐC Dung Động thái tăng trưởng (cm/cây/tuần) lượng mẫu Z Hvn ZD Khối I 46 13,75 0,050 Khối II 33 13,18 0,030 Khối III 40 15,91 0,040 14,28 0,040** TB CT2 Atonik Khối I 47 12,52 0,034 Khối II 42 13,57 0,036 Khối III 43 17,17 0,045 14,42 0,038* 45 15,82 0,018 37 17,45 0,027 40 16,90 0,040 43 16,72* 15,52 0,028 0,016 43 16,44 0,009 42 19,66 0,024 17,21** 0,016 TB Khối I CT3 GA3 50ppm Khối II Khối III TB Khối I CT4 GA3100ppm Khối II Khối III TB CT5 GA3150ppm TB Khối I 42 14,94 0,012 Khối II 40 13,17 0,025 Khối III 44 17,01 0,016 15,04 0,018 47 Qua Bảng 4.6 Hình 4.8 cho thấy: Về động thái tăng trưởng chiều dài thân chính: CT4 đạt giá trị trung bình tăng trưởng chiều dài thân cao so với cơng thức lại ( Z Hvn = 17,21 cm/cây/tuần); đứng thứ hai cơng thức CT3 có Z Hvn = 16,72 cm/cây/tuần; đứng thứ ba CT5 Z Hvn = 15,04 cm/cây/tuần; CT2 Z Hvn = 14,42; thấp CT1 Z Hvn = 14,28 cm/cây/tuần Về động thái tăng trưởng đường kính gốc: CT1 đạt giá trị trung bình tăng trưởng đường kính cao cơng thức theo dõi, có Z D = 0,040 cm/cây/tuần; đứng thứ hai CT2 Z D = 0,038 cm/cây/tuần; đứng thứ ba CT3 Z D = 0,028 cm/cây/tuần; tiếp đến CT5 Z D = 0,018 cm/cây/tuần; thấp công thức CT4 Z D = 0,016 cm/cây/tuần B Đường kính gốc A Chiều dài thân Hình 4.9 Động thái tăng trưởng Hvn, D00 Lạc tiên giai đoạn vườn ươm 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đếm số Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến số lượng giai đoạn vườn ươm tác động tự nhiên thể qua Bảng 4.7 Hình 4.9 48 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến số Lạc tiên giai đoạn vườn ươm Chiều dài thân …… tuổi (cm) Chỉ tiêu Công thức CT 32 ngày 39 ngày 46 ngày 53 ngày Khối I 3,54 5,87 10,20 15,70 Khối II 3,63 5,03 12,00 13,15 Khối III 3,73 5,60 13,58 16,55 3,63* 5,50* 11,92* 15,13* Khối I 3,11 6,45 10,13 14,94 Khối II 4,40 5,95 13,07 15,57 Khối III 4,21 6,16 13,40 17,56 3,91** 6,19** 12,20** 16,02** Khối I 3,04 5,09 10,57 14,67 Khối II 2,97 4,59 12,43 15,30 Khối III 3,85 5,80 12,73 17,03 3,29 5,16 11,91 15,67 Khối I 4,12 4,86 7,47 7,84 Khối II 3,55 4,63 6,58 7,74 Khối III 3,08 5,02 9,12 10,43 3,58 4,84 7,72 8,67 Khối I 3,76 4,86 6,17 5,24 Khối II 3,34 4,76 4,65 4,68 Khối III 2,98 4,64 6,93 6,93 3,36 4,75 5,92 5,61 TB CT TB CT TB CT TB CT TB Qua liệu cho thấy, giai đoạn sau gieo hạt 32 ngày, 39 ngày, 46 ngày 53 ngày cơng thức CT2 có số lượng trung bình lớn so với cơng thức lại (đạt giá trị trung bình 3,91 lá, 4,19 lá, 12,2 lá, 16,02 lá); đứng thứ hai công thức CT1; CT3, CT4 thấp CT5 49 Tóm lại, với tiêu số con, công thức sử dụng Atonik chứng minh có ảnh hưởng tốt đến số Lạc tiên giai đoạn vườn ươm khu vực nghiên cứu Hình 4.10 Ảnh hưởng chế phầm ĐHST đến số Lạc tiên Hình 4.11 Tác giả đo đếm tiêu số Lạc tiên 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đén tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm 50 Kết đánh giá tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên cơng thức thí nghiệm giai đoạn vườn ươm xác định Lạc tiên giai đoạn vườn ươm không xảy vấn đề bệnh hại, mặt khác có gặp trường hợp sâu non ăn lá, ốc sên ăn dế mèn cắt thân Cụ thể kết thống kê sâu hại tổng hợp Bảng 4.8 Bảng 4.8 Tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên giai đoạn vườn ươm STT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Khối Khối 14 11 Khối 12 TB 7,7 8,0 2,0 6,7 4,7 Bảng 4.7 cho thấy, cơng thức CT2 quan sát thấy có số lượng sâu quan nhiều só với cơng thức lại, đứng thứ hai CT1, đứng CT4 (GA3 100ppm), tiếp CT5 (GA3 150ppm) thấp CT3 (GA3 50ppm) Ngoài qua nghiên cứu cho thấy sinh trưởng tốt vào khoảng thời gian 30 người tuổi xuất hiện tượng sâu non ăn phần Hình 4.12 Tác giả theo dõi tình hình sâu hại Lạc tiên 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm ĐHST đến trình sinh trưởng phát triển Lạc tiên nhân giống hạt giai đoạn vườn ươm thời điểm nghiên cứu khu vực nghiên cứu thu kết sau: - Đã xác định công thức sử dụng Atonik (CT2) cơng thức thích hợp thời điểm nghiên cứu cho trình nảy mầm hạt Lạc tiên thời điểm nghiên cứu; đứng thứ hai công thức sử dụng GA3 50ppm (CT3); thấp công thức đối chứng (CT1) - Đã xác định cơng thức sử dụng Atonik (CT2) cơng thức có thời gian nảy mầm giai đoạn đạt tỉ lệ nảy mầm 20%, 80% sớm nhất; thấp cơng thức đối chứng (CT1) Cơng thức có ảnh hưởng đến giai đoạn phân cành cấp giai đoạn vườn ươm công thức sử dụng GA3, cơng thức sử dụng GA3 150ppm 100ppm có số cành cấp nhiều - Xác định cơng thức sử dụng Atonik (CT2) cơng thức có giá trị đường kính trung bình lớn nhất; đứng thứ hai công thức đối chứng (CT1) Đối với giá trị trung bình chiều dài thân chính, cơng thức đạt giá trị cao tiêu công thức sử dụng GA3 100ppm (CT4); đứng thứ hai công thức sử dụng GA3 50ppm (CT3); thấp công thức đối chứng (CT1) - Về động thái tăng trưởng đường kính, cơng thức đối chứng đạt giá trị cao nhất, đứng thứ hai công thức dùng Atonik Về động thái tăng trưởng chiều cao, công thức dùng GA3 100ppm đạt giá trị cao nhất, đứng thứ hai công thức GA3 50ppm - Xác định công thức dùng Atonik công thức có số lượng nhiều nhất, đứng thứ hai công thức đối chứng, thấp công thức dùng GA3 150ppm 52 5.2 Kiến nghị - Thử nghiệm thêm nghiên cứu với số chế phẩm điều hòa sinh trưởng khác cho Lạc tiên giai đoạn vườn ươm để xác định thêm công thức phù hợp - Thử nghiệm thêm nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm ĐHST làm đề tài địa điểm nghiên cứu khác để có khuyến cáo phù hợp 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Báo Nghệ An (2017) Nguyễn Văn Đàn cs (2014) Nghiên cứu độc tính tác dụng an thần cao bình vơi – Lạc tiên – sen – vông nem chuột nhắt trắng Y học TP Hồ Chí Minh 18: 130-135 GTZ (2006a) Phân tích chuỗi giá trị dưa hấu tỉnh Long An Báo cáo dự án: GTZ (2006b) Phân tích chuỗi giá trị Bơ Daklak Báo cáo dự án: Vũ Thị Hiệp (2014) đánh giá tác dụng an thần giải lo âu cao chiết cồn Lạc tiên tây (Passiflora incarrnata L.) chuột nhắt trắng Y học TP Hồ Chí Minh 18: 123-129 Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Huỳnh Lợi cs (2011) Định lượng vitexin nhận dạng dấu vân tay Passiflora foetida phát triển vị trí khác Việt Nam HPLC-DAD Dữ liệu liệu 16: 257-261 Huỳnh Lời cs (2011) Khảo sát thành phần hóa học Lạc tiên Tạp chí Dược liệu 16:24-29 10.Mũ - PP (2008) Đánh giá quy mơ nhỏ bưởi: Phân tích phân loại ngành bưởi / bưởi theo nhu cầu, lực cạnh tranh, tác động hội với mục tiêu giúp xóa đói giảm nghèo Việt Nam thơng qua lực lượng thị trường Báo cáo dự án: 11.Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam, Nxb Lao động, Hà Nội 54 12.Chu Thị Thơm cs (2006), Kỹ thuật trồng số dược liệu, Nxb Lao động, Hà Nội 13.Thực phẩm nông nghiệp (2006) Chuỗi giá trị gạo tỉnh Điện Biên, Việt Nam Báo cáo dự án: 14.Phạm Văn Tuấn (1996), Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số4 tr 8-11 15.Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 16.Ngô Tuấn Vinh (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học sư phạm Thái Nguyên B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 17.Christophe Wiart, Pharm D (2006), Medicinal plants of Asia and the Pacific, Taylor & Francis Group, LLC 18.F Yin., Y Zhang, et al (2006), "Triterpene saponins from Gynostemma cardiospermum", J Nat Prod 69 (10), pp 1394-1398 19 F,Yin Zhang, et al (2006), "Triterpene saponins from Gynostemma cardiospermum", J Nat Prod 69 (10), pp 1394-1398 20.S C Huang, et al (2008), "Determination of chlorophylls and their derivatives in Gynostemma pentaphyllum Makino by liquid chromatographymass spectrometry" 21.Turesskaia (1993), Endgenye factory corneobrazovania rastenii, Biologia razvitia rastenii 22.W Zhou, Y Li, Jiang (2006), "Assaying total flavonoids in kinds of Gynostemma made in Guangxi", Zhongguo Yaofang 17 (1): pp 7475.5-12 55 23.X L Guo, T J Wang, et al (1997), "Studies on the chemical constituents of Gynostemma longipes", C.Y Wu Yao Xue Xue Bao 32 (7): pp 524-529 24.X Yang, et al (2008), "Isolation and characterization of immunostimulatory polysaccharide from an herb tea, Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino", J Agric Food Chem 56 (16): pp 69059 INTERNET 25.http://khuyennong.lamdong.gov.vn/ky-thuat-trong-trot/ki-thuat-trongcay2/839-quy-trinh-k-thut-canh-tac-cay-lc-tien 26.https://lahien.com/san-pham/lac-tien/ 27.www.phytopharma.vn/index.php/vi/cay-thuoc-viet-nam/132-lac-tien 28.Nguồn viết: http://tiepthinongnghiep.com/cay-an-trai-va-hoa-caycanh/ky-thuat-trong-cham-soc-hoa-qua-17/ky-thuat-gieo-tat-ca-loaihat-1682.html | Tiếp Thị Nông Nghiệp ... Nông l m Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến q trình sinh trưởng phát triển L c tiên (Passitflora foetida L. ) nhân giống hạt Thái Nguyên ... Hiền Thái Nguyên – 2019 i L I CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến trình sinh trưởng phát triển L c tiên (Passitflora foetida L. ) nhân. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG L M L DI MỀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM DIỀU HÒA SINH TRƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CÂY L C TIÊN (Passiflora foetida L. )

Ngày đăng: 18/05/2020, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan