Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp,dạy học và kiểm tra đánh giá môn Lịch sử

87 1.2K 14
Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp,dạy học và kiểm tra đánh giá môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ Nhóm biên soạn: TS Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) PGS TS Trịnh Đình Tùng ThS Nguyễn Mạnh Hưởng HÀ NỘI, 2009 MỤC LỤC Trang Chương Tổng quan đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT với hỗ trợ CNTT 1.Một số khái niệm CNTT việc ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Những đặc trưng việc dạy – học lịch sử đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh trường THPT có hỗ trợ CNTT Vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp, nâng cao chất lượng DHLS trường THPT Khả ứng dụng CNTT dạy học lịch sử trường THPT Một số nguyên tắc việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 15 kiểm tra đánh giá nôn lịch sử 21 Chương2 Hướng dẫn thao tác sử dụng số công cụ, phần mềm dạy học lịch sử trường phổ thông … 25 I Sử dụng Internet dạy học lịch sử trường THPT 25 II Sử dụng phần mềm PowerPoint thiết kế giáo án tiến hành giảng điện tử môn Lịch sử trường THPT III Hướng dẫn thao tác ứng dụng phần mềm VIOLET 53 dạy học kiểm tra đánh giá môn lịch sử trường THPT 56 IV Sử dụng phần mềm Herovideo hỗ trợ cắt chụp phim tư liệu Chương Một vài kinh nghiệm ứng dụng thành tựu công nghệ thong tin dạy học kiểm tra đánh giá môn lịch sử trường THPT 58 (*) I Sử dụng CNTT để khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử 12 II Các biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT với hỗ trợ công nghệ thơng tin(*) III Giới thiệu số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử trường 65 THPT có hỗ trợ CNTT Chương 4.Giới thiệu số giáo án số câu hỏi đề kiểm tra đánh giá 75 I Giới thiệu số giáo án II Giới thiệu số giáo án 75 81 ( ( CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Một số khái niệm CNTT việc ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Ngày nay, CNTT truyền thông ngành công nghiệp phát triển vũ bão, đưa giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin - kinh tế tri thức, khái niệm “Công nghệ thông tin” thuật ngữ liên quan đến chưa nhiều người Ngành giáo dục thống Vì vậy, để ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, cần đưa thống thuật ngữ, khái niệm đây: * Công nghệ thông tin: Thuật ngữ “Công nghệ thông tin” nước giới bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 90 kỉ XX, viết đầy đủ theo tiếng Anh viết tắt Information Technology – IT Nó hiểu “ngành ứng dụng cơng nghệ quản lý xử lý thông tin”, “ngành sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, thu thập thông tin” Ở Việt Nam, khái niệm CNTT hiểu định nghĩa Nghị số 49/CP Chính phủ, kí ngày 04/08/1993 phát triển CNTT Việt Nam năm 90 sau: “Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thông nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội” * Công nghệ thông tin truyền thông: Thuật ngữ giới bắt đầu sử dụng từ năm 2000 (*), viết đầy đủ theo tiếng Anh viết tắt Information and Communication Technology – ICT Nó hiểu tập hợp cách thức, kĩ thuật, công cụ,… phương pháp (*) Có tài liệu gọi Công nghệ thông tin thông lưu (Information and Communication Technology – ICT) áp dụng để nhập, lưu giữ, truy cập truyền thông tin cho cách có hiệu với trợ giúp máy vi tính phương tiện truyền thơng Việc sử dụng máy vi tính, phương tiện truyền thơng Internet,… giáo dục góp phần tạo nhiều hình thức dạy - học đa dạng, phong phú, giúp người học lúc (every when), học nơi (every where), học với người (every one), Bởi vì, giáo dục mới, người học khơng địi hỏi phải biết thêm nhiều tri thức, mà cịn phải có lực tìm kiếm tri thức tự tạo tri thức Ở trường phổ thơng, giáo viên vừa phải làm tốt vai trị người hướng dẫn học sinh trình tìm kiếm tri thức, vừa gợi mở cho em đường phát tri thức, trau dồi khả độc lập tư sáng tạo * Internet Website: Nguồn gốc Internet xuất phát từ hệ thống máy tính Bộ quốc phịng Mĩ, gọi mạng ARPAnet Đây hệ thống gồm mạng máy tính liên kết với phạm vi khác (ở phạm vi hẹp vùng lãnh thổ, rộng khu vực, châu lục toàn cầu), tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ truyền thông liệu đăng nhập từ xa, truyền tệp tin, thư tín điện tử nhóm thơng tin Mạng Internet ban đầu thiết kế nhằm cung cấp thông tin cho giới khoa học, nên cơng nghệ cho phép hệ thống liên kết thông qua cổng điện tử Bất kì tổ chức hay cá nhân muốn tự lập Website để cung cấp thơng tin mình, sử dụng địa Email để liên lạc, lấy thông tin Chỉ sau 10 năm phát triển, Internet trở thành “kho thư viện điện tử” lớn lịch sử loài người từ trước đến Website phương tiện để cung cấp thơng tin mạng Internet tổ hợp loại tài liệu (văn bản, âm thanh, phim ảnh,…) đại diện địa Người sử dụng máy tính có kết nối mạng truyền thơng tồn cầu đọc, tìm kiếm lưu giữ loại tài liệu thông qua địa Mỗi trang tài liệu Website gọi trang Web (Web - pape) Mỗi Web pape lại gồm nhiều thơng tin khác dạng văn bản, hình ảnh, âm địa kết nối (hyper-link) biểu hình bàn tay (khi người sử dụng di chuyển chuột hình) Nhờ có địa kết nối này, giáo viên dễ dàng truy cập đến Web khác để khai thác, tìm kiếm nguồn tài liệu văn bản, hình ảnh, âm hỗ trợ cho thiết kế “bài giảng điện tử” * E - Learning: E-learning viết đầy đủ theo tiếng Anh “Electronic Learning”, có nghĩa “lớp học điện tử, học tập điện tử, học tập qua mạng” Tuy nhiên, thuật ngữ mới, nên thu hút quan tâm, ý nhiều người, người hiểu theo cách khác dùng ngữ cảnh khác Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để “mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin” Hiểu theo quan điểm đại, E-learning “sự phân phát nội dung học tập có sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,… nội dung học thu từ Website, đĩa CD – Rom, băng video, audio,… thông qua máy tính hay tivi, người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: E-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video,… Từ quan niệm ta thấy, dù hiểu theo cách E – Learning mang ba đặc điểm bản: Thứ nhất, việc học tập E – Learning phải dựa CNTT truyền thông, cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính tốn,… Thứ hai, E – Learning hỗ trợ bổ sung tốt cho phương pháp học tập truyền thống mang tính tương tác cao, dựa công nghệ Multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người Thứ ba, E – Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức, thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực E – Learning đời E – Learning phát triển không đồng khu vực giới, mạnh khu vực Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á (bao gồm Việt Nam) việc ứng dụng cơng nghệ hơn, giai đoạn đầu * Giáo án điện tử Bài giảng điện tử: Khi CNTT truyền thông ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội thuật ngữ ghép với từ “điện tử” xuất sử dụng phổ biến, như: thư điện tử (E – mail), sách điện tử (E – book), lớp học điện tử (E – Learning), giáo án điện tử (E – Lesson plan), giảng điện tử (E – Lecture),… Tuy nhiên, thuật ngữ ghép E – mail, E – book,… sớm người ta thống cách hiểu, dễ chấp nhận việc sử dụng thuật ngữ “giáo án điện tử “bài giảng điện tử”” lại có nhiều cách hiểu khác nhau, chưa có thống cao, chí trái ngược nhau(*) Vì vậy, cần làm sáng tỏ, thống (*) Xem viết: Quản lí việc thiết kế sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Bắc Giang Tạp chí Giáo dục, số 158, 2007 Hồng Văn Bình; Nghiên cứu, xây dựng khai thác nguồn học liệu điện tử để hỗ trợ việc thiết kế giảng điện tử phần quang học môn Vật lí trường THCS Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Ứng dụng CNTT truyền thuật ngữ ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông Trước hết cần phải hiểu rằng, giáo án “bản kế hoạch tiết lên lớp, nêu rõ bước chủ yếu công việc thầy giáo HS lớp, đồng thời nêu cách vắn tắt nội dung phương pháp cơng việc nhằm đạt mục đích cụ thể rõ ràng mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu chương trình học”(**) Định nghĩa giúp hiểu rằng, “giáo án” “bài giảng” hai khái niệm khác nhau, “giáo án” kế hoạch tiết lên lớp, “bài giảng” việc thực thi kế hoạch Nhưng, xuất phát từ xu hướng đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học nay, nhiều giáo viên quan niệm “bài nghiên cứu kiến thức mới” soạn thảo phần mềm (thường phần mềm PowerPoint) “giáo án điện tử”, “bài giảng điện tử” Theo chúng tôi, giáo viên không nên đồng hai khái niệm này, nội hàm khái niệm chúng khác lí giải hai lí do: Thứ nhất, “giáo án điện tử” “bài giảng điện tử” hai khâu trình dạy học trường phổ thơng, có hỗ trợ máy tính cơng cụ đa phương tiện Trong đó, để thực tiết dạy lớp với hỗ trợ CNTT, giáo viên phải có chuẩn bị từ trước (ở nhà), phải thiết kế toàn kế hoạch hoạt động dạy học Slide trình chiếu máy tính, “giáo án điện tử” Khi tổ chức cho học sinh học tập lớp, giáo viên sử dụng kế hoạch với toàn hoạt động giảng dạy chương trình hóa cách uyển chuyển, linh hoạt sinh động nhờ hỗ trợ công cụ đa phương tiện với lực tổ chức, nghiệp vụ sư phạm vốn có, góp phần nâng cao hiệu học – “bài giảng điện tử” Như vậy, “giáo án điện tử” thiết kế kịch giáo viên chuẩn bị từ trước (ở nhà) cho buổi học diễn lớp học, “bài giảng điện tử” hình thức dạy học lớp thơng qua “giáo án điện tử” có hỗ trợ công cụ đa phương tiện, giáo viên vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo phương pháp truyền thống hiệu Thứ hai, đồng khái niệm “giáo án điện tử” với “bài giảng điện tử” dễ gây ngộ nhận cho nhiều giáo viên cho thay hồn thơng đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục” Huế, tháng 11, 2007 Lê Đình Hồn; Vài nét q trình đổi phương pháp dạy học Việt Nam 20 năm qua Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học trường sư phạm xu hội nhập” Hà Nội, tháng 5, 2009 Ngô Thị Dung,… (**) Phan Ngọc Liên (Chủ biên) Phương pháp dạy học lịch sử Tập Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 115 toàn “giáo án truyền thống”, chí thay cho phấn trắng – bảng đen, loại đồ dùng trực quan khác vai trò giáo viên khâu tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Vì, thứ thiết kế lưu sẵn máy tính, dạy học lớp, giáo viên cần nhấn chuột trình chiếu Slide, “đọc lại” nội dung hình cho học sinh chép (những nội dung giáo viên đánh máy Slide nhà) Đây thực quan niệm sai lầm, không từ bỏ lối dạy học truyền thống “thầy đọc, trò chép”, mà sáng tạo phương pháp dạy học tệ hại “thầy kích chuột đọc” để “trị nhìn, trị chép” Như vậy, “bài giảng điện tử” (mơn lịch sử) hình thức thiết kế tiến hành giảng lớp học truyền thống có hỗ trợ phương tiện điện tử (máy vi tính kết nối với Projector, thiết bị điện tử khác,…), giúp giáo viên kết hợp với phương tiện, biện pháp dạy học truyền thống tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức độc lập, góp phần nâng cao hiệu học Những đặc trưng việc dạy – học lịch sử đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh trường THPT có hỗ trợ CNTT 2.1 Những đặc trưng việc dạy – học lịch sử trường THPT Lịch sử trình phát triển khơng ngừng xã hội lồi người từ người xã hội hình thành đến Mỗi kiện, tượng lịch sử xảy lần nhất(*), gắn với khoảng thời gian, không gian nhân vật cụ thể Trong học tập lịch sử, học sinh “trực tiếp quan sát” kiện, tượng, em “nhận thức cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại” Giáo viên tiến hành thí nghiệm lịch sử để dựng lại khứ tồn học sinh quan sát, kiện, tượng xảy cách ngày hàng triệu năm, chí kiện, nhân vật cách vài chục năm Ví như, dạy học kiện anh hùng Tơ Vĩnh Diện lấy thân cứu pháo chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), giáo viên “dựng” nhân vật “sống lại” để diễn lại hành động dũng cảm cho giáo viên học sinh quan sát Khó khăn việc dạy – học lịch sử trường phổ thông vậy, nhiệm vụ tiên môn phải làm để giúp học sinh từ “biết” đến “hiểu” sâu sắc chuyện “đã xảy ra” xã hội lồi người, khơng cịn Càng khó khăn thơng qua tiết học lịch sử, giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn em tìm hiểu, nghiên cứu “đã tồn tại” “khơng có” (ví dụ kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố (*) LS lặp lại, “sự lặp lại sở không lặp lại”, tức kiện, tượng xảy sau có vài điểm giống nhau, song mang tính kế thừa phát triển Hirôsima Nagasaki Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai khứ tồn tại, có thật khơng có) Cơng việc hồn tồn khác với việc dạy học số môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Vật lý, Hóa học, Sinh học,… giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nghiên cứu “cái có” “đang tồn tại” Đây tính khứ, điểm khác biệt lớn việc nhận thức kiện, tượng lịch sử với kiện, tượng tự nhiên Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, việc nhận thức học sinh trình phức tạp, mang tính đặc thù với ba đặc điểm chủ yếu: tính gián tiếp, tính lãnh đạo – hướng dẫn tính giáo dục (*) Tính gián tiếp tức đối tượng nhận thức phương thức nhận thức học sinh chủ yếu thông qua kiến thức khoa học phát hiện, khẳng định, khơng phải tìm nghiên cứu khoa học Ở đây, học sinh tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm người khác cách gián tiếp thông qua nguồn tài liệu giáo viên Tính lãnh đạo (được hướng dẫn) nói đến việc nhận thức học sinh diễn tổ chức, giảng dạy người thầy Trong trình học tập, học sinh khơng thể tự tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức độc lập khơng có hướng dẫn, điều khiển, tổ chức giáo viên Và vài trường hợp đó, học sinh tự tìm hiểu kiến thức khơng có điều khiển, tổ chức giáo viên kết đạt khơng hướng, khơng hồn thành mục tiêu học tập Vì thế, trình dạy học lịch sử trường phổ thơng q trình thống biện chứng hoạt động thầy hoạt động trị Thầy khơng “dạy học” (hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức khoa học, có tính giáo dục), mà cịn “dạy học trị cách học”, dạy em biết sử dụng phương pháp học tập hiệu Dĩ nhiên, dù học sinh chủ thể hoạt động học chịu đạo việc dạy (từ người thầy), cách học em ln mang tính sáng tạo, chủ động, không bị động tiếp nhận kiến thức Tính giáo dục tức nói đến q trình học sinh nhận thức, tiếp thu giáo dục từ người thầy để phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ, lao động (theo quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước công tác giáo dục, đào tạo hệ trẻ qua môn lịch sử) Về đại thể, để phản ánh giới thực khách quan vào óc mình, q trình học tập, học sinh phải trải qua q trình nhận thức tích cực giáo viên hướng dẫn, điều khiển phải tuân theo luận điểm tiếng Lênin đường biện chứng nhận thức nói chung: “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” – đường biện chứng (*) Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) – Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường THCS Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 15 nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” (*) Nhận thức học sinh học tập lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, khẳng định, kiến thức lịch sử mang “tính q khứ”, “tính khơng lặp lại”, nên nhận thức em “trực quan sinh động” kiện, tượng giống môn khoa học tự nhiên Nói khác đi, học sinh khơng thể bắt đầu việc học “cảm giác” thông qua giác quan theo kiểu sờ mó, ngửi, nhìn, nếm,… khứ, mà phải “nắm vững kiện lịch sử cụ thể để tạo nên biểu tượng lịch sử chân thực” Chúng ta hình dung sơ đồ đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh trường THPT qua sơ đồ sau: Con đường hình thành kiến thức LS cho HS trường THPT Cung cấp Tạo biểu Hình thành Nêu quy Vận dụng tri thức kiện tượng LS khái niệm luật, học vào đời sống Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn vận dụng nhận thức cảm tính nhận thức lí tính kiến thức vào đời sống Phải tiến hành hướng dẫn, đạo tổ chức GV Sơ đồ cho thấy, trình nhận thức học sinh học tập lịch sử q trình nhận thức “đặc thù” Chính nhận thức “đặc thù” nên em gặp khơng khó khăn ghi nhớ tìm cách nhớ lâu dài kiến thức Vì vậy? Thực tiễn cho thấy, để ghi nhớ phản ánh giới khách quan vào óc cách tốt nhất, trình nhận thức người từ “gần đến xa”: xảy gần với nhớ lâu, xa nhanh quên Thế nhưng, chương trình lịch sử trường phổ thông từ bậc THCS đến THPT lại xây dựng theo nguyên tắc “đồng tâm kết hợp với đường thẳng” (*) Phan Ngọc Liên (Chủ biên) Phương pháp dạy học lịch sử, tập I Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 270 Theo đó, kiến thức lịch sử mà học sinh học phải từ “xa đến gần”, tức xảy xa xưa học trước, gần lại học sau Ví như: Ở lớp THCS, học sinh bắt đầu học Lịch sử Thế giới từ thời nguyên thủy (cách ngày khoảng – triệu năm) đến hết thời cổ đại, quay trở lại học Lịch sử Việt Nam có thời gian tương ứng từ nguyên thủy đến hết kỉ X Ở lớp 7, học sinh học tiếp phần Lịch sử Thế giới thời trung đại (giữa kỉ V đến kỉ XVI), học tiếp phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX) Lên lớp 8, em học phần Lịch sử Thế giới từ kỉ XVI đến năm 1945, học tiếp phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX đến năm 1918 Ở lớp 9, học sinh học phần Lịch sử Thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 phần Lịch sử Việt Nam nối tiếp lớp – từ năm 1919 đến năm 2000 Tương tự vậy, học lịch sử bậc THPT, học sinh bắt đầu trình “học lại” lịch sử giới từ nguyên thủy đến năm 2000, sở cao lại tiếp tục học tập từ “xa đến gần” Ở lớp 10 (chương trình chuẩn), em học khởi đầu phần Lịch sử Thế giới từ thời nguyên thủy đến hết thời trung đại – kỉ XVI, sau chuyển sang học Lịch sử Việt Nam có thời gian tương ứng – từ thời nguyên thủy đến kỉ XIX, học tiếp phần Lịch sử Thế giứi từ kỉ XVI đến đầu kỉ XX Đối với lớp 10 (nâng cao), em học Lịch sử Thế giới từ thời nguyên thủy đến hết thời trung đại – kỉ XVI, sau chuyển sang học phần Lịch sử Việt Nam giống chương trình chuẩn, song nội dung kiến thức vào cụ thể hơn, sâu Lên lớp 11 (chương trình chuẩn), học sinh học nối tiếp phần Lịch sử Thế giới từ đầu kỉ XX đến năm 1945, chuyển sang học phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX đến năm 1918 Lớp 11 (nâng cao), em học phần Lịch sử Thế giới từ kỉ XVI đến năm 1945, sau học phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX đến năm 1918 với mức độ sâu Ở lớp 12 (chương trình chuẩn nâng cao), học sinh học phần Lịch sử Thế giới trước từ năm 1945 đến năm 2000, sau chuyển sang học nối tiếp phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Tuy nhiên, kiến thức lịch sử lớp 12 chương trình nâng cao chi tiết hơn, tạo điều kiện cho em yêu thích mơn có điều kiện tìm hiểu kĩ lịch sử Từ quy luật nhận thức chung giới khách quan nhận thức đặc thù học sinh qua học tập môn lịch sử giúp hiểu rằng, giáo viên không trang bị tốt phương pháp dạy học, chỉ“dạy chay, học chay”, lại chun mơn nghiệp vụ sư phạm khó khăn việc giúp học sinh nhận thức khứ, em dễ rơi vào tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử 10 ... nghệ thong tin dạy học kiểm tra đánh giá môn lịch sử trường THPT 58 (*) I Sử dụng CNTT để khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử 12 II Các biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT với... dụng CNTT dạy học lịch sử trường THPT Một số nguyên tắc việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 15 kiểm tra đánh giá nôn lịch sử 21 Chương2 Hướng dẫn thao tác sử dụng số công cụ, phần mềm dạy học. ..MỤC LỤC Trang Chương Tổng quan đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT với hỗ trợ CNTT 1.Một số khái niệm CNTT việc ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, đào

Ngày đăng: 29/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

bảng phõn cụng nhiệm vụ của từng nhúm học sinh khi dạy về Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 (SGKLS12, THPT), ta gừ nội dung cõu hỏi vào Slide (hỡnh dưới) - Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp,dạy học và kiểm tra đánh giá môn Lịch sử

bảng ph.

õn cụng nhiệm vụ của từng nhúm học sinh khi dạy về Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 (SGKLS12, THPT), ta gừ nội dung cõu hỏi vào Slide (hỡnh dưới) Xem tại trang 39 của tài liệu.
+/ Đưa trỏ chuột vào bảng và nhập dữ liệu theo nội dung lịch sử. Sau khi nhập dữ liệu xong, đưa trỏ chuột ra ngoài và nhỏy chuột để hiển thị nền biểu đồ trờn Slide - Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp,dạy học và kiểm tra đánh giá môn Lịch sử

a.

trỏ chuột vào bảng và nhập dữ liệu theo nội dung lịch sử. Sau khi nhập dữ liệu xong, đưa trỏ chuột ra ngoài và nhỏy chuột để hiển thị nền biểu đồ trờn Slide Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, kết quả lĩnh hội kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng 1 và đối chứng 2. - Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp,dạy học và kiểm tra đánh giá môn Lịch sử

Bảng k.

ết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, kết quả lĩnh hội kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng 1 và đối chứng 2 Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan