Quản lý nhà nước về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

48 106 0
Quản lý nhà nước về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm vấn đề nhạy cảm sống Với nhu cầu thực phẩm cao việc phải quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm vơ cần thiết Vì việc quản lý Nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm có vai trò quan trọng phát triển xã hội nói chung huyện Quảng Xương nói riêng Trong vai trò quan chức nói quan trọng Bằng phương pháp nghiên cứu khác nhau, đề tài nội dung quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm sở lý thuyết bao gồm: xây dựng ban hành sách, văn pháp luật, tổ chức thực hiện, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cơng tác tun truyền, giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm Đồng thời, đánh giá thực trạng quản lý huyện Quảng Xương năm gần Từ thấy điểm tích cực điểm hạn chế cơng tác quản lý huyện, để đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện, phát huy hiệu qủa chức quản lý huyện, phát triển theo hướng an toàn bền vững i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khố luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Kinh tế - Luật, đặc biệt thầy cô thuộc môn Quản lý kinh tế tập thể nhiều cá nhân khác Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy giáo TS Vũ Tam Hoà, người quan tâm, dẫn tận tình trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn cá nhân thuộc hệ thống quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm huyện Quảng Xương, đặc biệt Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá Đồng thời em xin cảm ơn sở liên quan tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu thực tiễn thu thập liệu phục vụ cho khoá luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, người động viên, tạo động lực cho em suốt q trình làm khố luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Bảng biểu, sơ đồ Bảng 2.2.2a Bảng 2.2.2b Bảng 2.3.1 Bảng 2.3.2 Sơ đồ 1.2.2 Tên bảng biểu, sơ đồ Trang Danh sách thành viên thuộc Văn phòng điều đối vệ sinh an tồn thực phẩm huyện Quảng Xương Các mơ hình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm an toàn Bảng kết thực tiêu chí quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm năm 2018 huyện Quảng Xương Tình hình hồn thành tiêu chí xã an tồn thực phẩm huyện Quảng Xương Các công cụ quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv 28 32 33 16 STT 10 11 Tên viết tắt UBND ATTP PTNT VPHC HĐND TTLT BYT BCT TPAT NĐTP LHPN Nghĩa Uỷ ban nhân dân An tồn thực phẩm Phát triển nơng thơn Vi phạm hành Hội đồng nhân dân Thơng tư liên tịch Bộ y tế Bộ công thương Thực phẩm an toàn Ngộ độc thực phẩm Liên hiệp phụ nữ v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề vô cấp thiết quan trọng đời sống xã hội Nó ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề sức khỏe tính mạng người, đồng thời ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt thương mại, du lịch an sinh xã hội Trong bối cảnh nay, Việt Nam trình hội nhập quốc tế mang lại cho nước ta nhiều hội khơng thách thức Đó vấn đề cạnh tranh chất lượng, giá cả, điều đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu giới Thời gian gần đây, cảnh báo vệ sinh an tồn thực phẩm liên tục có tác động lớn đến đời sống xã hội Đây vấn đề phải ngày đẩy mạnh quan tâm Hiện nay, nhà nước có nhiều quan tâm sát xao với vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên, an toàn vệ sinh thực phẩm nước nói chung huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) nói riêng trở thành mối lo cho nhà quản lý Do nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày tăng cao nên yêu cầu chất lượng an toàn thực phẩm tăng lên Theo số liệu Cục An tồn thực phẩm, Bộ Y tế, tính đến hết tháng 10 năm 2018, nước xảy 91 vụ ngộ độc thực phẩm, khiến 2.010 người ngộ độc Theo báo cáo năm tỷ lệ số trường hợp vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm số sở kiểm tra cao Điều cho thấy lĩnh vực an tồn thực phẩm nhiều lo ngại với tình trạng sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn diễn biến vô phức tạp Thực tế cho thấy vệ sinh an toàn thực phẩm nước tình trạng đáng cảnh báo huyện Quảng Xương không ngoại lệ, đặc biệt vừa qua diễn dịch tả châu Phi, gây ảnh hưởng không nhỏ đến vệ sinh an toàn thực phẩm Mặc dù nhiều sách ban hành chưa giải vấn đề nan giải Bởi số sách đưa chưa thực phù hợp với thực tiễn, tình trạng chồng chéo, quy định pháp luật chưa sâu vào nhân dân Vì ln vấn đề cần thiết phải thường xuyên quan tâm quản lý cần nhiều cơng trình nghiên cứu để hồn thiện sở pháp lý cho việc quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Quảng Xương huyện chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp nên vấn đề sản xuất chế biến lương thực phẩm quan tâm nhiều Vì việc an tồn vệ sinh thực phẩm ban lãnh đạo huyện quan tâm Nhiều sách thực hiện, nhiều văn pháp luật huyện ban hành để quản lý vệ sinh thực phẩm, phát triển sản xuất an toàn huyện Nhưng nguồn nhân lực cho công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm huyện nhiều hạn chế số lượng trình độ, cần quan tâm quản lý đào tạo thời gian tới Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nước, bao gồm nghiên cứu tổng quát tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm nước, thực tế quản lý địa phương khác Các cơng trình nghiên cứu vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm nhiều khía cạnh khác nhau, giúp cho nhà quản lý có nhìn đa dạng thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập, cụ thể quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, xuất phát từ lý trên, cần thiết phải nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” Đề tài tiếp thu kiến thức từ kết luận trước đó, đồng thời bổ sung hoàn thiện vấn đề chưa phát nghiên cứu an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Đã có nhiều viết đề cập đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, viết nhìn nhận khía cạnh phương diện khác Tuy đề cập chủ đề viết khác mang đến cho người đọc hiểu biết khác Sau xin số viết nghiên cứu tác giả nước sau: Nguyễn Văn Anh (2017), Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia Luận văn nêu khái quát vấn đề lý luận quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm, tập trung vào nội dung quản lý nhà nước vấn đề này, đưa phương thức quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm Bên cạnh đó, tác giả kinh nghiệm quản lý số nước giới Về thực trạng quản lý vấn đề này, tác giả phân tích việc ban hành văn pháp luật, tổ chức thực sách pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm, việc tra kiểm tra, xử lý vi phạm Đánh giá thành công, hạn chế trình quản lý cuối đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Nguyễn Thị Giang (2011), Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường điểm giết mổ chế biến thực phẩm dân doanh địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương mại Trình bày vấn đề lý luận liên quan đến quản lý Nhà nước vấn đề Vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trường điểm giết mổ, chế biến thực phẩm dân doanh địa bàn tỉnh, thành phố; nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trường điểm giết mổ, chế biến thực phẩm dân doanh địa bàn Hà Nội Trần Thị Khúc (2014), Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ, Học viện nơng nghiệp Việt Nam Bài viết trình bày sở lý luận quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, đưa sở thực tiễn kinh nghiệm quản lý nước quốc tế để rủ học kinh nghiệm cho địa phương Bài viết phân tích thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Bắc Ninh, bao gồm tình hình xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn bản, sách pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, sở vật chất, nguồn vốn phục vụ quản lý Đồng thời đánh giá công tác tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước Tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Về bản, viết phân tích đầy đủ vấn đề cốt yếu liên quan đến đề tài Hồ Thanh Mai (2011), Hồn thiện sách quản lý nhà nước nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thương mại chợ nước ta nay, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại Luận văn hệ thống hóa sách quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thương mại chợ nước ta Luận văn đưa đánh giá quan trọng góp phần hồn thiện sách quản lý nhà nước nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doan thương mại chợ nước ta Bùi Thị Hồng Nương (2019), Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Luận án nội dung, vai trò quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm, đưa kinh nghiệm quản lý số nước giới Luận án đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ tác giả đề xuất giải pháp ngằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Trần Thị Thuý (2009), Tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm siêu thị địa bàn chợ Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương mại Luận văn tập trung nghiên cứu đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm siêu thị địa bàn chợ Hà Nội Tác giả đưa sở lý luận quản lý nhà nước với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm; đánh giá thực trạng quản lý siêu thị địa bàn chợ Hà Nội Từ đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm siêu thị địa bàn chợ Hà Nội Ngô Thị Xuân (2014), Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thịnh, tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại Luận văn hệ thống hóa số lý luận an tồn vệ sinh thực phẩm, phân tích thực trạng quản lý huyện Thái Thụy, sau đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Tác giả tập trung nghiên cứu vào hoạt động quản lý nhà nước sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy gồm sở sản xuất, chế biến thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm Có thể thấy cơng trình nghiên cứu khái quát cụ thể sở lý luận vấn đề quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, đánh giá thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm phạm vi nghiên cứu Các cơng trình nói làm sáng tỏ sâu sắc thêm vấn đề lý luận quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Đưa số khái niệm, kết luận mang tính khoa học, góp phần hoàn thiện lý luận an toàn vệ sinh thực phẩm Làm rõ nội dung liên quan đến quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Các cơng trình nghiên cứu thực trạng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm số địa bàn cụ thể: huyện Thái Thụy, tỉnh Bắc Ninh, thành phố Hà Nội, Các kết luận, đánh giá công trình giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý có nhìn tổng qt, đầy đủ quy định cách tổ chức để góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu an tồn vệ sinh thực phẩm vấn đề thực tế nước ta nhiều hạn chế bất cập Do cơng trình đề cập đến đối tượng khác nên cách nhìn khác khơng thể tồn diện mặt liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp độc lập quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Vì đề tài “ Quản lý nhà nước vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu gắn với huyện Quảng Xương góp phần bổ sung hoàn thiện kết luận nghiên cứu trước nhằm góp phần tăng cường hiệu quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa phương nước Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề chưa hết nóng xã hội Đặc biệt nhìn từ thực tế Việt Nam cho thấy số sản phẩm Việt Nam xuất sang nước ngồi khơng đạt chất lượng theo yêu cầu nước bạn Chất lượng cao phải đơi với sản phẩm an tồn, hợp vệ sinh Vì vấn đề Nhà nước quan tâm Với đặc thù Việt Nam sản xuất nông nghiệp vấn đề lại quan trọng Đặc biệt, Nhà nước luôn quan tâm đạo cho vùng, đơn vị sản xuất nông nghiệp vấn đề Nhà nước phổ biến, đạo cho quan có thẩm quyền địa phương thực kế hoạch, chương trình, mục tiêu nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, giúp nâng cao chất lượng thực phẩm địa phương nói riêng Việt Nam nói chung Là huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá, năm qua Quảng Xương nhận đạo quan tâm quản lý tốt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn tồn huyện Để tìm hiểu rõ vấn đề em định lựa chọn đề tài “ Quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá” Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Hệ thống hoá sở lý luận quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, phân tích thực trạng quản lý huyện Quảng Xương, từ đưa giải pháp hợp lý để tăng cường quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương b) Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu lý luận: khái quát sở lý luận quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm - Mục tiêu thực tiễn: làm sáng tỏ thực trạng quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Đánh giá q trình xây dựng, ban hành sách, tổ chức thực việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để quản lý vấn đề thời gian tới c) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương theo nội dung trình quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm bao gồm: xây dưng, ban hành sách, tổ chức thực hiện, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, tuyên truyền, giáo dục an tồn thực phẩm - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu địa bàn toàn huyện Quảng Xương, thuộc tỉnh Thanh Hố thực phẩm; tổng số đồn tra, kiểm tra 50 đoàn (cấp huyện 08 đoàn, cấp xã 42 đoàn) Kết tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm sau: Tổng số sở tra, kiểm tra: 411 sở ( 156 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 75 cở giết mổ; 45 sở thức ăn chăn nuôi; 30 sở kinh doanh thuốc thú y; 55 sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật; 50 sở kinh doanh giống dịch vụ nơng nghiệp) Kết giám sát an tồn thực phẩm: Tổng số mẫu quan, đơn vị tự thực giám sát: 85 mẫu; Số mẫu đạt yêu cầu: 84 mẫu.; Số mẫu không đạt yêu cầu: 01 mẫu Hằng năm, huyện Quảng Xương thành lập đoàn liên ngành an toàn thực phẩm, đoàn 389 để kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật ATTP thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm, nông sản, thuỷ sản khơng đảm bảo an tồn kiên xử lý trường hợp cố tình vi phạm sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm Tại huyện có 41 sở sản xuất thực phẩm, 62 sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể 35; có 155 sở kinh doanh nhỏ lẻ thức ăn đường phố; có 50 sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi; 30 sở kinh doanh thuốc thú y; kinh doanh phân bón, giống trồng 75; kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 20; tổng số sở giết mổ 112 sở; số trang trại, gia trại 450 Trong thời gian qua tình hình nộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm kiểm soát 2.2.4 Thực trạng xử lý vi phạm Việc áp dụng thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực ATTP năm qua cấp ủy, thủ trưởng đơn vị chức quan tâm, quán triệt, tổ chức triển khai thực đạt kết tích cực, góp phần kìm chế vụ ngộ độc hực phẩm (NĐTP) gia tăng VPHC lĩnh vực ATTP Huyện tiến hành kiểm tra liên ngành ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn huyện, thành lập đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm công khai tên sở, địa chỉ, loại sản phẩm vi phạm phương tiện thông tin đại chúng Ngày tháng năm 2019, Đoàn kiểm tra tỉnh tiến hành tra địa bàn huyện, thị xã Kết phát nhiều vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm Riêng đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh tiến hành kiểm tra 51 sở, phát xử lý vi phạm 11 sở với số tiền 43.600.000 đồng Trong huyện Quảng Xương phát sở sản xuất vi phạm Đó là, sở sản xuất bánh kẹo Phan Trường Sơn, thôn Định Tân, xã Quảng Định (Quảng Xương), bị xử phạt hành 29 số tiền 4.000.000 đồng hành vi vi phạm dụng cụ thu gom chất thải rắn khơng có nắp đậy, Trong thời gian tới, ngành chức tiếp tục tăng cường phối hợp liên ngành chuyên ngành kiểm tra công tác đảm bảo ATTP, thực xử lý sở vi phạm ATTP theo quy định pháp luật Đồng thời tăng cường quản lý khâu lưu thơng hàng hóa, phòng chống hàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng ATTP địa bàn 2.2.5 Thực trạng tuyên truyền, giáo dục pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm Cơng tác truyền thơng, giáo dục sách pháp luật ATTP hệ thống đài truyền huyện, xã đợt cao điểm Tuần quốc gia nước vệ sinh môi trường, Tết nguyên đán, tháng hành động vệ sinh ATTP, tết trung thu, mùa lễ hội quan tâm chua trọng Các hình thức tuyên truyền đa dạng hoá tổ chức hội thi, viết, phổ biến pháp luật vệ sinh ATTP cho người dân, người quản lý, sản xuất, nuôi trồng, kinh doanh làm rõ trách nhiệm cá nhân việc đảm bảo ATTP theo quy định pháp luật Huyện tổ chức buổi nói chuyện, tập huấn kiến thức ATTP, phòng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm cho cán bộ, nhân dân, sở sản cuất kinh doanh thực phẩm địa bàn huyện để nâng cao nhận thức, thái độ ngừoi tiêu dùng Tuyên truyền, phổ biến, giám sát việc thực ATTP sở kiến thức sức khoẻ người trực tiếp chế biến thực phẩm, vệ sinh an tồn chế biến, bảo quản, vận chuyển,… góp phần giảm thiểu ngộ độc thực phẩm Biểu dương cá nhân, tổ chức tích cực tham gia hoạt động bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm đồng thời phê phán cá nhân, đơn vị vị phạm pháp luật an toàn bệ sinh thực phẩm Uỷ ban nhân Dân huyện Quảng Xương tổ chức lớp tập huấn ATTP cho cán xã, thị trấn, người quản lý, bếp ăn tập thể, chủ khách sạn, nhà hàng sở sản xuất kinh doanh địa bàn Hội LHPN huyện Quảng Xương triển khai mở lớp tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho thành viên "chi hội phụ nữ tự quản vệ sinh an toàn thực phẩm" cộng đồng Thông qua việc tập huấn nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức an toàn thực phẩm cho chi hội, hội viên phụ nữ, tạo chuyển biến nhận thức hành động đảm bảo an tồn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm bệnh lây truyền qua thực phẩm, tiến tới việc xây dựng hệ thống giám sát, kiểm sốt an tồn thực phẩm hiệu gắn với việc thực tiêu chí vận động “xây dựng gia đình khơng sạch” Tại lớp tập huấn, Hội 30 LHPN huyện lồng ghép phát động phong trào khuyến khích chợ Nói khơng với túi ni lơng sản phẩm nhựa dùng lần sức khỏe gia đình cộng đồng 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương 2.3.1 Thành công Về tính hiệu lực, hoạt động quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức thực lãnh đạo UBND huyện Quảng Xương Huyện ban hành văn pháp luật, sách, kế hoạch thực an tồn vệ sinh thực phẩm tồn huyện Những sách vào thực tiễn mang lại hiệu định Tính hiệu lực sách thể thông qua mức độ hiệu hoạt động đạt được, cụ thể huyện Quảng Xương đạt vượt kế hoạch số tiêu đặt như: số sở cung ứng thực phẩm an toàn năm 2017 sở, dự kiến kế hoạch đến năm 2018, tăng lên 12 sở, thực năm 2018 tăng lên 12 sở, đạt 100% kế hoạch đề ra; tháng đầu năm 2019 huyện Quảng Xương có xã hồn thành 04/04 tiêu chí xã an tồn thực phẩm; Tính hiệu lực thể đồng thuận, nghiêm chỉnh chấp hành thực sách tồn nhân dân tồn huyện Về tính hiệu thể qua kết đạt áp dụng cơng cụ, sách vào thực tế huyện Công tác quản lý bảo đảm ATTP có tiến rõ rệt: số nơng sản, thực phẩm bảo đảm ATTP mức độ cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Điều kiện ATTP sở sản xuất - kinh doanh thời gian qua cải thiện so với năm trước Diện tích trồng rau an tồn, chăn ni quy mơ trang trại xã, thị trấn, số lượng chợ đầu mối, siêu thị kinh doanh thực phẩm tăng Kết thực tiêu chí quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm tính đến tháng năm 2018: 31 Bảng 2.3.1 Bảng kết thực tiêu chí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2018 huyện Quảng Xương Số tiêu chí chưa Tổng số tiêu đạt chí Nhóm tiêu chí 3 Nhóm tiêu chí Nhóm tiêu chí 1 Nhóm tiêu chí 5 Nhóm tiêu chí Nhóm tiêu chí 1 Nhóm tiêu chí 1 Nhóm tiêu chí 3 ( Nguồn: tổng hợp ) Nhóm tiêu chí 1: Cơng tác đạo, điều hành quản lý, an toàn thực phẩm Kết đạt: có 3/6 tiêu chí đạt, 3/6 tiêu chí chưa đạt Nhóm tiêu chí 2: Cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng Kết đạt: có 4/6 tiêu chí đạt, 02/06 tiêu chí chưa đạt Nhóm tiêu chí 3: Cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Kết qủa đạt: có 1/2 tiêu chí đạt, 1/2 tiêu chí chưa đạt Nhóm tiêu chí 4: Bảo đảm an tồn thực phẩm hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh thực phẩm Kết qủa đạt: có 3/5 tiêu chí đạt, 2/5 tiêu chí chưa đạt Nhóm tiêu chí 5: Bảo đảm an tồn thực phẩm sở giết mổ gia súc, gia cầm Kết qủa đạt: có 1/3 tiêu chí đạt, 2/3 tiêu chí chưa đạt Nhóm tiêu chí 6: Bảo đảm an tồn thực phẩm sản phẩm thực phẩm, vật tư nơng nghiệp địa bàn Kết qủa đạt: có 1/2 tiêu chí đạt, 1/2 tiêu chí chưa đạt Nhóm tiêu chí 7: Bảo đảm an tồn thực phẩm chợ, cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thực phẩm an tồn Kết qủa đạt: có 1/2 tiêu chí đạt, 1/2 tiêu chí chưa đạt Nhóm tiêu chí 8: Bảo đảm an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Về việc triển khai xã, phường, thị trấn an toàn thực phẩm Năm 2019, huyện Quảng Xương xây dựng kế hoạch hoàn thành 30/30 xã, thị trấn đạt xã an toàn thực phẩm Đến ngày 5/8/2019, đoàn liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm huyện kiểm tra 30 xã, thị trấn Qua kiểm tra hồ sơ, kết đạt xã sau: STT Tiêu chí Số tiêu chí đạt 32 Bảng 2.3.2.Tình hình hồn thành tiêu chí xã an toàn thực phẩm huyện Quảng Xương STT Kết Xã hoàn thành 16/16 tiêu chí Xã hồn thành 15/16 tiêu chí Xã hồn thành 14/16 tiêu chí Xã hồn thành 13/16 tiêu chí Số xã đạt 18 ( Nguồn: tổng hợp ) Theo bảng thống kê trên, có xã hồn thành 16/16 tiêu chí xã an toàn thực phẩm (Thị trấn, Quảng Nham, Quảng Lưu, Quảng Phong, Quảng Tân, Quảng Khê) Hiện huyện làm văn báo cáo văn Phòng vệ sinh ATTP tỉnh thẩm định tiêu chí xã, phường, thị trấn an tồn thực phẩm Có xã hồn thành 15/16 tiêu chí xã an tồn thực phẩm: Quảng Yên, Quảng Trường (chưa hoàn thành tiêu chí chợ kinh doanh thực phẩm an tồn), xã hồn thành 14/16 tiêu chí: Quảng Định, Quảng Lĩnh, Quảng Trạch, Quảng Nhân (chưa hồn thành tiêu chí xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm ATTP tiêu chí xây dựng cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn, 18 xã hoàn thành 13/16 tiêu chí, tiêu chí chưa hồn thành xây dựng dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm ATTP; tiêu chí chợ kinh doanh thực phẩm an tồn tiêu chí xây dựng cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn Để tổ chức thực thành công Nghị BCH Đảng huyện, Nghị HĐND huyện xây dựng 08 xã nông thôn nâng cao năm 2020, UBND huyện cần có chế việc hồn thành tiêu chí mà xã chưa đạt; tiêu chí số (tổ chức sản xuất), tiêu chí số (vườn hộ), tiêu chí số 13 (mơi trường an tồn thực phẩm), tiêu chí số 14 (an ninh trật tự) Về tính cơng bằng, sách mà UBND huyện ban hành để đạo, hướng dẫn cho tất nhân dân toàn huyện, để đối tượng hiểu thực Đặc biệt, huyện quan tâm phát triển vùng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi môi trường thiếu thốn vật chất nhận thức Các cán huyện Quảng Xương quan tâm giáo dục, hướng dẫn cho đối tượng để công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm phổ biến toàn dân Đánh giá cán quản lý: Thời gian qua cán quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm huyện Quảng Xương ln hồn thành tốt công việc giao cấp uỷ, cấp tỉnh tin tưởng giao phó nhiệm vụ, tạo nên uy tín lòng dân Đặc biệt đánh giá cao vai trò Trưởng phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (Lê Đại hiệp) quan tâm tới vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm, tích cực khảo sát sở sản xuất rau an toàn địa bàn tồn huyện để nắm bắt tình hình thực tế nhân dân 33 Để tiếp tục trì phát huy nhiệm vụ, Phòng Nông nghiệp & PTNT xây dựng kế hoạch trực tiếp tham mưu cho UBND huyện từ đầu năm Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện đề xuất, kiến nghị với UBND huyện quan tâm hỗ trợ kinh phí cho xã, thị trấn để tổ chức thực thành cơng 30/30 xã, thị trấn an tồn thực phẩm theo kế hoạch UBND tỉnh giao cho huyện Quảng Xương năm 2019 Năm 2020, UBND tỉnh giao cho UBND huyện tổ chức thực 15 chuỗi cung ứng sản phẩm nơng, lâm, thủy sản an tồn Để đạo thành cơng 15 mơ hình liên kết theo chuỗi; Phòng Nông nghiệp & PTNT đề nghị UBND huyện cần đầu tư hỗ trợ kinh phí để xây dựng mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm nơng lâm thủy sản an toàn 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Những hạn chế hoạt động quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm huyện Quảng Xương chủ yếu việc xây dựng, ban hành văn pháp luật Các văn pháp quy, quy định ATTP chưa thật đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa theo kịp phát triển đất nước tình trạng chồng chéo Các quy định pháp luật chưa sâu vào thực tiễn Việc kiểm tra đề mục giấy tờ mà khơng có biện pháp để đánh giá sản phẩm công bố doanh nghiệp cho thấy, việc cơng bố giấy phép ATTP hồn tồn thủ tục hành chính, khơng đánh giá sản phẩm có an tồn cho người sử dụng hay khơng Bên cạnh đó, lực lượng cán quản lý ATTP thiếu số lượng yếu chuyên môn; lực lượng tra q mỏng Việc phân cơng trách nhiệm chưa rõ ràng dẫn đến tình trạng ỷ lại, trốn tránh trách nhiệm phận nhỏ cán quản lý Đầu tư kinh phí cho cơng tác quản lý ATTP thấp Cơng tác phối hợp quan qyarn lý nhà nước ATTP hạn chế dẫn đến nhiều vụ việc quan xử lý khác khơng có phối hợp trao đổi thông tin ảnh hưởng đến hiệu quản lý Sự phối hợp quyền địa phương kiểm tra, giám sát ATTP chưa chặt chẽ, thiếu tính thống Quy định xử phạt với hành vi khơng có Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP Tuy nhiên, Thông tư 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 Bộ Y tế, Hướng dẫn quản lý ATTP sở kinh doanh dịch vụ ăn uống khơng có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cấp “Bản cam kết bảo đảm ATTP sở dịch vụ ăn uống” Vì vậy, khơng thể xử phạt vi phạm hành sở khơng ký cam kết với quan quản lý ATTP Hoạt động tra kiểm tra đơi hạn chế Nhiều lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý ngành chưa tiến hành tra, kiểm tra Cơ chế phối hợp tra chuyên ngành với quan quản lý thị trường, UBND cấp quan, tổ chức có liên quan đến cơng tác tra chuyên ngành ATTP chưa 34 quy định cụ thể khiến cho hoạt động tra, kiểm tra ATTP nhiều bất cập định Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế là: Thứ nhất, trình độ, quy mơ sản xuất, chế biến thực phẩm chủ yếu chế biến thủ công, hộ gia đình, cá thể Vì vậy, điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm sở chế biến thực phẩm loại thường không đảm bảo yêu cầu theo quy định Thứ hai, có đến ba quan quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Y tế Bộ Công Thương số lĩnh vực thiếu phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý quan Thứ ba, số văn pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo chịu quản lý nhiều quan; tính ổn định chưa cao có văn phải sửa đổi, bổ sung bãi bỏ thời gian ngắn sau ban hành lĩnh vực thay đổi quan quản lý (từ Bộ Y tế sang Bộ Cơng thương) gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh công tác kiểm soát quan chức Thứ tư, đội ngũ thực thi an toàn vệ sinh thực phẩm hạn chế, chưa làm tròn trách nhiệm, thiếu thốn trang thiệt bị kiểm tra, kiểm nghiệm Thứ năm, công tác tuyên truyền pháp luật chưa đẩy mạnh thường xuyên mà tập trung chủ yếu vào thời điểm phát động phong trào 35 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QLNN VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 3.1 Quan điểm, định hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 3.1.1 Quan điểm Với mục tiêu thời gian tiếp theo, quy hoạch tổng thể ATTP từ sản xuất đến tiêu dùng triển khai sở hệ thống quản lý đủ mạnh, có hiệu lực, tồn diện, cải thiện tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm nước ta Và mục tiêu đến năm 2020, bản, việc kiểm sốt ATTP tồn chuỗi cung cấp thực phẩm thiết lập phát huy hiệu quả, chủ động việc bảo vệ sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đảng Nhà nước ta quán triệt quan điểm: Thứ nhất, bảo đảm an tồn thực phẩm có tác động lớn tới sức khỏe người dân, phát triển kinh tế mối quan tâm tồn xã hội Do đó, cơng tác phải coi nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài hệ thống trị người dân, đề cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền Thứ hai, đầu tư cho cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm đầu tư phát triển, đầu tư có hiệu quả, góp phần tạo phát triển bền vững đất nước, mang lại hiệu kinh tế-xã hội trực tiếp gián tiếp Thứ ba, cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm đòi hỏi phối hợp liên ngành chặt chẽ, trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực đóng vai trò then chốt Do đó, hồn thiện tăng cường đủ mạnh hệ thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩm yếu tố tiên đảm bảo thành công hiệu hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm 3.1.2 Định hướng Đối với hoạt động quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà nước định hướng sau: Thứ nhất, bảo đảm an toàn thực phẩm cần thực toàn diện, xuyên suốt theo “chuỗi cung cấp thực phẩm” sở bước áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến sản xuất, chế biến, phân phối, kinh doanh thực phẩm Thứ hai, công tác thông tin, giáo dục, truyền thông, hướng dẫn, phổ biến việc chấp hành pháp luật an toàn thực phẩm giải pháp bản, trọng tâm, trước bước hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm Nâng cao nhận thức, trách 36 nhiệm đạo đức người sản xuất, kinh doanh thực phẩm yếu tố tảng bảo đảm hiệu công tác Thứ ba, xã hội hóa sâu rộng tạo điều kiện cho hội, hiệp hội, tổ chức, cá nhân nước, nước tham gia vào hoạt động khoa học, công nghệ, hướng dẫn, đào tạo lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế, sử dụng có hiệu nguồn đầu tư việc thực Chiến lược quốc gia bảo đảm ATTP 3.2 Đề xuất giải pháp Từ thực tế huyện cho thấy, thời gian qua vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ban lãnh đạo quan tâm đạt nhiều kết qủa tốt, bên cạnh có điểm cần khắc phục cải thiện Vì thời gian cần có giải pháp để tiếp tục phát huy điểm tốt cải thiện mặt hạn chế Dựa thực tiễn huyện Quảng Xương, giải pháp phù hợp với tình hình huyện nên áp dụng là: 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo quyền địa phương cơng tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Tăng cường chức kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân huyện cấp xã công tác bảo đảm ATTP Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đồn đại biểu huyện cơng tác bảo đảm ATTP Hội đồng nhân dân cấp xã có Nghị cơng tác bảo đảm ATTP Công tác bảo đảm ATTP báo cáo kỳ họp định kỳ hàng năm Hội đồng nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân xã phải thường xuyên đạo, tổ chức thực công tác bảo đảm ATTP chịu trách nhiệm toàn diện cơng tác Lồng ghép chương trình cơng tác bảo đảm ATTP vào chương trình dinh dưỡng chương trình khác; ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3.2.2 Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm Trong thời gian tới, UBND huyện Quảng Xương cần bước hồn thiện chế, sách cơng tác bảo đảm ATTP Ban hành chế độ, sách phù hợp cho đội ngũ cán công tác lĩnh vực bảo đảm ATTP Xây dựng chế phối hợp liên ngành quản lý tra, kiểm tra, giám sát việc thực xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật ATTP 3.2.3 Tăng cường công tác thông tin, giáo dục truyền thông ATTP Đây nhiệm vụ quan trọng để quy định Nhà nước tiếp cận đến người dân địa bàn toàn huyện Huyện cần triển khai mạnh mẽ đồng 37 hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi Tận dụng tối đa hệ thống thơng tin, tun truyền sẵn có địa phương để truyền thông, giáo dục ATTP, ý tập trung khu vực trọng điểm an toàn vệ sinh thực phẩm, vào ngày lễ, kiện lớn trị, kinh tế, văn hóa – xã hội hàng năm địa bàn huyện 3.2.4 Tăng cường lực hệ thống quản lý nhà nước ATTP địa bàn huyện Trước hết, huyện phải củng cố, kiện toàn quan kiểm tra nhà nước ATTP định quan, tổ chức có đủ điều kiện kiểm nghiệm ATTP tham gia kiểm định, giám định chất lượng hàng hóa; thiết lập hệ thống thông tin liên thông quan kiểm tra nhà nước để tránh việc trốn chuyển thực kiểm tra nhà nước Đồng thời, nâng cao lực hệ thống phòng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm; xây dựng hệ thống cảnh báo phân tích nguy ATTP Tăng cường công tác chứng nhận đủ điều kiện ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP Hoàn thiện thể chế, quy định để kiểm soát ATTP toàn chuỗi cung cấp thực phẩm Tăng cường tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật vật tư nông nghiệp khác, bảo đảm sử dụng chất lượng, chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly loại vật tư nông nghiệp sử dụng trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm Tổ chức thường xuyên giám sát, kiểm tra tồn dư hố chất độc hại nơng sản, thuỷ sản thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ giết mổ vệ sinh thú y, vệ sinh thuỷ sản; kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chợ, siêu thị, đặc biệt chợ đầu mối Xây dựng biện pháp, yêu cầu kỹ thuật để kiểm soát chặt chẽ nông lâm thủy sản nhập phục vụ sản xuất tiêu dùng 3.2.6 Tiếp tục triển khai mơ hình quản lý ATTP tiên tiến Tiếp tục áp dụng thực hành sản xuất tốt sản xuất rau, quả, chè chăn nuôi gia súc, gia cầm xúc tiến hoạt động chứng nhận Hoàn thiện quy trình thực hành sản xuất tốt (VietGAP, VietGAHP) sổ tay hướng dẫn GAP, GAHP rau, quả, chè chăn nuôi gia súc, gia cầm Xây dựng quy định kiểm tra chứng nhận VietGAP, VietGAHP; Nâng cao lực cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm, tư vấn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ATTP tiên tiến (GMP, GHP, HACCP, ISO 22000) 38 3.2.7 Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán quản lý ATTP Người quản lý có vai trò quan trọng cơng tác quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Vì cần phải bồi dưỡng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chun mơn thực nhiệm vụ quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm từ trường đại học, có mã ngành đào tạo hệ cao đẳng, đại học, Đồng thời cần tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận song phương, đa phương lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2.8 Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo đảm ATTP Hiện nay, kinh phí cho hoạt động quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện hạn chế, thiếu nguồn vốn đầu tư Vì vậy, thời gian tới cần sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước; bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước ATTP, trọng đầu tư cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATTP, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật ATTP,…Thu hút nguồn vốn nhà nước cho cơng tác quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Thứ nhất, quan chức cần tăng cường rà soát quy định đảm bảo ATTP Rà soát bổ sung quy chế quản lý nhập hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm, loại thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, chống di nhập loại sinh vật lạ lây lan mầm bệnh, làm biến đổi gen; quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thực phẩm tươi sống chế biến, quy định điều kiện vệ sinh ATTP thực phẩm sản xuất nước nhập nhằm tiêu thụ Việt Nam; rà soát lại quy định tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm xuất để hoàn thiện theo hướng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật nhằm kiểm soát chặt chẽ hiệu ATTP, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo thực pháp luật kiểm soát ATTP Xây dựng cách đồng quy trình quy phạm, kỹ thuật canh tác sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, quy trình cơng nghệ bảo quản, chế biến, phân phối, lưu thơng…Hồn thiện quy định xuất, nhập sản phẩm biến đổi gen sinh vật biến đổi gen Thứ ba, hoàn thiện quy định nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước ATTP Xây dựng, ban hành quy định kế hoạch hành động ATTP kiểm dịch tất khâu chu trình thực phẩm, từ phân nhóm hành động theo chức trách nhiệm quan, tổ chức thực hiện, tra, giám sát, chế phối 39 hợp quan chịu trách nhiệm vấn đề ATTP Tiếp tục ban hành quy định pháp lý để làm cho việc kiểm soát thực phẩm hiệp hội ngành hàng, khu vực tư nhân với tham gia tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội khác Loại bỏ điểm chồng chéo văn ngành khác nhau, quy định khơng có tính khả Thứ tư, tăng cường nguồn lực cho hoạt động quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao lực cho cán làm công tác, rà soát, xây dựng, ban hành văn pháp luật đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng pháp luật ATTP Thứ năn, tranh thủ trợ giúp kỹ thuật chuyên gia tổ chức tiêu chuẩn, môi trường quốc tế đồng thời tăng cường công tác đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Quảng Xương Trong thời gian tới, huyện Quảng Xương cần tiếp tục hoạt động giai đoạn trước; tăng cường hoạt động quản lý toàn diện theo chuỗi cung cấp thực phẩm, cải thiện tình trạng ATTP sản xuất kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, hoàn thiện hành quy định luật pháp ATTP - Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra vật tư nơng nghiệp vệ sinh an tồn thực phẩm nông, lâm, thủy sản địa bàn - Chỉ đạo 14 mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn năm 2020 - Chỉ đạo xã quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn giao năm 2019 tổ chức triển khai để chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chứng nhận VietGAP - Nâng cao kiến thức hiểu biết thực hành an toàn thực phẩm nhân dân địa bàn huyện - Ngăn ngừa có hiệu tình trạng ngộ độc thực phẩm cấp tính bệnh truyền qua thực phẩm - Cải thiện tình trạng bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, chế biến thực phẩm - Cải thiện tình trạng bảo đảm an tồn thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm - Tăng cường lực hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm - Chủ động bố trí kinh phí địa phương cho công tác ATTP để đảm bảo đủ điều kiện thực nhiệm vụ 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 40 Do khả năng, điều kiện nghiên cứu tình hình thực tế có nhiều biến đổi ngày nên viết có vấn đề chưa kịp phát rõ, cần tiếp tục nghiên cứu: Thứ nhất, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe người Vậy nên vấn đề đưa nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ nhà quản lý, doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng Trên đánh giá từ góc độ nhà quản lý nên chưa thể tổng quát tồn vấn đề cần có nghiên cứu sau bổ sung thêm Thứ hai, tăng dân số đe dọa an ninh lương thực làm cạn kiệt tài nguyên, nguồn nước uống; hệ sinh thái bị cân bằng, cách ăn uống truyền thống thay đổi làm tăng nguy ngộ độc thực phẩm cộng đồng Thứ ba, biến đổi khí hậu nóng lên trái đất kèm theo thay đổi gia tăng dịch bệnh cho người, vật nuôi trồng dẫn đến nguy gia tăng ngộ độc thực phẩm vi sinh vật loại bệnh mạn tính, bệnh ung thư, quái thai, dị ứng Thứ tư, tiếp tục ngăn chặn, xử lý dứt điểm sử dụng chất cấm chăn nuôi lạm dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản, sử dụng phụ gia thực phẩm danh mục cho phép; giảm thiểu rõ nét vi phạm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, chất bảo quản, phụ gia sản phẩm thực phẩm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng Thứ năm, tổ chức máy, phương thức quản lý xếp, thực theo hướng tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với xu quản lý ATTP tiên tiến giới 41 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, ban lãnh đạo huyện Quảng Xương nỗ lực cố gắng cơng tác quản lý vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm Vì đạt kết đáng ghi nhận, nhiều tiêu đạt vượt kế hoạch đề ra, mơ hình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn tiên tiến ngày tăng lên Nhiều xã, thị trấn đạt chuẩn an toàn thực phẩm Nhờ mà người dân địa bàn huyện cung cấp thực phẩm sạch, đảm bảo a toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sống làm cho chất lượng sống nhân dân ngày tăng lên Kết đạt trình nỗ lực cấp đảng uỷ, ban lãnh đạo huyện quan tâm đạo, hướng dẫn nhờ đồng lòng, góp sức tồn dân Tóm lại, đề tài hệ thống hoá số lý luận khái niệm, nội dung công cụ quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Đề tài phân tích, đánh giá cách khái quát thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hố Trong bao gồm thực trạng việc xây dựng, ban hành sách, pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm; tổ chưac thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân an toàn vệ sinh thực phẩm Từ thực tiến huyện nhận thấy mặt tốt, nhiên có hạn chế từ khâu xây dựng sách, pháp luật chồng chéo dẫn đến trách nhiệm khơng rõ ràng; nguồn nhân lực huyện hạn chế, yếu mặt chun mơn; nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động quản lý hạn chế; trình độ dân trí xã huyện thấp làm cho việc quản lý cán quản lý khó khăn Vì đề tài có đề xuất số giải pháp kiến nghị cho huyện để hồn thiện, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm đạt hiệu cao thời gian tới Dù có cố gắng nhiên với khả có hạn viết khơng thể khơng có thiếu sót cần bổ sung Vì cần có cơng trình nghiên cứu để hoàn thiện quản lý nhà nước với an toàn vệ sinh thực phẩm Cuối cùng, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để viết hồn thiện đầy đủ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Anh (2017), “Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia Nguyễn Thị Giang (2011), “Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường điểm giết mổ chế biến thực phẩm dân doanh địa bàn Hà Nội”, Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương mại Trần Thị Khúc (2014), “Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam Hồ Thanh Mai (2011), “Hồn thiện sách quản lý nhà nước nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thương mại chợ nước ta nay”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại Bùi Thị Hồng Nương (2019), “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Trần Thị Thuý (2009), "Tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm siêu thị địa bàn chợ Hà Nội", Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương mại TS.Đoàn Phúc Thanh (2000), Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Thân Danh Phúc(2015), Quản lý nhà nước thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Ngô Thị Xuân (2014), “Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thịnh, tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại 10 Luật An toàn thực phẩm, Quốc hội ban hành năm 2010 11 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Xương (2018), Báo cáo kết thực xã, phường, thị trấn an toàn thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương đến ngày 20/7/2018, Thanh Hoá 12 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Xương (2018), Báo cáo việc chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, Thanh Hoá 13 Nghị định số 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, Chính phủ ban hành ngày tháng năm 2018 43 ... lập quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Vì đề tài “ Quản lý nhà nước vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ... Chương 1: Một số lý luận quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một... lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, xuất phát từ lý trên, cần thiết phải nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm

Ngày đăng: 16/05/2020, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan