Khó khăn trong xác định chi phí và lợi ích từ giáo dục đại học dẫn tới những tranh luận chính sách ra sao?

24 242 0
Khó khăn trong xác định chi phí và lợi ích từ giáo dục đại học dẫn tới những tranh luận chính sách ra sao?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khó khăn trong xác định chi phí và lợi ích từ giáo dục đại học dẫn tới những tranh luận chính sách ra sao?. 1. Tổng quan về giáo dục Đại học (Đại học nói chung trên thế giới và đại học Việt Nam nói riêng) 1 1.1 Vai trò: 1 1.2 Thành tựu và hạn chế: 1 1.2.1. Thành tựu: 1 1.2.2. Hạn chế: 5 2.1. Vấn đề với các lợi ích của dịch vụ Giáo dục Đại học: 6 2.1.1 Các lợi ích của giáo dục Đại học 6 2.1.2. Những quan điểm về lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội 7 2.2. Các vấn đề trong xác định chi phí: 9 2.2.1. Chi phí: 9 2.2.2. Nguồn chi trả: 9 3.1. Tự chủ Đại học Sinh Viên tự chi trả Đại Học: 13 3.1.1. Ưu điểm 13 3.1.2. Nhược điểm 15 3.1.3. Vấn đề đặt ra 15 3.1.4 Đề xuất giải pháp 16 3.2. Nhà nước đầu tư, hỗ trợ giáo dục đại học 17 3.2.1. Ưu điểm 17 3.2.2. Nhược điểm 17 3.2.3. Vấn đề đặt ra 18 3.2.4. Đề xuất giải pháp 21 4.Kết luận 22 1. Tổng quan về giáo dục Đại học (Đại học nói chung trên thế giới và đại học Việt Nam nói riêng) 1.1 Vai trò: Động lực phát triển nền tảng chủ yếu tạo ra của cải Tạo ra sự bình đẳng về việc làm Nâng cao mức sống 1.2 Thành tựu và hạn chế: 1.2.1. Thành tựu: Chất lượng giáo dục đại học, xếp hạng đại học. Theo như đề tài Khoa học cấp Nhà nước: Đánh giá những tác động của Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT (Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn) • Năm 2018 đã có tổng số 104 chương trình đào tạo từ 13 trường đại học khác của Việt Nam, đã được các tổ chức quốc tế (AUNQA của ASEAN, CTI của Pháp, ABET và AACSB của Hoa Kỳ) đánh giá ngoài và công nhận • Ngày 1192019, Thời báo Giáo dục đại học (Times Higher Education, THE) công bố kết quả xếp hạng đại học thế giới mới nhất (World University Rankings 2020). Trong đó ĐHQGHN và ĐH Bách Khoa lọt top 1000 với chỉ số cao về giảng dạy, nghiên cứu và hội nhập quốc tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP NHÓM MÔN: Kinh tế học vấn đề xã hội Đề bài: Khó khăn xác định chi phí lợi ích từ giáo dục đại học dẫn tới tranh luận sách sao? Hà Nội, 2019 Mục Lục Tổng quan giáo dục Đại học (Đại học nói chung giới đại học Việt Nam nói riêng) 1.1 Vai trị: Động lực phát triển tảng chủ yếu tạo cải Tạo bình đẳng việc làm Nâng cao mức sống - 1.2 Thành tựu hạn chế: - 1.2.1 Thành tựu: Chất lượng giáo dục đại học, xếp hạng đại học Theo đề tài Khoa học cấp Nhà nước: Đánh giá tác động Nghị 29 đổi bản, toàn diện GD&ĐT (Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn) • Năm 2018 có tổng số 104 chương trình đào tạo từ 13 trường đại học khác Việt Nam, tổ chức quốc tế (AUN-QA ASEAN, CTI Pháp, ABET AACSB Hoa Kỳ) đánh giá ngồi • cơng nhận Ngày 11/9/2019, Thời báo Giáo dục đại học (Times Higher Education, THE) công bố kết xếp hạng đại học giới (World University Rankings 2020) Trong ĐHQGHN ĐH Bách Khoa lọt top 1000 với số cao giảng dạy, nghiên cứu hội nhập quốc tế • Bảng Thứ hạng trường ĐH Việt Nam Bảng xếp hạng THE giới Nguồn Times Higher Education - Đột phá, chuyển biến chất lượng:V Năm 2013, trước có NQ 29 (Nghị Số: 29-NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế"), tổng công bố quốc tế Việt Nam khiêm tốn, mức 2309 bài, theo thống kê nhóm nghiên cứu độc lập Đại Học Duy Tân, tính từ 2017 đến thời điểm cơng bố vào tháng 6/2018, riêng công bố quốc tế 30 trường đại học Việt Nam hàng đầu danh sách đạt 10.515 giai đoạn năm trước 2011-2015, tồn Việt Nam, năm có 10.034 Top 10 sở đào tạo nghiên cứu Việt Nam công bố ISI năm 2018 tháng đầu năm 2019 (dữ liệu WoS 01/08/2019) - Chuyển dịch mạnh mẽ kịp thời cấu ngành nghề: • Theo số liệu tổng kết năm học 2016-2017 Bộ giáo dục Đào tạo, tổng quy mô sinh viên (SV) Đại Học 1.767.879 sinh viên, giữ ổn định so với năm trước; quy mô SV cao đẳng sư phạm giảm 14,3%, • cịn 47.800 SV Phần lớn SV tập trung theo học ngành thuộc Khối ngành V, III Tính từ đầu năm 2016 đến 31/7/2017 Cơ cấu quy mô sinh viên đại học quy theo Khối ngành năm học 2016 -2017 (Nguồn: Thống kê Vụ Kế hoạch -Tài chính, 2017) Khối ngành I: Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên Khối ngành II: Nghệ thuật Khối ngành III: Kinh doanh quản lý; Pháp luật Khối ngành IV: Khoa học sống; Khoa học tự nhiên Khối ngành V: Tốn thống kê; Máy tính cơng nghệ thơng tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; Sản xuất chế biến; Kiến trúc xây dựng, Nông lâm thuỷ sản; Thú y Khối ngành VI: Sức khoẻ Khối ngành VII: Nhân văn; Khoa học xã hội hành vi; Báo chí thơng tin; Dịch vụ xã hội; Khách sạn, du lịch, thể thao • Mới đây, Bộ ban hành chế đặc thù đào tạo CNTT, cho phép sinh viên ngành khác học thêm văn 2, quy CNTT • Một số ngành khác robotic, công nghệ hàng không vũ trụ mở ĐHQGHN; trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano, giảng dạy đào tạo nhiều trường đại học nước 1.2.2 Hạn chế: Chất lượng lực lượng lao động đào tạo trình độ đại học chưa - đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế nước ta => Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm, làm trái ngành cao - Một số tiêu chủ yếu lao động việc làm Quý I năm 2015-2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Giáo dục đại học Việt Nam lạc hậu, chưa cập nhật xu cách mạng 4.0 Chương trình đào tạo đại học Việt Nam áp dụng phần lớn trường đại học lạc hậu So với nhu cầu kiến thức mà người học cần có để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng trường đại học cung cấp hạn chế Vì thế, số sinh viên tốt nghiệp trường khơng có việc làm theo chun mơn đào tạo cịn thấp, chí thất nghiệp - Các vấn đề đói nghèo, bất bình đẳng thu nhập cịn tồn Các vấn đề khó khăn xác định chi phí, lợi ích từ giáo dục Đại học: 2.1 Vấn đề với lợi ích dịch vụ Giáo dục Đại học: Người tham gia tổ chức giáo dục đại học có số lợi ích cá nhân, lợi ích tài chính, loại lợi ích khác suốt đời họ Tương tự vậy, xã hội có vơ số lợi ích trực tiếp gián tiếp công dân thực giáo dục sau trung học phổ thông 2.1.1 Các lợi ích giáo dục Đại học • Lợi ích cá nhân bao gồm: Lợi tức cá nhân: tính chi phí cá nhân thu nhập sau thuế Ước tính mức sinh lợi cá nhân việc học đại học sinh viên Việt Nam” (TS Trần Quang Tuyến cộng sự) Biểu đồ cho thấy mối tương quan cấp thu nhập: cấp cao mang lại thu nhập cá nhân cao • Giáo dục đại học tạo số kinh nghiệm mà lợi ích chúng đo lường so sánh với giáo dục trung học, lợi ích việc hồn thành cử nhân cao lớn đáng kể Lợi ích giáo dục đại học mang lại tiền tệ, lợi ích khác chăm sóc sức khỏe, hưu trí, Lợi ích xã hội bao gồm: • Trình độ học vấn cao tương ứng với thất nghiệp thấp hơn, giảm tỷ lệ nghèo đói, ngồi cịn đóng góp vào ngân sách nhà nước khoản đáng kể Người có trình độ học vấn bị phụ thuộc vào sách • cơng nhà nước Sinh viên tốt nghiệp đại học có tỷ lệ hút thuốc thấp hơn, nhận thức tích cực sức khỏe nhân so với người tốt nghiệp trung học • Trình độ học vấn cao tỷ lệ với mức độ tham gia hoạt động cơng dân, bao gồm cơng việc tình nguyện, bỏ phiếu hiến máu, • Góp phần nâng cao lợi ích XH dài hạn: trình độ dân trí, tỉ lệ thất nghiệp, nghèo đói 2.1.2 Những quan điểm lợi ích cá nhân lợi ích xã hội • Quan điểm 1: Lợi ích nhân dương, lợi ích xã hội âm: Với hàng loạt lợi ích cá nhân tăng lên thu nhập, đời sống, NSLĐ không tăng; tham nhũng cá nhân doanh nghiệp nhà nước; việc cấp giáo dục đại học không khách quan việc mua bán cấp, làm lợi ích xã hội thiệt hại đáng kể Ví dụ: Vụ án ảnh hưởng nghiêm trọng tới trị, kinh tế Việt Nam : Vụ án Đinh La Thăng đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Tham tài sản” xảy Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) • Quan điểm 2: Lợi ích cá nhân lợi ích xã hội dương: Với ngoại ứng tích cực giáo dục đại học góp phần vào việc phát triển kinh tế-xã hội, sinh viên tốt nghiệp giáo dục đại học nguồn nhân lực thiếu hội nhập kinh tế nay; ngồi cịn tác động vào xây dựng “Mơi trường – văn hố” Ví dụ: Tại Đại hội XI, Đảng ta rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước” + Nguồn nhân lực chất lượng cao giúp cho tổ chức tiếp cận nhanh với công nghệ, tri thức Ứng dụng nhanh hiệu công nghệ tri thức vào hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức + Nâng cao suất lao động tổ chức nhờ kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm nhân lực chất lượng cao: với khả mình, nhân lực chất lượng thực công việc giao cách hiệu nhất, sáng tạo, tìm tịi cách làm mới, sản phẩm mới, Như vậy, việc sử dụng hiệu nhân lực chất lượng cao, đào tạo thông qua giáo dục đại học điều thiếu cho kinh tế nước nhà • Quan điểm 3: Lợi ích xã hội dương khơng trực tiếp vào q trình sản xuất: Ví dụ: Trình độ học vấn cao tạo xu hướng tiêu dùng tiên tiến đại hơn, có lựa chọn nhiều hơn, ý đến chất lượng tính an tồn sản phẩm, góp phần giảm thiểu bệnh tật phát sinh xã hội Ngồi trình độ dân trí cao giúp giảm tỉ lệ tội phạm Tóm lại, khó khăn lớn xác định lợi ích giáo dục Đại học việc đo lường ngoại ứng (giá trị xã hội) giáo dục Đại học, dẫn đến quan điểm khác 2.2 Các vấn đề xác định chi phí: 2.2.1 Chi phí: • Chi phí hữu hình Đối với trường đại học: Chi phí hữu hình dịch vụ trường đại học cung cấp chi phí nguồn lực mà trường mua thuê để cung cấp dịch vụ Đó chi phí nguồn vốn vật chất nguồn lao động Đối với sinh viên: chi phí đầu vào trường sử dụng q trình cung cấp dịch vụ giáo dục chi phí cho loại nhu cầu cần thiết trình học tập dịch vụ học tập khác Đối với nhà nước: Chi phí hỗ trợ đào tạo, đất đai để xây dựng trường đại • học, hỗ trợ sở vật chất… Chi phí vơ hình: dạng chi phí hội Đối với sinh viên, chi phí đầu vào trường sử dụng trình cung cấp dịch vụ giáo dục (chi phí hữu hình) chi phí cho loại nhu cầu thiết 10 yếu trình học tập dịch vụ học tập khác Tuy nhiên, chi phí thực tế để cung cấp dịch vụ giáo dục đại học (GDĐH) cao nhiều so với khoản chi phí hữu hình Để sử dụng dịch vụ giáo dục, sinh viên phải dừng phần hoàn toàn cơng việc mình, làm giảm khối lượng hàng hoá dịch vụ khác cho xã hội Phần thu nhập quy phần GDP đi, tính chi phí vơ hình dịch vụ giáo dục dành cho sinh viên 2.2.2 Nguồn chi trả: Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước: Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Việt Nam năm xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP, cao so với giới Lĩnh vực, giáo dục, đào tạo ưu tiên đầu tư nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước (NSNN Tuy nhiên sau thành cơng đạt được, sách đầu tư cho giáo dục, đào tạo Việt Nam cịn có hạn chế, bất cập như: • Một là, cấu đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hợp lý: cấu chi cho nhiệm vụ, bậc học, nội dung chi bậc học ngành nghề bậc học Nguồn: Ngân hàng Thế giới Bảng cho thấy: Tỷ lệ chi thường xuyên chiếm 82% tổng chi NSNN cho giáo dục, đào tạo Trong chi thường xuyên, chi cho người chiếm 80% tổng chi, lại chi cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo trình Chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu nâng cao sở trường học, mua sắm thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm 11 • Hai là, cấu chi tiêu cho giáo dục, đào tạo có khơng tương xứng đầu tư cho bậc học: Chi Ngân sách Nhà nước cho giáo dục liên tục tăng lên , thực tế NSNN dành cho giáo dục đại học hạn chế với 2% tổng ngân sách dành cho giáo dục Phân loại theo cấp học, chi tiêu cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thông chiếm xấp xỉ 70% tổng chi cho giáo dục Trong đó, chi cho giáo dục tiểu học chiếm gần 30% tổng chi NSNN cho cấp học So với giới, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục học sinh tiểu học Việt Nam năm 2010 đạt mức 25%, cao so với Hoa Kỳ 22%, Singapore 11% Chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực GDĐT giai đoạn 2013 - 2017 Nguồn: Báo cáo Vụ Kế hoạch - Tài chính, 2018 12 Cơ cấu chi trung bình ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo giai đoạn 2013-2017 Nguồn: Báo cáo Vụ Kế hoạch - Tài chính, 2018 • Ba là, định mức phân bổ ngân sách cho dạy nghề thấp, đào tạo chưa thật gắn kết với mục tiêu, không dựa vào hiệu đầu ra.: Mức ngân sách bố trí cho dạy nghề xấp xỉ 10% tổng chi NSNN cho cấp học Định mức chi giáo viên/học sinh, định mức chi thực hành chưa sát thực tế Bất cập dẫn đến hệ thống trường nghề nâng cấp đầu tư, chất lượng đào tạo nghề thấp, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp (DN) • Tài trợ từ khu vực tư nhân: Nhu cầu giáo dục lớn, hệ thống trường công không đáp ứng nhu cầu đào tạo, mặt học phí trường tư cao… yếu tố hấp dẫn để nhà đầu tư tư nhân nhảy vào chơi Thậm chí, nhiều trường cơng tư nhân hóa tự chủ thu - chi Và để thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo đại học, cần huy động nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đại học từ xã hội để vừa nâng cao trách nhiệm xã hội cộng đồng người dân, vừa tăng thêm nguồn lực để đại hóa đại học nâng cao chất lượng đào tạo 13 • Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm nước, đặc biệt cần coi trọng nguồn đầu tư ngân sách, coi đầu tư cho giáo dục đại học đầu tư cho phát triển Để huy động nguồn vốn ngân sách cho đầu tư giáo dục đại học cần tăng quyền tự chủ cho trường đại học việc huy động quản lý nguồn thu, sở áp dụng chế thị trường, thực cạnh tranh lấy hiệu giáo dục làm thước đo - Nguồn thu từ học phí lệ phí Học phí khoản tiền mà người học gia đình người học phải nộp để chi trả phần tồn chi phí dịch vụ giáo dục, đào tạo, (còn lại Ngân sách hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu giá) => Vấn đề việc cung cấp dịch vụ: Không sử dụng hệ thống giá quy tắc thị trường Mức thu học phí thấp chưa tính đủ chi phí đào tạo, ngân sách nhà nước cịn khó khăn, trường khó khăn kinh phí để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời ảnh hưởng đến việc thực chế tự chủ tài sở giáo dục đào tạo Học phí thơi chất giá, phải tính tốn đầy đủ chi phí đào tạo Vấn đề quan trọng giá dịch vụ đào tạo phải bảo đảm cho trường hoạt động, ngày nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên khó khăn hưởng sách hỗ trợ Bất cập: giá dịch vụ đào tạo "là tiền sinh viên nộp cho nhà trường khoảng thời gian định việc học tập Số tiền trường tự ý đưa tùy theo dịch vụ, nhu cầu mà nhà trường cung cấp cho sinh viên Điều tạo điều kiện cho trường lạm thu trường cần giải thích "dịch vụ tơi cao nên thu nhiều hơn” Những tranh luận sách 14 3.1 Tự chủ Đại học- Sinh Viên tự chi trả Đại Học: Khái niệm “tự chủ đại học” (University autonomy) nói đến mối quan hệ thay đổi nhà nước trường đại học (N.V Varghese, Michaela Martin, Thomas Estermann) Trên giới, khái niệm tự chủ đại học phản ánh biến đổi mối tương quan nhà nước sở đào tạo theo tinh thần phát huy truyền thống tự học thuật đại học giảm bớt can thiệp trực tiếp quan công quyền tổ chức, tài chính, nhân Ở Việt Nam, tự chủ sở giáo dục đại học ln tự chủ có điều kiện, gắn với tự chịu trách nhiệm thể chế hóa phần nhằm đáp ứng tốt yêu cầu xã hội phát triển nhân lực tình hình 3.1.1 Ưu điểm − Các trường đại học chủ động: + Đầu tư mạnh vào sở vật chất + Xây dựng chương trình đào tạo chất lượng, trọng tâm, phù hợp với nhu + + cầu thị trường Nâng cao chất lượng giảng viên dịch vụ Mức gia tăng học phí đầu tư vào chương trình khuyến học, học bổng, liên kết quốc tế nhiều hoạt động hữu ích khác − Giảm bớt gánh nặng ngân sách quản lý Nhà nước Ngày trước, việc ấn định mức học phí thấp khơng có chế tính tốn mức học phí phù hợp, với gia tăng chí phí đầu vào khác như: lương giáo viên, chi phí điện, nước, sở hạ tầng trực tiếp tác động vào ngân sách nhà nước qua việc ngân sách phải cấp bù ngày lớn- PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học quản lý − Sinh viên có nhiều lựa chọn việc tìm trường Đại học Có thể dễ dàng vào đại học khiếu mà không cần tốn công sức vào môn thi lý thuyết hàn lâm − Đảm bảo công so với người khơng học, người nghèo khơng có điều kiện học Vì người dân phải đóng thuế, thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước lại đầu tư cho GDDH, mà không 15 phải tất người sử dụng dịch vụ GDDH (hưởng lợi trực tiếp hay gián tiếp từ dịch vụ GDDH) Nếu GDDH miễn phí người học tiền chi trả sở vật chất, lương thưởng, ngân sách nhà nước chi trả đồng nghĩa với tỉ lệ người nộp thuế bị ép buộc phải trả phần chi phí giáo dục cho người khơng phải gia đình, em họ Và nhiều người số người nghèo từ nhà nước đánh thuế phần gia đình nghèo khơng có em học để giúp trả tiền cho gia đình trung lưu khơng hợp lí 3.1.2 Nhược điểm − Mức học phí cao khiến số học sinh nghèo không đủ khả chi trả, trả khoản nợ sinh viên đắt đỏ với hệ lụy lâu dài − Các trường tăng tiêu tuyển sinh để tối đa hóa lợi nhuận khiến chất lượng đầu vào giảm 3.1.3 Vấn đề đặt Vấn đề học phí nhiều sinh viên quan tâm bước chân vào giảng đại học Đến thời điểm tại, nước có 23 trường cơng lập tự chủ tài 100% a) Liệu chất lượng đào tạo có theo kịp lộ trình tăng học phí trường đưa ra? Ơng Đinh Tiến Dũng – Bộ trưởng Bộ Tài cho rằng: “Tiền học phí nâng lên theo giá phải nâng cao chất lượng Như có tác dụng thu hút người học Đào tạo người học phải gắn với việc làm người sử dụng lao động phải chấp nhận được” c, Hiện tượng lạm thu, nguồn thu không tạo từ nội lực cho trường - Nhiều trường đại học tồn tình trạng vượt thu, thu sai quy định - Trong đó, lạm thu dẫn giảm động lực phát triển hoạt động học thuật 16 Kết đánh giá 23 sở giáo dục ĐH thực thí điểm tự chủ cho thấy, tự chủ, nguồn thu từ học phí lệ phí trường tăng 4,29% so với thời điểm trước tự chủ, nguồn thu chính, chiếm 70% tổng thu nhà trường Trong đó, khoản thu từ nghiên cứu khoa học, dịch vụ hay tư vấn doanh nghiệp lại chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng giảm cấu nguồn thu trường  Như vậy, nguồn thu không tạo từ nội lực trường mà phụ thuộc vào yếu tố khách quan lâu dài, gây bất lợi cho chất lượng đào tạo việc tuyển sinh gặp khó khăn b) Các trường tuyển sinh giá dẫn đến chất lượng thấp Số lượng gần 250 đại học Việt Nam dẫn đến hệ lụy nguồn tuyển đầu vào bị hạn chế, lấy điểm tuyển sinh thấp khiến chất lượng thí sinh khơng cao, làm ảnh hưởng đến đầu Nếu say sưa vào việc có số lượng sinh viên tối đa để thu học phí nhiều, trường bị chi phối thời gian, nguồn lực; từ bị hạn chế nghiên cứu khoa học nghiên cứu cần đầu tư lớn tài chính, người thời gian 3.1.4 Đề xuất giải pháp Quy tắc xác định mức chi trả sinh viên cho dịch vụ GDDH: Lợi ích = chi phí cá nhân Trên thực tế việc đo lợi ích, chi phí khó Lợi ích gồm lợi ích trực tiếp mang lại cho cá nhân: tri thức, kỹ năng, tác phong nghề nghiệp, quan hệ, hội, ; cịn có lợi ích tới gia đình cá nhân, bạn bè, nhân tơn trọng, lợi ích tương lai sau Ngồi • Các trường ĐH nên có sách hỗ trợ SV nghèo học giỏi, có lực , tạo mơi trường giáo dục bình đẳng • Đổi phương pháp dạy học phù hợp với xu mới; đồng thời siết chặt đầu nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 17 • Giảm quy mơ số lượng trường công để tập trung ngân sách giáo dục cho số trường công định cần đầu tư Chúng ta phải chấp nhận thực tế Việt Nam có thị trường giáo dục, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp có mức độ cạnh tranh ngày cao- GS.TS Nguyễn Thị Cành - Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Gia tăng học phí xem giải pháp chủ yếu nhằm chia sẻ chi phí giáo dục Theo đó, trường đưa mức học phí cạnh tranh cam kết điều kiện dạy học, chất lượng đầu với người học Tuy nhiên, TS Cành nhấn mạnh, dù tăng học phí để giảm gánh nặng cho ngân sách, song Nhà nước phải đảm bảo nguồn đầu tư sở vật chất cho trường cơng chất lượng đào tạo đảm bảo 3.2 Nhà nước đầu tư, hỗ trợ giáo dục đại học Trường đại học nhà nước đầu tư, hỗ trợ (Đại học công lập) trường đại học nhà nước (trung ương địa phương) đầu tư kinh phí sở vật chất (đất đai, nhà cửa) hoạt động chủ yếu kinh phí từ nguồn tài cơng khoản đóng góp phi vụ lợi 3.2.1 Ưu điểm − Lợi ích xã hội kèm theo: Nhà nước chi trả để đảm bảo lợi ích xã hội: vai trị nhà nước thu thuế người hưởng dịch vụ miễn phí để trợ cấp cho người học VD: việc người có học hành tử tế dù họ có chia sẻ kiến thức hay khơng hành động tích cực họ góp phần cho đất nước tốt lên luật, hành vi có văn hóa, bảo vệ mơi trường − Giúp sinh viên nghèo có lực học: Học phí cao hạn chế sinh viên nghèo học, chi phí vơ hình cản trở sinh viên nghèo học đại học Việc đóng thuế để phục vụ cho người học tất gia đình trung lưu giàu có mà họ cịn hộ gia đình nghèo khơng có học Chính điều này, phủ cần can thiệp để đảm bảo công xã hội thông qua hỗ trợ giáo dục đại học cho SV nghèo Nguyên tắc hỗ trợ phải hỗ trợ trực tiếp tới tay sinh viên 18 − Học phí thấp, vừa phải ổn định, lộ trình tăng học phí hàng năm khơng q cao =>Tăng khả tiếp cận giáo dục bậc cao người thu nhập thấp − Có tính chất Nhà nước nên coi kênh đào tạo thống uy tín − Nhà nước dễ kiểm soát dễ điều chỉnh hướng đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu đất nước 3.2.2 Nhược điểm - Không công Tiền đầu tư hỗ trợ từ ngân sách nhà nước nên mức tạo công người học người khơng học (Vì người dân phải đóng thuế, thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước lại đầu tư cho GDDH, mà tất người sử dụng dịch vụ GDDH ); không công người giàu người nghèo cần hỗ trợ giáo dục Mà sách đầu tư cho GDDH không phân biệt đc người giàu người nghèo - Không hiệu Đầu tư hiệu chi phí phải lợi ích ( ý trên) Nếu đầu tư cho GDDH bớt tiền nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực khác Đầu tư mức dẫn tới phân bổ nguồn lực không hiệu - Gây lãng phí: Nước ta ạt mở trường đại học, cao đẳng,  sinh viên không đủ, lớp trống, trường trống, giáo viên thất ngiệp Trong nhiều lĩnh vực khác cần tiền  gây lãng phí lớn Đó cịn khơng kể tới hậu tương lai như: thất nhiệp cao (người có trình độ lấy việc người khơng có trình độ, trình độ học vấn người thất nghiệp tăng cử nhân thất nghiệp tăng số lượng lớn, với cấu không hợp lý) Theo Quyết định 37 việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, giai đoạn 2006-2020 , đến năm 2020, nước có 460 trường đại học, cao đẳng, bao gồm 224 trường đại học 236 trường cao đẳng Tuy nhiên đến năm 2018, nước ta xây dựng mạng lưới sở giáo dục đại học gồm 236 trường đại học, học viện (khơng tính trường thuộc khối quốc phịng - an ninh) bao gồm 171 trường cơng lập, 60 trường tư thục dân lập, trường có 100% vốn nước ngoài) Như vượt mức tiêu 19 Tuy nhiên vấn đề chất lượng đào tạo đại học sau đại học: bên cạnh lí không đảm bảo chất lượng giảng dạy sở vật chất, số lượng trường ĐH lớn mở nhiều hội học ĐH cho sinh viên nguy khiến sinh viên học ỷ lại, chất lượng 3.2.3 Vấn đề đặt Để thu hút sinh viên, học sinh, tăng sức cạnh tranh với trường công lập trường đại học dân lập ngồi trang thiết bị đại, cịn nỗ lực để thay đổi chương trình học theo hương thực tế Vậy trường đại học cơng lập có cạnh tranh với trường đại học dân lập? Chất lượng đào tạo đại học (ĐH) chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Con số lao động thất nghiệp có trình độ cử nhân mức 4% Bộ Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) công bố dường chưa phản ánh hết tình hình thực tế, tượng sinh viên thơi học ngày phổ biến Như thống kê năm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội phải buộc học khoảng 700 sinh viên; năm học 2016 - 2017, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội phải đình học tập gần 200 sinh viên Hiện tượng không diễn trường ĐH khu vực phía bắc, mà tình trạng chung nhiều sở giáo dục hệ ĐH, cao đẳng (CĐ) nước Trong đó, có “kỷ lục” khơng khỏi khiến người quan tâm phải rầu lòng như: đầu năm 2018, Trường ĐH Giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh cảnh cáo học vụ với 2.100 sinh viên, 257 sinh viên bị đuổi học Trước đó, năm 2016, Trường ĐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh định học với 946 trường hợp Đáng lưu ý, khảo sát, công bố dừng lại trường ĐH danh tiếng, hàng đầu Việt Nam Vì lẽ đó, nhiều người có quyền nghi ngờ chất lượng sinh viên tốt nghiệp đầu vào trường đại học dân lập,tư thục Việt Nam ln mức thấp nhằm thu hút đủ tiêu tuyển sinh mà không đảm bảo đầu vào chất lượng trường đại học công lập Đây nguyên nhân mà trường công lập ưu tiên trường dân lập 20 − Tình trạng Giáo dục đại học Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, liệu ngun nhân có phải trường đại học thiếu kinh phí đào tạo? − Chúng ta có nên thúc đẩy phát triển chất lượng đào tạo giáo dục cách để trường công lập tự chủ tài khơng? Trong tổng số 236 trường đại học, có 23 trường đại học cơng lập tự chủ tài chính, mà nguồn thu chủ yếu từ học phí, lý khiến nhiều trường ĐH có xu hướng “vượt rào” tuyển sinh với số lượng vượt mức quy định, ạt tăng học phí Nguồn Bộ GD&ĐT Từ biểu đồ ta thấy, trường đại học công lập chiếm tỷ trọng lớn để tất trường đại học cơng lập tự chủ tài khơng ngành học, hình thức đào tạo, sinh viên ĐH có số lượng gia tăng cách đáng kể tỷ lệ nghịch với chất lượng đào tạo, nhà nước khó kiểm sốt, khơng kiểm sốt được, 21 khơng bảo đảm chất lượng đào tạo, đáp ứng tiêu chí đào tạo bậc đại học chất lượng nguồn lực đất nước ngày giảm Chế độ hưởng lương viên chức giảng viên cơng lập liệu có ảnh hưởng − đến chất lượng đào tạo ? Các giảng viên trường đại học công lập hưởng lương theo quy định nhà nước (lương viên chức) tăng theo số năm kinh nghiệm, lương giảng viên, cán kiếm thêm thu nhập từ việc làm đề án, hay nghiên cứu nhà nước hỗ trợ Bên cạnh giảng viên cịn nhà nước hỗ trợ kinh phí du học, học hỏi đào tạo chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo Câu hỏi đặt chế độ lương giảng viên có đáp ứng đủ nhu cầu giảng viên đảm bảo chất lượng giảng dạy Một nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục đại học − cơng tác kiểm định chất lượng ĐH lỏng lẻo, thiếu tính minh bạch ảnh hưởng chất lượng đào tạo trường đại họ 3.2.4 Đề xuất giải pháp - Lợi ích= chi phí xã hội • • Nếu lợi ích > chi phí nhà nước cần mở rộng đầu tư Nếu lợi ích < chi phí , tức đầu tư mức nhà nước cần thu hẹp, hạn chế ,điều chỉnh lại sách đầu tư, hỗ trợ cho hợp lý Xét thực tế, đo đc chi phí lợi ích việc khó Ngồi lợi ích đo đếm đc, cịn có lợi ích vơ hình như: giảm tội phạm, giảm vi phạm giao thông, nâng cao mặt dân trí, Ngồi chi phí vật, đo đếm đc tiền bạc, sức lao động, trí óc, thời gian cịn có chi phí khác chi phí hội đầu tư cho lĩnh vực khác Như cần có sách giáo dục đào tạo đại học đảm bảo 22 - Đầu tư đúng: Phải xác định rõ, xác đối tượng mụjc tiêu mà nhà nước muốn đầu tư Ví dụ: Muốn đầu tư cho sinh viên nghèo nhà nước đầu tư trực tiếp cho sinh viên mà không cần thông qua trường đại học, tránh trường hợp sinh viên khơng phải hộ nghèo, có hồn cảnh mà nhận hỗ trợ với mục đích khơng Mục tiêu đầu tư nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước phải tập trung vào chất lượng giảng dạy, ngành nghề cần thiết, phù hợp với nhu cầu nhà tuyển dụng, nhu cầu xã hội, thị trường - Đầu tư đủ: Đầu tư mức cần thiết để tránh trường hợp trường đại học,cao đẳng , sinh viên phụ thuộc vào nguồn đầu tư nhà nước Thiếu phải thêm, thừa phải bớt Thừa gây thất tạo điều kiện cho tham nhũng Đầu tư đủ để đảm bảo cho động lực phát triển - Đầu tư phù hợp: Đầu tư phù hợp, đảm bảo hiệu quả, công với lĩnh vực khác,phân bổ nguồn vốn hợp lý ngành xã hội Ví dụ với tiềm nhu cầu đất nước nên phân bổ hợp lý, tập trung đầu tư vào ngành giáo dục, CNTT, CNTP, lượng sạch, y tế 4.Kết luận Việc xác định lợi ích chi phí giáo dục Đại học gặp nhiều vấn đề khó khăn Do vậy, việc đưa sách phù hợp đảm bảo chất lượng vấn đề gây tranh cãi, nhiên số đề xuất đưa để đảm bảo cấu Giáo dục Đại học phù hợp - Nhà nước cần kiểm sốt hoạt động quản lí chất lượng trường Đại học • • - Đóng cửa trường chất lượng Kiểm soát chất lượng đầu vào chất lượng giản dạy vào trường Đại học • Cân đối khối ngành Học phí nguồn thu cho trường Đại học để đảm bảo công Tuy nhiên nhà nước tài trợ trực tiếp cho Sinh viên thay hỗ trợ trường công 23 ... vấn đề khó khăn xác định chi phí, lợi ích từ giáo dục Đại học: 2.1 Vấn đề với lợi ích dịch vụ Giáo dục Đại học: Người tham gia tổ chức giáo dục đại học có số lợi ích cá nhân, lợi ích tài chính, ... lại, khó khăn lớn xác định lợi ích giáo dục Đại học việc đo lường ngoại ứng (giá trị xã hội) giáo dục Đại học, dẫn đến quan điểm khác 2.2 Các vấn đề xác định chi phí: 2.2.1 Chi phí: • Chi phí. .. • Giáo dục đại học tạo số kinh nghiệm mà lợi ích chúng đo lường so sánh với giáo dục trung học, lợi ích việc hồn thành cử nhân cao lớn đáng kể Lợi ích giáo dục đại học mang lại tiền tệ, lợi ích

Ngày đăng: 16/05/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan về giáo dục Đại học (Đại học nói chung trên thế giới và đại học Việt Nam nói riêng)

    • 1.1 Vai trò:

    • 1.2 Thành tựu và hạn chế:

      • 1.2.1. Thành tựu:

      • 1.2.2. Hạn chế:

      • 2.1. Vấn đề với các lợi ích của dịch vụ Giáo dục Đại học:

        • 2.1.1 Các lợi ích của giáo dục Đại học

        • 2.1.2. Những quan điểm về lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội

        • 2.2. Các vấn đề trong xác định chi phí:

          • 2.2.1. Chi phí:

          • 2.2.2. Nguồn chi trả:

          • 3.1. Tự chủ Đại học- Sinh Viên tự chi trả Đại Học:

            • 3.1.1. Ưu điểm

            • 3.1.2. Nhược điểm

            • 3.1.3. Vấn đề đặt ra

            • 3.1.4 Đề xuất giải pháp

            • 3.2. Nhà nước đầu tư, hỗ trợ giáo dục đại học

              • 3.2.1. Ưu điểm

              • 3.2.2. Nhược điểm

              • 3.2.3. Vấn đề đặt ra

              • 3.2.4. Đề xuất giải pháp

              • 4.Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan