Tiểu luận môn Quản trị tài chính: Phân tích báo cáo tài chính công ty CP VICEM vật liệu xây dựng Đà Nẵng

37 118 0
Tiểu luận môn Quản trị tài chính: Phân tích báo cáo tài chính công ty CP VICEM vật liệu xây dựng Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận nghiên cứu báo cáo tài chính của công ty CP VICEM vật liệu xây dựng Đà Nẵng thông qua phân tích thông số khả năng sinh lợi; các thông số thị trường; đánh giá công ty; đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, tăng quy mô vốn, nâng cao năng lực quản lý và tăng doanh thu cho công ty. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: LÊ ĐẮC ANH KHIÊM Lớp: 42K02.2 ­ CLC CHỦ ĐỀ  PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CP VICEM VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐÀ NẴNG Nhóm 8: Nguyễn Quang Huy Nguyễn Trần Phương Nga Lý Thị Thanh Ngân Nguyễn Trọng Hiệp                                     Đà  Nẵng,04/2019 Mục lục Cơng ty Cổ phần VICEM Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng Tổng quan về cơng ty: Q trình hình thành và phát triển của cơng ty: 1.1 Giới thiệu cơng ty: Tên đầy đủ: Cơng ty Cổ phần VICEM Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng Tên giao dịch quốc tế :Da Nang Building Material VICEM Joint Stock Company Tên viết tắt: COXIVA Trụ sở chính: Số 15, Lê Hồng Phong, TP Đà Nẵng Điện thoại: (84­0236) 382 2832/ 356 2509 Fax: (84­0236) 382 2338/ 383 4984 Website: http://www.coxiva.com.vn Email: coxiva@dng.vnn.vn Mã số thuế: 0400101820 Giấy chứng nhận ĐKKD số  3203001458 do Sở  Kế  hoạch Đầu tư  thành phố  Đà  Nẵng cấp ngày 01 tháng 06 năm 2007, đăng ký thay đổi lần thứ nhất vào ngày 12/06/2008,  đăng ký thay đổi lần thứ  hai vào ngày 18/6/2010, đăng ký thay đổi lần thứ  ba vào ngày   14/10/2011, lần thay đổi thứ tư vào ngày 09/11/2011, lần thay đổi thứ năm vào năm 2012,   lần thay đổi thứ sáu vào ngày 06/06/2013, lần thay đổi thứ bảy vào ngày 05/05/2014, lần   thay đổi thứ tám vào ngày 10/06/2015, lần thay đổi thứ chín vào ngày 02/08/2016 Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty: a. Những sự kiện quan trọng: 1.2 Cơng ty xi măng vật liệu xây dựng xây lắp Đà Nẵng tiền thân là Cơng ty Vật tư xây  dựng số 2. Được thành lập theo quyết định số  503/BXD­TCCB ngày 28/10/1975 của Bộ  Xây dựng. Đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng, được Bộ xây Dựng giao nhiệm vụ: ­ Cung ứng xi măng cho các tỉnh miền Trung theo chỉ tiêu nhà nước ­ Sản xuất vật liệu xây dựng. ­ Khảo sát và thiết kế các cơng trình vật liệu xây dựng ­ Đào tạo cơng nhân ngành sản xuất VLXD cung cấp nhân lực cho cơng ty và miền  Trung Đến năm 1979 cơng ty được đổi tên và thành lập Nhà máy gạch ngói Quảng Đà ­   trực thuộc Bộ xây Dựng theo quyết định số 417/BXD­TCCB ngày 07/04/1979 của Bộ xây   dựng.  Năm 1981 được Bộ  xây Dựng đổi tên: Xí nghiệp liên hợp gạch ngói miền Trung –  Trung bộ  và đặt tên là : Xí nghiệp liên hợp gạch ngói số  2 trực thuộc Bộ  xây Dựng   Được thành lập theo quyết định số 82/BXD­TCCB ngày 21/01/1981.  Năm 1984 được đổi tên : Xí nghiệp liên hợp cung ứng và sản xuất VLXD gọi tắt là  Xí nghiệp liên hợp VLXD số  2 – Trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập theo quyết   định số 1470/BXD­TCCB ngày 30/10/1984 của Bộ Xây Dựng.  Năm 1990 Xí nghiệp liên hợp VLXD số  2 được chuyển giao trực thuộc Liên hiệp  các xí nghiệp xi măng Việt Nam. Theo quyết định số 871/BXD­TCLĐ ngày 10/12/1990.  Năm 1993 : Bộ  xây Dựng quyết định thành lập lại doanh nghiệp : Xí nghiệp liên  hợp VLXD số 2 trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xi măng – Bộ xây dựng. Theo quyết   định số  020A/BXD­TCLĐ ngày 12/02/1993. Tháng 9/1993 được Bộ  xây Dựng đổi tên   thành Cơng ty xi măng VLXD Đà Nẵng trực thuộc Liên hợp các Xí nghiệp xi măng Việt  Nam theo Quyết định số 446/BXD­TCLD ngày 30/09/1993 Tháng 7 năm 1996 Cơng ty được bổ sung tên gọi chính thức là Cơng ty xi măng Vật   liệu xây dựng xây lắp Đà Nẵng trực thuộc Tổng cơng ty xi măng Việt Nam theo quyết  định số 662/BXDTCLĐ ngày 29/07/1996.  Thực hiện chủ  trương đổi mới và sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà nước, ngày   24/11/2006 Bộ  Trưởng Bộ  Xây Dựng đã ra Quyết định số  1615/QĐ ­ BXD về  việc cổ  phần hóa Cơng ty Xi măng vật liệu xây dựng và xây lắp Đà Nẵng Cơng ty chính thức hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần từ ngày 01/06/2007 theo   giấy phép đăng ký kinh doanh số  3203001458 do Sở  Kế hoạch và Đầu tư  Đà nẵng cấp   ngày 01/06/2007, đăng ký thay đổi lần thứ  nhất vào ngày 12/6/2008 và đăng ký thay đổi   lần thứ hai vào ngày 18/6/2010 Ngày 24/01/2008 Sở giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ  Chí Minh có Quyết định   số: 16/QĐ­ SGDHCM về  việc chấp thuận đăng ký niêm yết cổ  phiếu Cơng ty cổ  phần   Xi măng Vật liệu Xây dựng Xây lắp Đà Nẵng trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phố  Hồ  Chí Minh. Mã chứng khốn: DXV, Số  lượng cổ  phiếu niêm yết là: 9.900.000 cổ  phiếu với tổng giá trị là 99.000.000.000 đồng (Mệnh giá: 10.000.đồng/ 1 cổ phiếu).  Một số thành tích mà COXIVA đã đạt được:  ­ Năm 1998 được Bộ Xây Dựng tặng cờ Đơn vị thi đua xuất sắc ngành xây dựng năm   1998 ­ Năm 1999 được Bộ Xây Dựng tặng cờ Đơn vị thi đua xuất sắc ngành xây dựng năm   1999  ­ Năm 1992 được Chủ tịch Hội đồng nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam  thưởng Hn chương lao động hạng 3 “ Vì đã có thành tích xuất sắc trong hoạt   động sản xuất kinh doanh từ 1986­1991” ­ Năm 1993 được Bộ Xây Dựng tặng bằng khen vì đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ  năm 1993 ­ Năm 1995 được Chính Phủ tặng bằng khen vì “ đã có nhiều thành tích trong cơng tác  sản xuất kinh doanh từ năm 1989 – 1994” ­ Năm 2002 được Bộ lao động Thương binh và Xã hội tặng bằng khen vì đã có thành  tích trong phong trào đền ơn đáp nghĩa từ năm 1997 ­2001” ­ Năm 2004 được Uỷ ban ND Thành phố Đà Nẵng tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc ­ Năm 2004 được Chính Phủ  tặng cờ  thi đua “ Đơn vị  dẫn đầu trong phong trào thi  đua năm 2004” Các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của Cơng ty hiện nay là :  ­ Sản xuất kinh doanh xi măng, các sản phẩm từ xi măng và các chủng loại vật liệu  xây dựng khác ; ­ Sản xuất vỏ bao xi măng, bao bì các loại ;  ­ Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng ; ­ Kinh doanh và kinh doanh XNK vật tư, phụ tùng, thiết bị, vật liệu xây dựng ; ­ Kinh doanh vận tải đường sắt, đường bộ và đường thủy ;  ­ Đầu tư kinh doanh bất động sản, dịch vụ cho th nhà và văn phịng ;  Hoạt động của cơng ty hiện nay chủ yếu là kinh doanh xi măng, kinh doanh sắt thép,  sản xuất và kinh doanh các loại VLXD như gạch nung tuynen, các loại bao bì PP, KP Cùng với sự  phát triển của nền kinh tế, nhu cầu xi măng tại địa bàn Cơng ty kinh   doanh từ  Đà Nẵng trở  vào đến Ninh Thuận và các tỉnh Tây Ngun tăng cao, với kinh   nghiệm hàng chục năm kinh doanh xi măng và các loại VLXD, hiện nay Cơng ty đang  kinh doanh xi măng và các loại VLXD như gạch nung tuynen, các loại bao bì có hiệu quả.  Với hệ thống các nhà phân phối sẵn có rộng khắp, có nhiều năm gắn bó với Cơng   ty, ngồi việc kinh doanh xi măng, Cơng ty đang triển khai mạnh việc kinh doanh sắt thép   để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường Hiện nay tại Tp Đà Nẵng, Cơng ty đã có hai cơ sở tại 15 Lê Hồng Phong, 255 Phan   Châu Trinh, đây là những vị  trí đắc địa tại thành phố  Đà Nẵng, cùng với sự  phát triển   năng động của thành phố, với lợi thế của các vị  trí trên và khả  năng tài chính của mình,   cơng ty đang có kế  hoạch kinh doanh bất động sản và liên kết, liên doanh để  khai thác  triệt để các lợi thế hiện có.  Ngồi Xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng Đà Nẵng được đầu trang thiết bị hiện đại  của Áo, cơng suất 25 triệu vỏ bao/năm, Xí nghiệp gạch An Hồ với lị nung gạch tuynen   cơng suất 30 triệu viên quy tiêu chuẩn 01 năm, Cơng ty đã hồn thành việc đầu tư lị nung   tuynen tại nhà máy gạch Lai Nghi với cơng suất 15 triệu viên Vị thế cơng ty: Cơng ty Cổ phần VICEM Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng là đơn thành viên thuộc Tổng  cơng ty xi măng Việt Nam với chức năng và nhiệm vụ  chính là kinh doanh các loại xi  măng của Tổng cơng ty trên thị trường Miền Trung và Tây Ngun, là đơn vị chủ lực của   Tổng cơng ty về kinh doanh xi măng tại khu vực Miền Trung và Tây Ngun 1.3 Cơng ty kinh doanh các vật liệu xây dựng như gạch nung, đá ốp Granit, vỏ bao XM   Hiện tại, thị phần phân phối xi măng của Cơng ty chiếm khoảng 45% tại khu vực Miền  Trung và Tây Ngun Cơng ty hiện có một xí nghiệp sản xuất vỏ  bao xi măng Đà Nẵng có cơng suất 25  triệu vỏ  bao/năm, xí nghiệp gạch An Hịa với lị nung gạch Tuynen cơng suất 30 triệu   viên/năm, lị nung Tuynen tại nhà máy gạch Lai Nghi có cơng suất 15 triệu viên/năm 1.4 Triển vọng cơng ty: ­ Cơng ty sở hữu hệ thống phân phối ở hầu hết các tỉnh miền Trung ­ Cơng ty nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Tổng cơng ty và các đơn vị thành viên trong   tổng cơng ty ­ Cơng ty hiện có một xí nghiệp sản xuất vỏ  bao xi măng Đà Nẵng có cơng suất 25  triệu vỏ  bao/năm, xí nghiệp gạch An Hịa với lị nung gạch Tuynen cơng suất 30  triệu viên/năm, lị nung Tuynen tại nhà máy gạch Lai Nghi có cơng suất 15 triệu   viên/năm 2.1 Phân tích các yếu tố mơi trường bên trong: Mơ hình tổ chức của cơng ty: BAN QUẢN TRỊ CƠNG TY: * Hội đồng quản trị: – Ơng: Dỗn Nam Khánh (Chủ tịch) – Ơng: Trần Văn Khơi (Ủy viên) – Ơng: Đinh Ngọc Châu (Ủy viên) – Ơng: Lê Kế Tích (Ủy viên – Ơng: Nguyễn Hữu Vỹ (Ủy viên) * Ban kiểm sốt: – Bà: Nguyễn Thị Thu Hằng (Trưởng ban) – Bà: Nguyễn Phương Lan (Ủy viên) – Ơng: Trần Minh Hồng (Uỷ viên) * Ban Giám đốc:  – Ơng: Trần Văn Khơi (Giám đốc Cơng ty) – Ơng: Lê Kế Tích (Phó Giám đốc Cơng ty) *Kế tốn trưởng: –Ơng: Đinh Ngọc Châu 2.2 Chiến lược phát triển và đầu tư: ­ Duy trì và phát triển thị trường truyền thống: Thị trường Tây Nguyên ­ Giữ  vững vị  thế  là doanh nghiệp kinh doanh xi măng hàng đầu của khu vực Tây   Nguyên với mạng lưới phân phối rộng khắp ­ Đầu tư  mở  rộng sản xuất sản phẩm bao dán PE, tăng cường mở  rộng thị  trường  sản phẩm vỏ bao KPK, KP nhằm nâng cao sản lượng lên trên 25 triệu sản phẩm ­ Tập trung  vào  các  sản phẩm  chính:  Xi  măng  VICEM,  vật liệu xây dựng  (gạch  tuynen, bao bì ) và kinh doanh bất động sản 2.3 Các khoản đầu tư lớn: ­ Dự án nhà máy sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp tại địa bàn Quảng Nam với quy  mơ đầu tư giai đoạn đầu là 200.000m3/năm và có thể mở rộng quy mơ lên 400.000   m3/năm với tổng mức đầu tư dự kiến 200­300 tỷ đồng ­ Dự  án gạch khơng nung (gạch xi măng cốt liệu) cơng suất 10 triệu viên/năm tại Xí   nghiệp gạch Tuynel Lai Nghi với chi phí đầu tư dự kiến 4 tỉ đồng DỰ ÁN ĐẦU TƯ HIỆN TẠI: ­ Đầu tư  Dự  án dây chuyền sản xuất vỏ  bao PP dán đáy tại Xí nghiệp sản xuất vỏ  bao Đà Nẵng 2.4 Năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm: *Lĩnh vực kinh doanh: ­ Kinh doanh các loại xi măng VICEM PCB30, PCB40, PC 40 của các Cơng ty trực   thuộc Tổng Cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam như: Vicem Hồng Thạch,  Vicem Bỉm Sơn, Vicem Hải Vân  ­ Sản xuất các loại vỏ  bao xi măng KP, KPK, PP trên dây chuyền thiết bị  hiện đại   của hãng STARLINGER (Áo) ­ Gạch đất sét nung sử dụng cơng nghệ tiên tiến nhất, ép đùn gạch có hút chân khơng,  sấy nung trong lị tuynel ­ Dịch vụ vận tải ơtơ chun chở xi măng cho khách hàng ­ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, phụ tùng, thiết bị, vật liệu xây dựng ­ Đầu tư kinh doanh bất động sản, dịch vụ cho th nhà, văn phịng và kho bãi ­ Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng *Sản phẩm: Vỏ bao xi măng, gạch nung Tuynel, xi măng Vincem Với cơng nghệ  sản xuất tiên tiến, chất lượng sản phẩm được kiểm tra chặt chẽ  qua từng cơng đoạn từ  tạo sợi, dệt, tráng màng, tạo  ống đến may thành phẩm tạo nên   sản phẩm đạt chất lượng cao, được khách hàng tín nhiệm 2.5 Thương hiệu  của cơng ty Vincem: 2.6 Năng lực tài chính: Nhóm ngành: VLXD tổng hợp Vốn điều lệ: 99,000,000,000 đồng             KL CP đang niêm yết: 9,900,000 cp KL CP đang lưu hành: 9,900,000 cp Tính đến ngày 09/01/2019, cổ đơng nhà nước ( TCT Cơng nghiệp Xi Măng Việt Nam  ) chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất (65.81%) trong cơ cấu sở hữu. Thấp nhất là các tổ chức   nước ngồi 0.16%; Tổ chức trong nước chiếm 0.22%; Cá nhân nước ngồi 0.21% và cuối   cùng là cá nhân trong nước chiếm 33.61% 3.1 Phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi Mơi trường vĩ mơ Yếu tố chính trị và pháp luật Việt Nam hiện nay được xếp vào những nước có nền chính trị   ổn định cao. Điều  này cho thấy sự bền vững của mơi trường đầu tư. Từ  đó tạo niềm tin cho các nhà đầu   tư, cũng như các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mơ sản xuất.  3.1.1 Luật doanh nghiệp đã được sửa đổi, bổ  sung ngày càng hồn thiện, cơ  chế  thơng  thống khuyến khích doanh nghiệp đầu tư  và phát triển. Đây là sự  thuận lợi đối với  ngành cũng như là cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.  Việc ban hành luật đầu tư  đã tạo mơi trường đầu tư  bình đẳng giữa nhà đầu tư  trong nước và nhà đầu tư nước ngồi nên cũng góp phần gia tăng đầu tư  vào thành phố  Cần Thơ. Mặt khác  Ủy ban nhân dân thành phố  Cần Thơ  đã tích cực chỉ  đạo tập trung   thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thơng đầu mối tại Sở Kế  hoạch và Đầu tư (theo quyết định số 77/2006/QĐ­ UBND ngày 22 tháng 12 năm 2006 của  Ủy ban nhân dân thành phố  Cần Thơ  về  việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký   kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu và Giấy chứng nhận đăng ký thuế  theo    chế  “một cửa liên thơng” tại Sở  Kế  hoạch và Đầu tư) trong các lĩnh vực liên quan  đến việc thành lập doanh nghiệp nhằm phục vụ cho doanh nghiệp sớm tham gia vào thị  trường.  Hơn thế nữa ngành vật liệu xây dựng là ngành mà sự biến động của nó có thể  liên   quan đến các ngành khác vì nó là nền tảng của mọi ngành. Cho nên có rất nhiều chính   sách – pháp luật của chính phủ ban hành có ảnh hưởng đến hoạt động của Cơng ty như  là chính sách điều chỉnh giá ngun vật liệu, các quyết định của Bộ Thương Mại về việc   ban hành Quy chế đại lý kinh doanh vật liệu xây dựng, các quy chế về việc xây dựng các   cơng trình, Quyết định của Thủ  Tướng Chính phủ  về  việc ban hành Quy chế  quản lý   kinh doanh vật liệu xây dựng.  Ở  đây ta chỉ  quan tâm đến các chính sách và quyết định   của chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần vật   liệu xây dựng Vicem Đà Nẵng như:  Thứ nhất: Bộ Cơng Thương đã có báo cáo Thủ  tướng Chính phủ  (số  09/BC­BCT),   trong đó nêu rõ: “Đồn kiểm tra chưa phát hiện được doanh nghiệp nào găm hàng với   khối lượng lớn (tới hàng vạn tấn) đợi tăng giá cao để trục lợi làm ảnh hưởng đến giá cả  các mặt hàng xây dựng đặc biệt là thép ln có hiện tượng tăng giá  ảo trong thời gian  gần đây. Bên cạnh đó là các cơ  quan chức năng phối hợp với các doanh nghiệp kinh  doanh vật liệu xây dựng kiểm tra, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ giá bán tại các hệ thống   phân phối, tiêu thụ ….  Thứ hai: Nhằm ngăn chặn và xử lý nghiêm hành vi liên kết độc quyền nâng giá bán   các sản phẩm vật liệu xây dựng, Văn phịng Chính phủ đã có “Cơng văn số 1609/VPCP­ KTTH thơng báo ý kiến của Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải về việc tăng cường quản  lý kinh doanh vật liệu xây dựng” đặc biệt ngành thép là ngành dễ biến động do cịn phụ  thuộc vào thị  trường thế  giới (có hơn 50% phơi thép của Việt Nam phải nhập khẩu từ  nước ngồi).  Hai Cơng văn trên là điều kiện vơ cùng thuận lợi đối với ngành kinh doanh vật liệu   xây dựng nói chung và là cơ hội rất lớn, rất thuận lợi đối với Cơng ty cổ phần vật liệu   xây dựng  Vicem Đà Nẵng nói riêng vì hai Cơng văn này làm chuyển đổi hình thức kinh   doanh vật liệu xây dựng từ “thị trường mua bán tự chủ quản lý theo cơ chế có lợi nhuận   là trên hết sang hình thức thành lập hệ thống mua bán cơng bằng điều tiết cân bằng giá   bán”. Hai quyết định này cũng quy định cụ thể, rõ ràng về  việc mua bán hay đầu cơ  để  trục lợi làm nâng giá bán sản phẩm cho nên giúp Cơng ty có thể tránh được những kiểu  10 hàng tín dụng đều giảm Điều này chứng tỏ cơng ty có thể đang gặp khó khăn về  vấn đề tài chính khi các khoản nợ đến hạn, hoặc cơng ty có uy tín đối với các nhà  cung cấp nên khả năng chiếm dụng tiền nhiều hơn, thời gian trả nợ được gia hạn  ­ Giai đoạn 2016 – 2017: con số  này giảm mạnh (3.12 vịng) q thấp so với bình  qn ngành, đáng báo động. Trị giá mua hàng tín dụng và khoản phải trả bình qn   đều giảm mạnh, cơng ty có thể  tiếp tục gặp khó khăn về  tài chính và chưa khắc  phục được, hoặc cơng ty đã thu hẹp quy mơ sản xuất xuống, trường hợp xấu có  thể mất khả năng thanh khoản ­ Giai đoạn 2017 – 2018: con số  này tăng nhanh (4.08 vịng) nhưng vẫn thấp hơn so   với bình qn ngành. Sự thay đổi này là do trị giá mua hàng tăng và khoản phải trả  bình qn giảm, có thể  uy tín cơng ty tốt đối với đối tác nên có thể  mua nợ  thêm  và gia hạn thêm thời gian trả nợ. Mặc dù có sự khắc phục nhưng cơng ty vẫn nằm  trong vùng nguy hiểm về thanh khoản Nhận định chung: cơng ty có vịng quay phải trả người bán khơng tốt, đa phần các   năm cơng ty khó khăn trong việc đối mặt với các khoản nợ. Vào giai đoạn cuối cơng ty   đã có sự  khắc phục tương đối. Nhìn chung con số  này của cơng ty vẫn thấp hơn bình  qn ngành, gây  ảnh hưởng uy tín của cơng ty với các nhà cung cấp, đối tác kinh doanh  và sẽ ảnh hưởng đến việc cạnh tranh của cơng ty với đối thủ 4.8 Kỳ thanh tốn bình qn Thơng số kỳ thanh tốn bình qn của cơng ty Cổ phần VICEM Vật liệu Xây dựng  Đà Nẵng: 2014 2015 2016 2017 2018 Vịng   quay  Số   ngày  phải   trả  trong năm người bán 365 9.72 365 11.02 365 10.37 365 7.25 365 11.32 23 Kỳ   thanh  tốn   bình  qn 37.57 33.11 35.20 50.37 32.24 Bình   quân  ngành 23.70 22.43 22.16 25.28 29.02 Nhận xét: Tương tự  như  vịng quay phải trả  người bán, ký thanh tốn bình qn cũng có sự  biến động: ­ Giai đoạn 2014 – 2016: kỳ thanh tốn của cơng ty trong giai đoạn này biến động nhẹ  vẫn duy trì ở mức cao hơn so với bình qn ngành. Cho thấy cơng ty đã trả nợ q  hạn và chưa tìm ra hướng giải quyết các vấn đề về tài chính ­ Giai đoạn 2016 – 2017: con số  này tăng mạnh (15.17 ngày), con số  đáng báo động,   cơng ty tiếp tục chưa có hướng giải quyết về vấn đề  tài chính, có thể  uy tín của  cơng ty rất tốt nên đã gia hạn được thêm thời gian trả nợ ­ Giai đoạn 2017 – 2018: con số này giảm mạnh (18.13 ngày), đây là một dấu hiệu tốt   Việc rút ngắn khoảng cách so với ngành chứng tỏ cơng ty đã có sự kiểm sốt cơng  nợ tốt hơn. Điều này xảy ra do vịng quay phải trả người bán tăng Nhận định chung: Nhìn chung thơng số  kỳ  thu tiền bình qn của cơng ty ln cao   hơn so với bình qn ngành. Cơng ty chưa quản lý tốt cơng nợ và ln phải đối mặt với   các khoản nợ khi đến hạn. Vấn đề tài chính của cơng ty đáng báo động, suy giảm uy tín   đối với đối tác, nhà cung cấp, nhà đầu tư, trường hợp xấu có thể đẫn đến mất khả năng  thanh khoản 5.1 Các thơng số nợ Thơng số nợ trên vốn chủ Thơng số nợ trên vốn chủ =  Sau đâu là thơng số  nợ  trên vốn chủ  của công ty  Cổ  phần VICEM Vật liệu Xây  dựng Đà Nẵng:   Tổng nợ 2014 2015 2016 2017 2018 84293293578 49196578526 64207210197 42464939466 43512277303 Tổng   vốn   chủ   sở  hữu 107760486595 111322078376 116922074385 122489899446 117123852730 24 Thông   số   nợ  trên vốn chủ 0.78 0.44 0.55 0.35 0.37 Bình   quân  ngành 1.66 1.24 1.10 1.07 1.38 Nhận xét: Thơng số  nợ  trên vốn chủ  của  cơng ty Cổ  phần VICEM Vật liệu Xây dựng Đà  Nẵng biến động theo xu hướng tăng và thấp hơn so với bình qn ngành: ­ Giai đoạn 2014 – 2015: con số này giảm nhẹ (0.34), do tổng nợ giảm mạnh trong khi  vống chủ tăng lên. Thơng số này thấp cho thấy doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình   thức huy động vốn bằng vay nợ. Điều này có thể làm cho các chủ nợ cảm giác an   tồn vì cơng ty sử  dụng ít vốn vay, chủ yếu là vốn chủ  nhưng gây khó khăn một  khi có hoạt động đầu tư cần nhiều vốn mà tỉ lệ vốn của cơng ty cịn ít ­ Giai đoạn 2015 – 2018: con số này giảm nhẹ  (0.08), do tổng nợ  tiếp tục giảm nhẹ   Cho thấy cơng ty tiếp tục duy trì mức vay trợ, hoặc cơng ty đang phải đối mặt với   khó khăn tài chính nên việc huy động vốn bằng vay nợ cũng gặp vấn đề. Bên cạnh  đó cơng ty có thể gặp khó khăn cho các hoạt động khác cần nhiều vốn Nhận định chung: có thể thấy trong cả giai đoạn thơng số nợ trên vốn chủ của cơng   ty đều thấp hơn so với bình qn ngành, điều này sẽ tạo sự tin tưởng, đảm bảo cho chủ  nợ. Nhưng cũng cho thấy cơng ty sử dụng ít vốn vay hơn, chúng ta có thể  thấy tổng nợ  giảm mạnh. Điều này báo hiệu cơng ty có thể đang gặp khó khăn trong huy động vốn 5.2 Thơng số nợ trên tài sản Thơng số nợ trên tài sản =  Sau đâu là thơng số nợ trên tài sản của cơng ty Cổ phần VICEM Vật liệu Xây dựng  Đà Nẵng:   Tổng nợ Tổng tài sản 2014 2015 2016 2017 2018 84293293578 49196578526 64207210197 42464939466 43512277303 192053780173 160518656902 181129284582 164954838912 160636130033 25 Thông   số   nợ  trên tài sản 0.44 0.31 0.35 0.26 0.27 Bình   quân  ngành 0.57 0.50 0.49 0.47 0.50 Nhận xét: Từ biểu đồ có thể thấu thơng số nợ trên tài sản có sự biến động qua các năm nhưng   theo xu hướng giả: ­ Giai đoạn 2014 – 2015: con số này giảm nhẹ (0.13), do tổng nợ và tổng tài sản đều  giảm, nhưng tỉ lệ tổng nợ giảm nhiều hơn tổng tài sản. Có thể do cơng ty thu hẹp  quy mơ sản xuất kinh doanh, các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn giảm đi, cho thấy   cơng ty đang đứng trước rủi ro tài chính thấp, vì tỷ lệ tỷ lệ phần trăm phần tài sản   được tài trợ từ vốn vay thấp ­ Giai đoạn 2015 – 2016: con số này tăng nhẹ (0.05), do tổng nợ tăng nhanh hơn so với  tổng tài sản của công ty ­ Giai đoạn 2016 – 2018: con số  này giảm nhẹ  trở  lại (0.08), do tổng nợ  và tổng tài   sản đều giảm mạnh nhưng tỉ  lệ  tổng nợ  nhiều hơn. Cơng ty có thể  tiếp tục thu  hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh, các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn giảm đi cơng  ty giảm rủi ro, vì tỷ lệ tỷ lệ phần trăm phần tài sản được tài trợ từ vốn vay thấp Nhận định chung: Cơng ty có chỉ số thấp hơn so với bình qn ngành. Thơng số nợ  trên tổng tài sản của cơng ty Cổ phần VICEM Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng năm 2018 là  0.27, tức là 27% tài sản của cơng ty được tài trợ  bằng vốn vay và 73% cịn lại được tài  trợ  từ  nguồn vốn chủ. Điều này cho thấy tỷ  lệ  tài trợ  bằng vốn vay khá thấp, sẽ  đảm  bảo cho các chủ nợ nhưng gây khó khăn cho cơng ty trong trường hợp hoạt động đầu tư,  kinh doanh cần nhiều vốn 5.3 Thông số nợ dài hạn Thông số nợ dài hạn =    Tổng   nợ   dài  Vốn chủ sở hữu hạn 2014 2015 2016 2017 2018 732525948 35000000 251250000 241250000 107760486595 111322078376 116922074385 122489899446 117123852730 26 Bình  Thơng   số   nợ  quân  dài hạn ngành 0.00675183 0.23 0.00031430 0.20 0.00214426 0.20 0.00196568 0.23 0.00000000 0.25 Nhận xét: Nhìn chung, thơng số  nợ  dài hạn của cơng ty rất thấp so với bình qn ngành mặc  dù biến động nhưng theo xu hướng giảm, đặt biệt là trong năm 2018 chỉ số này là bằng 0  vì tổng nợ dài hạn của cơng ty đã được chi trả hết.  Có thể cơng ty giảm mạnh các khoản  vay dài hạn hoặc cơng ty hạn chế  các hoạt động đầu tư, thu hẹp sản xuất nên ít cần  nguồn vốn Số lần đảm bảo vay 5.4 Số lần đảm bảo vay =    2014 2015 2016 2017 2018 Lợi   nhuận   thuần  từ HĐKD ­10877125717 3853286041 2699006778 1135014822 ­7413711742731 Chi phí tài chính 1213155453 729424366 314348800 67680000 78707600 Số   lần   đảm  bảo vay ­8.97 5.28 8.59 16.77 ­94193.09 Bình   quân  ngành ­0.58 3.64 285.50 8.26 ­23542.17 Nhận xét: Qua sơ đồ có thể thấy chỉ số này ở mức âm (­7413711742731 đồng), vơ cùng thấp so  với bình qn ngành. Ngun nhân là cơng ty hoạt động kinh doanh dẫn đến lỗ. Thơng số  này cho thấy cơng ty khơng có khả  ngăng trả  nợ  bằng thu nhập sản sinh từ hoạt động   kinh doanh, đồng thời khơng thể đáp ứng khoản chi trả tiền lãi, hay mức độ  an tồn cho  chủ nợ. Trường hợp xấu có thể dẫn đến cơng ty bị phá sản 27 Thơng số khả năng sinh lợi Lợi nhuận hoạt động biên (lợi nhuận gộp biên) Lợi nhuận hoạt động biên:  thơng số  này đo lường hiệu quả  trong hoạt động sản  xuất và marketing. Nếu thơng số này cao hơn mức bình qn ngành chứng tỏ  cơng ty có   nhiều nỗ lực trong việc cắt giảm chi phí nâng cao hiệu quả sử dụng ngun vật liệu và   lao động so với các cơng ty khác. Ngồi ra cịn phản ánh tính hợp lý của chính sách định  giá cơng ty 6.1   2014 2015 2016 2017 2018 Lợi   nhuận  gộp về  BH và  CCDV 17675128769 34379054702 32419699198 25303220875 16379876116 Doanh   thu      BH  và CCDV 697826767878 541496176223 481149876211 303970169441 337931730636 Lợi nhuận  Bình   quân  gộp biên ngành 2.53% 6.35% 6.74% 8.32% 4.85% 7.85% 10.59% 11.37% 12.94% 11.36% Nhận xét: ­ Giai đoạn 2014 – 2017: Trong giai đoạn này, chỉ  số lợi nhuận gộp biên của cơng ty  tăng cơng ty tăng trưởng từ mức 2% lên đến mức 8%. Điều này cho thấy cơng ty   đã có mức lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ  tăng rất nhanh. Cùng   với đó, trung bình ngành cũng có xu hướng tăng gần như  tương tự  với lợi nhuận  gộp của cơng ty nên có thể kết luận rằng sự tăng trưởng lợi nhuận gộp của cơng  ty có thể do sự gia tăng nhanh của nhu cầu từ khách hàng và các yếu tố khách đến   từ bên ngồi ­ Giai đoạn 2017 – 2018 : Trong giai đoạn này, lợi nhuận gộp của cơng ty đã giảm rất   nhanh từ mức 8% xuống đến 5%. Bên cạnh đó, mức trung bình ngành cũng giảm   tương tự  nhưng   mức độ  nhẹ  hơn. Điều này có thể  cho thấy việc giảm lợi  nhuận gộp của cơng ty là do những yếu tố  tác động từ  bên ngồi như  nhu cầu  28 khách hàng vv. Bên canh đó, mức giảm của lợi nhuận gộp cơng ty nhiều hơn so  với trung bình ngành có thể cho thấy hoạt động truyền thơng, bán hàng của cơng ty  là kém hiệu quả trong những trường hợp thị trường bất ổn Nhận định chung: Chỉ  số  lợi nhuận gộp của cơng ty trong cả  giai đoạn thấp hơn  trung bình ngành từ  3% ­ 5%, điều này cho thấy chi phí sản xuất của cơng ty cao hơn   trung bình ngành Lợi nhuận rịng biên Lợi nhuận rịng biên: là cơng cụ  đo lường khả  năng sinh lợi trên doanh số  sau khi  tính đến tất cả các chi phí và thuế TNDN 6.2   2014 2015 2016 2017 2018 Lợi   nhuận    sau  thuế TNDN 5116633749 3970591781 5599996009 5897825061 150953284 Doanh   thu      BH  và CCDV 697826767878 541496176223 481149876211 303970169441 337931730636 Lợi nhuận  Bình   qn  rịng biên ngành 0.73% 0.73% 1.16% 1.94% 0.04% 6.99% 9.43% 12.25% 13.17% 13.37% Nhận xét: ­ Giai đoạn 2014 – 2017: Trong khi chỉ số lợi nhuận gộp biên tăng từ mức dưới 3% lên  đến trên 8% thì chỉ số lợi nhuận rịng biên của cơng ty chỉ tăng trưởng nhẹ từ mức   dưới 1% đến sấp xỉ 2%. Bên cạnh đó, chỉ số lợi nhuận rịng biên của cơng ty chỉ ở  mức dưới 2%, thấp hơn nhiều so với mức trung bình ngành. Đây là những dấu   hiệu cho thấy các chi phí tài chính và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh   nghiệp của cơng ty là rất cao ­ Giai đoạn 2017 – 2018: Trong giai đoạn này chỉ số lợi nhuận gộp biên của cơng ty đã   giảm nhưng vẫn cịn ở mức xấp xỉ 5%, nhưng chỉ số lợi nhuận rịng biên của cơng  ty thì lại giảm đến xấp xỉ  1%. Điều này cho thấy trong giai đoạn này lợi nhuận  gộp về  bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty chỉ  xấp xỉ  với tổng chi phí tài  chính và chi phí bán hàng, chi phí quản lý cơng ty 29 Nhận định chung: Những kết luận trên cho ta thấy rằng chức năng quản lý và bán   hàng của cơng ty cơng ty đang hoạt động khơng hiệu quả 6.3 Vịng quay tổng tài sản Thơng số này đo lường tốc độ chuyển hóa của tổng tài sản để tạo ra doanh thu   2014 2015 2016 2017 2018 Doanh   thu      BH  và CCDV 697826767878 541496176223 481149876211 303970169441 337931730636 Tổng tài sản 192058780173 160518656902 181129284582 164954838912 160636130033 Vòng quay  tổng   tài  sản 363.34% 337.34% 265.64% 184.27% 210.37% Bình   quân  ngành 176.00% 184.42% 154.45% 117.99% 110.71% Nhận xét: Chỉ số vịng quay tổng tài sản của cơng ty đã giảm từ mức 364% xuống   cịn 210% trong giai đoạn 2014 – 2018. Điều này cho thấy mức doanh thu mà cơng ty có  thể tạo ra trên mỗi đồng vốn chủ sỡ hữu đã giảm hơn 42% Nhận định chung: Tuy chỉ  số  vịng quay tổng tài sản giảm 42% trong 5 năm gần  nhất, nhưng chỉ  số  quay vịng tổng tài sản của cơng ty vẫn cao hơn nhiều so với bình   qn ngành, điều này cho thấy việc khai khác thác khả năng sinh lời của tài sản tại cơng   ty đang tốt. Có thể nhận định rằng, cơng ty đã quản lý hàng tồn kho tốt hơn các đối thủ  trên thị trường 6.4 Thu nhập trên tổng tài sản( ROA) Cịn được gọi là tỷ suất sinh lợi trên đầu tư 30   2014 2015 2016 2017 2018 Lợi   nhuận    sau  thuế TNDN 5116633749 3970591781 5599996009 5897825061 150953284 Tổng tài sản 192058780173 160518656902 181129284582 164954838912 160636130033 Thu   nhập    tổng  tài sản 2.66% 2.47% 3.09% 3.58% 0.09% Bình   quân  ngành 3.07% 5.18% 4.46% 4.52% 3.22% Nhận xét: ­ Thu nhập trong tổng tài sản của cơng ty đã tăng nhẹ từ mức 2,66% lên 3,58% trong  khi vịng quay tổng tài sản đã giảm từ 364% xuống cịn 184% trong giai đoạn 2014   – 2017. Điều này cho thấy rằng cơng ty đã cắt giảm những hoạt động kinh doanh   kém hiệu quả trong giai đoạn này ­ Trong năm 2018, thu nhập trên tổng tài sản của cơng ty đã giảm xuống mức 0,09%   cho thấy các chi phí tài chính, bán hàng, quản lý doanh nghiệp của cơng ty đã xấp  xỉ bằng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nhận định chung: Thu nhập trên tổng tài sản của cơng ty thấp hơn mức trung bình  ngành trong suốt giai đoạn, điều này cho thấy mức sinh lời của tài sản tại cơng ty thấp  hơn so với mức sinh lời của tài sản tại các công ty đối thủ Thu nhập trên vốn chủ Thu nhập trên vốn chủ ( ROE ): Thông số này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp  trong việc tạo ra thu nhập cho các cổ đông của họ 6.5   Lợi   nhuận  Tổng vốn chủ  Thu   nhập  Bình   quân    sau  sở hữu   tổng  ngành thuế TNDN vốn   chủ  31 2014 2015 2016 2017 2018 5116633749 3970591781 5599996009 5897825061 150953284 107760486595 111322078376 116922074385 122489899446 117123852730 sở hữu 4.75% 3.57% 4.79% 4.81% 0.13% 19.06% 31.76% 31.59% 28.92% 23.16% Nhận xét: Thu nhập trên vốn chủ  của công ty đã giảm từ  mức 4,75% xuống đến   0,39% trong 5 năm gần nhất Nhận định chung: với mức thu nhập trên tổng tài sản thấp hơn rất nhiều so với mức  trung bình ngành, vốn đầu tư của cổ đơng tại cơng ty sẽ sinh ít lợi nhuận hơn so với đầu   tư tại các cơng đối thủ Các thơng số thị trường Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành 7.1 EPS =    2014 2015 2016 2017 2018 Lợi   nhuận  Cổ tức ưu đãi Số   cổ    sau  phiếu   lưu  thuế TNDN hành trong  kỳ 5116633749 ­ 9900000 3970591781 ­ 9900000 5599996009 ­ 9900000 5897825061 ­ 9900000 150953284 ­ 9900000 EPS Bình  quân  ngành 517 401 566 596 15 1456 3232 4458 5426 6233 Nhận xét: Trong khi mức trung bình ngành lãi cơ  bản trên mỗi cổ  phiếu lưu hành   tăng liên tục lên gấp 4 lần thì  lãi cơ  bản trên mỗi cổ  phiếu lưu hành của cơng ty trong   giai đoạn 2014 – 2018 đã ở dưới mức 600 vnđ và giảm xuống 15 vnđ vào cuối 2018 32 Nhận định chung: Mức lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu lưu hành của cơng ty thấp hơn   rất nhiều so với mức trung bình ngành và giảm gần về  0 vào cuối 2018. Điều này cho  thấy mức sinh lợi của mỗi cổ phiếu lưu hành của cơng ty là rất thấp 7.2 Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu =    2014 2015 2016 2017 2018 Vốn   chủ   sỡ  Số   cổ   phiếu  Giá   trị   sổ  hữ u lưu   hành  sách   trên  trong kỳ   cổ  phiếu 107760486595 9900000 10884.90 111322078376 9900000 11244.65 116922074385 9900000 11810.31 122489899446 9900000 12372.72 117123852730 9900000 11830.69 Bình   quân  ngành 8209 9748 12316 16006 20080 Nhận xét: Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu khơng có sự biến động q lớn và ở mức thấp so  với đối thủ cạnh tranh: ­ Giai đoạn 2014 – 2016: giá trị  sổ  sách trên mỗi cổ  phiếu tăng nhẹ  ( 925.41đồng), do  vốn chủ tăng lên một khoảng tương đối trong khi cố cổ phiếu khơng đổi. Mặc dù  giá trị sổ sách của cơng ty cao hơn bình qn ngành ở năm 2014, 2015; nhưng đến  năm 2016 bình qn ngành đã tăng ca hơn so với cơng ty, cho thấy các đối thủ đã có  động thái tăng vốn chủ sở hữu ­ Giai đoạn 2016 – 20118: con số này khơng có sự  biến động nhiều mặc dù vốn chủ  có sự tăng nhẹ, nhưng ở mức khá thấp so với bình qn ngành. Điều này có thể do  cơng ty hoạt động khơng hiệu quả, khơng kích thích được đầu tư, cơng ty khơng  có sự cải tiến hiệu quả để thu hút  nhà đầu tư, trong khi các cơng ty đối thủ liên  tục tăng mức vốn chủ sở hữu Nhận định chung: giá trị  sổ  sách trên mỗi cổ  phiếu thấp và thấp hơn so với bình   qn ngành. Cơng ty cần có chính sách để thu hút nguồn vốn hiệu quả 33 7.3 Giá trên thu nhập (P/E)   2014 2015 2016 2017 2018 Giá   thị  trường   của  cổ phiếu 4900 3900 5000 4400 3600 EPS P/E Bình   quân  ngành 517 401 566 596 15 9.48 9.73 8.83 7.38 240.00 17529.87 9871.87 6542.01 5400.48 5318.24 Nhận xét: Nhìn chung cả giai đoạn chỉ số P/E vẫn ở mức q thấp so với bình qn ngành. Giá  cổ phiếu q thấp so với các cơng ty khác, chứng tổ cơng ty chưa tạo được sức hút với   các nhà đầu tư, hoạt động kinh doanh chậm phát triển, chưa có sự đột phá. Các nhà đầu   tư chưa thấy được tiềm năng trưởng của cơng ty, họ khơng định giá cao về cơng ty. Cơng   ty cần có kế hoạch hợp lý trong việc sản xuất kinh doanh để tạo nhiều lợi nhuận hơn Đánh giá cơng ty: Ưu điểm: ­ Vịng quay hàng tốn kho ln đảm bảo và vượt trội so với bình qn ngành chứng tỏ  cơng ty đã có sự quản trị hàng tồn kho tốt hơn so với đối thủ ­ Thơng số nợ trên vốn chủ và thơng số nợ trên tài sản đều thấp hơn trung bình ngành   điều này sẽ tạo sự tin cậy ở chủ nợ ­ Thơng số nợ duy trì ở mức thấp nên cơng ty khơng phải chịu áp lực về lãi vay trong  dài hạn ­ Vịng quay tổng tài sản của cơng ty duy tri cao hơn nhiều so với bình qn ngành, do  đó có thể thấy khả năng sinh lời của tài sản tại cơng ty đang tốt. Cơng ty đã quản   lý hàng tồn kho tốt hơn các đối thủ trên thị trường 34 Nhược điểm: ­ Chưa có giải pháp về gia tăng nguồn vốn vay, phần lớn vốn hoạt động của cơng ty  là từ  vốn chủ, cho nên khi hoạt động đầu tư, kinh doanh của cơng ty cần nhiều   vốn thì sẽ gặp nhiều khó găn do khơng vay được ­ Cơng ty chưa tận dụng và huy động được các khoản vay dài hạn để  phục vụ  cho  hoạt động kinh doanh ­ Khả năng đáp ứng các nghĩa vụ thanh tốn gặp nhiều khó khăn. Điều này có thể đưa  cơng ty đến những phản ứng của pháp luật, của các chủ nợ và có thể dẫn đến phá   sản ­ Năng lực quản lý tài sản của cơng ty chưa tốt, hiệu suất sử dụng tài sản chưa cao ­ Doanh thu của cơng ty ngày càng giảm, trong khi chí phí bỏ  ra ngày càng tăng, dẫn   đến lợi nhuận thuần của cơng ty liên tục giảm ­ Chính sách thu hồi nợ  của cơng ty lỏng lẻo, chưa quản lý tốt cơng nợ  của khách  hàng, ảnh hưởng đến nguồn vốn và các hoạt động đầu tư kinh doanh ­ Khơng thu hút được sự  quan tâm, kích thích vốn từ các nhà đầu tư. Các nhà đầu tư  khơng tìm thấy được giá trị từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ­ Cơng ty khơng có khả năng kinh doanh để tạo ra thu nhập trên mỗi cổ phiếu đối với   người đầu tư Giải pháp: 10 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản:  Tài sản cố định: Cơng ty nên tiến hành kiểm kê tài sản cố  định nhằm nắm bắt kịp thời tình   trạng của tài sản cố định. Nếu những tài sản khơng cịn sử dụng được hoạc khơng ̆   cần dùng thì kịp thời thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn ­ Tổ  chức quản lý q trình sản xuất kinh doanh thơng suốt, nhịp nhàng hạn  chế tối đa tình trạng thời gian nhàn rỗi của máy móc thiết bị ­  Tài sản lưu động: ­ Quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền. Xây dựng định mức dự trữ vốn tiền  mạt m ̆ ột cách hợp lý, vừa đảm bảo khả nang thanh tốn b ̆ ằng tiền mạt c ̆ ần thiết   trong kỳ để giữ uy tín, vừa đảm bảo khả nang sinh l ̆ ợi của số vốn tiền mạt nhàn ̆   rỗi 35 ­ Tăng cường cơng tác thanh tốn cơng nợ bao gồm nợ phải thu và nợ phải trả ­ Đối với các khoản phải thu: cơng ty cần phải điều chỉnh lại chính sách bán hàng,  thu tiền cho hợp lý, cân nhắc giảm thời hạn thanh tốn xuống thấp, đưa dần về  mức bình qn ngành, tất nhiên phải theo lộ  trình và có sự  tính tốn kỹ  càng đến   khả năng thanh tốn và phản ứng từ phía khách hàng để có mức đều chỉnh hợp lý  ­ Đối với các khoản phải trả người bán: để giữ vững được uy tín của cơng ty đối với   các đối tác kinh doanh thì cơng ty phải đảm bảo khả  nang thanh tốn n ̆ ợ  và đảm  bảo thanh tốn đúng hạn cho đối tác có số dư chiếm tỷ trọng lớn ­ Lạp d ̂ ự báo ngân quỹ và dự báo các khoản thu chi tiền mọt cách khoa h ̂ ọc để có thể  chủ động trong q trình thanh tốn trong kỳ 11 Giải pháp tăng quy mơ vốn: ­ Xây dụng chiến lược phát triển một cách bền vững, làm cơ  sở  và định hướng cho   mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ­ Hồn thiện và phát huy hiệu quả cơng tác kế hoạch trên các lĩnh vực cơng tác như:   Thị  trường, đầu tư  thiết bị  và cơng nghệ, ngun nhiên vật liệu, lao động tiền   lương, kế  hoạch tài chính và từ  đó xác định chính xác nhu cầu về  từng loại vốn  đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh ­ Khai thác có hiệu quả  các nguồn vốn mà cơng ty có thể  tiếp cận từ  các nguồn bên  trong và bên ngồi cơng ty ­ Sử  dụng tiết kiệm vốn trong các khâu sản xuất kinh doanh nhằm giảm nhu cầu   vốn, chi phí sử dụng vốn 12 Giải pháp nâng cao năng lực quản lí của cơng ty ­ Xây dựng hệ  thống quản lý kiểm sốt; cơng ty cần có kế  hoạch thực hiện, phân   cơng trách nhiệm cụ thể cho những cán bộ có liên quan ­ Lãnh đạo cấp cao cần quan tâm chỉ  đạo, đánh giá q trình xây dựng và hoạt động   của hệ thống kiểm sốt ­ Hệ  thống thơng tin quản lý phải được xây dựng và sử  dụng một cách đồng bộ  để  cung cấp thơng tin cho Ban quản lý với chất lượng cao nhất ­ Áp dụng các cơ chế quản lý tinh gọn, hiện đại phù hợp với thời đại mới, phát huy   tính chủ động, sáng tạo, tự giác của nhân viên các cấp 36 13 Giải pháp tăng doanh thu cơng ty:  Khai thác khách hàng:  Rà sốt các khách hàng hiện hữu, đảm bảo duy trì mối   quan hệ đối với họ. Khai thác mới các khách hàng để gia tăng thị phần  Chiết khấu hoa hồng: Có chính sách chiết khấu hoa hồng hợp lý cho các khách  hàng lớn  Chính sách giá cả: ­ Có chính sách định giá linh hoạt ­ Đánh giá thường xun để  đảm bảo cơng ty ln có chi phí tối thiểu và giá cả  tốt   để tạo ra ưu thế về giá  Quảng bá và xúc tiến bán hàng: ­ Các bộ  phận ln xây dựng các chương trình quảng cáo, khuyến mãi phù hợp cho  mục tiêu doanh thu từng thời điểm ­ Xây dựng hình  ảnh và thương hiệu để  tăng cường hiệu quả  nhận biết của khách  hàng ­ Tham gia các dự án hoạt động xã hội tại địa phương và nơi cơng ty hoạt động Tài liệu tham khảo http://coxiva.com.vn/?fbclid=IwAR345PtySaajU2vVzBs31bvY3wYpj_Qj6f8GlsPRIiQCfNgEnbsI4R3Ddc https://finance.tvsi.com.vn/tools/CompareSymbol? fbclid=IwAR0gZcG6X4jKIK1quGgM8C84ZEpJRFPpFqMrQbyVxyxJod47341kolBYQds http://s.cafef.vn/hose/DXV-cong-ty-co-phan-vicem-vat-lieu-xay-dung-da-nang.chn? fbclid=IwAR3tToM3tLG6oasuFf97Bbm2hZBKtHgmh5YNVtf_Q5LASg87S93Zj3YRpc0 37 ...                                    Đà? ?? ?Nẵng, 04/2019 Mục lục Cơng? ?ty? ?Cổ phần? ?VICEM? ?Vật? ?liệu? ?Xây? ?dựng? ?Đà? ?Nẵng Tổng quan về cơng? ?ty: Q trình hình thành và phát triển của cơng? ?ty: 1.1 Giới thiệu cơng? ?ty: Tên đầy đủ: Cơng? ?ty? ?Cổ phần? ?VICEM? ?Vật? ?liệu? ?Xây? ?dựng? ?Đà? ?Nẵng. .. Lịch sử hình thành và phát triển cơng? ?ty: a. Những sự kiện quan trọng: 1.2 Cơng? ?ty? ?xi măng? ?vật? ?liệu? ?xây? ?dựng? ?xây? ?lắp? ?Đà? ?Nẵng? ?tiền thân là Cơng? ?ty? ?Vật? ?tư? ?xây? ? dựng? ?số 2. Được thành lập theo quyết định số...  Trưởng Bộ ? ?Xây? ?Dựng? ?đã ra Quyết định số  1615/QĐ ­ BXD về  việc cổ  phần hóa Cơng? ?ty? ?Xi măng? ?vật? ?liệu? ?xây? ?dựng? ?và? ?xây? ?lắp? ?Đà? ?Nẵng Cơng? ?ty? ?chính? ?thức hoạt động theo mơ hình cơng? ?ty? ?cổ phần từ ngày 01/06/2007 theo

Ngày đăng: 15/05/2020, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan về công ty:

    • 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

      • 1.1 Giới thiệu công ty:

      • 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty:

      • 1.3 Vị thế công ty:

      • 1.4 Triển vọng công ty:

      • 2 Phân tích các yếu tố môi trường bên trong:

        • 2.1 Mô hình tổ chức của công ty:

        • 2.2 Chiến lược phát triển và đầu tư:

        • 2.3 Các khoản đầu tư lớn:

        • 2.4 Năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm:

        • 2.5 Thương hiệu của công ty Vincem:

        • 2.6 Năng lực tài chính:

        • 3 Phân tích yếu tố môi trường bên ngoài

          • 3.1 Môi trường vĩ mô

            • 3.1.1 Yếu tố chính trị và pháp luật

            • 3.1.2 Yếu tố kinh tế

            • 3.1.3 Yếu tố công nghệ

            • 3.1.4 Yếu tố xã hội- văn hóa

            • 3.1.5 Yếu tố quốc tế

            • 3.2 Môi trường vi mô

              • 3.2.1 Đối thủ cạnh tranh

              • 3.2.2 Phân tích yếu tố khách hàng, người mua

              • 3.2.3 Các yếu tố nhà cung ứng

              • 3.2.4 Đối thủ tiềm ẩn

              • 3.2.5 Các sản phẩm thay thế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan