skkn một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc

14 311 1
skkn một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” A PHẦN THỨ I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Ngôn ngữ trước hết phương tiện hình thành phát triển nhận thức giới xung quanh người Trong trường mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ khơng thể thiếu, gắn liền suốt qua trình chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi, việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nội dung vơ quan trọng, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, nhận thức môi trường xung quanh thông qua cử lời nói người lớn Từ sinh hoạt hàng ngày trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh để từ hiểu đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật với từ tương ứng Nhờ có ngơn ngữ trẻ nhận biết ngày nhiều vật, tượng mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày Ngồi ra, ngơn ngữ hỗ trợ trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh trẻ với trẻ, đặc biệt cảm xúc tích cực Qua giao tiếp trẻ có thêm hội phát triển ngơn ngữ: Nói trọn câu, nói câu có nghĩa, điều chỉnh câu nói lắp, nói ngọng Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngôn ngữ, khả trình bày có logic, trình tự, xác, ngữ pháp có hình ảnh nội dung định Vì thế, mạch lạc lời nói cần thiết Nó phát triển từ trẻ bắt đầu học nói Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thực chất rèn luyện khả tư ngơn ngữ sử dụng lời nói để giao tiếp mạch lạc ngơn ngữ mạch lạc tư Dạy lời nói mạch lạc có hai dạng đối thoại độc thoại Dạy lời nói mạch lạc ngơn ngữ đối thoại: Dạy trẻ biết nghe hiểu lời nói đối thoại, biết nói chuyện, trả lời câu hỏi biết đặt câu hỏi Khi nói chuyện, cần phải biết điều khiển thân cách có văn hố, cần phải lịch trả lời đặt câu hỏi Dạy lời nói mạch lạc ngơn ngữ độc thoại: Dạy trẻ biết kể lại truyện trẻ nghe; biết kể lại trẻ chứng kiến; biết tự đặt tên truyện đơn giản mà nội dung hình thức truyện cần phải thể tính độc lập sáng tạo trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực chất phát triển hoạt động lời nói Q trình phát triển lời nói trẻ gắn bó chặt chẽ với chế hoạt động lời nói sản sinh ngơn ngữ tiếp nhận ngơn ngữ Q trình hình thành lời nói 1/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” trẻ gắn bó chặt chẽ với hoạt động tư Sự mạch lạc lời nói trẻ thực chất mạch lạc tư duy.Việc tiếp thu ngơn ngữ có nhiều đặc điểm khác với việc tiếp thu kiến thức lĩnh vực khác Ngơn ngữ hình thành từ sớm Ban đầu trẻ khơng có ý thức ngơn ngữ học nói theo cách tự nhiên; sau, tư phát triển tổ chức học nói có ý thức hơn.Tâm lí trẻ trước tuổi học chia thành nhiều thời kì, cần dựa vào để tìm phương pháp, hình thức tổ chức dạy nói cho phù hợp Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ góp phần thực mục tiêu giáo dục trẻ Từ mục tiêu chung đó, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ xác định mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ để giao tiếp tư Có kiến thức ngôn ngữ học kiến thức sở giúp cho nhà giáo dục hiểu nhiệm vụ, nội dung, tìm phương pháp, biện pháp hữu hiệu để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì cần phải phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc đạt kết tốt Cơ sở thực tiễn : Qua q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Trên cương vị giáo viên chủ nhiệm lớp tuổi, trọng đến vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Song thực tế, nhận thấy trình phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ lớp tơi nhiều hạn chế Cụ thể: Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, nhút nhát rụt rè, vốn từ hạn chế, trẻ nói ngọng nhiều, nói trả lời câu hỏi chưa đầy đủ câu, chí nghe nói hỏi trẻ vấn đề trẻ gật đầu lắc đầu mà khơng trả lời Ví dụ: Khi hỏi trẻ “ Hôm đưa đến lớp?”, trẻ trả lời “ mẹ mẹ ạ” Hoặc “ Con làm xong chưa?”, trẻ trả lời “ ạ, chưa ạ” Hay thay trả lời trẻ gật lắc đầu Hay ví dụ việc trẻ nói ngọng: “ chon thưa cho chon vào nớp” (Con thưa cô cho vào lớp) Hay trẻ gọi tên bạn lại gọi là: Hơi ( Thay Khơi ) Chính điều khiến trăn trở làm để có biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ đạt kết cao nhất, tạo cho trẻ có tâm vững vàng để bước vào trường tiểu học Từ trăn trở tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” 2/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” II Mục đích nghiên cứu: Tơi thực đề tài với mong muốn đề biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tuổi cách có hệ thống từ dễ đến khó, phù hợp với khẳ nhận thức trẻ từ yếu đến giỏi dể cải thiện phần tình hình khó khăn việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nhóm lớp mà tơi dạy nói riêng, bên cạnh làm tư liệu cho giáo viên dạy trẻ lứa tuổi khác nói chung tham khảo để dạy trẻ tuổi nói ngơn ngữ mạch lạc Đồng thời từ có sở khoa học để tuyên truyền cho bậc phụ huynh phối hợp rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thêm nhà cách hiệu III Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi trường mầm non Tiên Phong IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - 33 trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi - B3 V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu * Phạm vi thực - Đề tài thực áp dụng lớp mẫu giáo nhỡ tuổi B3 * Kế hoạch thực đề tài - Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 3/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” B PHẦN THỨ II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khảo sát thực trạng Mặc dù ngôn ngữ phương tiện chủ yếu để trẻ tuổi giao tiếp sử dụng thường xuyên ngày, trẻ diễn đạt ngơn ngữ nhiều hạn chế, nguyên nhân do: - Các học phát triển ngôn ngữ chủ yếu tích hợp, lồng ghép thêm hoạt động khác nên khơng có đủ thời gian để rèn luyện cho trẻ yếu - Trong phương pháp giảng dạy chạy theo giáo án, chưa dành thời gian cho trẻ diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc mà cần trẻ trả lời nội dung trọng tâm mà giáo viên yêu cầu ý gọi trẻ số trẻ diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc mà chưa ý đến giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho cá nhân trẻ yếu - Chưa biết tận dụng mơi trường ngơn ngữ Vì ngồi học hoạt động khác ngáy giáo viên chưa tích cực trò chuyện , giao tiếp để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giáo viên dạy theo qn tính, kinh nghiệm thân, chưa tích cực tìm hiểu biện pháp giáo dục ngôn ngữ mạch lạc qua tài liệu nên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ chưa đạt kết cao - Một số trẻ có phát âm hạn chế ( nói ngọng, nói lắp ) bệnh lí, bắt chước sử dụng ngơn ngữ địa phương bố mẹ nên làm cản trở việc sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Bên cạnh tồn chung nêu trên, lớp tơi có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt bên chuyên môn khối mẫu giáo đạo sát việc thực kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo ban hành - Trẻ đến lớp chuyên cần đạt tỉ lệ từ 90 - 95% - Trẻ có sức khỏe tốt - Trẻ hồn nhiên, dễ dàng hòa nhập bắt chước - Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cần thiết theo thông tư 02 mua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ tuổi - Trình độ giáo viên chuẩn có lòng u trẻ, nhiệt huyết với nghề 4/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” - Bản thân ln tự trau dồi ngơn ngữ nói lĩnh hội lời hay ý đẹp Khó khăn: - Do ảnh hưởng tiếng địa phương nên đa số trẻ nói ngọng - Trẻ đầu năm nhút nhát rụt rè, vốn từ trẻ hạn chế - Phụ huynh quan tâm đến trẻ chưa đồng đều, 100% phụ huynh nông thôn nên việc nói ngọng chữ l - n; tr - ch; s- x…hoặc dấu ngã thành dấu sắc tồn nhiều - Phụ huynh chưa quan tâm đến việc phối hợp với giáo viên để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, để tình trạng trẻ nói tự do, nói theo ý thích chủ yếu - Người lớn xung quanh trẻ chưa có ý thức việc nói phát âm trước trẻ giao tiếp - Tài liệu tham khảo hạn chế Số liệu điều tra trước thực hiện: Năm học 2018- 2019, nhà trường phân công phụ trách đứng lớp tuổi - B3, với tổng số cháu 33 cháu Qua kinh nghiệm thân trình theo dõi trẻ tháng đầu năm tơi nhận thấy có số trẻ thường mắc lỗi như: khơng nói gật đầu lắc đầu, nói trống khơng, nói ngọng phụ âm đầu l - n; s - x; r - d; phát âm dấu ngã (~) thành dấu sắc () Tôi khảo sát 100% số trẻ lớp, nên đưa số liệu cụ thể sau: Mức độ STT Nội dung khảo sát Tốt Nghe hiểu số từ khái quát 13/33 trẻ vật, tượng đơn giản, gần = 40% gũi Phát âm chuẩn 17/33 trẻ = 51,6% Đọc thơ diến cảm, kể lại truyện 17/33 trẻ mạch lạc, logic = 51,6% Diễn đạt nhu cầu, mong 13/33 trẻ muốn thân = 40% Trả lời câu hỏi rõ ràng, 11/33 trẻ đủ câu, đủ ý = 33% II Những biện pháp thực đề tài 5/15 Khá 11/33 trẻ = 33% Trung bình 9/33 trẻ = 27% 8/33 trẻ = 24,2% 8/33 trẻ = 24,2% 9/33 trẻ = 27% 13/33 trẻ = 40% 8/33 trẻ = 24,2% 8/33 trẻ = 24,2% 11/33 trẻ = 33% 9/33 trẻ = 27% SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” Để giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc xây dựng lựa chọn số biện pháp sau: Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ trẻ lúc nơi Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua trò chơi dân gian, trò chơi học tập Phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc III Biện pháp cụ thể Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ trẻ lúc nơi Ngôn ngữ công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng thông qua dẫn người lớn Trẻ dùng cơng cụ để bày tỏ nhu cầu, mong muốn với thành viên để dễ dàng hòa nhập với cộng đồng Đặc biệt nhờ có ngơn ngữ, thơng qua câu chuyện kể trẻ dễ dàng tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội hòa nhập vào xã hội tốt Để có biện pháp giáo dục phù hợp, nguyên tắc phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ lớp để đưa biện pháp giáo dục phù hợp Do tơi nhận thấy nên rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ trẻ nơi lúc Đối với trẻ cá biệt cần có quan tâm ân cần ln tạo niềm tin, hứng thú cho trẻ Thơng qua trò chơi, câu đố, thơ ca, hò vè… để giúp trẻ định hình ngơn ngữ Đây đường đơn giản có hiệu ứng cao Cụ thể đón, trả trẻ, hoạt động ngồi trời, chơi tự hay ăn, ngủ trẻ… Tơi ln tận dụng thời gian để trò chuyện với trẻ, kích thích, khơi gợi để trẻ kể lại câu chuyện hàng ngày trẻ trải qua kiện quan trọng mà trẻ tham gia * Ví dụ: Trong đón trả trẻ trò chuyện với trẻ “ Hơm qua, chủ nhật nghỉ nhà, có chuyện vui kể cho lớp nghe 6/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” Hình ảnh: Cơ trẻ trò chun đón trả trẻ Hoặc tơi cho trẻ đọc ca dao, thơ, câu đố…trước ăn trước trẻ ngủ, chơi tự do… * Ví dụ : Khi tơi tổ chức cho trẻ đọc thơ: “ Tình bạn” Hơm đến lớp “ Mèo mua chanh Thấy vắng thỏ nâu Đánh đường mát ngọt” Các bạn hỏi Hươu mua sữa bột Thỏ đâu thế? Nai, sữa đậu nành Gấu liền nói khẽ: Chúc bạn khỏe nhanh “Thỏ bị ốm rồi! Cùng đến lớp Này bạn ơi! Học tập thật tốt Đi thăm thỏ nhé! Xứng đáng cháu ngoan Gấu tơi mua khế Trò giỏi kết đồn Khế lại thanh” Thắm tình bè bạn Trong thơ có nhiều lỗi trẻ thường mắc phải cần phải sửa cho trẻ như: l - n; s - x; từ khó như: hươu - trẻ thường đọc hiêu Đồng thời qua nội dung thơ giáo dục trẻ lớp phải biết yêu thương đoàn kết, quan tâm giúp đỡ lẫn Như cần qua câu chuyện kể trẻ qua nội dung thơ, ca dao… lúc, nơi tơi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, đồng thời sửa lỗi phát âm trẻ hay mắc phải giúp trẻ hoàn thiện câu Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học 7/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” * Giờ học Làm quen với tác phẩm văn học: Có thể nói học làm quen với tác phẩm văn học nội dung quan trọng thiết thực việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chúng ta dễ dàng thấy vai trò việc giáo dục tồn diện nhân cách trẻ em đạo đức, trí tuệ tình cảm thẩm mĩ Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ dạy trẻ ngơn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại Muốn thực nhiệm vụ cần cho trẻ đàm thoại thông qua hoạt động học: Thơ, chuyện, kể lại chuyện, kể truyện theo tranh, kể truyện theo kinh nghiệm, kể truyện sáng tạo… Để làm yêu cầu thường trò chuyện, đặt yêu cầu, câu hỏi để trẻ phải trả lời Ví dụ: Trong kể truyện “ Tích chu”, tơi đặt câu hỏi để hỏi trẻ: Cậu bé đâu? Chuyện xảy ra? Các thấy nghe xong câu chuyện? Các cảm thấy cần phải làm gì? … Cứ vậy, khai thác trẻ vốn từ mới, khả tư duy, diễn đạt giúp cho ngôn từ trẻ phong phú hơn, phát âm xác Hình ảnh kể chuyện ‘ Tích Chu” Nhằm phát triển lời nói độc thoại mạch lạc cho trẻ tơi thường cho trẻ hóa thân vào nhận vật truyện Để đóng kịch tốt trẻ phải biết rõ tính cách, giọng điệu, điệu nhân vật 8/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngơn ngữ mạch lạc” Ví dụ : Dạy trẻ đóng kịch “ Cáo, Thỏ Gà Trống”, trẻ phải biết rõ thỏ thông minh lanh lợi, dũng cảm mưu trí giọng gà Trống , Bác gấu ồm ồm, sói ác giọng nào? Khi cần lên giọng? Khi cần xuống giọng? Nội dung kể chuyện theo tranh kể chuyện sáng tạo nội dung khó trẻ mầm non Thế qua nội dung lại phát triển khả tư duy, óc tưởng tượng phong phú, cao cho trẻ Vì nội dung đặc biệt quan tâm Để giúp trẻ hay nói lắp, nói ngọng phát âm xác tơi thường cho trẻ đọc đồng dao hoặc, ca dao Ví dụ: Cho trẻ đọc số đồng dao như: “ Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột Dưa chuột ruột dưa gang Dưa gang nàng dưa hấu Dưa hấu cậu lúa ngô Lúa ngô cô đậu nành ” Hoặc: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến hỏi ông trời Xin vài bánh Gặp xe tránh Đội mũ đầu Đi chậm mau Lâu lâu lại ngồi Với hình thức cho trẻ luyện đọc nhiều, đọc đọc lại đồng dao, ca dao lớp vậy, giúp trẻ phát âm xác hơn, mạch lạc rõ ràng Đặc biệt trẻ có ý thức tự sửa lỗi sai phát từ sai Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian, trò chơi học tập *Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua trò chơi dân gian: Trò chơi dân gian trẻ em loại hoạt động văn hóa dân gian dành cho trẻ em, lưu truyền từ vùng sang vùng khác, từ đời sang đời khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí giáo dục trẻ em cách tinh tế nhẹ nhàng Những trò chơi tổ chức nhằm tạo cho trẻ cảm giác hứng thú, thoải mái, phát triển vận động kết hợp với lời nói 9/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” Có thể nói hiểu biết đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ sở lí luận để người viết nghiên cứu phương pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ qua hoạt động vui chơi, cụ thể trò chơi dân gian Xuất từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, nhận thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Bởi lẽ “ Trò chơi dân gian chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc dân tộc Không có mà trẻ hiểu thêm tình bạn, tình u gia đình, q hương đất nước” Ví dụ : Trò chơi: Mèo đuổi chuột Hình ảnh: Các cháu chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” Ví dụ: “ Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà khiển binh Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay khơng? ” Có thể câu, từ khơng có ý nghĩa mang tính chất vần câu, vần từ khó mà giải thích Nhưng xét cho kỹ, có lý nó, trẻ em thích thú, phù hợp với đặc điểm trí lực em Ví dụ: “ Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế tìm Con chim làm tổ Ù ù ập 10/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” Đóng sập cửa lại ” Phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ phát triển tốt khả ngôn ngữ mạch lạc Để ngôn ngữ trẻ phát triển tồn diện việc phối hợp với phụ huynh để khắc phục số lỗi cần tránh việc giao tiếp phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ cần thiết Kinh nghiệm cho thấy, không nên lặp lại lỗi phát âm trẻ như: Con xỏ (con thỏ), bạn hóc (bạn khóc), hơng có (khơng có) Đây việc làm vơ tình giúp trẻ hình thành thói quen khó sửa, dễ bị nói ngọng Để làm gương, phụ huynh nên phát âm thật xác, chuẩn theo tiếng phổ thơng Nếu trẻ nói sai lựa lời nhắc nhở nhẹ nhàng kiên uốn khuyến khích nói lại cho Ngồi cha mẹ khơng nên tước hội giao tiếp trẻ Nếu trẻ vào bình nước cha mẹ phải tập cho trẻ phát âm vật trước rót nước cho trẻ uống Khi dạy phải áp dụng nguyên tắc từ dễ tới khó, từ đơn giản đến phức tạp Ngơn ngữ người có sức hút thần kỳ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ công việc hàng đầu giáo dục để trẻ có gốc làm người giúp trẻ trưởng thành nhanh chóng trở thành thành viên xã hội Với tinh thần trách nhiệm lòng thương u trẻ, hồn tồn tin tưởng khả ngôn ngữ trẻ phát triển thuận lợi Đó phương tiện cần thiết để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non Như việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nội dung quan trọng việc giáo dục trẻ Nó sở thành lập câu phát triển ngôn ngữ mạch lạc Việc phát triển ngôn ngữ phải thực tất hình thức dạy nói cho trẻ phải có kế hoạch cụ thể ngày, tuần Kết qủa thực nghiệm Mức độ phát triển Trung STT Khả ngôn ngữ trẻ Tốt Khá bình Nghe hiểu số từ khái quát 28/33 trẻ 5/33 trẻ vật, tượng đơn giản, gần gũi = 84,8% = 15,2% Phát âm chuẩn 27/33 trẻ = 81,8% Đọc thơ diến cảm, kể lại truyện mạch 23/33 trẻ lạc, logic = 69,6 % 11/15 6/33 trẻ = 18.2% 10/33 trẻ =30,4 % 0 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” Diễn đạt nhu cầu, mong muốn 31/33 trẻ thân = 93,9% Trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ 29/33 trẻ câu, đủ ý = 87,8% 2/33 trẻ = 6,1% 4/33 trẻ = 12,2% 0 Trên kết đạt cửa lớp Trẻ lớp mạnh dạn tự tin nhiều so với đầu năm học Trẻ chủ động giao tiếp với bạn bè mà khơng rụt rè Với kết đạt ban đầu mong triển khai biện pháp tới đồng nghiệp, thong qua buổi họp chuyên môn Để cháu trường phát triển ngơn ngữ cách tích cực Bài học kinh nghiệm - Phát triến ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mục tiêu to lớn giáo dục màm non Đây mục tiêu khó đòi hỏi phải có kiên trì lâu dài giáo viên cần: - Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ thân mình, coi ngơn ngữ phương tiện giáo dục chủ đạo - Giáo viên phải thật kiên trì nhẫn lại, u trẻ Gần gũi trò chuyện nhiều nhóm lớp để nắm bắt kinh nghiệm, khả trẻ để có biện pháp phát triển ngơn ngữ phù hợp cho cá nhân trẻ - Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiên tốt yêu cầu cần đạt C PHẦN THỨ III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, học tập, rèn luyện, tìm tòi, khám phá thân rút học kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi sau: - Giáo viên phải nắm đặc điểm nhận thức,tâm sinh lý phát triển ngôn ngữ trẻ lứa tuổi - Thường xuyên tổ chức cho trẻ dạo chơi trời, quan sát môi trường xung quanh trẻ, nghe câu truyện, thơ, đồng dao Trong q trình ln đặt câu hỏi để kích thích tò mò ham hiểu biết trẻ, để trẻ nói lên suy nghĩ - Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với khả nhận thức trẻ 12/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” - Sưu tầm đồ dùng trực quan, vật thật, kết hợp sử dụng phương tiện đại, công nghệ thông tin để gây hứng thú kích thích tò mò với trẻ - Lựa chọn hình thức tổ chức mềm dẻo, linh hoạt, tích hợp nội dung giáo dục nhẹ nhàng, tạo tâm thoải mái cho trẻ - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, kích thích tính tò mò, phát triển tư cho trẻ - Trẻ phải trải nghiệm nhiều, tìm tòi, khám phá phải nói lên hiểu biết ngôn ngữ - Trẻ trao đổi kinh nghiệm với cô giáo bạn lớp cách thoải mái, tự nhiên - Tăng cường đặt câu hỏi với cá nhân trẻ, ý trẻ nhút nhát, nói - Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, bậc phụ huynh, bạn bè đồng nghiệp để tìm biện pháp tốt phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách toàn diện Một số ý kiến đề xuất khuyến nghị * Đối với Phòng giáo dục: - Cần quan tâm đến việc trang bị sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, đồ dùng dạy học cho trẻ Đặc biệt đồ dùng, phương tiện đại - Mở lớp tập huấn chuyên môn làm đồ dùng đồ chơi để nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên - Thường xuyên mở chuyên đề hoạt động cho trẻ đặc biệt chuyên đề lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, hoạt động làm quen văn học, kể truyện sáng tạo * Đối với nhà trường - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Bản thân giáo viên phải tự học hỏi, tham khảo tài liệu, tìm tòi khám phá để tự trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Trên sáng kiến kinh nghiệm thân số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc Kính mong góp ý chân thành hội đồng khoa học cấp để thân có thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy Xin chân thành cảm ơn ! Tiên Phong, ngày 20 tháng năm 2019 13/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc” Tôi xin cam đoan viết tự viết khơng chép người khác 14/15 ... 13/33 trẻ = 40 % 8/33 trẻ = 24, 2% 8/33 trẻ = 24, 2% 11/33 trẻ = 33% 9/33 trẻ = 27% SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc Để giúp trẻ 4- 5 tuổi phát triển ngôn. .. nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc 2/15 SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngơn ngữ mạch lạc II Mục đích nghiên cứu: Tôi thực đề tài với mong muốn đề biện pháp phát. . .SKKN: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ gắn bó chặt chẽ với hoạt động tư Sự mạch lạc lời nói trẻ thực chất mạch lạc tư duy.Việc tiếp thu ngơn ngữ

Ngày đăng: 15/05/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lý do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan