Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây lạc tiên (passiflora foetida l ) nhân giống bằng hạt tại thái nguyên

54 59 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây lạc tiên (passiflora foetida l ) nhân giống bằng hạt tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÌNH SÍN TỶ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC TIÊN (Passiflora foetida L.) NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sinh thái Bảo tồn ĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÌNH SÍN TỶ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LẠC TIÊN (Passiflora foetida L.) NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sinh thái Bảo tồn ĐDSH Lớp : K47 – ST&BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hiền Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS Nguyễn Thị Thu Hiền Sình Sín Tỷ XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai xót sau Hội đồng chấm đánh giá (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian có ý nghĩa quan trọng trình học tập sinh viên Đây q trình giúp sinh viên hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức học Đồng thời thời gian sinh viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc cọ sát với thực tế, giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ trước trường Là tiền đề cho thành cơng tương lai Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến trình sinh trưởng phát triển Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống hạt thái nguyên” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô khoa, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hiền người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài cố gắng thân giúp tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt cho tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hiền hướng dẫn tận tình suốt thời gian tơi thực tập hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến Hvn Lạc tiên 26 Bảng 4.2 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến D00 Lạc tiên 29 Bảng 4.3 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến động thái tăng trưởng H vn, D00 Lạc tiên ngồi mơ hình trồng 31 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số cành cấp Lạc tiên 32 Bảng 4.5 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến số nụ Lạc tiên 34 Bảng 4.6 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến sinh khối Lạc tiên 36 Bảng 4.7 Ảnh hưởng cơng thức mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên ngồi mơ hình trồng 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Thực kỹ thuật lên luống, lót phân phủ ni lơng luống 22 Hình 3.2 Thực kỹ thuật đóng cọc làm giàn leo cho luống 23 Hình 4.1 Chỉ tiêu Hvn Lạc tiên cơng thức mật độ trồng 27 Hình 4.2 Tác giả đo đếm tiêu Hvn Lạc tiên mơ hình trồng 28 Hình 4.3 Chỉ tiêu D00 Lạc tiên công thức mật độ trồng 30 Hình 4.4 Động thái tăng trưởng Hvn, D00 công thức mật độ trồng 31 Hình 4.5 Chỉ tiêu số cành cấp công thức mật độ trồng 33 Hình 4.6 Chỉ tiêu số nụ Lạc tiên công thức mật độ trồng 35 Hình 4.7 Chỉ tiêu sinh khối Lạc tiên công mật độ trồng 37 Hình 4.8 Tác giả đo đếm tiêu sinh khối Lạc tiên 37 Hình 4.9 Tác giả theo dõi tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên 38 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ Cm Xentimet Mm Milimet CT Công thức D00 Đường kính H Chiều cao Stt Số thứ tự Tb Trung bình vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa mặt khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống hạt, đưa trồng theo khoảng cách 2.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu 2.2.1 Trên Thế giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Đặc điểm điều kinh tế - xã hội 15 2.4 Đặc điểm chung Lạc tiên 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 vii 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 19 3.3.2.1 Phương pháp chuẩn bị (dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu) 19 3.2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.3.2.3 Phương pháp thực gieo ươm hạt Lạc tiên giai đoạn vườn ươm 20 3.3.2.4 Phương pháp tổ chức bước kỹ thuật ngồi mơ hình trồng 21 3.3.2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá ngồi mơ hình trồng 23 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tiêu D00 Hvn Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 26 4.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến Hvn Lạc tiên 26 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến D00 Lạc tiên 28 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng H D00 Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 30 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số cành cấp cuả Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 32 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số nụ Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 34 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh khối Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 35 viii 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 30 Hình 4.3 Chỉ tiêu D00 Lạc tiên công thức mật độ trồng 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng Hvn D00 Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên Kết đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều dài thân đường kính gốc Lạc tiên tổng hợp Bảng 4.3 Hình 4.4 Về động thái tăng trưởng chiều dài thân chính: CT2 đạt giá trị trung bình tăng trưởng chiều dài thân cao so với cơng thức lại (đạt 52,315 cm/cây/tuần); tiếp đến công thức CT4 đạt 51,376 cm/cây/tuần, CT1 đạt 51,614 cm/cây/tuần, thấp CT3 Về động thái tăng trưởng đường kính cây: CT4 đạt giá trị trung bình tăng trưởng đường kính cao công thức theo dõi đạt 0,103 cm/cây/tuần); đứng thứ hai CT3 với 0,101 cm/cây/tuần, tiếp đến CT2 đạt 0,100 cm/cây/tuần; thấp cơng thức CT1 đạt 0,095 cm/cây/tuần Tóm lại, với kết đánh giá động thái tăng trưởng chiều dài thân đường kính gốc xác định cơng thức CT4 tối ưu so với công thức thí nghiệm thử nghiệm 31 Bảng 4.3 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến động thái tăng trưởng Hvn, D00 Lạc tiên ngồi mơ hình trồng Chỉ tiêu Công thức CT1 0,4x1m Dung lượng mẫu Hvn D00 Khối I 30 51,820 0,092 Khối II 30 52,433 0,105 Khối III 30 50,589 0,089 51,614 0,095 TB CT2 0,5x1m Khối I 24 52,194 0,103 Khối II 24 51,819 0,103 Khối III 24 52,931 0,093 52,315** 0,100 TB CT3 0,6x1m Khối I 21 51,159 0,090 Khối II 21 50,714 0,106 Khối III 21 51,460 0,108 51,111 0,101* TB CT4 0,7x1m Động thái tăng trưởng (cm/cây/tuần) Khối I 18 53,944 0,089 Khối II 18 49,704 0,110 Khối III 18 50,481 0,109 51,376* 0,103** TB A Chiều dài thân B Đường kính gốc Hình 4.4 Động thái tăng trưởng Hvn, D00 công thức mật độ trồng 32 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số cành cấp cuả Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên Kết đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến số cành cấp Lạc tiên Thái Nguyên tổng hợp Bảng 4.4 Hình 4.5 sau: Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số cành cấp Lạc tiên Chỉ tiêu Công thức CT1 0,4x1m 0,5x1m 0,6x1m 0,7x1m cành lần 15 ngày 22 ngày (cành) Khối I - - 22,63 27,70 5,07 Khối II - - 24,47 31,77 7,30 Khối III - - 22,97 29,33 6,36 - - 23,36** 29,60 6,24 Khối I - - 20,13 27,63 7,50 Khối II - - 23,54 27,38 3,84 Khối III - - 24,79 26,88 2,09 - - 22,82 27,29 4,47 Khối I - - 17,38 25,29 7,91 Khối II - - 25,98 29,81 3,83 Khối III - - 23,24 35,67 12,43 - - 22,20 30,25** 8,05** Khối I - - 19,22 28,28 9,06 Khối II - - 26,17 27,33 1,16 Khối III - - 23,94 34,83 10,89 - - 23,11* 30,15* 7,04* TB CT4 mơ hình …… (cành) ngày TB CT3 Độ chênh số ngày TB CT2 Số cành cấp sau trồng TB Qua Bảng 4.4 cho thấy: - Ở lần đo đếm số cành cấp thời điểm sau trồng ngồi mơ hình ngày ngày công thức mật độ trồng chưa có tượng phân cành cấp 33 - Giai đoạn sau trồng ngồi mơ hình 15 ngày: cơng thức CT1 có giá trị trung bình số lượng cành cấp cao với 23,36 cành; đứng thứ hai CT4 đạt 23,11 cành; thấp CT3 với 22,20 cành - Giai đoạn sau trồng mơ hình 22 ngày: cơng thức CT3 đạt giá trị trung bình số lượng cành cấp cao 30,25 cành; đứng thứ hai CT4 đạt 30,15 cảnh; thấp CT2 với 27,29 cành Mặt khác, để đánh giá công thức mật độ trồng phù hợp với tiêu theo dõi này, xác định độ chênh lệch số cành cấp lần đếm thứ với lần đếm thứ 3, cụ thể: CT3 có tỉ lệ độ chênh lệch cành cấp lần với lần cao nhất, đạt 8,05 cành; đứng thứ hai CT4 có 7,04 cành; đứng thấp CT1 CT2 đạt 6,24 cành, 4,47 cành hai cơng thức có mật độ trồng dày so với cơng thức khác Tóm lại, thời điểm nghiên cứu chúng tơi xác định cơng thức có tiêu số cành cấp cao CT4 CT3, với tiêu độ chênh cành cấp lần theo dõi CT3 có tính vượt trội CT4 Hình 4.5 Chỉ tiêu số cành cấp công thức mật độ trồng 34 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số nụ Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên Kết đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến số nụ Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên tổng hợp Bảng 4.5 Hình 4.6 sau: Bảng 4.5 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến số nụ Lạc tiên Chỉ tiêu 0,4x1m 0,5x1m 0,6x1m 22 ngày (nụ) Khối I - - 1,73 7,80 6,07 Khối II - - 2,83 6,70 3,87 Khối III - - 1,97 6,50 4,53 - - 2,18 7,00 4,82 Khối I - - 1,17 6,79 5,62 Khối II - - 3,04 7,79 4,75 Khối III - - 2,67 7,54 4,87 - - 2,29* 7,38* 5,09* Khối I - - 1,33 6,29 4,96 Khối II - - 3,05 6,38 3,33 Khối III - - 2,38 4,62 2,24 - - 2,25 5,76 3,51 Khối I - - 1,78 9,06 7,28 Khối II - - 3,00 8,44 5,44 Khối III - - 2,94 4,67 1,73 - - 2,57** 7,39** 4,82** TB CT4 0,7x1m nụ lần 15 ngày TB CT3 hình …… (nụ) ngày TB CT2 Độ chênh số ngày Công thức CT1 Số nụ sau trồng ngồi mơ TB Qua Bảng 4.5 cho thấy: Tương tự với tiêu số cành cấp Lạc tiên, số nụ lần đo đếm số cành cấp thời điểm sau trồng ngồi mơ hình ngày 35 ngày công thức mật độ trồng chưa có tượng phân phân hóa nụ hoa - Giai đoạn sau trồng ngồi mơ hình 15 ngày: cơng thức CT4 có giá trị trung bình số nụ cao với 2,57 nụ; đứng thứ hai CT2 đạt 2,29 nụ; thấp CT1 với 2,18 nụ - Giai đoạn sau trồng ngồi mơ hình 22 ngày: cơng thức CT4 đạt giá trị trung bình số nụ cao với 7,39 nụ; đứng thứ hai CT2 đạt 7,38 nụ; thấp CT3 với 5,86 nụ Điều chứng minh thời điểm nghiên cứu, số nụ Lạc tiên khu vực nghiên cứu đạt giá trị cao CT4 Ngoài ra, với giá trị độ chênh lệch số nụ lần với lần ta thấy CT2 có độ chênh số nụ cao so với CT4, điều cho thấy ngồi CT4 CT2 xem công thức phù hợp với tiêu Hình 4.6 Chỉ tiêu số nụ Lạc tiên công thức mật độ trồng 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh khối Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 36 Kết đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh khối tươi sinh khối khô Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên tổng hợp Bảng 4.6 Hình 4.7 sau: Bảng 4.6 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến sinh khối Lạc tiên Trọng lượng sinh khối (kg) Chỉ tiêu CT1 Nhắc lại CT2 CT3 CT4 SKT SKK SKT SKK SKT SKK SKT SKK Khối I 8,60 3,13 6,60 2,65 5,80 2,25 5,80 2,39 Khối II 10,60 3,64 8,00 2,92 7,80 2,64 6,70 2,31 Khố III 8,00 2,88 6,90 2,53 6,90 2,71 5,80 2,19 Tổng 27,20 9,65 21,50 8,09 20,50 7,60 18,30 6,90 TB 9,07 3,22 7,17 2,70 6,83 2,30 Tỉ lệ % trọng lượng khô 35,47 37,64* 2,53 37,08 6,10 37,69** Chú thích: CT1: 0,4 x 1m; CT2: 0,5 x 1m; CT3: 0,6 x 1m; CT4: 0,7 x 1m Qua Bảng 4.6 cho thấy, mật độ trồng Lạc tiên định đến trọng lượng sinh khối tươi cơng thức thí nghiệm, cụ thể: CT4 (mật độ trồng 0,4 x 1m) có trọng lượng sinh khối tươi lớn với 27,20 kg, CT2 (mật độ trồng 0,5 x 1m) đạt 21,50 kg, tiếp CT3 (0,6 x 1m) 20,50 kg, thấp CT4 (0,7 x 1m) Tuy nhiên để đánh giá công thức mật độ trồng phù hợp nhất, xác định tỷ lệ % chất khô tổng số sinh khối tươi cơng thức, cụ thể: CT4 có tỉ lệ % trọng lượng khô đạt cao 37,69%; đứng thứ hai CT2 có tỉ lệ % trọng lượng khô 37,64%; đứng thứ ba CT3 đạt 37,08%; thấp CT1 đạt 35,47% cơng thức có mật độ trồng dày cơng thức thí nghiệm Tóm lại, kết đạt chứng minh công thức CT4 cơng thức thích hợp để đạt tỉ trọng sinh khối khô cao sản xuất kinh doanh khu vực nghiên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung 37 A Sinh khối tươi B Sinh khối khơ Hình 4.7 Chỉ tiêu sinh khối Lạc tiên công mật độ trồng Một số Hình ảnh trình thực nội dung đề tài: A Thu sinh khối tươi B Băm sinh khối tươi C Sinh khối khô D Cân mẫu phòng thí nghiệm Hình 4.8 Tác giả đo đếm tiêu sinh khối Lạc tiên 38 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên Đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên tổng hợp Bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Ảnh hưởng công thức mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên ngồi mơ hình trồng STT CT1 CT2 CT3 CT4 Khối I 3 Khối II Khối III 5 TB 6,33 4,00 4,00 1,67 Chú thích: CT1: 0,4 x 1m; CT2: 0,5 x 1m; CT3: 0,6 x 1m; CT4: 0,7 x 1m Qua Bảng 4.8 cho thấy, công thức CT1 có số lượng sâu quan sát lớn nhất, thấp CT4 Do vậy, công thức CT4 (mật độ trồng 0,7 x 1m) công thức mật độ trồng phù hợp so với công thức lại Một số hình ảnh q trình thực nội dung đề tài: Hình 4.9 Tác giả theo dõi tình hình sâu bệnh hại Lạc tiên 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến trình sinh trưởng phát triển Lạc tiên nhân giống hạt Thái Nguyên thời điểm nghiên cứu khu vực nghiên cứu thu kết sau: - Đã xác định công thức mật độ trồng CT1 (0,4 x 1m), CT2 (0,5 x 1m) cơng thức thích hợp thời điểm nghiên cứu cho trình sinh trưởng phát triển chiều dài thân Lạc tiên Thái Nguyên - Đã xác định công thức mật độ trồng CT4 (0,7 x 1m) công thức thích hợp thời điểm nghiên cứu cho trình sinh trưởng phát triển đường kính Lạc tiên Thái Nguyên - Xác định công thức cho giá trị trung bình động thái tăng trưởng đường kính chiều cao thân lớn công thức CT4 (0,7 x 1m) - Xác định CT3 CT4 hai cơng thức có giá trị trung bình số cành cấp cao so với cơng thức thí nghiệm thời điểm nghiên cứu đề tài, đặc biệt công thức CT3 - Xác định cơng thức CT4 CT2 có giá trị trung bình số nụ Lạc tiên cao lần đo đếm, đặc biệt công thức CT4 - Đã tìm thấy cơng thức mật độ trồng thích hợp để nhân giống mơ Hình trồng Lạc tiên cho tỉ lệ % trọng lượng sinh khối khô cao công thức CT4 CT2, đặc biệt công thức CT4 Đồng thời CT4 cơng thức có tỉ lệ bị sâu bệnh hại thấp cơng thưc thí nghiệm thời điểm nghiên cứu 5.2 Kiến nghị - Thử nghiệm thêm nghiên cứu với số mật độ trồng khác cho Lạc tiên để tìm thêm đưa cơng thức mật độ trồng thích hợp 40 - Thử nghiệm thêm nghiên cứu mật độ trồng với số xuất sứ giống Lạc tiên khác để kiểm chứng khác với mật đột trồng thích hợp giống Lạc tiên khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Đàn, Phan Quan Chí Hiếu (2014) Nghiên cứu độc tính tác dụng an thần cao bình vơi – Lạc tiên– sen – vông nem chuột nhắt trắng Y học TP Hồ Chí Minh 18: 130-135 Vũ Thị Hiệp, Nguyễn Phương Dung (2014) đánh giá tác dụng an thần giải lo âu cao chiết cồn Lạc tiêntây (Passiflora incarrnata L.) chuột nhắt trắng Y học TP Hồ Chí Minh 18: 123-129 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm Nghiệp Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam, Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Văn Tuấn (1996), Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số 4, tr 8-11 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên Ngô Tuấn Vinh (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae Bắc Kạn Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học sư phạm Thái Nguyên Đặng Kim Vui, 2018, nghiêm cứu trồng chế biến giào cổ lam (gynostemma pubescens) Tỉnh Bắc Kạn Huỳnh Lời, Trần Hùng (2011) Khảo sát thành phần hóa học Lạc tiên Tạp chí Dược liệu 16:24-29 10 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 42 12 Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống vơ tính Giảo cổ lam huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Luận văn Thạc sĩ - Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Viện Dược Liệu (2005), Kỹ thuật trồng thuốc, Nxb Y học Hà Nội 14 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng số dược liệu, Nxb Lao động, Hà Nội B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15.Asir PJ, Priyanga S, Hemmalakshmi S, Devaki K (2014b) In vitro free radical scavenging activity and secondary metabolites in Passiflora foetida L Asian J Pharmaceut Res Health Care 6: 3-11 16.Balasubramaniam A, Manivannan R, Baby E (2010) Anticarcinogeneic effect of passiflora foeitida Linn root on the development of liver cancer induced by den in rats: a research International Journal of Drug Formulation & Research 1: 144-151 17.Brindha D, Vinodhini S, Alarmelumangai K (2012) Fiber dimension and chemical contents of fiber from Passiflora foetida, l and their suitability in paper production Science Research Reporter 2: 210-219 18.Da Costa Sacco J (1980) Passifloráceas I parte in Reitz R (ed) Flora ilustrada catarinense, Santa Catarina, Brasil: CNPq, IBDF, HBR, pp 1132 19.Dassanayake EM, Hicks RGT (1994) Aphid resistant properties in Passiflora species with special reference to the glandular hairs Sri Lankan Journal of Agricultural Sciences 31: 59-63 20.Fernandes J, Noronha MA, Fernandes R (2013) Evaluation of Antiinflammatory activity of stems of Passiflora foetida Linn in rats Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences 4: 1236-1241 43 21.Gardner DE (1989) Pathogenicity of Fusarium oxysporum f sp passiflorae to banana poka and other Passiflora spp in Hawaii Plant Disease 73: 476-478 22.Hoffmann L, Maury S, Martz F, Geoffroy P, Lagrand M (2003) Purification, cloning and properties of an acyltransferase controlling shikimate and quinate ester intermediates in phenylpropanoid Metabolism The Journal of Biological Chemistry 278: 95-103 23.Hosni W, Lancon F (2011) Working Paper No 48 Apple value chain analysis, Damascus, Syria 24.M G, Felfel A, Marenick N (2009) Local food sistribution initiative in Niagara & Hamilton, Value Chain Management Centre 25.Padhye MD, Deshpande BG (1960) The male and female gametophytes of Passiflora foetida Proc Indian Acad Sci B 52: 124-130 26.Patil AS, Lade BD, Paikrao HM ( 2015) A scientific update on Passiflora foetida European Journal of Medicinal Plants 5: 145-155 27.Porter ME (1985) Competitive Advantage, New York, The Free Press 28.Purcell T, Gniel S, van Gent R (2008) Toolbook for practitioners of value chain analysis, Agricultural Development International, Phnom Penh, Cambodia C INTERNET 29.http://khuyennong.lamdong.gov.vn/ky-thuat-trong-trot/ki-thuat-trongcay2/839-quy-trinh-k-thut-canh-tac-cay-lc-tien 30.https://lahien.com/san-pham/lac-tien/ ... tiên 26 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến D00 L c tiên 28 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng H D00 L c tiên nhân giống hạt Thái Nguyên 30 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng. .. hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng đường kính gốc chiều dài thân L c tiên nhân giống hạt - Ảnh hưởng mật độ trồng đến số nụ số cành cấp L c tiên nhân giống hạt - Ảnh hưởng mật độ trồng đến. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG L M SÌNH SÍN TỶ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY L C TIÊN (Passiflora foetida L. ) NHÂN GIỐNG

Ngày đăng: 15/05/2020, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan