CÔNG tác xã hội cá NHÂN với NGƯỜI KHUYẾT tật tại TRUNG tâm bảo TRỢ dạy NGHỀ và tạo VIỆC làm THÀNH PHỐ

44 138 0
CÔNG tác xã hội cá NHÂN với NGƯỜI KHUYẾT tật tại TRUNG tâm bảo TRỢ dạy NGHỀ và tạo VIỆC làm THÀNH PHỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nhận xét giáo viên hướng dẫn Error! Bookmark not defined Nhận xét đơn vị thực tập Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM BẢO TRỢ DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM THÀNH PHỐ Lịch sử hình thành phát triển Trung Tâm bảo trợ dạy nghề tạo việc làm Thành Phố Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố 2.1 Chức Tổ chức máy Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành Phố 3.2 Chức nhiệm vụ phận .7 3.2.1 Phòng tổ chức- hành chánh .7 3.2.2 Phòng kế hoạch- tài .8 3.2.3 Phòng văn hóa 10 3.2.4 Phòng giáo dục nghề nghiệp 10 3.2.5 Phòng việc làm 11 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM THÀNH PHỐ 12 II.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 12 Khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu 12 1.1 Người khuyết tật: 12 1.2 Công tác xã hội 13 1.3 Công tác xã hội cá nhân 13 Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 13 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 14 3.1 Chính sách giáo dục văn hóa .14 3.2 Chính sách giáo dục nghề nghiệp 15 3.3 Chính sách việc làm 15 3.4 Chính sách văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch 16 3.5 Tiếp cận sử dụng cơng trình giao thông công cộng 16 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 17 II.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI 18 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 18 1.1 Đặc điểm địa bàn .18 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội với người khuyết tật 20 1.3 Khách thể nghiên cứu: Công tác xã hội cá nhân người khuyết tật 20 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 20 Một số đặc điểm tâm lý nhu cầu đối tượng nghiên cứu .20 2.1 Đặc điểm tâm lý đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Nhu cầu đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Nhu cầu giáo dục, nghề nghiệp 21 2.2.2 Nhu cầu việc làm 22 2.2.3 Nhu cầu tinh thần 22 2.2.4 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe 22 2.2.5 Nhu cầu tìm hiểu luật pháp 22 Công tác xã hội cá nhân người khuyết tật 23 3.1 Tiếp nhận thân chủ 23 3.2 Thu thập thông tin 24 3.3 Chuẩn đoán vấn đề .26 3.4 Lập kế hoạch 27 3.4.1 Nguồn lực hỗ trợ 27 3.4.2 Kế hoạch can thiệp 29 3.5 Thực kế hoạch .31 3.6 Lượng giá .35 3.7 Kết thúc 36 PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỔ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI ĐƠN VỊ .36 Giải pháp chung 36 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội với người khuyết tật 38 KẾT LUẬN 40 PHỤ LỤC 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM BẢO TRỢ DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM THÀNH PHỐ Lịch sử hình thành phát triển Trung Tâm bảo trợ dạy nghề tạo việc làm Thành Phố Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố thành lập theo định số 3598/QĐ-UBND, ngày 23/8/2019 UBND TP Hồ Chí Minh trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh(Trên sở tổ chức lại đơn vị Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật TP Hồ Chí Minh Trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố) Địa sở chính: 215 Võ Thị Sáu, P.7, Q.3 (Ngã tư Võ Thị Sáu – Bà Huyện Thanh Quan) Điện thoại/Fax: (028) 39327177 Các hướng tiếp giáp sau: Phía Đông giáp: Đường Bà Huyện Thanh Quan (Khu B – lớp học, Hội trường) Phía Tây giáp: Nhà dòng Nữ tữ Bác Ái Vinh Sơn Phía Nam giáp: Trường Đại học Sài Gòn Phía Bắc giáp: Đường Võ Thị Sáu (Khu A – Văn Phòng, lớp học; đối diện Hội trường Thành ủy TP HCM) Được thành lập từ năm 1961 với tên gọi Nhà Trẻ Bất Túc Sau năm 1975, đổi tên thành Nhà Nuôi Trẻ Mầm Non trực thuộc Bộ Thương binh Xã hội, sau đổi thành Trung Tâm Phục Hồi Chức Năng Trẻ Bại Liệt số (Mầm non 5) Năm 1981, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội bàn giao Trung tâm Phục Hồi Chức Năng Trẻ Bại Liệt số 1(Mầm non 5) cho Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh quản lý Từ 07/08/1998, Trung tâm Bảo trợ-Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo định số 4060/QĐ-UB-VX UBND Thành phố HCM trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Địa sở 2: 153 Xô viết Nghệ Tĩnh Phường 17 Quận Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh Điện Thoại: (028) 38993378 Trường Nghiệp vụ nhà hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Sesame) trường hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, tiền thân Trường Nghiệp vụ nhà hàng cho trẻ em đường phố Hiệp Hội Tam giác Thế hệ Nhân đạo – Triangle Generation Humanitaire (gọi tắt TGH), Vùng Rhône-Alpes tài trợ kinh phí xây dựng hoạt động ban đầu năm từ năm 2003 - 2007 Sau trường đổi tên Trường Nghiệp vụ nhà hàng thành phố, trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội hoạt động kinh phí nhà nước cấp Trường thành lập với mục đích đóng góp vào chương trình “Giảm nghèo tăng hộ khá” thành phố Hồ chí Minh thơng qua hoạt động dạy nghề tạo việc làm miễn phí cho thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ đường phố sống Trung tâm xã hội mái ấm, nhà mở, em gia đình hộ nghèo diện sách có cơng (từ 16 - 21 tuổi) Các chương trình đào tạo trường: Phụ bếp, Làm bánh Âu, Phục vụ bàn, Phục vụ phòng Ngồi học nghề, em mơn văn hóa (Tốn, tiếng Việt), ngoại ngữ (tiếng Anh), kỹ sống, giáo dục công dân, thể dục thể thao tham gia hoạt động ngoại khóa Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố 2.1 Chức Trung tâm có chức tổ chức thực biện pháp nhằm giúp người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (mồ cơi, lang thang, sống sở xã hội em gia đình nghèo, gia đình sách có hồn cảnh khó khăn) địa bàn thành phố có điều kiện vật chất, tinh thần, để học bổ túc văn hóa, học nghề, tìm việc làm tự tạo việc làm phù hợp với khả năng; ổn định bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, ngày hòa nhập vào cộng đồng, xã hội 2.2 Nhiệm vụ Tổ chức dạy nghề tư vấn hướng nghiệp cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (mồ cơi, lang thang, sống sở xã hội em gia đình nghèo, gia đình sách có hồn cảnh khó khăn) địa bàn thành phố Tổ chức giới thiệu việc làm gắn với công tác dạy nghề để tạo việc làm cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Phối hợp với ban – ngành, quận – huyện, doanh nghiệp, sở sản xuất, Trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn thành phố thực giới thiệu giải việc làm cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tổ chức đào tạo ngành nghề trình độ sơ cấp nghề đào tạo tháng cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn thành phố theo quy định Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ nhà hàng cho cá nhân, đơn vị yêu cầu Hỗ trợ dạy văn hóa, giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật tỉnh, thành khác Sở Lao Động- Thương Binh- Xã Hội tỉnh, thành có văn đề nghị Sở Lao Động- Thương Binh- Xã Hội Thành Phố Hồ Chí Minh hỗ trợ Tổ chức giảng dạy chương trình Tiểu học, giáo dục thường xuyên cấp Trung học sở Trung học phổ thông cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn theo chương trình Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành đạo chuyên môn, nghiệp vụ Sở Giáo dục – Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Hỗ trợ tổ, nhóm, sở sản xuất người khuyết tật việc xin, thành lập, tạo nguồn vốn, nguồn hàng gia công, nơi tiêu thụ sản phẩm theo quy định Nhà nước Tổ chức máy Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành Phố Giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổ chức – Hành Chính Phòng Giáo dục nghề nghiệp Phó giám đốc Phòng việc làm Phòng văn hóa Phòng Kế hoạch – Tài 3.2 Chức nhiệm vụ phận 3.2.1 Phòng tổ chức- hành chánh Thực cơng tác tổ chức, quản lý nhân sự, tham mưu, đề xuất bố trí nhân sở nhu cầu thực tế đơn vị, đồng thời phải đảm bảo người tuyển dụng phải có cấp, chứng phải phù hợp với vị trí việc làm Quản lý, lưu trữ, cập nhật hồ sơ công chức, viên chức người lao động; chế độ sách, nâng lương, thăng hạng, chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, thi đua, khen thưởng, kỷ luật viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý Tham mưu cử viên chức đào tạo, công tác điều động, bổ nhiệm Tham mưu Giám Đốc xây dựng, sửa đổi, bổ sung nội quy quy chế Trung tâm; đồng thời giám sát, kiểm tra báo cáo Giám Đốc việc thực nội quy, quy chế ban hành Thực chấm công, quản lý ngày phép lịch làm việc định kỳ hàng tuần Soạn thảo văn bản, văn thư lưu trữ, quản lý dấu, tiếp khách; Tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt động năm kế hoạch chiến lược phát triển Trung Tâm Theo dõi, tổng hợp việc thực tiêu, kế hoạch phòng Thực chế độ báo cáo định kỳ; lập biên họp Ban Giám Đốc chủ trì Sơ kết tổng kết công tác thi đua Trung Tâm đề xuất khen thưởng Quản lý điều động xe công theo định Giám Đốc, tham mưu thực kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng xe quy định, quản lý việc chấp hành nội quy quy định hộ dân sinh sống khuôn viên Trung Tâm vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy,… Thực cơng tác phòng, chống dịch bệnh, bệnh truyền nhiễm; chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học viên; đảm bảo cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm Chăm sóc xanh, đảm bảo vệ sinh môi trường Tham mưu Giám Đốc phương án cải tạo, nâng cấp, sửa chửa, xây dựng hệ thống điện, nước(cấp thoát nước), điện, internet, website Thực cơng tác quản lý, sử dụng, bảo trì sửa chửa trang thiết bị, tài sản quan Đảm bảo cơng tác phòng cháy chữa cháy, an tồn lao động theo quy định Thường xuyên xây dựng triển khai thực phương án cứu hộ, cứu nạn Đảm bảo công tác bảo vệ, an ninh trật tự, giữ gìn tài sản, theo dõi tình hình vào Trung Tâm 24/24 kể ngày Lễ, Tết, thứ bảy chủ nhật, hướng dẫn khách đến liên hệ cơng tác, nắm bắt tình hình số lượng người hộ dân sinh sống khuôn viên Trung Tâm Thực biện pháp nghiệp vụ bảo vệ theo quy định pháp luật bao gồm biện pháp hành chính, biện pháp quần chúng, biện pháp tuần tra, canh gác Kết hợp với Phòng văn hóa, Phòng giáo dục nghề nghiệp Phòng việc làm nắm bắt tâm tư, nguyện vọng học viên; quản lý, cập nhật, lưu trữ hồ sơ học viên học văn hóa, học nghề Trung Tâm; thống kê, cập nhật theo dõi tình hình tăng giảm học viên, tổng hợp báo cáo định kỳ Sở hoạt động liên quan đến dạy văn hóa dạy nghề Thực cơng tác tư vấn, tham vấn, hỗ trợ học viên khuyết tật gia đình học viên tâm lý xã hội; giúp học viên phát triển khả thân, tự vươn lên hòa nhập cộng đồng, xã hội Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nội quy, quy định Trung tâm hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao cho học viên Phụ trách công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức cho học viên, gia đình học viên văn Luật (luật phòng, chống bạo lực gia đình, luật người khuyết tật…) giúp học viên tăng khả ứng phó với tình khó khăn, có nguy cao ảnh hưởng khơng tốt đến kết học tập q trình hòa nhập cộng đồng, xã hội học viên Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Trung Tâm giao 3.2.2 Phòng kế hoạch- tài Tham mưu cho Giám đốc Trung tâm việc quản lý tài chính, tài sản, kiểm tra giám sát tài chính; xây dựng quy chế chi tiêu nội trung tâm Lập dự toán ngân sách quý, năm Trung Tâm, lập nộp hạn báo cáo tài cho quan quản lý cấp quan tài theo quy định; cung cấp thông tin tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng định mức chi tiêu; phân tích đánh giá hiệu sử dụng nguồn kinh phí, quỹ Trung tâm Tiếp nhận, quản lý sử dụng quỹ lương, nguồn kinh phí, theo dõi, kiểm sốt tình hình sử dụng kinh phí, tình hình chấp hành dự tốn thu chi tình hình tốn kinh phí, thu nhập, phản ánh, xử lý tổng hợp thơng tin nguồn kinh phí cấp, tài trợ, hình thành tình hình sử dụng khoản kinh phí, khoản thu Trung tâm; thực chế độ tiền lương, bào hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho công chức, viên chức, người lao động Trung tâm Thực chế độ kế toán, toán ngân sách quý, năm Trung tâm, thực kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu, chi, tình hình thực tiêu tài tiêu chuẩn, định mức nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng loại vật tư, tài sản cơng Trung tâm chế độ sách khác theo quy định pháp luật Tổng hợp lập kế hoạch mua sắm, cấp phát trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ cho hoạt động Trung tâm; thực tốt việc quản lý sổ sách, chứng từ, phối hợp với phòng liên quan quản lý việc xuất nhập hàng hóa ngày cách minh bạch Thực thủ tục đấu thầu, mua sắm, sửa chửa tài sản, trang thiết bị theo quy định Chịu trách nhiệm kiểm tra nội dung tính pháp lý hợp đồng Trung tâm tài Quản lý báo cáo tình hình sử dụng nhà, đất, tài sản, công cụ dụng cụ sử dụng, tiếp nhận viện trợ, từ thiện theo quy định Thực kiểm tra tài sản, trang thiết bị định kỳ năm Xây dựng định mức sử dụng điện, nước, điện thoại, xăng dầu, văn phòng phẩm, cơng cụ, dụng cụ định mức, tiết kiệm Đề xuất cấp phát, toán xăng dầu theo định mức Thực công tác công khai tài cơng khai tài sản theo quy định Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Trung Tâm giao 3.2.3 Phòng văn hóa Tham mưu cho Giám đốc Trung tâm xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy năm Tổ chức chương trình giảng dạy tiểu học, giáo dục thường xuyên cấp trung học sở trung học phổ thông cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn thành phố Quản lý công tác giáo vụ, giám thị, giáo viên học viên Tổ chức tuyển sinh dạy văn hóa cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn theo chương trình Bộ giáo dục đào tạo ban hành đạo chuyên môn nghiệp vụ Sở giáo dục đào tạo thành phố Tham mưu cho Giám đốc Trung tâm tổ chức thực chương trình liên kết giảng dạy văn hóa với Trung tâm, trường, quan, đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ Trung tâm theo hướng dẫn Sở lao động- thương binhxã hội quy định nhà nước Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Trung Tâm giao 3.2.4 Phòng giáo dục nghề nghiệp Tham mưu cho Giám đốc Trung tâm xây dựng chương trình, kế hoạch, kể dự trù kinh phí mua nguyên vật liệu giảng dạy tổ chức thực đào tạo ngành nghề trình độ sơ cấp ngành nghề đào tạo tháng cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn thành phố theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Quản lý công tác giáo vụ, giám thị, giáo viên học viên Thực công tác quản lý, cấp phát chứng đào tạo Tổ chức tuyển sinh, đào tạo ngành nghề trình độ sơ cấp ngành nghề đào tạo tháng cho người khuyết tật, thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn thành phố theo quy định Tổ chức điều tra khảo sát, tham mưu đề tài nghiên cứu khoa học, dự án, chương trình thuộc lĩnh vực nghề nghiệp cho người khuyết tật, 10 Nội dung STT MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NGUỒN THỜI KẾT QUẢ LỰC GIAN MONG MUỐN - Giúp thân - Cùng thân - Tôi + Thân - 10/02/20 - Thân chủ làm chủ tự tin chủ tiếp xúc chủ đến quen hòa đồng 21/02/20 với bạn bè vào thân với bạn bè lớp lớp, cởi mở không tự ti - Tôi+ Thân - Đăng ký cho chủ+ Đoàn thân chủ tham niên 19/02/20 vào thân gia đánh cờ Trung tâm đến điểm 29/02/20 mạnh tìm tướng, biểu - Thân chủ tự tin diễn văn nghệ Đồng thời giúp thân chủ có thói quen tham gia hoạt động Trung tâm gặp gỡ giao lưu với bạn Trung tâm - Thân chủ + - buổi -Thân chủ có chủ cải thiện thực tập việc Thầy Khả + chiều từ hội tiếp xúc thực việc học tập tiệm Tôi (với 16h00 tế với nghề mà photocopy phối hợp ngày thân chủ Trung tâm phòng dạy tuần đến học Đồng thời nghề + việc ngày thân chủ có làm + TC- 28/03/20 nhận định - Giúp thân - Thân chủ HC-BT) thân trình tập việc tiệm 30 photocopy Trung tâm làm cho thân chủ mạnh dạn hơn, nắm kiến thức thực tế nhanh 3.5 Thực kế hoạch Buổi 1: Vấn đàm Mục tiêu: Thiết lập mối quan hệ với thân chủ Xác lập số vấn đề thân chủ Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố Thời gian: Buổi trưa khoảng 11h30 Địa điểm: Khu vực tin Trung Tâm Biểu ban đầu: Bối rối, thường xuyên nhìn xuống đất Thái độ: Có vẻ lúng túng, tay chân khơng tự nhiên Thỉnh thoảng hay nhìn nơi khác Trang phục lịch sự, đầu tóc gọn gàng Bước đầu tiếp cận tạo lập mối quan hệ với thân chủ Tìm hiểu sơ lược hồn cảnh gia đình thân chủ Kết Lúc đầu thân chủ kiệm lời, có biểu bối rối, lúng túng lúc trò chuyện Do tâm lý mặc cảm, tự ti ngại giao tiếp nên dẫn đến trình tiếp xúc gặp nhiều khó khăn dẫn đến lần đầu gặp mặt thân chủ việc thu thập thông tin cá nhân hạn chế khơng có Mãi lúc sau, thân chủ bộc lộ cảm xúc chân thật điều kiện thuận lợi giúp tơi nắm bắt tâm lý khó khăn thông tin mối quan hệ gia đình thân chủ 31 Hồn cảnh gia đình ban đầu: Gia đình thân chủ khó khăn nằm diện hộ nghèo xã Gia đình đơn có chị có gia đình riêng hồn cảnh khó khăn nên quan tâm đến thân chủ Ba, mẹ thân chủ lớn tuổi 70 tuổi lo kế sinh nhai nên gọi điện hỏi thăm thân chủ Thân chủ bị ảnh hưởng tâm lý gánh nặng cho gia đình nên sợ làm phiền bố, mẹ nên điện thoại nhà Buổi 2: Vấn đàm Mục tiêu: Tìm hiểu sâu vấn đề thân chủ Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố Thời gian: Buổi chiều 17h00 Địa điểm: Khu vực ghế đá Trung Tâm Biểu ban đầu: Gật đầu chào, cười gượng, lúng túng Nhìn mặt lo lắng, không tự nhiên Thái độ: Trong lúc trò chuyện thích chia điểm mạnh thân Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, thành phần gia đình, trình thân chủ tiếp cận với dịch vụ trợ giúp, sách địa phương….Tìm hiểu mối quan hệ thân chủ với thành viên gia đình Kết Thân chủ chịu hợp tác, bớt rụt rè, kiệm lời nói suy nghĩ, cảm xúc thân Được hỗ trợ từ phòng quản lý chuyên môn nắm bắt nhiều thông tin trình học tập số điểm mạnh thân chủ Từ đó, làm sở để dẫn dắt thân chủ gợi mở thân chủ chia thơng tin, vấn đề thân chủ gặp khó khăn Nắm bắt mối quan hệ thân chủ với bạn bè lớp với giáo viên Mối quan hệ gia đình thân chủ, tình trạng khuyết tật, mức độ khuyết tật thân chủ Những dịch vụ, sách thân chủ hưởng địa phương nơi thân chủ cư trú (Trợ cấp xã hội hàng tháng, BHYT…) 32 Buổi 3: Vấn đàm Mục tiêu: Cùng thân chủ xác định vấn đề Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố Thời gian: Buổi chiều 17h00 Địa điểm: Khu vực ghế đá Trung Tâm Biểu ban đầu: Cười, nói gượng, lúng túng Thái độ: Chia cảm xúc thân, mắt buồn Chịu nói lên suy nghĩ thân Xác định vấn đề thân chủ khơng muốn học, bỏ học Mục tiêu trợ giúp thân chủ giúp thân chủ tiếp tục học Kết Thân chủ e ngại vấn đề gặp gỡ tiếp xúc đông người Thân chủ tự nói lên mong muốn thân Tôi động viên, thuyết phục nhiều, phân tích điểm mạnh thân chủ Thân chủ người có trình độ, có nhận thức tâm lý mặc cảm, tự ti ngại giao tiếp nên sợ không làm Mãi sau, thân chủ đồng ý với đến thực tập tiệm photocopy trung tâm Buổi 4: Vấn đàm Mục tiêu: Cùng thân chủ xây dựng kế hoạch Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố Thời gian: Buổi chiều 17h00 Địa điểm: Khu vực ghế đá Trung Tâm Biểu ban đầu: Cười, nói vui vẻ hơn, khơng lúng túng buổi trước Thái độ: Chia cảm xúc, tâm trạng vui vẻ Tự tin, nhìn thẳng vào tơi trao đổi vấn đề Cùng thân chủ thảo luận đưa số ý kiến chung kế hoạch giải vấn đề thân chủ Kết 33 Thân chủ có chủ động tham gia, đóng góp ý kiến kế hoạch, nhìn chung bước đầu thân chủ có trách nhiệm suy nghĩ nhiều trình hoạt động TC có chuyển biến tâm lý, giảm dần cảm giác ngại giao tiếp, khơng thụ động muốn trò chuyện người TC tự giác việc tạo mối quan hệ với người, không lãng tránh trước Có tinh thần muốn học tiếp tục để nâng cao kiến thức, giảm bớt cảm giác tự ti mặc cảm, khơng nghĩ thân gánh nặng Buổi 5: Vấn đàm Mục tiêu: Thực kế hoạch Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố Thời gian: Buổi sáng 10h00 Địa điểm: Lớp tin học văn phòng Biểu ban đầu: Cười, nói vui vẻ hơn, khơng lúng túng buổi trước Thái độ: Chia cảm xúc, tâm trạng vui vẻ, tự tin Cùng với thân chủ tiếp xúc với bạn lớp Đăng ký cho thân chủ tham gia đánh cờ tướng, biểu diễn văn nghệ… Kết Thân chủ tự chủ động làm quen với người khơng thụ động, mặc cảm rụt rè trước Thân chủ tự tin vào thân điểm mạnh tìm Tích cực đăng ký tham gia chương trình văn nghệ, thể dục thể thao trung tâm tổ chức Buổi 6: Vấn đàm Mục tiêu: Thực kế hoạch Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố Thời gian: Buổi chiều 16h00 34 Địa điểm: Tiệm photocopy Trung tâm Biểu ban đầu: Cười, nói vui vẻ Thái độ: Tâm trạng vui vẻ, tự tin Đưa thân chủ đến thực tập việc tiệm photocopy Trung tâm Kết Thân chủ có suy nghĩ tích cực nghề photocopy mà chọn Thân chủ tự chủ động tìm hiểu thơng tin liên quan đến việc học Có nhìn lạc quan sống khơng mặc cảm tự ti Có thái độ, tác phong lao động tốt nhờ rèn luyện dẫn thầy Khả quản lý tiệm photocopy Trung tâm 3.6 Lượng giá Thuận lợi khó khăn Được hỗ trợ tồn diện từ Lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên Trung tâm kế hoạch tiến hành thuận lợi có kết rõ rệt Được hỗ trợ từ phòng quản lý chun mơn nên tơi nắm bắt nhiều thơng tin q trình học tập số điểm mạnh thân chủ Trong suốt q trình làm việc, thân chủ có nhiều cung bật cảm xúc dẫn đến phải liên tục chuyển đề tài để tránh cảm xúc tiêu cực thân chủ TC người có trình độ, quan tâm, động viên gia đình Bạn bè lớp, giáo viên quan tâm giúp đỡ thân chủ đặc biệt thân chủ người có nghị lực cao sống, có tinh thần ham học hỏi nguồn lực cần thiết cho hỗ trợ giải vấn đề thân chủ Ban đầu, TC rụt rè nhút nhát nên ngày TC chuyển biến chậm Tôi giáo viên phải nổ lực thúc đẩy TC việc làm việc từ dẫn đến TC bắt đầu chuyển biến chịu tiếp xúc với người kiệm lời Đa phần bạn lớp chủ động tìm đến TC để trò chuyện hướng dẫn học tập, TC chưa chủ động tìm đến bạn Nhưng TC tự tin chủ động tìm đến bạn để trao đổi, chia chuyển biến tốt Sau tuần thực tập tiệm photocopy thân chủ có chuyển biến tích cực mặc tâm lý, chủ động trao đổi trò chuyện người Có tinh thần 35 học hỏi, yêu thích nghề photocopy Có tinh thần lạc quan sống, yêu thương thân chủ động hỗ trợ giúp đỡ người xung quanh Về việc lập kế hoạch: Do ban đầu chưa có kinh nghiệm nên việc làm kế hoạch vận dụng kỹ cơng tác xã hội cá nhân chưa nhuần nhuyễn dẫn đến việc làm kế hoạch chỉnh sửa nhiều lần 3.7 Kết thúc Kết đạt TC có chuyển biến tích cực mặt tâm lý, giảm dần cảm giác ngại giao tiếp, chủ động việc tạo mối quan hệ với người, khơng lãng tránh trước Có tinh thần muốn học tiếp tục để nâng cao kiến thức, tích cực tham gia hoạt động phong trào trung tâm tổ chức, khơng nghĩ thân gánh nặng Có thái độ, tác phong lao động tốt nhờ rèn luyện dẫn thầy Khả quản lý tiệm photocopy Trung tâm Nhờ chịu khó, ham học hỏi khả tiếp thu tốt nên thầy Khả nhận TC vào làm việc tiệm photocopy Với việc TC đạt số kết khả quan so với mục tiêu ban đầu đề giúp cho tơi có nhìn tích cực việc quản lý ca Nay chuyển giao TC lại cho thầy Khả hỗ trợ, theo dõi giúp đỡ TC trình làm việc tiệm photocopy PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỔ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI ĐƠN VỊ Giải pháp chung Muốn nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội NKT, cần phải bảo đảm việc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu họ; đẩy mạnh công tác truyền thông để nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật, kỹ năng, kiến thức chăm sóc, giúp đỡ, hỗ trợ NKT; nâng cao lực cho NKT phát huy vai trò nhân viên cơng tác xã hội NKT Chỉ NKT hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, khả thân, họ thuyết phục người khác tơn trọng, nhìn nhận lực Gia đình nhận thức hỗ 36 trợ, khuyến khích NKT phát triển cách tối đa lực họ Từ nâng cao nhận thức, tự tin cho NKT để họ thể khả mình, sẵn sàng hòa nhập đóng góp cho xã hội Tuy nhiên, để NKT khẳng định lực, cần đến cộng đồng, xã hội tạo hội, môi trường thuận lợi cho họ thể khả năng, đóng góp trí tuệ tâm sức Khi thực hành công tác xã hội cá nhân rút số điều sau: Đó cách tiếp cận với người khuyết tật, nhân viên CTXH phải thực hiểu nắm bắt tâm lý, đặc điểm người khuyết tật, dạng khuyết tật họ trước tiếp cận Với dạng khuyết tật có cách giao tiếp, hỗ trợ, thu thập thông tin khác nhau, cần vận dụng linh hoạt sử dụng tốt kỹ học để đạt hiệu q trình thực hành Ln ln đặt vào hồn cảnh người khuyết tật có nhìn khách quan đến mơi trường xung quanh họ để xác định tất nguồn lực để hỗ trợ Trong thời gian thực tập Trung Tâm thực hành tiếp cận thực tế với người khuyết tật, tơi có nhiều thay đổi cách thực hành, làm việc nhìn nhận khách quan người khuyết tật Cụ thể, nhận thấy kiến thức, lý thuyết học, thực tế làm việc trực tiếp với người khuyết tật bổ sung thêm nhiều vào kiến thức học Những kỹ làm việc với người khuyết tật cần sử dụng linh hoạt khơng rập khn NKT có tâm lý dạng tật khác Trong ngày đầu làm việc với thân chủ, tơi phải tìm hiểu kỹ dạng khuyết tật cách tiếp cận với thân chủ, nhiên phải thời gian để hiểu thực hành tốt Khuyến nghị nhân viên công tác xã hội: Cần nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ đào tạo, cần tìm hiểu thêm lĩnh vực xã hội, nắm tâm lý chung đối tượng yếu tảng giúp nhân viên CTXH dễ dàng tiếp cận thân chủ Tìm hiểu thơng tin thân chủ theo nhiều cách khác Không nên cứng nhắc, khăng khăng theo ý định thân Thường xuyên trao đổi với giáo viên hướng dẫn để giải vướng mắc, khó khăn trình thực tập cách tốt 37 Trong trình tiếp xúc thân chủ hạn chế sử dụng câu hỏi dài nhạy cảm Nên ý câu hỏi để thu thập nhiều thông tin câu hỏi để xác nhận thông tin để có cách đặt câu hỏi phù hợp tránh tình trạng câu hỏi thu thập thông tin sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi xác nhận thơng tin dùng câu hỏi mở Từ đó, làm nguồn thơng tin thân chủ trở nên hạn hẹp Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội với người khuyết tật Đảng Nhà nước quan tâm tới đối tượng NKT giành hỗ trợ họ, nhiên mức hỗ trợ thấp so với tình hình vật giá chung thị trường, chưa cải thiện sống NKT Nên tăng thêm mức hỗ trợ để giúp NKT đảm bảo phần sống Hiện sách trợ giúp NKT nhiều nhiên việc thực sách đại trà, chưa thực ý đến nhu cầu nguyện vọng NKT nên nhiều chưa thực tế Cần trọng đến nhu cầu nguyện vọng đối tượng Một phận không nhỏ xã hội chưa nhận thức đầy đủ đắn vai trò quan trọng cơng tác đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, người khuyết tật; chưa có chế, sách có tính bắt buộc để doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với sở dạy nghề trình đào tạo tuyển dụng lao động người khuyết tật Ngoài chế ưu đãi cho doanh nghiệp tiếp nhận lao động NKT cần có chế phù hợp việc làm cho NKT giấc làm việc, mức độ công việc theo dạng tật cho người khuyết tật Về sách dạy nghề việc làm cần chặt chẽ quy định tổ chức dạy nghề cho NKT: Giáo án phù hợp, sách thỏa đáng cho cán quản lý, giáo viên dạy văn hóa, dạy nghề, phiên dịch cho người khiếm thính kể giáo viên thỉnh giảng Thời gian học nghề NKT cần phải linh hoạt, tăng thêm thời gian so với người khơng khuyết tật Cần có chế ràng buộc NKT tham gia học nghề để tránh tình trạng NKT bỏ đào tạo nghề chừng, chuyển đổi nghề chưa kết thúc khóa học để tránh lãng phí nguồn ngân sách Nhà nước giúp NKT có ý thức việc học nghề Cơng tác tư vấn nghề phải bám xác vào thị trường lao động vùng miền, tư vấn nghề hợp lý với nhu cầu tuyển dụng thị trường lao động để giúp NKT sau hồn thành khóa học dễ tìm việc làm 38 phù hợp Tạo điều kiện cho NKT tiếp cận nguồn vốn vay, hỗ trợ kinh phí cho tổ chức tự lực, sở sản xuất kinh doanh NKT Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho đơn vị, sở NKT tự tạo việc làm phát triển như: Cho họ tham gia thực dự án, chương trình việc làm cho NKT; ưu đãi vốn, thuế, mặt bằng, địa điểm tổ chức sản xuất, tham gia tập huấn lớp quản lý tham gia tập huấn lớp kỹ tìm việc….để giúp NKT cân ưu nâng cao khả tìm việc làm Ưu tiên đầu tư trang thiết bị, nâng cao kỹ dạy nghề cho NKT chương trình tập huấn cho giáo viên giảng dạy đối tượng NKT Tìm đầu cho sản phẩm NKT đảm bảo chất lượng cho NKT sản xuất Nên quan tâm nâng tầm chiến lược quốc gia thực ‘Chương trình tạo việc làm cho chổ’ tạo điều kiện cho NKT gia đình họ tự tạo việc làm Trình độ người khuyết tật thấp, khơng đồng thuộc nhiều dạng tật khác nhau, tâm sinh lý khơng ổn định Vì vậy, giáo viên vừa giảng dạy chuyên môn vừa hướng dẫn giải đáp thắc mắc học viên vấn đề tâm sinh lý Đặc biệt học viên khiếm thính, giáo viên tuyển dụng thường gặp khó khăn giao tiếp Hiện tại, Trung tâm gặp khó khăn cơng tác tuyển dụng giáo viên chưa có trường chuyên đào tạo giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật Trong thời gian tới cần cấp có thẩm quyền cần tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề chuyên cho đối tượng người khuyết tật Sau học xong, số người khuyết tật chưa thực chuẩn bị tâm lý làm, ý định tìm kiếm, chưa thực nỗ lực để có việc làm tâm lý phụ thuộc, ỷ lại vào bảo bọc gia đình Ngoài ra, kỹ giao tiếp, kỹ xã hội, ý thức kỷ luật lao động người khuyết tật chưa cao, chưa tự tin hòa nhập, … Đơi người khuyết tật đòi hỏi cao chế độ quyền lợi chưa có tập trung mức cho công việc, chưa thực vượt khó gắn bó với cơng việc Dó đó, cần tăng cường chương trình bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ mềm để người khuyết tật hiểu đầy đủ hiểu đúng, đồng thời cần có trách nhiệm với cộng đồng xã hội 39 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Trung tâm, tơi có thêm kinh nghiệm thực tế vơ quý báu cho thân, trải nghiệm nghề sau năm học Ngành công tác xã hội cách tiếp cận nghề nghiệp cách chuẩn công tác xã hội giúp học hỏi thêm nhiều điều từ kinh nghiệm thực tế tiếp xúc ca, giúp hiểu vướng mắc khó khăn lý thuyết thực tế Tơi có điều kiện tìm hiểu tình hình an sinh xã hội người khuyết tật Trung tâm, tìm hiểu quy mơ, cấu đối tượng tình hình thực sách dành cho NKT Trung tâm cơng tác Đồng thời, tơi biết quy trình xét duyệt hồ sơ mơ hình trợ giúp NKT, khó khăn thực sách cho NKT Trung tâm cán quản lý phòng ln cố gắng tạo điều kiện tốt vật chất, tinh thần, chỗ ăn ở, môi trường học cho NKT đến học Trung tâm Ban lãnh đạo toàn thể cán quản lý, giáo viên Trung tâm có tâm huyết, có tâm với nghề đảm bảo quyền lợi giúp NKT tiếp cận dịch vụ sách ưu đãi mà Đảng Nhà nước giành cho NKT Giúp họ hòa nhập với cộng đồng, hỗ trợ sinh kế cách thiết thực cách cho vay vốn quỹ tiểu tín dụng để NKT ổn định sống Mặt khác, thông qua việc áp dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân nhằm trợ giúp, hỗ trợ cho thân chủ C, có cách nhìn phải ln đặt vào hồn cảnh vấn đề thân chủ gặp phải Từ đó, giúp tơi tơn trọng suy nghĩ cảm nhận thân chủ, luôn lắng nghe ý kiến, suy nghĩ thân chủ, tôn trọng quyền tự thân chủ, động viên giúp thân chủ nhìn nhận tiềm nội thân Từ giúp thân chủ có động lực để vươn lên khẳng định thân Đồng thời, qua tơi thấy cần trao dồi thêm kiến thức chuyên môn am hiểu sâu rộng lĩnh vực sống Từ đó, giúp người nhân viên cơng tác xã hội có đủ lực trợ giúp kết nối nguồn lực giúp đỡ thân chủ Trên đúc kết tơi suốt q trình thực tập, tơi hiểu sâu sắc tình hình an sinh sách cho NKT địa phương kinh nghiệm tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Tôi mong muốn thân chủ 40 cố gắng vươn lên khẳng định thân, vượt qua trở ngại thân để hòa nhập vào sống Đồng thời, mong nhận nhận xét giáo viên hướng dẫn, giúp tơi có thêm kinh nghiệm thực tế nghề sau 41 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động Trung tâm việc chăm lo cho người khuyết tật Lễ tổng kết năm học 2018- 2019 Đêm hội trăng rằm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Quốc hội nước CHXHCNVN (2010), Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng năm 2010; Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật; Thơng tư liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC; Chính phủ nước CHXHCNVN (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ Quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ nước CHXHXNVN (2012), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2010 phủ Quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Quy định sách trợ giúp Xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành Phố (2019), Báo cáo tổng kết năm 2019 Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, Nxb Lao động – Xã hội 43 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP( Từ 4- trang) Lịch sử hình thành phát triển đơn vị Chức nhiệm vụ đơn vị Tổ chức máy đơn vị 3.1 Sơ đồ tổ chức 3.2 Chức nhiệm vụ phận PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI ĐƠN VỊ ( từ 20- 25 trang) I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu Dịch vụ công tác xã hội hổ trợ đối tượng nghiên cứu Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội hổ trợ đối tượng nghiên cứu Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội hổ trợ đối tượng nghiên cứu II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI ĐƠN VỊ Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu Một số đặc điểm tâm lý nhu cầu đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội cá nhân người khuyết tật PHẤN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỔ TRỢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ (từ 10- 15 trang) Giải pháp chung Giải pháp nâng cao chất lượng số dịch vụ công tác xã hội đơn vị KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 ... VỀ TRUNG TÂM BẢO TRỢ DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM THÀNH PHỐ Lịch sử hình thành phát triển Trung Tâm bảo trợ dạy nghề tạo việc làm Thành Phố Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố thành. .. Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành phố 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm Thành Phố Giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổ chức – Hành Chính Phòng Giáo dục nghề. .. cá nhân Theo Bà Mary Richmond – nhà công tác xã hội tiên phong người Mỹ – cho rằng: Công tác xã hội cá nhân nghệ thuật làm việc với cá nhân với vấn đề khác nhau, thông qua việc nhân viên xã hội

Ngày đăng: 12/05/2020, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan