Ths xuat ban quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản bản đồ ở việt nam

101 49 0
Ths xuat ban quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản bản đồ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, làn sóng dư luận trong nước liên tục lên tiếng về việc Trung Quốc tranh thủ các diễn đàn khoa học trong nước và quốc tế, các công trình nghiên cứu ở tất cả các lĩnh vực khoa học xã hội cũng như khoa học tự nhiên để lồng ghép tuyên bố trắng trợn đường lưỡi bò về chủ quyền trên Biển Đông. Những bản đồ có đường lưỡi bò này xuất hiện ở hầu hết các ấn phẩm khoa học, kể cả sách ngôn ngữ, sách dân số... Người Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố cho cả thế giới biết rằng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thuộc về Trung Quốc. Còn ở Việt Nam, chúng ta nói gì? Một mặt, chúng ta lên tiếng phản đối sự ngang ngược của Trung Quốc trước vấn đề biển Đông. Nhiều nhà khoa học nỗ lực chứng minh Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam từ nhiều căn cứ pháp lý cũng như bằng chứng lịch sử có thật, góp phần không nhỏ vào cuộc chiến bảo vệ biển đảo quê hương, chống lại những luận điểm xuyên tạc của Trung Quốc nhằm chiếm hữu hai quần đảo này của nước ta. Tuy vậy, trái với những nỗ lực nêu trên, hàng triệu bản đồ của người Việt xuất hiện trong các ấn phẩm trong nước, trên các trang mạng internet cũng như những bản đồ phục vụ du khách nước ngoài đến Việt Nam lại nghiễm nhiên từ chối chủ quyền của chúng ta đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Nhiều ấn phẩm còn thiếu sót đến mức in bản đồ Trung Quốc để minh họa cho nội dung sách lại xuất hiện đường lưỡi bò ngạo ngược. Mặt khác, nhiều bản đồ lậu có sai phạm về nội dung được xuất bản, in ấn và phát hành rộng rãi mà không có sự kiểm tra, xử lý của bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước nào, không chỉ gây thiệt hại về quyền lợi chính trị của đất nước mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ tới các nhà xuất bản, doanh nghiệp, cơ quan xuất bản bản đồ hiện nay. Việc in lậu và phát hành bản đồ không rõ nguồn gốc xuất xứ đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Người dân mua phải những bản đồ kém chất lượng, có nội dung sai phạm. Các doanh nghiệp làm ăn chân chính rơi vào cuộc chiến không cân sức trên thị trường bản đồ. Vì vậy, chức năng giáo dục và định hướng của cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản bản đồ ở Việt Nam trở nên bức thiết. Các đơn vị sản xuất, kinh doanh xuất bản phẩm bản đồ chân chính cần được bảo vệ trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh và hơn tất cả, người sử dụng bản đồ dù ở bất kỳ độ tuổi nào cũng cần được sử dụng bản đồ có chất lượng, có nội dung chuẩn xác. Bản đồ không giống như các ấn phẩm tranh ảnh thông thường, không chỉ mang những giá trị về khoa học, kinh tế, giải trí nói chung. Bản đồ còn là tiếng nói riêng của mỗi quốc gia trong vấn đề bảo vệ chủ quyền và biên giới lãnh thổ, là phương tiện giáo dục lòng yêu nước và xây dựng niềm tự hào dân tộc, sự tự chủ trên phạm vi lãnh thổ quốc gia mình. Vì vậy, đứng trên phương diện những người nghiên cứu khoa học xuất bản, chúng tôi chọn đề tài Quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản bản đồ ở Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Xuất bản nhằm đưa ra cách nhìn nhận và đánh giá đúng mực về công tác quản lý của nhà nước đối với hoạt động xuất bản bản đồ ở nước ta hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, sóng dư luận nước liên tục lên tiếng việc Trung Quốc tranh thủ diễn đàn khoa học nước quốc tế, cơng trình nghiên cứu tất lĩnh vực khoa học xã hội khoa học tự nhiên để lồng ghép tuyên bố trắng trợn "đường lưỡi bò" chủ quyền Biển Đơng Những đồ có "đường lưỡi bò" xuất hầu hết ấn phẩm khoa học, kể sách ngôn ngữ, sách dân số Người Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố cho giới biết quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam thuộc Trung Quốc Còn Việt Nam, nói gì? Một mặt, lên tiếng phản đối ngang ngược Trung Quốc trước vấn đề biển Đông Nhiều nhà khoa học nỗ lực chứng minh Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam từ nhiều pháp lý chứng lịch sử có thật, góp phần không nhỏ vào chiến bảo vệ biển đảo quê hương, chống lại luận điểm xuyên tạc Trung Quốc nhằm chiếm hữu hai quần đảo nước ta Tuy vậy, trái với nỗ lực nêu trên, hàng triệu đồ người Việt xuất ấn phẩm nước, trang mạng internet đồ phục vụ du khách nước đến Việt Nam lại "từ chối" chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Nhiều ấn phẩm thiếu sót đến mức in đồ Trung Quốc để minh họa cho nội dung sách lại xuất "đường lưỡi bò" ngạo ngược Mặt khác, nhiều đồ lậu có sai phạm nội dung xuất bản, in ấn phát hành rộng rãi mà khơng có kiểm tra, xử lý quan quản lý nhà nước nào, không gây thiệt hại quyền lợi trị đất nước mà gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới nhà xuất bản, doanh nghiệp, quan xuất bản đồ Việc in lậu phát hành đồ không rõ nguồn gốc xuất xứ dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh Người dân mua phải đồ chất lượng, có nội dung sai phạm Các doanh nghiệp làm ăn chân rơi vào chiến khơng cân sức thị trường đồ Vì vậy, chức giáo dục định hướng quan quản lý nhà nước xuất bản đồ Việt Nam trở nên thiết Các đơn vị sản xuất, kinh doanh xuất phẩm đồ chân cần bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh tất cả, người sử dụng đồ dù độ tuổi cần sử dụng đồ có chất lượng, có nội dung chuẩn xác Bản đồ không giống ấn phẩm tranh ảnh thông thường, không mang giá trị khoa học, kinh tế, giải trí nói chung Bản đồ tiếng nói riêng quốc gia vấn đề bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ, phương tiện giáo dục lòng yêu nước xây dựng niềm tự hào dân tộc, tự chủ phạm vi lãnh thổ quốc gia Vì vậy, đứng phương diện người nghiên cứu khoa học xuất bản, chọn đề tài "Quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Xuất nhằm đưa cách nhìn nhận đánh giá mực công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ nước ta Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian qua, nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước hoạt động xuất pháp luật xuất nói chung nhà khoa học thuộc lĩnh vực xuất công bố, như: Các luận án tiến sĩ tác giả: Đường Vinh Sường: "Đổi quản lý nhà nước hoạt động nhà xuất bước chuyển sang chế thị trường", Chuyên ngành Kinh tế, quản lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1993; Vũ Mạnh Chu: "Pháp luật xuất Việt Nam, trình thực đổi điều kiện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Chuyên ngành Lý luận Nhà nước pháp quyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Khuất Duy Hải: "Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức quản lý nhà xuất nước ta nay", Chuyên ngành Kinh tế, quản lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994 …; hay luận văn thạc sĩ tác giả: Trần Thu Hà: "Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật xuất Việt Nam nay", Chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005; Phạm Quốc Chính: "Những giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước xuất nước ta nay", Chun ngành Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, 2006; Trương Thị Văn: "Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất nước ta nay", Chuyên ngành Xuất bản, Học viện Báo chí Tun truyền, 2007,… Các cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận chặt chẽ đầy đủ quản lý nhà nước hoạt động xuất nói chung đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất nhiều góc độ khác nhau: hệ thống văn pháp luật, tổ chức máy quản lý nhà nước, chế độ kiểm tra, giám sát thực hiện, chế độ xử phạt Hơn nữa, nhiều cơng trình đề cập đến quản lý nhà nước loại hình xuất phẩm cụ thể: sách giáo khoa, từ điển, sách thiếu nhi, sách lý luận trị nhiên, chưa có cơng trình đề cập tới hoạt động quản lý nhà nước xuất phẩm đồ Về lĩnh vực xuất bản đồ, góc độ chuyên ngành độc lập có số nghiên cứu, đánh giá tổng quan, thể qua số Khóa luận tốt nghiệp bậc Đại học chuyên ngành Biên tập - Xuất Học viện Báo chí Tuyên truyền như: Nguyễn Thế Phương: "Xuất bản đồ du lịch - Thực trạng Giải pháp", Chuyên ngành Biên tập - Xuất bản, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, 1997; Biện Thị Lan "Xuất bản đồ Việt Nam - Thực trạng giải pháp", Chuyên ngành Xuất bản, 2011 Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động xuất bản đồ khía cạnh quản lý nhà nước chưa có nghiên cứu cụ thể Do đó, đề tài mà luận văn đưa mẻ cần thiết, phức tạp hạn chế tư liệu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ Việt Nam, luận văn hướng tới mục đích: - Phân tích đặc điểm, vai trò hoạt động xuất bản đồ quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ; - Đánh giá thực trạng đối tượng quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ nhằm yêu cầu đổi mới; - Xác định mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ nhằm đưa giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ nước ta Phạm vi tiến hành nghiên cứu Phạm vi đối tượng: quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ giống quản lý hoạt động xuất nói chung thể nhiều phương diện khâu hoạt động xuất nói chung, gồm: xuất bản, in phát hành Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, luận văn tập trung vào quản lý nhà nước lĩnh vực xuất thơng qua nghiên cứu hệ thống sách pháp luật xuất bản đồ Việt Nam Phạm vi không gian: Khảo sát thông qua hoạt động xuất bản đồ phạm vi nước Phạm vi thời gian: Từ năm 2006 trở lại Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở vận dụng, tổng hợp phương pháp luận vật biện chứng vật lịch Kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, quan sát, vấn so sánh nội dung quản lý nhà nước hệ thống văn pháp luật hoạt động xuất bản đồ Một số phương pháp chính: + Phương pháp phân tích tài liệu Thu thập, tổng hợp phân tích nguồn tài liệu khác liên quan đến đề tài nghiên cứu, phân tích, làm rõ vấn đề liên quan đến sở lý luận, phương pháp luận vấn đề thực tiễn mà đề tài đặt + Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát kết hợp trình vấn, nhận diện thái độ hành vi nhóm đối tượng nghiên cứu, kiểm tra tính trung thực thông tin, minh họa thêm cho trình thực nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung xuất bản đồ quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ yêu cầu đổi Chương 3: Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất bản đồ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT BẢN BẢN ĐỒ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN BẢN ĐỒ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN BẢN ĐỒ 1.1.1 Khái niệm đồ hoạt động xuất bản đồ 1.1.1.1 Khái niệm đồ a) Định nghĩa đồ Bản đồ sản phẩm văn minh cổ đại, từ nhiều năm qua có nhiều cách định nghĩa khác đồ Đứng bình diện, đồ diễn đạt với nội hàm ngoại diên khác Tuy nhiên, đồ theo cách hiểu khái qt phổ thơng có điểm chung Theo Đại từ điển Tiếng Việt tác giả Nguyễn Như Ý (chủ biên), có định nghĩa: "Bản đồ dt.hình ảnh thu nhỏ khái qt hóa phần mặt đất lên mặt giấy phẳng theo quy luật toán học định" [52, tr 65] Bản đồ định nghĩa thể chất đồ "hình ảnh thu nhỏ khái quát hóa phần mặt đất theo quy luật toán học định", nhiên lại bị giới hạn hình thức thể đồ "lên mặt giấy" Hiện nay, bùng nổ khoa học kỹ thuật mở đường cho công nghệ đồ phát triển vượt bậc, giới hạn đồ "lên mặt giấy" phản ánh phần nhỏ đồ Hơn nữa, định nghĩa chưa phản ánh khả giải thích tồn tính chất đối tượng có đồ Còn theo nhà khoa học đồ hàng đầu nước Nga, A.V Gheđưmin cho rằng: "Bản đồ địa lí biểu thu nhỏ quy ước bề mặt trái đất lên mặt phẳng, xây dựng sở toán học phản ảnh phân bố, trạng thái mối liên hệ tương quan tượng tự nhiên xã hội loài người" [30] K A Xalishev định nghĩa đồ với đầy đủ tính chất đồ góc độ đồ học Tuy nhiên, ơng chưa nói đến hình thức tồn đồ hay nói cách khác chất liệu chứa đựng, sử dụng đồ Một định nghĩa khác đồ thống đưa vào sử dụng Đại hội lần thứ 10 Hội Bản đồ giới (tại Barcelona, Tây Ban Nha): "Bản đồ hình ảnh thực tế địa lí, kí hiệu hóa, phản ánh yếu tố đặc điểm cách có chọn lọc, kết từ nỗ lực sáng tạo lựa chọn tác giả đồ thiết kế để sử dụng chủ yếu liên quan đến mối quan hệ không gian" [19] Mặc dù định nghĩa đánh giá rộng phù hợp với tình hình chưa phản ánh hết đặc điểm xuất phẩm đồ Đặt khuôn khổ đề tài, mong muốn xây dựng định nghĩa đồ vai trò sản phẩm ngành xuất bản, đồ cần hiểu dạng tồn tại, thể xuất phẩm, phục vụ trực tiếp nhu cầu nghiên cứu, học tập, lao động, lại đối tượng sử dụng Theo định nghĩa khái quát xuất phẩm vai trò sản phẩm hoạt động xuất bản, đồ hiểu: Là tác phẩm, tài liệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật xuất tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngồi thể hình ảnh, âm vật liệu, phương tiện kỹ thuật khác [43] Cách hiểu theo Luật tương đối chung chung, chưa rõ ràng tính chất xuất phẩm nói chung loại hình xuất phẩm nói riêng Bản đồ phương diện sản phẩm hoạt động xuất mang đặc tính định xuất phẩm, bao gồm: sản phẩm khoa học tổng hợp, xuất ngôn ngữ định, thể chủ yếu hình ảnh, vật liệu phương tiện khác Vì vậy, đưa định nghĩa khái quát đồ sau: Bản đồ biểu hình ảnh khái quát bề mặt trái đất theo quy tắc toán học, phản ánh có chọn lọc mối quan hệ khơng gian phân bố, tình trạng liên kết tượng tự nhiên xã hội, thể phương thức, vật liệu khác b) Lịch sử hình thành, phát triển đồ - Thời kỳ Cổ đại Khoa học đồ hình thành phát triển dựa thành tựu toán học, đặc biệt hình học Lịch sử tốn học giới chứng minh, người Lưỡng Hà (thời kỳ Babylon) ơng tổ tốn học họ người đặt móng cho ngành đồ học giới Người ta không thống thời điểm xuất đồ đa số ý kiến cho Lưỡng Hà quê hương ông tổ đồ học Một đồ giới xếp vào loại cổ khoảng 2.500 năm trước Công nguyên vẽ đất sét tìm thấy khai quật thành phố Gasur (Phía bắc Babylon) Tấm đồ cổ Tuy nhiên, nhiều học giả lại khẳng định đồ cổ giới xuất từ thiên niên kỷ thứ Tr.CN, sớm nhiều so với đồ phát triển thời kỳ văn minh cổ đại Babylon Cùng với người Lưỡng Hà, người Ai Cập cổ đại có đóng góp lớn vào phát triển Nguồn: [17] đồ Nơi có đồ đạc điền người Ai Cập cổ đại thực việc theo dõi chia ruộng đất vùng thung lũng sông Nin - nơi bị ngập lụt hàng năm Khoảng 3.000 năm Tr.CN, người Ai Cập có thành tựu lớn "lập đồ bầu trời, nhận dạng định tinh thành cơng việc định vị trí xác tinh tú" [28] Người ta tìm thấy đồ mỏ khai thác vàng Ai Cập từ 1.400 năm trước công nguyên, thể rõ núi quặng, hố khai thác, đường giao thông… Bản đồ thời kỳ văn minh Hy Lạp - La Mã có nhiều thành tựu phát triển đáng kể Thời kỳ đế quốc La Mã phát triển mạng lưới đường sá nhằm cai quản đất đai thu tơ, đồ đường sá đời, có đồ đường sá dài 6,32m, rộng 0,33m Bản đồ chưa có lưới chiếu, khơng có kinh, vĩ tuyến có giá trị qn hành chính, xem đồ "vĩ đại" thời Cổ đại Ở Trung Quốc, biểu đồ cổ tìm thấy vật liệu khác bình bạc chạm sơng chảy từ dãy Capcadơ biển đào mộ cổ Maikơp (Miền Cuban) chín đỉnh cổ Trung Quốc từ thời Hạ Vũ (từ 2205 Tr.CN - 2198 Tr.CN) có khắc đồ Đến kỷ thứ III, nhà bác học Trung Quốc Bùi Tú (234 - 271) thành lập đồ lãnh thổ Trung Quốc đề nguyên tắc đo vẽ đồ Phân xuất (Tỷ lệ); Chuẩn vọng (phương hướng); Đạo lí (khoảng cách); Cao hạ (cao thấp); Phương tà (góc độ) Vu trực (cong thẳng) Những nguyên tắc có ý nghĩa thực tiễn lớn, đặc biệt việc đo vẽ bình đồ Cùng thời gian này, người Trung Quốc tên Thái Luân phát minh giấy (năm 105), góp phần đáng kể vào phát triển khoa học đồ - Thời kỳ Trung cổ Phục hưng Thời Trung cổ thống trị Thiên chúa giáo bóp nghẹt tiến khoa học văn hóa Cổ đại Tuy nhiên, thực tế chứng minh khơng lực đen tối tiêu diệt sức mạnh khoa học Bản 10 đồ không ngừng phát triển thời kỳ Trung Cổ Phục Hưng Cuối kỷ XIII, Trung Quốc phát minh la bàn, mở bước phát triển cho phát kiến địa lí phát triển ngành đồ Phát minh tạo điều kiện cho ngành hàng hải phát triển Nhiều đồ thể đường bờ biển đời Những đồ gọi "Portulan" (bản đồ địa bàn, đồ biển) Đặc điểm đồ đồ có tâm xem "bông hồng" Từ hồng tỏa 16 tia có ghi hướng Trên đồ bổ sung lưới kinh vĩ tuyến, tỷ lệ tuyến tính Bản đồ địa bàn phát triển chủ yếu Italia, vùng bờ biển Địa Trung hải, trung tâm buôn bán thời Bản đồ địa bàn thịnh hành đến kỷ XVII, XVIII, xem tiền thân đồ hàng hải bước độ chuyển từ Bản đồ học thời Cổ đại sang Bản đồ học thời Phục hưng Bản đồ Peutingeriana Bản đồ Peutingeriana - bảo vật Thư viện Quốc gia Áo, lần trưng bày Vienna Tấm đồ da có từ thời Trung Cổ hình ảnh sót lại thời hậu kỳ Đế chế La Mã Với chiều dài khoảng bảy mét, đồ thể mạng lưới đường từ Tây Ban Nha dẫn tới Ấn Độ Ở trung tâm đồ Peutigeriana thành Rome Thành Rome (được biểu Nguồn: diễn http://en.wikipedia.org hình vương miện đặt ngai vàng) có vô số đường dẫn đến tỏa từ Một số đường, Via Appia Via Aurelia, tồn tận ngày Bản đồ Peutingeriana có niên đại khoảng cuối kỷ 12 tới đầu kỷ 13, làm miền Nam nước Đức nước Áo 87 3.3.3 Tuyên truyền giáo dục ý thức công dân quản lý hoạt động xuất bản đồ Tuyên truyền phổ biến pháp luật ngành xuất cho nhân dân việc làm cần thiết Thơng qua phổ biến quan điểm, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, ý kiến đạo lãnh đạo Bộ, ban, ngành có liên quan Tuyên truyền giáo dục ý thức công dân quản lý hoạt động xuất bản đồ việc làm cần thiết hiểu ý thức rõ văn pháp luật đối tượng tham gia tự giác chấp hành Thời đại công nghệ số cho phép cá nhân tự xuất bản đồ dựa phần mềm liệu trôi mạng internet Tuy nhiên, nhiều cá nhân chưa ý thức hết tác hại tiềm ẩn việc xuất bản đồ cách tùy tiện Do đó, việc tuyên truyền giáo dục ý thức quần chúng nhân dân cần giúp quần chúng nhân cần đẩy mạnh, giúp cá nhân xã hội hiểu được: - Mục đích, ý nghĩa công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ - Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa trị xã hội xuất phẩm đồ nhằm xây dựng ý thức trách nhiệm hành vi phát hành đồ cá nhân thông qua phương tiện kỹ thuật khác - Công dân đội ngũ tra đắc lực giúp quan quản lý kịp thời phát sai phạm nhằm đưa biện pháp xử lý kịp thời - Cơng dân có trách nhiệm tham gia vào việc xây dựng hệ thống luật pháp xuất bản đồ 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động xuất bản đồ Hoạt động kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm điều kiện để đảm bảo hiệu lực thực thi pháp luật 88 Riêng hoạt động xuất bản đồ, tính chất phức tạp hệ thống thơng tin đồ quốc gia nên chịu kiểm tra giám sát quan chức chuyên liên ngành phức tạp Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra, giám sát cần thực thường xuyên, định kỳ đột xuất nhằm kịp thời phát hiện, uốn nắn hoạt động xuất bản đồ theo định hướng Đảng pháp luật Nhà nước Đồng thời, thông qua công tác kiểm tra, giám sát, máy quản lý cần thu thập thơng tin để hồn thiện việc tổ chức quản lý nhà nước, cụ thể: - Đánh giá phù hợp hệ thống pháp luật máy quản lý với điều kiện hoạt động thực tế - Tính chất khả thi văn pháp luật - Những vấn đề sinh thực tiễn áp dụng văn luật - Kịp thời phát sai sót trình thực hiện, nhằm điều chỉnh hành vi sai phạm biện pháp uốn nắn, răn đe xử phạt Để đạt mục tiêu trên, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất cần thiết đảm bảo yêu cầu cụ thể sau: - Thực tốt việc kiểm tra liên ngành Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Tài nguyên Môi trường - Thực kiểm tra phối hợp đột xuất theo vụ việc hoạt động liên quan đến vi phạm quản lý quan quản lý chức xuất phẩm đồ - Cụ thể hóa vai trò kiểm sốt liên ngành xuất bản đồ Bộ: Thông tin Truyền thông, Tài nguyên Môi trường, Ngoại giao, Nội vụ, Quốc phòng, Cơng an Đồng thời, nâng cao trách nhiệm Bộ, ngành phạm vi cụ thể - Phối hợp quản lý quan quản lý văn hóa kinh tế quản lý giám sát hoạt động xuất bản đồ khắp vùng lãnh thổ, ngạch xuất - nhập đồ khác 89 - Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động xuất bản đồ quan chức địa phương nhằm xây dựng mạng lưới vững chắc, đồng - Tăng cường hệ thống kiểm tra giám sát quần chúng hoạt động xuất bản đồ sở xuất 3.3.5 Xây dựng hệ thống đồ chuẩn quốc gia Xây dựng hệ thống đồ chuẩn quốc gia việc làm mang ý nghĩa quan trọng công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ Thực tiễn cho thấy, nhu cầu đồ sở lớn, tất lĩnh vực, ngành nghề Vì thế, chuẩn hóa hệ thống đồ quốc gia yêu cầu cần thiết để đáp ứng nhu cầu xây dựng, biên tập thành lập đồ chuyên ngành cho lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội Nghị định đo đạc nản đồ, thông tư liên tịch quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ quy định trách nhiệm quan chuyên môn xây dựng đồ chuẩn quốc gia Tuy nhiên, hệ thống đồ chuẩn chưa thực đầy đủ chưa công khai rộng rãi phương tiện truyền thông Hiện nay, xây dựng số đồ tỷ lệ lớn, đồ tỷ lệ nhỏ dường thiếu vắng nhiều Mặt khác, đồ chuẩn lưu hành vài đơn vị chun mơn, chưa có thơng báo cơng khai rộng rãi tới tổ chức, cá nhân có nhu cầu để sử dụng tài liệu tham khảo thống Vì vậy, thiết nghĩ nên xây dựng công khai hệ thống đồ chuẩn quốc gia cho rộng rãi quần chúng để định hướng xây dựng liệu đồ cho đơn vị thống quan điểm chung chủ quyền lãnh thổ quốc gia Để đảm bảo mục tiêu trên, việc xây dựng đồ chuẩn quốc gia cần đảm bảo yêu cầu sau: - Xây dựng hệ thống đồ chuẩn quốc gia tất tỷ lệ, đặc biệt đồ tỷ lệ lớn 90 - Các đồ phải sở tin cậy cho đơn vị việc thể vùng lãnh thổ, lãnh hải mang tính chất nhạy cảm Về phần đất liền, hướng dẫn thể đường biên giới khu vực có tranh chấp Về phần lãnh hải, thể đầy đủ số lượng định danh đảo thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Xây dựng hệ thống đồ chuẩn quốc gia yêu cầu cấp thiết nhằm hỗ trợ tích cực cơng tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ Các đồ trở thành tuyên bố thống Đảng Nhà nước chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, sở tin cậy giúp tổ chức cá nhân có tài liệu thống việc xây dựng thành lập loại đồ khác Trên giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ nước ta Những giải pháp xây dựng dựa nhận thức tác giả trước thực trạng công tác quản lý hoạt động xuất bản đồ nước ta Những giải pháp nêu mang tính khái quát bước đầu, trình thực cần bổ sung cụ thể hóa Thực đồng giải pháp góp phần quan trọng vào việc tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ nước ta 91 KẾT LUẬN Chỉ thị 42/CT-TW Bộ Chính trị nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất xác định: "Hoạt động xuất phải coi trọng việc phục vụ nhiệm vụ trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc nhân dân, đồng thời phải thực tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất thành ngành kinh tế - cơng nghệ phát triển tồn diện, vững chắc" [24] Quan điểm củng cố vai trò, trách nhiệm lĩnh vực xuất nghiệp xây dựng phát triển đất nước điều kiện hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ nước ta Xuất vừa hoạt động mang tính chất văn hóa tư tưởng vừa hoạt động mang tính chất hàng hóa dịch vụ Do đó, để đảm bảo đưa ngành xuất phát triển hướng giai đoạn nhiệm vụ quan trọng khó khăn Đặc biệt, lĩnh vực xuất bản đồ, trước thuận lợi thách thức trình hội nhập ảnh hưởng trực tiếp từ biến động an ninh - trị, quốc phòng biên giới hải đảo đặt yêu cầu khó khăn cho cơng tác quản lý Vì thế, nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ Việt Nam" yêu cầu cấp thiết, góp phần tích cực vào giải nhiệm vụ khó khăn nêu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn trình bày luận văn, rút số kết luận sau: - Quản lý nhà nước pháp luật điều kiện đảm bảo cho hoạt động trị, văn hóa, kinh tế, xã hội phát triển lành mạnh hiệu - Bản đồ phương tiện truyền thông quan trọng cần nhận quan tâm mực quan chức xã hội 92 Để thực tốt công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ, tiến hành nhiều giải pháp khác Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ nước ta nhiều bất cập, cần tiếp tục rà sốt, nhận diện thiếu sót để bổ sung, chỉnh sửa kịp thời Đặc biệt, cần quan tâm đến yêu cầu phát sinh thực tiễn để đảm bảo hoạt động quản lý có đủ sức giải vấn đề nảy sinh tương lai Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy số xu hướng phát triển hoạt động xuất bản đồ thời gian tới mà công tác quản lý nhà nước cần lưu tâm: - Bản đồ trở thành phương tiện truyền thơng thức quốc gia giới chủ quyền lãnh thổ; - Đa dạng hóa thành phần tham gia vào hoạt động xuất bản đồ thơng qua hình thức, phương tiện xuất khác nhau; - Các sản phẩm đồ số mạng internet đồ hỗ trợ cho phương tiện kỹ thuật số đại bùng nổ tạo thách thức mới; - Xu hướng hợp tác quốc tế xuất bản đồ tương lai gần Hy vọng với kết nghiên cứu đề tài góp phần giải phần vướng mắc mà thực tế đề công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ thời gian tới Đề tài thực thời gian ngắn đồng thời tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả chân thành mong muốn nhận góp ý thầy cơ, đồng nghiệp bạn để hoàn thiện luận văn 93 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, Tập 1, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, Tập 2, Hà Nội Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Quyết định số 1258/2010/QĐBTNMT ngày 12/7 quy định chức nhiệm vụ Cục Đo đạc Bản đồ, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Văn hóa - Thông tin (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTNMT-BVHTT quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng (2006), Thơng tư liên tịch số 06/2006/TTLT/BTNMT-BNV-BNG-BQP Hướng dẫn quản lý công tác đo đạc đồ địa giới hành biên giới quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Thơng tư số 30/2006/TT-BVHTT ngày 22/02 hướng dẫn thi hành Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26/8/2005 Chính phủ, Hà Nội Minh Châu (2006), 101 tác phẩm ảnh hưởng đến nhận thức nhân loại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Quốc Chính (2006), Những giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước xuất nước ta nay, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 10 Chính phủ (1993), Nghị định số 79/CP ngày 6/quy định chi tiết thi hành Luật Xuất bản, Hà Nội 94 11 Chính phủ (2002), Nghị định số 12/2002/NĐ-CP hoạt động đo đạc đồ, Hà Nội 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 11/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số số 111/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật xuất bản, Hà Nội 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26/8 hướng dẫn thi hành Luật Xuất 2004, Hà Nội 14 Vũ Mạnh Chu (1997), Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Cục Xuất (2002), Quy hoạch phát triển ngành xuất - phát hành đến năm 2010, Hà Nội 16 Cục Xuất (2000 - 2011), Báo cáo tổng kết năm (từ năm 2000 đến năm 2011), Hà Nội 17 Cục Xuất (2012), Quy hoạch phát triển ngành xuất - phát hành đến năm 2020 (dự thảo), Hà Nội 18 Cục Xuất (2012), Báo cáo hoạt động xuất tháng đầu năm 2012, Hà Nội 19 Lâm Quang Dốc (2005), Giáo trình Bản đồ học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Lâm Quang Dốc (2009), Bản đồ Giáo khoa, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (2012), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Chỉ thị số 63/CT-TW ngày 25/7 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí, xuất bản, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 95 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 42/CT-TW Ban bí thư nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Động (2010), Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Edward Mcnall Burns & Philip Lee Ralph (2008), Các văn minh giới - Lịch sử Văn hóa, NXb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Enriasvili N.D (2004), Xuất quản trị marketing, Nxb Thông tấn, Hà Nội 30 A.V Ghêđưmin (1946), Bản đồ học, Nxb Giáo dục, Maxcơva 31 P.H (2012), "Bắt giữ số đồ Việt Nam Trung Quốc sản xuất có nội dung sai thật", http://www.monre.gov.vn, ngày 8/8 32 Trần Thu Hà (2005), Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật xuất Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Trần Văn Hải (2007), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 34 Nguyễn Chân Huyền (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Nghiên cứu sở lý thuyết đồ mạng, thử nghiệm thành lập phát hành đồ Du lịch Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội 35 Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật biển 36 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2011), Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 96 38 Philip G Altbach & Damtew Teffera (1999), Xuất phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1993), Luật Xuất bản, Hà Nội 41 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Luật Biên giới, Hà Nội 43 Quốc hội (2004), Luật Xuất bản, Hà Nội 44 Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xuất năm 2004, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động văn hóa - tư tưởng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Toại (2006), Vào nghề làm sách, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (1886), Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 48 Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội (2012), "Dự thảo Luật xuất 2012", duthaonline.quochoi.vn 49 Đào Trí Úc (2011), "Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị", dangcongsan.vn 50 Trương Thị Văn (2007), Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông Đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 51 K.A Xalishev (2006), Bản đồ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 97 PHỤ LỤC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ VĂN HĨA - THƠNG TIN Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 03/2006/TTLT/BTNMT-BVHTT Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2006 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn quản lý hoạt động xuất bản đồ Căn Luật Xuất số 30/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xuất bản; Căn Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 Chính phủ hoạt động đo đạc đồ; Liên Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Văn hóa - Thơng tin hướng dẫn quản lý hoạt động xuất bản đồ sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1 Thông tư hướng dẫn hoạt động xuất bản, in nhân phát hành xuất phẩm đồ 1.2 Thông tư áp dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân công dân Việt Nam (sau gọi chung quan, tổ chức, cá nhân); tổ chức quốc tế, tổ chức nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam cá nhân nước cư trú Việt Nam tham gia hoạt động xuất bản đồ lãnh thổ Việt Nam 98 Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư từ ngữ sau hiểu sau: 2.1 Xuất phẩm đồ sản phẩm đồ xuất dạng tờ rời, tập đồ, đồ sách, in nhân giấy, nhựa, vải, băng từ, đĩa từ, đĩa quang học, đưa lên mạng thơng tin máy tính phương tiện kỹ thuật khác nhau; 2.2 Bản đồ hành loại đồ có nội dung thể biên giới quốc gia, địa giới hành chính, tên đơn vị hành vị trí trung tâm đơn vị hành chính; 2.3 Bản đồ có nội dung liên quan đến biên giới địa giới hành loại đồ có nội dung khác với đồ hành yếu tố biên giới quốc gia, địa giới hành thể hai yếu tố để phục vụ cho việc biểu thị nội dung khác đồ; 2.4 Nền sở địa lý đồ tập hợp yếu tố thủy văn, giao thông, dân cư, biên giới quốc gia, địa giới hành chính, địa danh địa hình làm sở để thể yếu tố nội dung khác đồ; 2.5 Bản đồ đồ bao gồm yếu tố sở địa lý Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ 3.1 Cục Đo đạc Bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường (sau gọi chung Cục Đo đạc đồ) có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thực việc phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ phạm vi nước 3.2 Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm thực việc phối hợp với Sở Văn hóa - Thơng tin giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ địa phương 3.3 Cục Xuất bản đồ thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin (sau gọi chung Cục Xuất bản) Sở Văn hóa - Thơng tin có trách nhiệm tổ chức 99 đọc xuất phẩm đồ lưu chiểu xử lý vi phạm theo quy định pháp luật xuất bản; Cục Đo đạc Bản đồ có trách nhiệm phối hợp với Cục Xuất bản, Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm phối hợp với Sở Văn hóa - Thơng tin đọc xuất phẩm đồ lưu chiểu xử lý vi phạm theo quy định pháp luật xuất Xuất thể loại đồ 4.1 Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập xuất loại đồ để sử dụng thống nước bao gồm: a) Hệ thống đồ địa hình quốc gia cho phần đất liền vùng biển Việt Nam; b) Hệ thống đồ nền; c) Bản đồ hành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đồ hành cấp tỉnh; d) Bản đồ hành giới, châu lục, khu vực nước giới; đ) Bản đồ trạng sử dụng đất toàn quốc, vùng; e) Atlat Quốc gia, atlat địa lý tổng hợp toàn quốc, vùng; g) Nền sở địa lý hệ thống thông tin địa lý quốc gia 4.2 Tổ chức, cá nhân quan khác liên kết với nhà xuất để xuất thể loại sản phẩm đồ không thuộc trường hợp quy định điểm 4.1 khoản II LĨNH VỰC XUẤT BẢN VÀ PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM BẢN ĐỒ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu xuất bản đồ cần liên hệ với nhà xuất có tơn mục đích, chức năng, nhiệm vụ xuất thể loại sản phẩm đồ phù hợp để thực việc xuất Khi đăng ký kế hoạch xuất với Cục Xuất theo Mẫu số ban hành kèm theo Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2005 Chính phủ, nhà xuất phải ghi rõ tên tỉ lệ đồ vào cột tên tác 100 phẩm (cột 02) phải ghi lưới chiếu đồ, hệ tọa độ, hệ độ cao, thời gian thành lập đồ, tài liệu dùng để thành lập đồ, chất liệu dùng để thể tóm tắt nội dung đồ vào cột tóm tắt nội dung (cột 12) Việc xuất sản phẩm đồ tài liệu không kinh doanh mà không thực qua nhà xuất phải xin cấp giấy phép xuất Hồ sơ xin cấp giấy phép xuất bao gồm: 3.1 Đơn xin phép xuất bản; 3.2 Hai thảo hoàn chỉnh sản phẩm đồ xin xuất trừ đồ địa hình, vẽ trực tiếp tay in, có kích thước, bố cục, nội dung, ký hiệu, màu sắc hình thức trình bày xuất phẩm đồ xuất Sản phẩm đồ xin xuất phải đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật thể nội dung bảo đảm điều kiện sau: 4.1 Trường hợp sản phẩm đồ đồ chuyên đề, đồ chuyên ngành phải xây dựng sở địa lý lấy từ hệ thống đồ địa hình quốc gia, đồ nền, đồ hành sở địa lý hệ thống thông tin địa lý quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập xuất bản; 4.2 Trường hợp sản phẩm đồ có nội dung liên quan đến toàn lãnh thổ Việt Nam phải thể theo bố cục đồ hành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập xuất tính đến thời điểm xin xuất bản; 4.3 Trường hợp sản phẩm đồ đồ hành có nội dung liên quan đến biên giới, địa giới hành cấp vùng lãnh thổ phải thể đầy đủ, xác yếu tố liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc phạm vi quản lý hành khu vực lãnh thổ đó; 4.4 Trường hợp sản phẩm đồ đồ hành có nội dung liên quan đến biên giới, địa giới hành nước giới 101 phải thể xác biên giới quốc gia, tên nước, tên thủ đô địa danh lớn khác theo đồ hành giới, đồ châu lục, khu vực giới Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập xuất tính đến thời điểm xin xuất Thông tin ghi xuất phẩm đồ Trên xuất phẩm đồ phải ghi thông tin theo quy định khoản Điều 26 Luật Xuất ghi tỉ lệ, lưới chiếu đồ, hệ tọa độ, hệ độ cao, thời gian thành lập đồ, thông tin tài liệu sử dụng để thành lập đồ Xuất phẩm đồ phát hành hợp pháp khơng thuộc phạm vi bí mật nhà nước trao đổi xuất nước ngồi khơng phải xin phép quan quản lý nhà nước hoạt động xuất Xuất phát hành đồ thuộc phạm vi bí mật nhà nước thực theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thông tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến xuất bản đồ chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư này./ BỘ VĂN HĨA - THƠNG TIN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) (Đã ký) Đỗ Quý Doãn Đỗ Quý Doãn ... quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ yêu cầu đổi Chương 3: Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất bản đồ 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT BẢN BẢN ĐỒ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC... cứu Nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ Việt Nam, luận văn hướng tới mục đích: - Phân tích đặc điểm, vai trò hoạt động xuất bản đồ quản lý nhà nước hoạt động xuất bản đồ; - Đánh giá... VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN BẢN ĐỒ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN BẢN ĐỒ 1.1.1 Khái niệm đồ hoạt động xuất bản đồ 1.1.1.1 Khái niệm đồ a) Định nghĩa đồ Bản đồ sản phẩm văn minh

Ngày đăng: 12/05/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Phạm vi tiến hành nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của luận văn

    • Phát hành xuất bản phẩm bản đồ: Thông tư đã có quy định cho các loại xuất bản phẩm bản đồ được xuất khẩu ra nước ngoài nhưng không hề nhắc đến các điều kiện cho các loại bản đồ nhập khẩu, cũng như trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm duyệt các xuất bản phẩm bản đồ nhập khẩu. Đây là một trong những thiếu sót vô cùng nghiêm trọng, buông lỏng một mảng rất lớn trong hoạt động xuất bản bản đồ.

    • Năm 2012, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, hàng loạt những tấm bản đồ, quả địa cầu Trung Quốc xuất bản có nội dung sai sự thật về biên giới Việt Nam do người Trung Quốc mang lậu vào Việt Nam. Việc những bản đồ sai phạm này lưu hành ở Việt Nam không chỉ gây thiệt hại cho công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam mà còn ảnh hưởng đến tình cảm hòa bình, hữu nghị của Việt Nam với các nước trong khu vực.

    • Như vậy, hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản bản đồ cho đến nay đã tương đối hoàn chỉnh. Ngoài Luật Xuất bản (2004), Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ, Thông tư liên tịch 03/2006/TTLT-BTNMT-BVHTT ngày 15 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Thông tin và Truyền thông về hướng dẫn quản lý hoạt động xuất bản bản đồ còn có nhiều văn bản pháp luật khác quy định về một vài nội dung liên quan đến hoạt động xuất bản bản đồ. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi chỉ xin giới thiệu về ba văn bản pháp luật kể trên. Trong đó, Thông tư liên tịch 03/2006/TTLT-BTNMT-BVHTT ngày 15 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Thông tin và Truyền thông là văn bản điều chỉnh trực tiếp và cụ thể về hoạt động xuất bản bản đồ. Tuy còn một số hạn chế nhất định nhưng đây cũng là một bước tiến đáng kể trong việc xây dựng hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản bản đồ, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động xuất bản bản đồ phát triển.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan