Tổ chức dạy học chương “ điện tích – điện trường” vật lí 11 theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh ở trung tâm GDTX

96 90 0
Tổ chức dạy học chương “ điện tích – điện trường” vật lí 11 theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh ở trung tâm GDTX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÃ THỊ THU TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÃ THỊ THU TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình q Thầy, Cơ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy Trường Đại học Giáo Dục - ĐHQGHN tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán giáo viên Trung tâm GDNN – GDTX huyện Yên Khánh , tập thể 11A, 11B, 11C, 11D Trung tâm GDNN – GDTX huyện Yên Khánh , hội cha mẹ học sinh lớp không ngừng hỗ trợ, hợp tác tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Ngơ Diệu Nga , người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Lã Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lực 1.1.2.Tổng quan đề tài nghiên cứu dạy học chương “Điện tíchĐiện trường” - Vật lí 11 1.2 Khái niệm lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc chung lực hành động 1.2.3.Bản chất lực 1.2.4.Phân biệt lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo 1.3 Năng lực tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Năng lực tự học 1.3.3.Các hình thức tự học 12 1.4 Một số biện pháp tổ chức dạy học vật lí theo hướng phát triển lực tự học học sinh 12 1.4.1.Hướng dẫn cách lập kế hoạch học tập 13 1.4.2 Hướng dẫn cách phân tích học cách chọn lọc kiến thức 13 1.4.3 Hướng dẫn cách nghe giảng ghi chép để chiếm lĩnh kiến thức 13 1.4.4.Tạo niềm tin khoa học hướng dẫn cách nghiên cứu khoa học 14 1.4.5 Định hướng hoạt động học 14 1.4.6.Quy trình tổ chức dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực tự học học sinh 15 1.5 Thực trạng dạy học chương “Điện tích- Điện trường” - Vật lí 11 theo định hướng bồi dưỡng lực tự học học sinh số Trung tâm Giáo dục thường xuyên 16 1.5.1 Mục đích khảo sát 16 1.5.2 Đối tượng nội dung khảo sát 17 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG THIẾT KẾ PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƢỜNG” THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 23 2.1 Cấu trúc nội dung chương “ Điện tích - Điện trường” Vật lý 11 23 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Điện tích- Điện trường”-Vật lí 11 24 2.2 Nội dung kiến thức chương “ Điện tích – Điện trường”- Vật lí 11 28 2.3 Thực trạng dạy học chương “ Điện tích – Điện trường ” - Vật lí 11 số trung tâm GDNN – GDTX tỉnh Ninh Bình 33 2.3.1 Mục đích điều tra 33 2.3.2 Phương pháp điều tra 33 2.3.3 Đối tượng điều tra 33 2.3.4 Kết điều tra 33 2.3.5 Nguyên nhân thực trạng 35 2.3.6 Đề xuất giải pháp khắc phục 36 2.4 Thiết kế phương án dạy học chương “Điện tích- Điện trường”-Vật lí 11 theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 36 2.5 Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá lực tự học học sinh dạy học chương “Điện tích- Điện trường”-Vật lí 11 54 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 60 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 61 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 61 3.4.2.Diễn biến đánh giá việc bồi dưỡng lực tự học học sinh trình thực nghiệm sư phạm 61 3.4.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 63 Kết luận chƣơng 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng GDNN – GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Trải Nghiệm SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng tự học học sinh 19 Bảng 2.2 BảngPhân phối chương trình chương 28 Điện tích –Điện trường 28 Bảng 2.3 Nội dung kiến thức học chương “Điện tích – điện trường” 29 Bảng 3.1 Thống kê điểm 64 Bảng 3.2 Xử lí kết để tính tham số 64 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số: x , S , S, V 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2 Biểu người có lực tự học 10 Sơ đồ 1.3 Những biểu lực tự học 11 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương Điện tích- Điện trường 24 Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất 65 Biểu đồ 3.2.Phân bố tần số tích lũy (hội tụ lùi) 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Càng ngày công nghệ thông tin phát triển thời đại thơng tin Nó mang lại cho người nhiều tiện ích phát triển mặt, ảnh hưởng khơng tới giáo dục nước ta mặt tích cực tiêu cực Thời đại công nghệ thông tin yêu cầu người phải thật có đủ phẩm chất để tư suy sáng tạo bắt kịp thời đại Để thực mục tiêu đòi hỏi đặc biệt học sinh người góp phần xây dựng đất nước phải tìm phương pháp học tập để đạt hiệu tối ưu Mỗi người học phải chủ động tự giác cao tinh thần tự học không ỷ lại vào thầy giáo Việc tìm phương pháp học hiệu để nâng cao tính tự học nhu cầu thiết tồn xã hội nói chung tồn nghành giáo dục nói riêng Việc giảng dạy trường cấp cần sát sao, môn học trường nơi cần đổi cho phù hợp với môi trường đối tượng học sinh Chúng tơi tìm hiểu để phương pháp học hiệu việc giảng dạy mơn Vật lí cho đối tượng học sinh có lực học trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) Thực tiễn giảng dạy môn Vật lí Trung tâm GDTX cho thấy Việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chưa quan tâm cách mức.Chương trình sách giáo khoa nặng lí thuyết, chưa áp dụng nhiều vào thực tế Học sinh thường thụ động trước kiến thức mới, chưa rèn khả tự học Vì cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường phát triển lực tự học cho học sinh Hiện lượng thông tin kiến thức mơn Vật lí ngày nhiều, thời gian lớp hạn chế Vì vậy, việc phát triển lực tự học giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên………………………………… Nhóm…… Lớp…… Đọc ( trang 22, 23)- Vật lí11 Trả lời câu hỏi -Câu 1.Cơng lực điện trường có đặc điểm gì?Viết biểu thức tính cơng lực điện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Câu Thế WM có đặc điểm phụ thuộc vào đại lượng ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Đọc 5(trang 26, 27)- Vật lí 11 Trả lời câu hỏi - Câu Điện gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Câu Nêu đặc điểm điện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Câu Hiệu điện gì?Viết biểu thức tính hiệu điện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 73 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên…………………………………Nhóm…… Lớp…… Đọc 6( trang 30)- Vật lí11 Trả lời câu hỏi - Câu Tụ điện ? Cấu tạo tụ điện phẳng ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Câu Tích điện cho tụ điện cách …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Đọc 6- Vật lí 11(trang 31, 32) Trả lời câu hỏi - Câu Nêu định nghĩa điện dung ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Câu Biểu thức tính điện dung tụ điện ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Câu Đơn vị điện dung ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Câu Có loại tụ điện? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 74 Phụ lục CÁC SLIDE BÀI GIẢNG Các slide giảng- Bài + Điện tích số đo độ lớn thuộc tính mang điện vật Có hai loại điện tích: điện tích dương điện tích dương tử nguyên tố gồm hạt nhân mang điện dương electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân Hạt nhân nguyên tử gồm proton mang điện dương nơtron không mang điện - Số proton hạt nhân số electron quay xung quanh hạt nhân nên độ lớn điện tích dương hạt nhân độ lớn điện tích âm electron nguyên tử trạng thái trung hòa điện -Ngun + Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Định luật bảo tồn điện tích Thuyết Electron - Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nếu nguyên tử hay vài electron, mang điện dương trở thành ion dương Nếu nguyên tử thu thêm electron, tích điện âm trở thành ion âm -Electron có điện tích -1,6.10-19 C có khối lượng me= 9,1.10-31 kg Proton có điện tích +1,6.1019 C khối lượng mp = 1,67.10-27 kg Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích không đổi 75 Định luật Cu-lông - Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm; có cường độ tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Cơng thức tính độ lớn lực tƣơng tác hai điện tích điểm đặt điện môi Hằng số điện môi ε đặc trưng cho tính chất điện chất cách điện Nó cho biết đặt điện tích chất lực tác dụng chúng nhỏ lần so với chúng đặt chân khơng *Nếu q1 q2 dấu tích q1.q2 > ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹 chiều với 𝑟⃗⃗⃗⃗⃗ Khi lực điện lực đẩy *Nếu q1 q2 trái dấu tích q1.q2 < 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ngược chiều với 𝑟⃗⃗⃗⃗⃗ Khi lực điện lực hút 76 Các slide giảng- Bài Điện trƣờng Cƣờng độ điện trƣờng Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử đặt điểm độ lớn q Điện trường dạng vật chất bao quanh điện tích gắn liền với điện tích.Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt Đặc điểm cường độ điện trường Cường độ điện trường đại lượng vecto Vecto cường độ điện trường có: Phương chiều trùng với phương chiều lực điện tác dụng lên điện tích thử dương q đặt điểm có chiều dài biểu diễn độ lớn cường độ điện trường theo tỉ lệ xích tùy chọn Nguyên lí chồng chất điện trường : Các điện trường , đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q cách độc lập với điện tích q chịu tác dụng điện trường hợp Đường sức điện: 4.Điện trường = -Là đường sức mà tiếp tuyến điểm giá vectơ cường độ điện trường điểm đó, đường mà lực điện tác dụng dọc theo - Đặc điểm đường sức điện : + Là đường có hướng.Qua điểm điện trường có đường sức + Đường sức điện khơng khép kín +Tỉ lệ dày thưa đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường Điện trường : Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường điểm có phương chiều độ lớn Ở điện trường đường sức điện đường thẳng song song cách 77 Các slide giảng- Bài Công lực điện trường + Công lực điện trường tĩnh dịch chuyển điện tích q theo đường cong phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường mà khơng phụ thuộc vào hình dạng đường + Biểu thức tính AMN=EqdMN Điện + Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q.Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q di chuyển từ M vô cực độ lớn q + Cơng thức tính điện điện trường gây điện tích Q điểm cách Q khoảng r: + Điện đại lượng đại số, dấu V phụ thuộc vào dấu điện tích q cơng lực điện trường công phát động hay công cản Điện vô cực thường chọn làm mốc + Hiệu điện hai điểm điện trường khơng phụ thuộc việc chọn mốc tính điện trường Hiệu điện Hiệu điện hai điểm M, N điện trường đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ M đến N Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N độ lớn q + Đơn vị điện hiệu điện vôn (V) Công thức liên hệ Cường độ điện trường hiệu điện 78 Các slide giảng- Bài giảng Tụ điện: - Để tích điện cho tụ người ta nối - Tụ điện hệ hai vật dẫn hai cực tụ điện với cực đặt gần ngăn cách với nguồn điện Bản nối với cực dương lớp cách điện tích điện dương cực âm tích điện âm 2.Địện dung tụ điện Các loại tụ điện -Dựa vào loại điện môi hai tụ điệnthí có loại Tụ khơng khí, tụ giấy, tụ mica, -Tụ xoay thay đổi điện dung - Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích tụ hiệu điên hai tụ Năng lượng điện trường tụ điện phẳng Khi tụ điện tích điện điện trường tụ điện sx dự trữ lượng Đó lượng điện trường 79 Phụ lục NỘI DUNG CÁC CUỘC THI Các câu hỏi trò chơi “Ai trả lời nhanh nhất”- Bài Câu 1.Đưa cầu tích điện dương Q lại gần cầu M nhỏ bấc, treo đầu sợi thẳng đứng Quả cầu M bị hút dính vào cầu Q Sau cầu M B rời Q bị hút lệch phía A tiếp tục bị hút dính vào Q Q C rời Q vị trí sợi thẳng đứng D bị đẩy lệch xa Q Câu Đưa cầu Q tích điện dương lại gần khối trụ kim loại MN Q M I N + Hiện tượng xảy chạm tay vào điểm I trung điểm MN A Điện tich M N không thay đổi B Điện tich M N hết C Điện tich M còn, N hết D Điện tich M mất, N Câu Trong trường hợp ta coi vật nhiễm điện điện tích điểm? A.Hai nhựa đặt gần B.Một nhựa, cầu đặt gần C Hai cầu nhỏ đặt xa D Hai cầu lớn đặt gần Câu Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích điểm khoảng cách chúng lên gấp đơi lực tương tác chúng A.Tăng gấp đôi B.giảm nửa C giảm lần D.không thay đổi Câu Khơng thể nói số điện mơi chất đây? A.Khơng khí khơ B Nước tinh khiết C.Thủy tinh 80 D Đồng Các câu hỏi trò chơi “Ơ chữ”- Bài Câu 1.Đại lượng không liên quan đến cường độ điện trường điện tích điểm Q điểm A Điện tích Q B Điện tích thử q C Khoảng cách r từ Q đến q D Hằng số điện môi môi trường Câu Đơn vị đơn vị đo cường độ điện trường A Niutơn B Culông C V.m D V/m Câu Điện trường ? A.Mơi trường khơng khí bao quanh điện tích B.Mơi trường chứa điện tích C Mơi trường dẫn điện D Mơi trường bao quanh điện tích gắn liền với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích đặt Câu Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A.Thể tích vùng điện lớn hay nhỏ B.Điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C Tác dụng lực điện trường lên điện tích đặt D.Tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Các câu hỏi trò chơi “Ghép hình”- Bài Câu 1.Biết hiệu điện UMN = V Hỏi đẳng thức chắn ? A VM = V B VN = V C VM - VN = V D VN - VM = V Câu Đơn vị đơn vị đo hiệu ? A Niutơn B Vôn C V.m D V/m Câu Biểu thức biểu diễn đại lượng có đơn vị vơn ? A.qEd B.qE 81 C Ed D.Khơng có biểu thức Câu Khi điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N điện trường lực điện sinh công – 6J Hỏi hiệu điện UMN có giá trị sau ? A + 12 V B – 12 V C + V D -3 V Các câu hỏi trò chơi “Về đích”- Bài Câu 1.Gọi Q, C U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ điện Phát biểu sau ? A C tỉ lệ thuận với Q B C tỉ lệ thuận với U C C phụ thuộc vào Q U D không phụ thuộc vào Q U Câu Trong trường hợp đây, ta khơng có tụ điện Giữa hai kim loại lớp A mica B nhựa pôliêtilen C giấy tẩm dung dịch muối ăn D giấy tẩm parafin Câu Chọn câu phát biểu A.Điện dung tụ điện phụ thuộc điện tích B.Điện dung tụ điện phụ thuộc hiệu điện hai tụ C Điện dung tụ điện phụ thuộc vào điện tích lẫn hiệu điện hai tụ D Điện dung tụ điện khơng phụ thuộc điện tích hiệu điện hai tụ Câu Đơn vị điện dung có tên ? A.Culơng B.Vơn C Fara 82 D.Vôn mét Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Phiếu số Phiếu điều tra học sinh A Điều tra thực trạng tự học HS số trƣờng, Trung tâm GDTX Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp:…………………….Trường:…………………………………………… Em vui lòng cho biết thơng tin việc tự học Câu 1: Quan điểm việc học tập em nào? A Chỉ cần học nội dung lớp thầy dạy đủ B Học tự nghiên cứu, tìm hiểu C Ngồi lớp cần dành nhiều thời gian tự học nhà, hay tự học lớp có hướng dẫn thầy cô D Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 2: Theo em “ tự học” hiểu nào? A Tự giác học bài, không cần hướng dẫn B Tự giác học bài, có người hướng dẫn C Tự nghiên cứu tìm hiểu thêm kiến thức bên SGK, tập lớp D Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 3: Quan điểm “ tự học” em nào? A Là việc cần thiết B Là việc bắt buộc C Là việc làm có đam mê, u thích D Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 4: Em có giáo viên hướng dẫn tự học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất 83 Câu 5: Thầy hướng dẫn “ tự học” em nào? A Yêu cầu học cũ, giao tập nhà B Yêu cầu học bài, làm tập cuối bài, đọc trước C Phát phiếu học tập hướng dẫn tự học lớp D Giao nhiệm vụ nhà yêu cầu thực trước đến lớp Câu 6: Em thường dành thời gian cho việc tự học mơn Vật lí mình? A Từ 30 phút đến B Từ đến C Trên D 30 phút Câu 7: Em thường sử dụng quỹ thời gian tự học nào? A Làm tập học theo yêu cầu GV B Dành thời gian chủ yếu làm nghiên cứu cho mơn học u thích C Hồn thành nhiệm vụ học tập, tìm hiểu thêm kiến thức u thích Câu 8: Em thường sử dụng thời gian tự học hình thức nào? A Nghiên cứu lại nội dung học lớp B Tìm tòi tài liệu liên quan đến học mạng để mở rộng kiến thức C Tìm hiểu thêm sách tập, tìm đọc sách báo, mạng internet khoa học thực tiễn liên quan đến học lớp Câu Hình thức học nhà em gì? A Làm tập GV giao nhà, học thuộc cũ GV yêu cầu B Học nhóm C Khơng học nhà Câu 10 Em thường làm GV cho tập câu hỏi nhà? A Không làm tập nhà B Chỉ làm giống GV chữa làm theo mẫu C Sử dụng sách giải để làm đầy đủ tập, tránh GV kiểm tra D Tự làm tương tự chữa, lại tham khảo mạng, hỏi bạn qua tài liệu tham khảo 84 Câu 11: Theo em, khó khăn việc tự học em gì? A Thiếu hướng dẫn, định hướng GV cho việc tự học B Thiếu tài liệu học tập, tham khảo C Kiến thức tự học nhiều, khó nắm bắt Câu 12: Em có đề nghị với giáo viên vấn đề hướng dẫn tự học không? A Muốn hướng dẫn tự học thường xuyên B Không muốn phải làm nhiều tập C Muốn thầy cô thường xuyên giải đáp thắc mắc D Ý kiến khác:……………………………………………………………… Cảm ơn em đóng góp ý kiến! Phiếu số Phiếu điều tra giáo viên Về thực trạng hoạt động bồi dƣỡng lực tự học dạy học GV số Trung tâm GDTX Họ tên: ……………………………Tuổi:…… Điện thoại:……………… Trình độ chun mơn:……………………………………………………… Thời gian tham gia dạy học trường phổ thông :…………………………… Xin q thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến việc dạy giải tập Vật lí nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Trung tâm GDTX mà thầy (cô) tham gia giảng dạy (khoanh tròn vào nội dung quý thầy cô lựa chọn) Câu Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực tự học học sinh nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu Theo thầy (cô) biện pháp rèn lực tự học cho học sinh? 85 Thiết kế học với logic hợp lí, phù hợp với lực đối tượng HS Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, thay đổi tổ chức hoạt động học cho HS Sử dụng tập HS vận dụng kiến thức cũ dẫn dắt đến kiến thức mới, tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn Yêu cầu học sinh tự xây dựng đề tập sở kiến thức vừa học ,nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm Thay đổi mức độ yêu cầu tập, tăng cường lượng tập thực tế nhà Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu tự nghiên cứu học sinh Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm Câu Theo thầy (cơ) hình thức tổ chức rèn lực tự học lớp học cho học sinh? A Giao nhiệm vụ học tập theo hệ thống câu hỏi cho sẵn, HS nghiên cứu SGK tìm câu trả lời B Thơng báo cho HS nội dung cần nắm, ý nghĩa học trước vào C Tăng cường hoạt động nhóm, tăng cường kiến thức vận dụng trò chơi để phát huy tính tích cực cho HS D Tổ chức dạy học theo phương pháp thuyết trình E Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu Thầy (cơ) cho biết tiêu chí đánh giá học sinh rèn luyện lực tự học? HS nắm lớp, biết vận dụng kiến thức HS tự thực thí nghiệm, tự xây dựng đề tập 86 HS tự xây dựng kiến thức sở lực thân tảng kiến thức học HS dễ dàng làm việc nhóm HS sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại HS tự nghiên cứu báo cáo chủ đề liên quan đến chương trình vật lí phổ thơng Câu Thầy (cô) thường sử dụng biện pháp để yêu cầu HS tự học? A Giao tập nhà, kiểm tra cũ B Yêu cầu nghiên cứu nhà C Yêu cầu nhà tìm hiểu kiến thức liên quan học internet D Chuyển giao nhiệm vụ nhà câu hỏi gợi mở lớp E Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu Thầy (cơ) thường làm để nâng cao khả tự học cho HS? A Giao nhiều tập nhà cho HS B Thường xuyên hướng dẫn HS qua học lớp C Thường xuyên khuyến khích, kiểm tra đánh giá kết học tập HS D Tập trung nhiều câu hỏi thực tế lí thú khơi gợi đam mê tìm tòi HS E Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu Để hướng dẫn HS tự học lớp thầy thường làm gì? A Chuẩn bị tài liệu để HS tự học nhà theo nội dung B Chuẩn bị phiếu học tập cho HS làm lớp C Yêu cầu HS học cũ nghiên cứu kiến thức D Ý kiến khác:……………………………………………………………… Cảm ơn thầy cô đóng góp ý kiến ! 87 ... trình tổ chức dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực tự học học sinh 15 1.5 Thực trạng dạy học chương “ iện tích- Điện trường” - Vật lí 11 theo định hướng bồi dưỡng lực tự học học sinh số Trung. .. dạy học chương Điện tích – Điện trường”- Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng lực tự học cho HS Trung tâm GDTX Cụ thể: - Hoạt động dạy học chương Điện tích – Điện trường”- Vật lí 11 giáo viên Trung tâm GDTX. .. án dạy học chương “ iện tích- Điện trường”- Vật lí 11 theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 36 2.5 Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá lực tự học học sinh dạy học chương “ iện tích- Điện

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan