Thực trạng công bố các bài báo quốc tế của các trường đại học có đào tạo y dược của việt nam giai đoạn 1996 2018

75 49 0
Thực trạng công bố các bài báo quốc tế của các trường đại học có đào tạo y dược của việt nam giai đoạn 1996 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC HIỆU THùC TR¹NG CÔNG Bố CáC BàI BáO QUốC Tế CủA CáC TRƯờNG ĐạI HọC Có ĐàO TạO Y DƯợC CủA VIệT NAM GIAI ĐOạN 1996-2018 LUN VN THC S Y HC Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN QUC HIU THựC TRạNG CÔNG Bố CáC BàI BáO QUốC Tế CủA CáC TRƯờNG ĐạI HọC Có ĐàO TạO Y DƯợC CủA VIệT NAM GIAI ĐOạN 1996-2018 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Xuân Bách HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, tồn thể thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ q trình học tập Tơi xin xin trân trọng cám ơn Thầy PGS.TS Trần Xuân Bách, người hướng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành Luận văn Tuy nhiên trình làm luận văn nhiều lý khách quan nên Luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Q thầy có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Quốc Hiệu, học viên cao học khóa: Khóa 25 Viện đào tạo Y học dự phòng &Y tế cộng đồng, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: PGS.TS Trần Xuân Bách Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội Ngày Tháng Năm 2019 Người viết cam đoan Ký ghi rõ họ tên Nguyễn Quốc Hiệu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IF Impact factor ISI Information Sciences Institute JIF Journal impact factor WoS Web of Science SCI Science Citation Index SCIE Scientific Citation Index Expanded SSCI Social Science Citation Index SSCIE Social Science Citation Index Expand A&HCI Arts & Humanities Citation Index ISSN International Standard Serial Number ESCI Emerging Sources Citation Index ISSN International Standard Serial Number KH&CN Khoa học công nghệ HĐCDGSNN Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước GD-ĐT Giáo dục đào tạo ĐH Đại học ARWU Trường Đại học Giao thông Thượng Hải S4VN Trắc lượng khoa học Việt Nam ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á NCKH Nghiên cứu khoa học GS, PGS Giáo sư, Phó Giáo sư FA, CA First Author, Co-responding Author TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu phát triển giới, thơng tin khoa học đóng vai trò quan trọng dẫn đến sáng chế đổi công nghệ thể qua ấn phẩm cơng bố tập san có bình duyệt Việt nam sau thức gia nhập trở thành thành viên thứ hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995 Kể từ đến nay, Việt Nam nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng phát triển xu Số lượng kết nghiên cứu khoa học công nghệ công bố khoa học quốc tế góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng nghiên cứu, vị khoa học công nghệ Việt Nam trường Quốc tế Một kết cá nhân, nhóm tập thể nhà khoa học, khâu mấu chốt đánh dấu hồn tất cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực Có nhiều cách đánh giá chất lượng nghiên cứu thông qua công bốkhoa học, số giới khoa học sử dụng thường xuyên số tác động tạp chí (Impact factor - IF) Những cơng trình nghiên cứu chất lượng cố gắng đăng lên tạp chí có số IF cao ngược lại Các tạp chí, tập san có số IF cao thường trích dẫn nhiều Một cơng trình nghiên cứu sau cơng bố có chất lượng tốt thường trích dẫn cao cơng trình chất lượng Nhưng chất lượng nghiên cứu khía cạnh khó định lượng Đọc đánh giá, cách làm phi thực tế không khả quan với số lượng lên tới hàng trăm nghìn trí hàng triệu Hiện nay, bốn bảng xếp hạng trường Đại học uy tín giới bảng xếp hạng trường Đại học Trường Đại học Giao thơng Thượng Hải (viết tắt ARWU) tiêu chí dựa nguồn liệu Institute for Scientific Information (viết tắt ISI) là: + Tiêu chí số lượng khoa học cơng bố tạp chí thuộc danh mục SCIE SSCI + Tiêu chí số lượng cơng bố tạp chí Nature Science (2 tạp chí uy tín thuộc danh mục ISI) [1] Trong bảng xếp hạng ARWU chưa có trường Đại học Việt Nam lọt vào tốp 500 trường uy tín hàng đầu giới Theo nghiên cứu thực trạng công bố quốc tế nghiên cứu khoa học trường Đại học Việt Nam trang Scientometrics for Vietnam (Trắc lượng khoa học Việt Nam, viết tắt S4VN), dự án uy tín cơng bố số 15 trường đại học có số lượng cơng bố quốc tế ISI cao có hai trường thuộc nhóm ngành Y Dược trường Đại học Y Hà Nội thứ hạng 13 trường Đại học Y tế công cộng thứ hàng 14 [2] Vì vậy, để có đánh giá trường Y Dược Việt Nam Web of Science Institute for Scientific Information - Viện Thông tin Khoa học, chọn tên đề tài: “Thực trạng công bố báo quốc tế trường Đại học có đào tạo Y Dược Việt Nam giai đoạn 1996-2018” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng số lượng, tần suất xu hướng công bố báo khoa học quốc tế trường Đại học có đào tạo Y Dược Việt Nam giai đoạn 1996-2018 Phân tích giá trị báo công bố quốc tế qua số ảnh hưởng (Impact factor) tạp chí giai đoạn 1996-2018 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm - Công bố quốc tế đăng tải nghiên cứu khoa học công nghệ Tạp chí quốc tế - ISI viết tắt Institute for Scientific Information (Viện Thông tin Khoa học) Viện Eugene Garfield sáng lập năm 1960, sau công ty Thomson mua lại gọi Thomson Scientific, phận thương mại tập đồn Reuters Các tiêu chí đánh giá xếp loại tạp chí ISI chặt chẽ, đảm bảo tạp chí, tập san vào sở liệu phải chất lượng uy tín - Impact factor (IF) hay Journal impact factor (JIF) tạp chí khoa học (academic journal) số đo phản ánh số lượng trích dẫn (citation) trung bình theo năm khoa học (article) xuất gần tạp chí [3] Như vậy, Chỉ số IF tạp chí năm y tổng số trích dẫn tạp chí xuất hai năm trước chia cho tổng số xuất hai năm trước Số trích dẫn y-1 + Số trích dẫn y-2 IFy = Số xuất y-1 + Số xuất y-2 - Chỉ số trích dẫn: Trong danh sách ISI số trích dẫn phân loại thành số sau: 61 số quan trọng cho biết nhà nghiên cứu có tiếp cận cập nhật xu quan trọng ngành khoa học giới hay không Cũng theo liệu Tạp chí Scimago & xếp hạng quốc gia, đa số nước có biến động rõ rệt số lượng ấn phẩm từ sau 2008-2018 [14] Phát tương tự số nghiên cứu khác tổng quan ấn phẩm quốc tế nước [15], [16], [17] Tại Việt Nam, số lượng công bố quốc tế từ trường đại học thay đổi nhanh chóng giai đoạn đặc biệt sau 2010 Điều giải thích kết thúc giai đoạn cuối cách mạng 3.0 bước vào giai đoạn cách mạng 4.0 với điều kiện máy tính mạng internet phát triển rầm rộ dẫn đến tác giả tạp chí từ nước có khả liên lạc tốt việc đăng tải lên mạng tốt Không vậy, bước tiến công nghệ giúp nhà khoa học tiếp cận tài liệu tìm bệnh vấn đề nghiên cứu tốt [15], [16], [17] Có thể nói mốc thay đổi ấn tượng cho việc đăng tải công bố quốc tế Chủ đề nghiên cứu xem xét trước thực nghiên cứu chủ đề lĩnh vực khác Từ khóa dùng khơng để tìm kiếm tài liệu mà để xác định chủ đề lĩnh vực nghiên cứu Trong nghiên cứu, lĩnh vực chia thành lĩnh vực chính: lĩnh vực Y tế cơng cộng, lĩnh vực Y Dược học sở lĩnh vực Y Dược học lâm sàng Kết cho thấy lĩnh vực Y tế công cộng chiếm số lượng nhiều hẳn lĩnh vực nghiên cứu lại thay đổi giữ chiều hướng gia tăng tương tự theo thời gian Sự khác biệt có ý nghĩa trường theo vùng Các ấn phẩm liên quan lĩnh vực Y tế công cộng thực cỡ mẫu lớn có tiêu chuẩn xét duyệt đạo đức khơng khắt khe lĩnh vực lại khơng có 62 xâm lấn đồng thời lại có khả phát can thiệp dễ Cũng điều nói trên, cơng bố thường công bố vấn đề nước thể rõ qua số lượng cộng đồng chiếm số lượng lớn, mẫu xuất lĩnh vực Y tế công cộng chung ta thường địa phương, tỉnh nước, cỡ mẫu cộng đồng quốc tế, chủ yếu có yếu tố hợp tác, tác giả liên hệ với tác giả nước Các nghiên cứu lĩnh vực Y Dược học sở lĩnh vực Y Dược học lâm sàng thường phát xuất phát chăm sóc điều trị cho bệnh nhân Vì vậy, tiêu chuẩn khắt khe hơn, nhiều vấn đề liên quán đến Hội đồng đạo đức, đạo đức nghiên cứu Y sinh học Theo số liệu nghiên cứu, lĩnh vực Y tế công cộng đăng tạp chí uy tín với số IF>10 cao với 263 so với lĩnh vực lại 13 với 33 bài, chứng tỏ lĩnh vực Y tế công cộng khả dễ đăng báo Nghiên cứu suất xuất ấn phẩm khoa học Úc giai đoạn 10 năm từ năm 2004 đến năm 2013) cho thấy liên quan chủ đề công cộng, sức khỏe tâm thần, ung thư, tiểu đường, béo phì, hen suyễn, chiếm đa số ấn phẩm lên tới 67% [29] Nghiên cứu Y tế cơng cộng có chiều hướng tăng dần theo năm từ 3,4% năm 2004 đến 7,7% năm 2013 [29] Có thể thấy, nghiên cứu tập trung vào sức khỏe cộng đồng, đặc biệt bệnh mãn tính khơng lây nhiễm xu hướng chung nghiên cứu Y khoa giới Trong nghiên cứu, chênh lệch số lượng bài, ấn phẩm xếp trường đại học theo vùng Các trường Đại học có đào tạo Y dược miền Bắc có tổng số lượng nhiều trường hai miền Trung miền Nam cộng lại 63 Hiện nay, theo số liệu nghiên cứu trường đa số ấn phẩm báo số lượng báo có tốc độ tăng số lượng nhanh loại khác, điều tương tự nghiên cứu nước khác [19], [20] Tuy nhiên, có khác biệt có ý nghĩa thống kê trường theo khu vực lĩnh vực, nội dung xuất Cụ thể, trường miền Bắc viết vấn đề Y tế công cộng nhiều với 997 liên quan Y Dược học sở Y Dược học lâm sàng trường miền Trung miền Nam Hay trường miền Bắc viết số lượng báo nhiều báo cáo trường miền trung miền Nam Các trường miền Bắc có số lượng báo nhiều hẳn trường miền Trung miền Nam Từ đó, cần đẩy mạnh mảng nghiên cứu cộng cộng cho trường miền Trung miền Nam có sách phù hợp nhằm thúc đẩy, khuyến khích giảng viên Y khoa thực nghiên cứu xuất nhiều Phân loại cho thấy, đa số công bố quốc tế đăng lên tạp chí có số IF10 nghiên cứu kể đến như: Y Hà Nội với 44 bài, trường Đại học Duy Tân 28 bài, trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 65 15 Khuyến khích, thúc đẩy xuất trường khơng số lượng mà chất lượng để xuất tạp chí danh tiếng việc cần thiết Việc đánh giá số lượng công bố khoa học quốc tế giúp thấy ta rõ trường ĐH có đào tạo Y Dược Việt Nam đầu tư nghiên cứu công bố khoa học quốc tế lĩnh vực liên quan tới Y tế cơng cộng Qua có nhìn tổng thể thực trạng cơng bố khoa học nghiên cứu trường Chúng ta tiếp tục đẩy mạnh công bố quốc tế ấn phẩm nhiều tiềm chưa khai thác hết, nhiều vấn đề mà tiếp cận ban đầu Hiện chưa có nhiều báo liên quan đến quốc tế, mà hầu hết liên quan đến lĩnh vực Y Dược nước Vì vậy, có sách hợp lý Nhà nước, định hướng đắn trường số lượng, chất lượng cơng bố quốc tế báo tăng lên cải thiện 66 KẾT LUẬN Các trường cơng lập với bề dày lịch sử hình thành phát triển ln đầu cơng tác tạo điều kiện cho giáo viên, sinh viên công bố khoa học quốc tế nghiên cứu Các trường Đại học ngồi cơng lập trường tham gia mạnh vào công tác nghiên cứu thành lập hay nhiều trường khác nhiều năm để bắt kịp khối lượng công bố ISI số trường công lập hàng đầu việc trường ngồi cơng lập, thành lập vị trí thứ khối trường công lập nước năm tới hồn tồn Số lượng xuất quốc tế thay đổi theo năm có xu hướng tăng dần tăng nhanh từ năm 2010 đến Trong bối cảnh trường Đại học ngồi cơng lập trường thành lập chưa lâu, thực theo chế tự chủ để tồn thực nhiệm vụ đào tạo nhiều nhiệm vụ nghiên cứu việc cơng bố cơng trình nghiên cứu tập san quốc tế ISI thường đòi hỏi tâm đầu tư sức người sức lớn trường Các trường Đại học ngồi cơng lập lại có số lượng công bố ISI khiêm tốn Các nhà nghiên cứu lựa chọn tạp chí Global Health Action, Plos One BMC Public Health lựa chọn đăng nhiều Đây tạp chí có Impact factor tốt (2.2-3.7) Đối với Lancet tập san có số IF=47.831 67 tập san riêng cho ngành Y Dữ liệu nghiên cứu cho thấy hầu hết cơng trình Trường Đại học đào tạo Y Dược Việt Nam đăng tập san có IF cơng trình hợp tác nghiên cứu với đối tác nước trường hàng đầu lĩnh vực Y Dược trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược TP.HCM, trường Đại học Dược Hà Nội, trường Đại học Duy Tân Chứng tỏ cố gắng xu hướng hợp tác mạnh mẽ trường tập san có số IF cao yêu cầu tập san có số IF cao Phân tích số lượng ấn phẩm nói lên suất trường Tuy nhiên, số lượng ấn phẩm nhiều khơng đồng nghĩa với việc đóng góp nhiều ấn phẩm Bởi nhà nghiên cứu đơn vị người tham gia – đồng tác giả phần lớn toàn số ấn phẩm màkhông phải người đề xuất ý tưởng thực khó để nói đóng góp đơn vị ấn phẩm công bố đáng kể Thông thường bài, người đảm nhiệm vai trò tác giả liên hệ hiểu người làm chủ cơng trình nghiên cứu Làm chủ chịu trách nhiệm toàn vấn đề học thuật bài, trước sau xuất Chính vậy, tỉ lệ báo có nhà nghiên cứu trường Đại học đóng vai trò tác giả liên hệ giúp phần đánh giá đóng góp sở giáo dục trường đại học số mà họ có 68 Các trường Y Dược miền Bắc có số lượng nhiều trường miền Nam miền Trung Kết nghiên cứu đăng quốc tế trường Y Dược miền Trung có số lượng khu vực khác Tốc độ gia tăng số lượng báo cáo nghiên cứu khác nhau: trường miền Bắc xuất năm gia tăng so với năm trước cao trường khu vực lại Số tác phẩm khoa học đăng quốc tế trình bày dạng đăng tạp chí lại trình bày báo cáo ấn phẩm, hội nghị khoa học, báo cáo hội nghị Tốc độ gia tăng ấn phẩm báo tăng nhanh so với báo cáo Số đăng quốc tế thuộc lĩnh vực Y tế công cộng chiếm đa số với 57,7% thuộc lĩnh vực Y tế công cộng Các có chủ đề liên quan đến Y Dược học lâm sàng Y Dược học sở hơn, 23,3% 12,4% Qua năm, lĩnh vực Y tế cơng cộng có tỉ lệ gia tăng nhanh chủ đề lại Nghiên cứu tập trung vào sức khỏe cộng đồng đặc biệt bệnh mãn tính khơng lây nhiễm xu hướng chung nghiên cứu Y khoa Các lĩnh vực Y tế công cộng chiếm đa số nhóm tạp chí Tuy nhiên, nhóm tạp chí có IF10 69 Khơng lĩnh vực Y tế mà nhiều lĩnh vực khác, có bước ban đầu tiếp tận với cơng bố nghiên cứu khoa học tạp chí quốc tế cách mạnh mẽ, khối cơng lập lẫn ngồi cơng lập Cơng lập có bề dày lịch sử hình thành trường ngồi cơng lập có mặt mạnh với sách đầu tư hợp lý vượt số lượng cơng bố trường cơng lập điều Hiện nay, tác giả chủ yếu đăng tải cơng bố khoa học tạp chí có IF thấp IF

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:12

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.2. Vai trò của đo lường năng lực công bố quốc tế:

      • 1.2.1. Lịch sử cơ sở dữ liệu ISI.

      • 1.2.2. Thực trạng xuất bản quốc tế trên thế giới:

      • 1.2.3. Thực trạng công bố xuất bản quốc tế tại Việt Nam

      • 1.2.4. Thực trạng công bố xuất bản quốc tế các trường Đại học có đào tạo Y Dược tạiViệt Nam.

      • CHƯƠNG 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu:

          • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

          • 2.2. Thời gian nghiên cứu:

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu:

            • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:

            • 2.3.2. Cỡ mẫu:

            • 2.4. Thu thập số liệu:

              • 2.4.1. Công cụ thu thập:

              • 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan