Pháp luật về bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở việt nam và thực tiễn thi hành tại vườn quốc gia hoàng liên sơn

95 103 1
Pháp luật về bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở việt nam và thực tiễn thi hành tại vườn quốc gia hoàng liên sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUYỀN TRANG Ậ Ề Ả Ệ HÀNH Ạ Ồ Ậ Ễ THI Ố LUẬ Ă Ạ Ĩ HÀ NỘI - 2019 ẬT HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUYỀN TRANG Ậ Ạ Ề Ả Ệ Ố Ồ Ậ Ễ THI HÀNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8380101.05 LUẬ N Ă Ạ Ĩ ẬT HỌC h ớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2019 Đ L Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học người khác Các tài liệu tham khảo trích dẫn cách hợp pháp Học viên YỄ YỀ R Ụ Ụ Trang Đ Ụ Ụ D Ụ D Ụ Ầ Ừ Ắ Ả 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 ĐẦ 1.1 Ậ Ủ Ậ Ả Ồ Ậ ột số vấn đề lý luận thực vật quý bảo tồn loài thực vật quý Khái niệm, đặc điểm thực vật quý bảo tồn loài thực vật quý Tiêu chí đánh giá, phân loại nhóm thực vật quý Mối quan hệ bảo tồn đa dạng sinh học với bảo vệ đa dạng thực vật Các biện pháp bảo tồn loài thực vật quý, Một số vấn đề pháp luật bảo tồn loà thực vật quý h ếm 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo tồn loài thực vật quý 1.2.2 Nguyên t c u ch nh pháp luật việc bảo tồn loài thực vật quý 1.2.3 Nội dung pháp luật v bảo tồn loài thực vật quý 1.2.4 Vai tr pháp luật việc bảo tồn loài thực vật quý Kết luận hương CH 2: RẠ Ậ Ề Ả Ồ Ậ Ễ THI HÀNH Ạ Ố 2.1 ác qu đ nh pháp luật quản lý nu uất nhập h u thực vật quý h ếm lý v ph m tron l nh vực bảo tồn loà thực vật quý h ếm 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật v quản lý loài thực vật quý Việt Nam 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật v gây ni lồi thực vật quý Việt Nam 13 13 13 18 21 24 24 26 27 31 33 34 34 34 39 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật v xuất, nhập loài thực vật quý Việt Nam 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật v xử lý vi phạm lĩnh vực bảo tồn thực vật quý Việt Nam 2.2 hực tiễn thi hành pháp luật bảo tồn loài thực vật quý ườn uốc gia oàng iên ơn 2.2.1 Tổng quan đa dạng thực vật Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn 2.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật v quản lý, bảo tồn loài thực vật quý Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng thực thi pháp luật v bảo tồn loài thực vật quý vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật việc thực pháp luật bảo tồn loài thực vật quý ườn uốc gia Hoàng Liên ơn 2.3.1 Một số kết đạt 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân Kết luận hương Ệ Ạ 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 Ộ Ả Ố Ả Ệ Ậ Ậ Ố Ừ Ệ Ề 40 43 47 47 53 62 64 64 67 71 Â Ả Ễ Ồ THI 72 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo tồn loài thực vật quý iệt am Cơ sở hình thành định hướng hồn thiện pháp luật v bảo tồn loài thực vật quý Việt Nam Các định hướng hoàn thiện pháp luật v bảo tồn loài thực vật quý Việt Nam ột số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo tồn loài thực vật quý iệt am ột số giải pháp tăng cường việc thực pháp luật bảo tồn loài thực vật quý từ thực tiễn thi hành ườn quốc gia oàng iên ơn háp luật quốc tế bảo tồn loài thực vật quý, học kinh nghiệm iệt am ông ước quốc tế bảo tồn loài thực vật quý, háp luật số quốc gia bảo tồn loài thực vật quý, học kinh nghiệm iệt am Kết luận hương K Ậ D Ụ Ệ K Ả 72 72 74 75 78 81 81 84 91 92 93 D ảo vệ môi trường Ụ Ừ BVMT Đa dạng sinh học ĐDSH Vườn quốc gia VQG Ắ D ảng 2.1 Ụ Ả Thống kê diện tích loại đất, rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn ảng 2.2 Trang 49 Thống kê thành phần loài thực vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn Trang 51 ảng 2.3 So sánh v thực vật khu rừng đặc dụng Trang 52 ảng 2.4 Các loài trùng lặp Nghị định 160/2013/NĐ-CP Nghị định 06/2019/NĐ-CP Trang 69 Ầ ĐẦ ính cấp thiết đề tài Phát triển b n vững phát triển v mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Phát triển b n vững hình thành hồ nhập, đan xen thoả hiệp ba hệ thống tương tác hệ kinh tế, hệ xã hội hệ môi trường, tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống nói Như thế, phát triển b n vững khơng cho phép người ưu tiên phát triển hệ mà gây suy thoái, tàn phá hệ khác Phát triển b n vững khơng ch nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế mà c n phải dựa tính b n vững v môi trường, sinh thái hát triển b n vững mục tiêu hướng tới nhi u quốc gia giới, có Việt Nam Nằm vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010) Đồng thời lịch sử phát triển địa chất tạo nên kiểu địa hình, đai độ cao vùng khí hậu khác Đây yếu tố khiến cho Việt Nam trở thành quốc gia có đa dạng sinh học cao, với nhi u kiểu hệ sinh thái nguồn tài nguyên sinh vật phong phú Đa dạng sinh học có vai trò vô quan trọng việc cân sinh thái, u tiết khí hậu bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội với yếu quản lý nguồn tài nguyên sinh thái, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thoái nặng n Do đó, để đảm bảo phát triển b n vững, việc quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật nhiệm vụ thực cần thiết cấp bách thời điểm Trong số 31 Vườn quốc gia (VQG) cơng nhận Việt Nam, vườn quốc gia Hồng Liên Sơn (hiện gọi vườn quốc gia Hoàng Liên nội dung trình bày, tác giả sử dụng tên gọi vườn quốc gia Hoàng Liên) với hệ động vật, thực vật phong phú, đa dạng có nhi u loài quý nhi u sinh cảnh đặc hữu, nhà khoa học nước đánh giá khu rừng đặc dụng quan trọng Vườn quốc gia nằm độ cao từ 1.000-3000m so với mặt biển, trải dài dãy núi Hoàng Liên Sơn thuộc địa bàn xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ (huyện Sa Pa, t nh Lào Cai) phần xã húc Khoa, Trung Đồng (huyện Tân Uyên, t nh Lai Châu) Vườn quốc gia Hoàng Liên coi vùng rừng giàu có đất nước; trở thành Trung tâm đa dạng lồi thực vật Chương trình ảo tồn lồi thực vật tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) Vườn Quỹ Mơi trường tồn cầu xếp vào loại A, cao cấp v giá trị đa dạng sinh học Việt Nam Thực vật Vườn quốc gia Hồng Liên có 2.024 lồi thuộc 200 họ, có 66 lồi sách đỏ Việt Nam, 32 lồi q hiếm, 11 lồi có nguy tuyệt chủng bách xanh, thiết sam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng Số lượng loài thực vật đặc hữu chiếm tới 25% loài thực vật đặc hữu Việt Nam, khiến Vườn quốc gia Hoàng Liên sở hữu kho tàng gen rừng quý bậc vườn quốc gia Việt Nam Chính ti m phong phú giá trị kinh tế vô to lớn này, mà Vườn quốc gia Hoàng Liên trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá đối tượng lâm tặc người dân sống vùng Vườn quốc gia Hoàng Liên đứng trước khó khăn, thách thức việc bảo tồn nguồn đa dạng sinh học có Vì vậy, lựa chọn đ tài “Pháp luật bảo tồn loài thực vật quý Việt Nam thực tiễn thi hành vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn” với mong muốn nâng cao hiệu thực thi pháp luật v bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo vệ đa dạng thực vật vườn quốc gia Hồng Liên nói riêng, góp phần bảo tồn phát triển tài nguyên quý báu, bảo vệ môi trường nhằm phát triển b n vững kinh tế, xã hội ình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên phương diện nghiên cứu nói chung phạm vi luận văn thạc sĩ luật học nói riêng, đến nay, đ tài lĩnh vực chưa có nhi u cơng trình nghiên cứu khoa học đ cập tới Liên quan đến lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo tồn thực vật hoang dã bảo tồn đa dạng sinh học, có nhi u cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Hải Âu – trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 với đ tài “Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện”; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thanh Huy n – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 với đ tài “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay”; Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thu Hà – trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 với đ tài “Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật đa dạng sinh học”; Luận văn thạc sỹ tác giả Đặng Thị Thu Hải - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006 với đ tài “Luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam”; Luận văn thạc sỹ tác giả Lương Thị Huy n Trang - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 với đ tài “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”; Luận văn thạc sỹ luật kinh tế tác giả Hoàng Tuấn Anh – Viện Đại học Mở Hà Nội, năm 2016 với đ tài “Pháp luật bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm”; Luận án tiến sĩ tác giả Hà Công Tuấn – Học viện trị - Hành Quốc gia, năm 2006 với đ tài “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”; Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thanh Huy n - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 với đ tài “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay” Ngồi c n có viết “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật đa dạng sinh học” TS Nguyễn Văn Tài đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133 năm 2008; “Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học” tác giả Trương Hồng Quang, Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) thực năm 2009; chuyên đ “Thành tựu thách thức qua năm thực Luật Đa dạng sinh học” GS.TS Đặng Huy Huỳnh công bố năm 2013; “Nghiên cứu số quy định pháp luật bảo vệ phát triển thực vật, động vật hoang dã Việt Nam” TS Nguyễn Thanh Huy n, đăng tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2011 cục kiểm lâm phải phối hợp chặt chẽ, toàn diện với công an, hải quan, quản lý thị trường người dân để đẩy lùi loại tội phạm xâm phạm ĐDSH Bốn là, huy động nguồn vốn, tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước Hiện nay, khu rừng đặc dụng Việt Nam gặp khó khăn v nguồn cung cấp tài chính, không đủ u kiện để đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị theo dõi quan tr c, liệu u tra v lồi lạc hậu, khơng kiểm chứng theo dõi, cập nhật thường xuyên Việc bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng chưa thực có hiệu quả, ch giới hạn khuôn khổ dự án hợp tác quốc tế, chương trình, đ tài nghiên cứu khoa học Do vậy, cần thiết phải triển khai dự án nhằm huy động nguồn lực tài từ cá nhân, tổ chức để đảm bảo cho phát triển rừng đặc dụng, đảm bảo môi trường sống loài động, thực vật nguy cấp, quý, Năm là, xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng cộng đồng Trên thực tế, phận không nhỏ người dân địa phương sinh sống dựa vào tài nguyên thiên nhiên thông qua hoạt động săn b n, khai thác lâm sản… Tài nguyên rừng có giá trị thương phẩm cao nên nhu cầu thị trường đ i hỏi thúc nhi u người dân khai thác nhi u hình thức, hợp pháp bất hợp pháp Rừng loài thực vật rừng quý, chịu sức ép lớn từ nhi u phía, người dân địa phương Từ nhận thấy cần phải xây dựng nhi u mơ hình đồng quản lý tài nguyên rừng với việc đ cao vai trò người dân địa phương việc quản lý Các tiêu chí hoạt động, hình thức hoạt động đ u lấy người dân địa phương làm tâm điểm Hình thức quản lý khơng mang tính áp đặt từ xuống, mà nhà quản lý cần kết hợp hài hòa bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rừng, g n với phát triển sinh kế người dân địa phương Khi g n lợi ích nguồn tài nguyên rừng với người dân địa phương, họ lực lượng lớn, trực tiếp thường xuyên tham gia vào việc bảo vệ, giữ gìn phát huy Cộng đồng địa phương lực lượng việc phát hiện, ngăn chặn hành vi khai thác rừng trái phép, góp phần vào việc phát triển b n vững nguồn tài nguyên Cần phải phát huy vai trò hệ thống 79 quản lý nhà nước từ cấp sở trưởng thơn, chi thơn… đến người có uy tín thôn già làng, trưởng để hướng người đến nhận thức chung, nhằm bảo tồn phát triển b n vững nguồn tài nguyên rừng 3.4 háp luật quốc tế bảo tồn loài thực vật quý học kinh nghiệm iệt am 3.4.1 n ớc quốc tế bảo tồn loà thực vật quý h ếm Nhận thức tầm quan trọng vấn đ bảo vệ đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn lồi thực vật quý, nói riêng, Việt Nam phê chuẩn số công ước quốc tế nhằm nỗ lực kh c phục vấn đ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Những cam kết quan trọng gồm: Cơng ước v bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp – Công ước CITES (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora – CITES) Việt Nam gia nhập Công ước CITES năm 1994, trở thành thành viên thứ 121/178 quốc gia Công ước CITES nhằm đảm bảo việc buôn bán quốc tế tiêu loài động vật thực vật hoang dã không đe dọa sống lồi tự nhiên, đưa bảng danh sách (được gọi Phụ lục) thể mức độ đe dọa lồi kiểm sốt để bảo vệ 34.000 loài động thực vật (gần 5000 loài động vật 29000 loài thực vật) Cụ thể: Phụ lục I gồm 1200 loài bao gồm loài bị đe doạ tuyệt chủng bị ảnh hưởng thương mại Việc buôn bán tiêu thu thập tự nhiên loài phi pháp (ch cấp phép số trường hợp cấp phép đặc biệt) Phụ lục II gồm khoảng 21.000 loài, loài chưa bị đe doạ tuyệt chủng, xảy việc bn bán loài đối tượng cần quy định chặt chẽ để tránh việc sử dụng không phù hợp với sinh tồn chúng tự nhiên Ngồi ra, phụ lục II bao gồm loài liệt kê phụ lục khác Thương mại quốc tế tiêu phụ lục II phép giấy phép xuất tái xuất Phụ lục III gồm khoảng 170 loài bao gồm loài liệt kê sau 80 nước thành viên yêu cầu tổ chức khác CITES hỗ trợ kiểm sốt bn bán lồi này, lồi khơng thuộc diện đe doạ tuyệt chủng toàn cầu Ở tất nước thành viên, việc bn bán lồi ch phép với giấy phép xuất tương ứng chứng nhận nguồn gốc từ quốc gia thành viên liệt kê lồi Cơng ước v Đa dạng sinh học năm 1992 – Công ước CBD (Convention on Biological Diversity - CBD) Đây hiệp ước khung thông qua Hội Nghị thượng đ nh v Môitrường hát triển b n vững năm 1992 Rio de Janero (Brazil) Việt Nam tham gia Hội nghị Liên Hợp Quốc v môi trường phát triển Rio de Janeiro, sau đến ngày 16/11/1994, Việt Nam thức ký kết Công ước ĐDSH (Công ước CBD) Thực Công ước CBD, nước cam kết tiến hành số họat động gồm: Một là, thành lập hệ thống khu bảo tồn khu cần áp dụng biện pháp đặc biệt để bảo vệ ĐDSH Hai là, nơi cần thiết, xây dựng nguyên t c ch đạo việc lựa chọn, thành lập quản lý khu bảo tồn khu cần áp dụng biện pháp đặc biệt để bảo vệ ĐDSH a là, u tiết quản lý nhằm bảo đảm an toàn ĐDSH dù chúng tronghay khu bảo tồn Bốn là, thúc đẩy công việc bảo vệ hệ sinh thái, mơi trường sống tựnhiên cơng việc trì số lượng quần cư đủ để lồi tự tồn tạitrong môi trường tự nhiên Năm là, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lâu dài v mặt môi trường khuvực li n k với khu bảo tồn nhằm bảo vệ tốt khu vực Sáu là, khôi phục phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái xúc tiến khơi phục lại lồi bị đe dọa Bảy là, ngăn chặn việc đưa vào lưu hành, kiểm sốt tiêu diệt triệt để lồi lạ đe dọa tới hệ sinh thái, môi trường sống tự nhiên loài Tám là, hỗ trợ chuẩn bị u kiện cần thiết cho tương hợp sử dụng bảo vệ ĐDSH sử dụng b n vững phận hợp 81 thành ĐDSH Chín là, thực biện pháp phục hồi khơi phục lồi bị đe dọa tái nhập chúng trở lại môi trường sống tự nhiên chúng theo u kiệnthích hợp Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái ình Dương (Comprehensive and Progressive agreement for Trans-Pacific Partnership Preamble, viết t t C T ) C T thức ký kết vào tháng 3/2018 11 nước thành viên lại TPP (khơng bao gồm Hoa Kỳ) Hiệp định C T nước thành viên phê chuẩn, gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019 CPTPP giữ nguyên gần toàn cam kết TPP ngoại trừ cam kết Hoa Kỳ với Hoa Kỳ; 22 điểm tạm hoãn số sửa đổi Thư song phương Bên CPTPP C T đưa Công ước CITES vào nội dung bảo tồn thực vật quý, nhằm giúp u ch nh thương mại quốc tế loài bị đe dọa khiến Cơng ước CITES có sức mạnh cách liên kết việc thiếu tuân thủ công ước với nguy trừng phạt kinh tế Một số điểm mà CPTPP quy định nước thành viên phải thực để bảo tồn thực vật quý, sau: Một là, quốc gia “sẽ thực nghĩa vụ mình” phù hợp với Cơng ước v Bn bán Quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Để bảo vệ loài dễ bị tổn thương, bên tham gia ký kết Cơng ước CITES có trách nhiệm đảm bảo việc nhập xuất số loài phải cấp phép; Hai là, quốc gia “cam kết có biện pháp thích hợp để bảo vệ bảo tồn” lồi thực vật quý xác định bị đe dọa lãnh thổ mình; Ba là, quốc gia không nới lỏng luật môi trường để thu hút đầu tư; 82 Bốn là, quốc gia “sẽ chống lại có biện pháp ngăn chặn” hoạt động buôn bán thực vật quý, bất hợp pháp Các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết sở ti n đ cho việc xây dựng quy định pháp luật nước v bảo tồn thực vật quý, Luật đa dạng sinh học năm 2008 ban hành tạo nên hành lang thống quy định v quản lý đa dạng sinh học, mà trước quy định nằm rải rác nhi u văn pháp luật khác Luật bảo vệ môi trường năm 2005, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Nội dung luật Đa dạng sinh học năm 2008 có nhi u quy định nội luật hóa từ Cơng ước CBD mà Việt Nam gia nhập năm 1994 3.4.2 Pháp luật số quốc gia bảo tồn loài thực vật quý học kinh nghiệm Việt Nam Trên giới, pháp luật v bảo vệ đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn thực vật quý, nói riêng đời từ sớm Có quốc gia, vấn đ bảo tồn đa dạng sinh học c n quy định Hiến pháp Nhi u nước đạt thành tích đáng kể việc bảo tồn đa dạng sinh học Điểm chung quốc gia việc xây dựng, quản lý thực thi pháp luật cách nghiêm ngặt, có phối hợp hỗ trợ từ tổ chức quốc tế 3.4.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có tính đa dạng sinh học phong phú giới, nơi cư trú 10% loài biết đến Trái Đất Theo công bố Bộ bảo vệ môi trường Trung Quốc, đất nước có đủ loại hình sinh thái cạn, 35.000 loài thực vật bậc cao, gần 6.500 lồi động vật có xương sống, đó, tương ứng, khoảng 17.300 667 lồi đặc hữu (xếp thứ ba giới Đa dạng sinh học Trung Quốc phải đối mặt với nguy suy giảm nghiêm trọng: 15 đến 20% loài thực vật bậc cao đứng trước nguy bị tiêu diệt, đe dọa tồn 40.000 lồi sinh vật có liên quan đến chúng [23] Là quốc gia ký kết sớm Công ước đa dạng sinh học (Công ước CBD), Trung Quốc tích cực tham gia vào vấn đ quốc tế 83 liên quan đến Công ước số quốc gia hồn thành kế hoạch hành động Công ước Năm 1996, Trung Quốc ban hành đạo luật bảo vệ thực vật hoang dã Theo đó, thực vật hoang dã bảo vệ lồi thực vật tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học văn hóa quan trong, quý, có nguy tuyệt chủng Đi u đạo luật quy định: Nhà nước bảo vệ lồi thực vật hoang dã mơi trường sống chúng Tất tổ chức, cá nhân đ u bị cấm khai thác trái phép thực vật hoang dã gây thiệt hại cho môi trường sống loài Các loài thực vật hoang dã diện bảo vệ phân thành hai loại: Loại thuộc phạm vi bảo vệ đặc biệt Nhà nước loại thuộc phạm vi bảo vệ đặc biệt địa phương Trong nhóm thực vật hoang dã thuộc phạm vi bảo vệ đặc biệt Nhà nước, chia thành hai cấp gồm cấp cấp Danh mục thực vật hoang dã thuộc diện bảo vệ đặc biệt Nhà nước Cục quản lý lâm nghiệp Cục quản lý nông nghiệp thuộc Hội đồng nhà nước, tham vấn với quan khác công bố sau trình Hội đồng nhà nước chấp thuận Danh mục loài thực vật hoang dã thuộc diện bảo vệ đặc biệt địa phương t nh, thành phố trực thuộc trung ương khu tự trị lập, cơng bố trình lên Hội đồng nhà nước để lưu giữ hồ sơ Đạo luật quy định rõ trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm, cụ thể: phạt ti n gấp 10 lần số ti n thu lợi bất hành vi khai thác trái phép, mua, bán thực vật hoang dã thuộc diện bảo vệ đặc biệt Nhà nước Ngoài ra, hành vi giả mạo, bán chuyển giao trái phép giấy phép xuất nhập bị phạt lên tới 50.000 nhân dân tệ Người nước lãnh thổ Trung Quốc có hành vi thu thập mua loài thực vật hoang dã thuộc diện bảo vệ đặc biệt Nhà nước, thực khảo sát thực địa mà khơng phép bị tịch thu mẫu thực vật hoang dã thu thập được, đồng thời áp dụng mức hình phạt lên tới 50.000 nhân dân tệ Tính đến cuối năm 2011, Trung Quốc thành lập 2.640 khu bảo tồn thiên nhiên cấp độ khác (không bao gồm Hồng Kông, Đài Loan Macao), độ che phủ đạt 149,71 triệu ha, tương đương với 14,93% tổng diện tích 84 đất (độ che phủ trung bình tồn cầu 12%) Trung Quốc có 335 khu bảo tồn quốc gia, 2.747 cơng viên rừng (chiếm 1,83% tổng diện tích đất Trung Quốc), bao gồm 746 vườn quốc gia, 225 khu th ng cảnh quốc gia, 213 công viên đất ngập nước quốc gia thí điểm 219 cơng viên địa chất quốc gia Với nhi u nỗ lực, Trung Quốc đạt nhi u thành tích cực Độ che phủ rừng Trung Quốc tăng từ 8,6% năm 1949 lên 20,36% tính đến thời điểm [33] 3.4.2.2 Kinh nghiệm Phần Lan Nằm khu vực rừng kim phương b c, Phần Lan bao bọc biển Baltic, Thụy Điển, Na Uy Nga Cực b c Phần Lan nằm phía Vòng B c Cực, khu vực phía nam cảnh quan bị chi phối quần đảo gồm 179.000 h n đảo Với vị trí địa lý đó, hần Lan đặc trưng khu rừng rộng lớn 188.000 hồ, nơi mang lại cho đất nước tên “vùng đất nghìn hồ” Phần Lan có khoảng 45.000 lồi động vật thực vật, chiếm 29% tổng số loài biết đến châu Âu khoảng 3% tổng số loài giới Trong có khoảng 10% số lồi bị đe dọa nghiêm trọng [34] Phần Lan thông qua khung pháp lý tồn diện v vấn đ mơi trường Mặc dù hầu hết u ch nh thông qua luật pháp quốc gia, phần lớn luật pháp môi trường Phần Lan dựa sở luật pháp Liên minh châu Âu (EU) áp dụng trực tiếp luật pháp EU Một số đạo luật v môi trường quan trọng Phần Lan là: đạo luật bảo vệ môi trường; đạo luật v nước, đạo luật chất thải, đạo luật bảo vệ thiên nhiên, đạo luật v bồi thường thiệt hại môi trường Đạo luật bảo tồn thiên nhiên Phần Lan (SDK 1096/1996) gồm 11 chương, 77 u, đạo luật luật bảo tồn thiên nhiên Phần Lan Đạo luật Bộ Môi trường Phần Lan, Viện môi trường Phần Lan Trung tâm môi trường khu vực thành phố giám sát thực Mục tiêu đạo luật bảo tồn thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn vẻ đẹp tự nhiên giá trị cảnh quan; sử dụng b n vững tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên; 85 nâng cao kiến thức tự nhiên thúc đẩy nghiên cứu tự nhiên Đạo luật áp dụng vào việc bảo vệ quản lý thiên nhiên, cảnh quan Ngoại trừ số trường hợp ngoại lệ, đạo luật không áp dụng việc quản lý sử dụng rừng, mà chủ yếu u ch nh Đạo luật rừng Đạo luật bảo tồn thiên nhiên Phần Lan quy định rõ ràng u kiện, thẩm quy n để tạo lập Chương trình bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên di tích thiên nhiên; quy định hoạt động phép thực khu bảo tồn, hành vi bị nghiêm cấm Đạo luật có quy định v bảo tồn loài động, thực vật quý như: cấm b t giết hại, khai thác loài quý, Việc xuất nhập khẩu, tái xuất vận chuyển loài động thực vật quý hiếm, phận dẫn xuất chúng phải tuân theo quy định Hội đồng Châu Âu v bảo vệ động thực vật hoang dã Viện Môi trường Phần Lan quan có thẩm quy n cấp giấy phép chứng ch cho hoạt động xuất nhập loài quý Các hành vi săn b t, khai thác, xuất nhập động, thực vật quý trái với quy định Đạo luật bảo tồn thiên nhiên bị phạt ti n phạt tù đến hai năm, theo quy định Bộ luật hình Phần Lan Hành vi phạm tội có tổ chức bị xử phạt từ tháng đến năm tù, tùy theo mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội Bên cạnh quy định pháp luật, Phần Lan áp dụng nhièu sách lâm nghiệp nhằm mục tiêu phát triển b n vững, bảo vệ môi trường Lâm nghiệp ngành đặc biệt quan trọng Phần Lan Mặc dù ch sở hữu 0.5% nguồn tài nguyên rừng giới, Phần Lan lại nước đứng thứ giới v sản xuất giấy bìa cứng Đối với sản xuất hàng hố gỗ xẻ m m Phần Lan đứng thứ giới Phần lớn nguyên liệu thô nguồn lượng ngành công nghiệp rừng Phần Lan sử dụng đ u từ nguồn nội địa [28] Chính sách lâm nghiệp Phần Lan xây dựng sở lâm nghiệp b n vững sử dụng rừng đa mục đích Việc sử dụng rừng quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo lợi ích cho thiên nhiên người n n kinh tế lâm nghiệp b n vững Năm 1886 đạo Luật Lâm nghiệp 86 thông qua nhằm cấm chặt phá rừng phấn đấu trồng thay rừng sau khai thác Chính sách lâm nghiệp Phần Lan cải cách triệt để đem lại hiệu to lớn Độ che phủ rừng Phần Lan 72%, trung bình người dân Phần Lan có khoảng 4,5 rừng Khối lượng rừng tăng thêm vượt xa khối lượng rừng bị bị khai thác Tổng khối lượng gỗ từ rừng 2,189 triệu m³ Tổng tăng trưởng hàng năm rừng 98,5 triệu m³ [28] Diện tích rừng tăng làm gia tăng môi trường sống đảm bảo khả sinh tồn cho loại động thực vật rừng quý, Từ hệ thống pháp luật sách Trung Quốc Phần Lan, rút nhi u học kinh nghiệm cho Việt Nam công bảo tồn đa dạng sinh thái Việt Nam cần có đạo luật riêng quy định v vấn đ bảo vệ động thực vật quý, hiếm, thể ưu tiên quốc gia lĩnh vực Bởi pháp luật đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn thực vật quý, nói riêng lĩnh vực mới, đời muộn so với ngành luật pháp khác, nên cần có đầu tư để hoàn thiện ngành luật Nguyên nhân từ đất nước bước vào công đổi mới, vấn đ môi trường thực đặt thử thách khốc liệt mà phải đối mặt Thêm vào đó, quy định pháp luật v bảo tồn đa dạng sinh học nằm rải rác nhi u văn luật khác nhau, dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, gây khó khăn việc thực thi quản lý Các quy định v xử lý vi phạm chưa thực chặt ché, hình thức xử phạt chưa nghiêm kh c, không đủ để răn đe đối tượng vi phạm Việt Nam chưa có đầu tư mức, xứng đáng vào vấn đ bảo tồn thực vật quý, Xét v khía cạnh quản lý, Việt Nam chưa quy định rõ ràng chế khen thưởng, xử phạt cán hoạt động lĩnh vực mơi trường nói chung, bảo tồn thực vật quý, nói riêng Các đợt tập huấn, đào tạo cho cán kiểm lâm c n chưa đồng đ u đặn; chất lượng tập huấn không cao Do vậy, hoạt động không tạo hiệu việc nâng cao nghiệp vụ nhận thức lực lượng cán Cần có phối hợp chặt chẽ 87 cá nhân tổ chức, Nhà nước tổ chức quốc tế việc nâng cao lực, chất lượng cán lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học Đồng thời cần tăng cường đầu tư cho lĩnh vực để đảm bảo u kiện v sở vật chất, tạo thuận lợi cho việc quan tr c, theo dõi nghiên cứu Một vấn đ đáng lưu tâm việc tăng cường tuyên truy n, giáo dục ý thức người dân để nâng cao nhận thức v tầm quan trọng việc bảo tồn lồi thực vật q, Khuyến khích việc thành lập cộng đồng bảo tồn để tuyên truy n đến người dân địa, người khu vực vùng sâu vùng xa dân trí chưa cao, tiếp cận với phương tiện thơng tin đại chúng Tạo u kiện cho người dân xóa đói giảm nghèo cách kêu gọi họ tham gia vào hoạt động bảo tồn, phát hành vi vi phạm Bằng cách vừa nâng cao chất lượng sống người dân, vừa giảm hẳn nạn phá rừng để lấy đất trồng trọt Để thực biện pháp này, Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế v bảo tồn đa dạng sinh học, thu hút nguồn nhân lực đầu tư từ tổ chức nước, quỹ quốc tế , tạo n n móng nhân lực tài vững ch c cho công bảo tồn thực vật quý, hiếm, hướng tới bảo tồn đa dạng sinh học 88 K Ậ Trước tình hình diễn biến phức tạp thời gian qua, cho ta thấy phần tranh v tình hình bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý, Việt Nam Pháp luật v bảo tồn, phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học có quy định cụ thể hướng tới việc bảo vệ có hiệu lồi thực vật rừng quý, heiém Tuy nhiên quy định nhi u bất cập, mâu thuẫn gây khó khăn cách hiểu áp dụng thực tế Để giải tình trạng này, việc cần thiết sửa đổi quy định pháp luật hành, tăng cường hiệu xử lý vi phạm nâng cao lực thực thi pháp luật quan chức Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đ lý luận thực tiễn v bảo tồn loài thực vật quý, Việt Nam, tác giả đưa định hướng đ xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật v bảo tồn loài thực vật quý, thời gian tới Cần tiếp tục đảm bảo thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng v bảo tồn ĐDSH, phát triển b n vững Bên cạnh cần tăng cường công tác tuyên truy n, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ ĐDSH, bảo tồn loài quý, Việt Nam 89 K Ậ Thực vật rừng m t xích quan trọng hệ sinh thái Tuy nhiên, năm qua, trạng ĐDSH nói chung, đa dạng thực vật nói riêng Việt Nam có biến đổi theo chi u hướng tiêu cực, đ i hỏi phải có nhận thức đ n biện pháp tích cực việc BVMT, bảo tồn ĐDSH phát triển b n vững Một công cụ mạnh mẽ, hiệu để bảo tồn đa dạng sinh học pháp luật Ngoài việc quy định chế tài xử lý vi phạm nghiêm kh c, nhằm trừng trị đối tượng phạm tội răn đe người, pháp luật u ch nh, hỗ trợ quan chức việc tổ chức, quản lý, giám sát hoạt động lĩnh vực bảo vệ loài thực vật rừng quý, Nhìn chung, Đảng Nhà nước ta đưa quan điểm, sách, đường lối chung cho việc bảo tồn ĐDSH Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật v bảo tồn ĐDSH, đa dạng thực vật Việt Nam nhi u bất cập, đ i hỏi cần tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật nữa, theo hướng minh bạch hóa, thống nhất, đồng bộ, phù hợp với luật pháp quốc tế Thông qua nghiên cứu v lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật, luận văn đ xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật v bảo vệ thực vật rừng quý, Những đ xuất đưa theo quan điểm người nghiên cứu khoa học, với mong muốn có góc nhìn sâu v pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Bên cạnh đó, với mong muốn góp phần bảo tồn loài thực vật quý, Vườn quốc gia Hoàng Liên, tác giả hy vọng Luận văn cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa góp phần để Vườn quốc gia Hồng Liên phát huy mạnh, ti m ĐDSH trở thành điểm đến du lịch sinh thái hấp dẫn du khách nước 90 D Ệ Ụ Ệ K Ả Ệ Chi cục kiểm lâm t nh Lào Cai (2018), Báo cáo tổng kết 05 năm (2014-2018) công tác quản lý bảo vệ rừng Chính phủ (2006) Nghị định Chính phủ số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 v Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, Chính phủ (2010), Nghị định 65/2010/NĐ-C ngày 11 tháng năm 2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số u Luật ĐDSH 2008, sửa đổi năm 2018, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ quản lý thực vật - rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị định số 35/2019/NĐ-CP nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Thu Hải (2006), Luận văn thạc sĩ Luật học: Luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng ộ trưởng (1992) Nghị định số 18-HĐ T Hội đồng ộ trưởng ngày 17/01/1992 quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lý Đinh Mạnh Tuấn, Đỗ Thị Xuyên, Hiện trạng loài bị đe dọa vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Hội nghị khoa học toàn quốc v sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 10 Liên Hợp Quốc (1992), Công ước v Đa dạng sinh học (CBD) 11 Nguyễn Hải Âu (2001), Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Trường đại học Luật Hà Nội 91 12 Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng (2015), Chồng lấn quyền sử dụng đất: Thách thức cho quy hoạch quản lý rừng đặc dụng Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr 13 Nguyễn Thanh Huy n (2004), Luận văn thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nhóm Việt Ngữ (2016), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Hồng Đức 15 GS.TS, Tơn Thất háp (2008), Giáo trình Đa dạng sinh học, http://lib.hunre.edu.vn/ViewDetailDoc.aspx?ID=274656 16 Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học năm 2008, Hà nội 17 Quốc hội (2015) Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1992, Hà Nội 19 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Hà Nội 20 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp năm 2017, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Mơi trường, Nhà xuất Công an nhân dân 22 Viện từ điển học ách khoa toàn thư thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Từ điển bách khoa toàn thư II TÀI LIỆU TI NG ANH 23 Kevin yne, “Conserving China's Biodiversity” Earth common journal 2013, vol no pg 1/3 24 National Assembly of People's Republic China (1988), Law of the People's Republic of China on the Protection of Wildlife, Beijing 25 National Assembly of People's Republic China (1984) (1998), Forestry Law of the People's Republic of China (September 20, 1984 and amended on April 29, 1998, Beijing 26 Sofia Hirakuri (2000), How Finland made forest owners follow the law, www.cifor.org/online-library/polex-cifors-blog-for-and-by-forest-policy92 experts/english/detail/article/1222/how-finland-made-forest-ownersfollow-the-law-1/browse.html 27 Sofia Hirakuri (2003), Can law save the forests Lesson from Finland and Brazil, Published by Center for International Forestry Research R Ô ĐIỆN TỬ 28.http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/mot-so-thong-tin-ghichep- ve-lam-nghiep-phan-lan-320 29.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/554/Vephat-trien-ben-vung.aspx 30.https://laocai.gov.vn/vuonquocgia/1258/28490/39227/227996/Qua-trinhhinh-thanh-phat-trien/Lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-Vuon-Quoc-giaHoang Lien.aspx 31.https://laocai.gov.vn/vuonquocgia/1258/28490/45741/262443/Tin-Noi bo/Vuon-Quoc-gia-Hoang-Lien-to-chuc-nghiem-thu-de-tai-khoa-hoc-congnghe-cap-co-so.aspx 32.https://laocai.gov.vn/vuonquocgia/1258/28490/45832/228236/Tongquan/Da-dang-sinh-hoc-o-Vuon-Quoc-gia-Hoang-Lien.aspx 33 https://www.cbd.int/countries/profile/default.shtml?country=cn 34 https://www.iucn.org/regions/europe/resources/country-focus/finland 93 ... trạng thực thi pháp luật v quản lý, bảo tồn loài thực vật quý Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng thực thi pháp luật v bảo tồn loài thực vật quý vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn. .. loài thực vật quý thực tiễn thi hành vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn hương 3: Một số giải pháp hoàn thi n nâng cao hiệu thực pháp luật v bảo tồn loài thực vật quý từ thực tiễn thi hành vườn quốc gia. .. trạng thực thi pháp luật v bảo tồn loài thực vật quý Vườn Quốc Gia Hoàng Liên; tổng quan đánh giá bất cập pháp luật Việt Nam hành khó khăn, tồn thực thi pháp luật v bảo tồn lồi thực vật q hiếm,

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan