Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và mối liên quan của chúng với cấu trúc địa chất vùng ba vì sơn tây

81 80 0
Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và mối liên quan của chúng với cấu trúc địa chất vùng ba vì   sơn tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÁ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN BÁO CÁO ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA CHÚNG VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VỪNG BA VÌ - SƠN TÂY MÃ SỐ: QT-01-50 Chủ trì: PGS.TS Đặng Văn Bào CÁC CÁN Bộ THAM GIA ThS Nguyễn Hiệu NCS Tran Thanh Hà HVCH Bùi Thị Lê Hoàn I)T / - Hà nội - 2004 J BÁO CÁO TĨM TẮT a Tên đề tài: Tiếng Việt• Nghiên cứu đặc điểm địa mạo mối liên quan chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì - Sơn Tây Tiếng Anh: Study of Geomorphological conditions and their connection with geological structure of Bavi - SonTay area Mã số: QT-01-50 b Chủ trì đề tài: PGS.TS Đặng Vãn Bào c Các cán tham gia ThS Nguyễn Hiệu NCS Trần Thanh Hà HVCH Bùi Thị Lê Hoàn d Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu: Làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo khu vực mối liên quan với cấu trúc địa chất, tân kiến tạo trình ngoại sinh, làm sở cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, giảm thiểu tai biến thiên nhiên Một mục tiêu đề tài kỳ vọng xây dựng biên tập tờ đồ địa mạo, đồ địa chất với điểm khảo sát có đa dạng, chuẩn mực với vấn đề địa mạo mới, tạo tò mò, gợi mở, làm sở cho việc thực tập sinh viên ngành Địa lý, Địa chất Nội dung nghiên cứu: Phân tích đặc điểm cấu trúc địa chất, thạch học vai trò chúng hình thành, phát triển địa hình Nghiên cứu đặc trưng địa mạo khu vực Ba Vì - Sơn Tây, xây dựng đổ địa mạo khu vực theo nguyên tắc nguồn gốc - lịch sử Xây dựng sơ đồ biến động lòng sơng Hồng Sòng Đáy Holocen Viết báo cáo đặc điểm địa mạo mối liên hệ với cấu trúc địa chất e Các kết đạt Cấu trúc địa chất - thạch học đặc điểm tân kiến tạo nhân tố ảnh hưởng đáng kể tới địa hình bề mặt Trái Đất địa hình lại tranh phản ánh đầy đủ nhân tố Như vậy, nói rằng, việc nghiên cứu địa mạo cách sâu sắc với đơn vị địa mạo hội tụ cách đầy đủ đắn nhân tố thành tạo chúng phản ánh đại diện cho hợp phàn tảng rắn cảnh quan sinh thái Đề tài Nghiên cihi đặc điểm địa mạo mối liên quan với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì - Sơn Tây ví dụ để thể tư tưởng Với mục tiêu làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo khu vực mối liên quan với cấu trúc địa chất, tân kiến tạo trình ngoại sinh, làm sở cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, giảm thiểu tai biến thiên nhiên, tập thể tác giả tiến hành thu thập, xử lý phân tích tài liệu có nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển địa hình; phân tích cấu trúc địa chất, đặc trưng địa mạo; biên tập xây dụng đổ địa chất, địa mạo tỷ lệ 1: ÌOO.OOO, xây đựng sư đổ biến động lòng sơng Hồng đoạn Sơn Tây - Đan Phượng Để thực nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu địa chất, địa mạo truyền thống với phương pháp úng dụng cơng nghệ viên thám - GIS Ngồi phần mở đầu kết luận, báo cáo gồm chương với nội dung thể đây: Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tê - xã hội lịch sử nghiên cứu địa chất -địa mạo Khu vực nghiên cứu thuộc phạm vi huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây, huyện Phúc Thọ, Thạch Thất,., tỉnh Hà Tây, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 40 km phía tây Mặc dù có diện tích khơng rộng, song địa hình khu vực nghiên cứu đa dạng với núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng thung lũng với hai dòng sơng lớn phía bắc tây sơng Hồng sơng Đà Ớ phía tây vùng nghiên cứu, địa hình tương đối phẳng với độ cao không lớn, khối núi Ba Vì lên đỉnh cao 1000m với sườn có dạng bất đối xứng, sườn tây dốc sườn đơng Phía bắc đồng khu vực chủ yếu địa hình gò đồi thoải đồng Về khí hậu, vùng nghiên cứu nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ gió mùa Đỏng Bắc nên có mùa đơng tương dối lạnh Khí hậu phân hố thành hai mùa rõ rệt: mùa lạnh khô hanh vào nửa đầu mùa có mưa phùn ẩm ướt vào cuối mùa; mùa nóng trùng với mùa mưa thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam Tính phi địa đới khí hậu thể rõ theo đai cao Trên đỉnh núi Ba Vì, độ cao địa hình 600m có khí hậu mát mẻ vào mùa hè, thuận lợi cho việc xây dựng trung tâm nghỉ dưỡng Lượng mưa tăng dần từ 2000mm/năm chân lên 2500mm/ năm phần địa hình cao khối núi Ba Vì Khu vực Ba Vì - Sơn Tây có đa dạng thản thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì từ độ cao 100 m trở lên bảo tồn lớp phủ thực vật xanh tốt với kiểu thảm thực vật: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp; rừng kín thường xanh hỗm hợp rộng, kim rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Theo số liệu điều tra đến nay, Vườn Quốc gia Ba Vì phát 450 lồi thuộc 128 họ thực vật, có loài quý Trên vùng đồi xung quanh Ba Vi phát triển kiểu thảm thực vật tự nhiên trảng bụi thứ sinh; trảng cỏ thứ sinh; nương rẫy tạm thời hoang hoá thảm thực vật trồng Dân cư sống khu vực xung quanh núi Ba Vì gồm chủ yếu dân tộc: dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất, dân tộc Mường (2.720 hộ) dân tộc Dao (300 hộ với 1.676 người) Kinh tế vùng đệm Vườn Quốc gia khó khăn, nghề nông nghiệp Dân tộc Dao chiếm % dân số, song tình trạng du canh du cư còn, có ảnh hưởng xấu tới mơi trường khu vực Hiện tại, xung quanh khối núi Ba Vì có nhiều nhà đầu tự xây dựng khu du lịch sinh thái, thu hút đáng kể khách du lịch nước Là khối núi cao ven đồng với nhiều vấn đề địa chất, địa mạo lý thú, công tác nghiên cứu địa chất địa mạo khu vực Ba Vì quan tâm từ sớm Đã có nhiều loại đồ địa chất, địa mạo nhiều viết vùng núi Ba Vì, song kết không thống Đáng ý thành phần thạch học đá cấu tạo nên núi Ba Vì thay đổi, song vị trí địa tầng chúng lại có khác đáng kể tác giả, từ Jura - Kreta (Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 500.000, A,E Dovjikov, 1965) đến P2-T, (Bản đồ địa chất tỷ lệ i: 200.000), p? (Bản đổ địa chất tỷ lộ 1: 1.000.000, Phan Cự Tiến chủ biên, 1988) T, (Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 50.000) Các nghiên cứu địa chất - địa mạo chi tiết công tắc đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 Liên đoàn Bản đồ Địa chất chủ biên Ngơ Quang Tồn Tuy nhiên, tài liệu cơng bố tập atlat Hà Nội (trong đỏ có huyện Ba Vì) đầy đủ điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Chương 2: Đặc điểm địa chất khu vực Đá cổ cấu tạo nên khu vực Ba Vì - Sơn Tây đá biến chất thuộc phức hệ Sông Hồng tuổi Proterozoi phân bố rìa tây nam địa hào Sồng Hổng Các thành tạo Paleozoi gồm đá biến chất hệ tầng Bến Kế tuổi Cambri - Ordovic phân bô sườn đông nam núi Ba VI khu vực Thanh thuỷ (theo tài liệu Phan Cự Tiến) Tại trung tâm vùng nghiên cứu, khối núi Ba Vì cấu tạo chủ yếu đá phun trào bazan porphyr tuf aglomerat màu xám lục nhạt Phần đỉnh núi cấu tạo cuội kết mà cuội xi măng đá phun trào bazan, tập rầm tích hệ tầng Cò Nòi tuổi Triat hạ Các thành tạo Mesozoi gồm chủ yếu trầm tích lục nguyên, có cấu tạo dạng phức nếp lồi mà trục trùng với đỉnh núi Ba Vì, bị bóc mòn Các thành tạo Nêogen với thành phần chủ yếu cuội kết, chuyển lên cát kết, sét kết xen thấu kính than nâu lấp đầy trũng địa hào phương tây bắc đông nam khu vực Suối Hai Trung Hà Các thành tạo Đệ tứ gồm trầm tích hệ tầng Hà Nội với thành phần chủ yếu cuội sỏi mài tròn khơng đồng Các trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc tuổi Pleistocen muộn cấu tạo nên gò đồi thoải thềm 10 - 15m; trầm tích sét bột màu xám xanh, xám đen thành tạo thời kỳ biển tiến Flandrian cực đại thành tạo aluvi với cát bột sét xám vàmg phân bố dọc hệ lòng sơng Về cấu trúc địa chất, khu vực nghiên cứu có cấu trúc khối tảng - uốn nếp Khối núi Ba Vì cấu tạo mơt nếp lồi mà phần nhân lộ đá cổ hệ tầng Bến Kế trầm tích núi lửa hệ tầng Viên Nam Cánh nếp lồi gồm đá trầm tích hệ tầng Cò Nòi, hệ tầng Suối Bàng tuổi Triat Khối sụt dạng địa hào Suối Hai phía bắc khối núi khối tảng - nếp lồi Ba Vì lấp đầy trầm tích neogen hạt thơ xen thấu kính than nâu Hệ thống đứt gãy khu vực kéo dài phương tây bắc - đông nam, phù hợp với phương cấu trúc uốn nếp Dọc theo sơng Đà có lẽ phải tồn hệ đứt gãy phương kinh tuyến, hệ đứt gãy hoạt động mạnh Kainozoi Chương Đặc điểm địa mạo mối liên quan với cấu trúc địa chất Về đặc điểm địa mạo, nét dặc trưng địa hình khu vực có tính phân bậc rõ ràng Các bậc địa hình có độ cao 1000 - 1200m phân bố đỉnh Ba Vì, bậc 400 - 600m, 200 - 300m phân bố sườn khối núi, di tích bề mặt san tuổi Neogen Bề mặt có độ cao 80 - 120 phổ biến xung quanh chân núi Ba VI pedimen tuổi đầu Đệ tứ bị phân cắt tạo nên đồi trung bình Các bậc địa hình 40 - 60m, 20 - 30m, 10 - 15m bậc thềm sơng (phía bắc tây Ba Vì) thềm biển (phía đơng Ba VI) Các bề mặt có độ cao 20 - 30m, 15 - 20 có diện phân bố rộng rãi phía đơng khu vực nghiên cứu, mặt nhiều cuội thạch anh mài tròn khá, có lẽ di tích bậc thềm biển cổ Dấu vết biển để lại rõ bề mặt có độ cao từ - m phân bố phía tây sơng Đáy cổ Đó bề mặt phẳng cấu tạo sét bột màu xám xanh, xám đen Hình thái địa hình khu vực Ba Vì - Sơn Tây phản ánh rõ nét cấu trúc địa chất - tân kiến tạo Đồng thời với q trình bóc mòn chọn lọc, diện khối núi Ba Vì thể quan hệ thuận bình đồ địa hình với cấu trúc địa chất hoạt đơng tân kiến tạo, khối núi cấu trúc nếp lồi nâng dạng vòm tân kiến tạo với hệ thống sơng suối dạng toả tia Sông Hồng, sông Đà, sông Đáy chảy thẳng định hướng theo đứt gãy hoạt động mạnh tân kiến tạo Lịch sử phát triển địa hình khu vực chia thành hai giai đoạn: giai đoạn Neogen với hoạt động mạnh trình nội sinh, mối tương tác với trình ngoại sinh mà dấu ấn để lại bề mặt san đỉnh sườn khối núi Ba Vì cấu tạo trầm tích lấp đầy vùng sụt địa hào Suối Hai, Trung Hà Giai đoạn Đệ tứ với ưu trội nhân tố ngoại sinh mà điển hình giao động mực nước biển để tạo nên bề mặt thềm biển, thềm sồng phổ biến xung quanh khối núi Ba Vì Chương Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường sở địa mạo Theo hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ, khu vực Sơn Tây - Ba Vì chia thành vùng theo vị trí so với khối núi trung tâm Ba Vì: Vùng núi trung bình Ba Vì; Vùng đổi trung bình xung quanh chân núi Ba Vì; Vùng gò đổi chuyển tiếp với đồng thung lũng; Vùng đồng thung lũng sông Hổng Vùng núi Ba Vì ưu tiên mục tiêu bảo tồn kết hợp với khai thác du lịch sinh thái, tận dụng khu rừng nguyên sinh mát mẻ khí hậu phân hố theo đai cao Vùng đồi xung quanh núi Ba Vì với lợi địa hình đa dạng, có nhiều khe suối dòng chảy quanh năm, xây dựng hồ chứa nước nén ưu tiên phát triển trung tâm du lịch sinh thái với chức phục hồi hệ sinh thái bảo vệ mơi trường Vùng gò đồi chuyển tiếp với đồng nơi có bề mặt địa hình lượn sóng thoải rộng, vỏ phong hố feralit dày, đất bị rửa trơi thối hố mạnh, ưu tiên cho việc quy hoạch trung tâm, trang trại chăn nuôi, trồng trọt quy mô lớn, khu công nghiệp, khu đô thị Vùng đồng thung lũng sóng Hồng định hướng phát triển nơng nghiệp, giảm thiểu tai biến xói lở bờ sơng Các bề mặt san khối núi Ba Vì bị phá huỷ trinh sườn với thống trị sườn bóc mòn tổng hợp Độ dốc sườn phía đơng từ 20 30°, song phía tây thường đạt 30°, nhiều nơi tạo vách dốc đứng với trình trọng lực nhanh chiếm ưu Hiện tượng rửa tròi bề mặt xâm thực theo khe rãnh xói phát triển mạnh dọc gò đồi, tầng vỏ phong hố bở rời gây tổn thất nặng nề cho tài nguyên đất khu vực Cần có giải pháp chống xói mòn hợp lý kịp thời Sơng Hồng có định hướng rõ phụ thuộc đáng kể vào đứt gãy kiến tạo Lòng sơng có biến động mạnh từ sau biển tiến Flandrian Phân tích ảnh viễn thám khảo sát thành phần vật chất cho thấy hệ đầu sông vùng hạ lưu có hướng chảy đơng nam, phía đơng thị xã Sơn Tây Có thể cho rằng, lòng sơng Hổng cổ có hướng chảy đơng nam ln chuyển dòng từ tây sang đông Sông Đáy nhánh sông Hồng vào thời kỳ cuối nhánh Sự biến động sông Hổng Sơn Tây - Phúc Thọ phức tạp, gây nên tượng xói lở mạnh f Tình hình kinh phí đề tài Kinh phí đề tài cấp 14.600.000 (mười bốn triệu sáu trăm nghìn đồng), chia thành năm: năm 2001 (thực chất để triển khai nãm 2002) triệu đồng; năm 2003 6,6 triệu đồng Khoản kinh phí dùng vào cơng việc chun mơn th khốn chun mơn vói chuyên gia: 60%, hỗ trợ thực địa khảo sát, hội thảo khoa học, quản lý phí khoản chi khác Đề tài duyệt cấp kinh phí vào cuối tháng 12 năm 2001, thực chất bắt đầu tháng năm 2002 dự kiến triển khai năm: 2002 - 2003 Tuy nhiên, lý kỹ thuật, nãm 2002 đề tài không đưa vào danh sách cấp kinh phí đến tháng năm 2003 duyệt cấp tiếp kinh phí Những lý làm cho đề tài phần bị chậm trễ Kinh phí đề tài tốn hết hạn KHOA QUẢN LÝ CHỦ NHIỆM ĐÊ TÀI C QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN PHĨ HIỆU TRƯỊNS SUMMARY Geological structure - litho logy and new tectonics are major factors affecting on the formation of landforms, and they are also reflected in the landforms Therefore, the detail studies of geomorphological units and their formation-factors are very important for the knowledge of eco-landscape The project: ” Study o f geomorphological characteristics and their relation to geological structure in Ba Vi- Son Tay area ” is an example for above idea With the object of elucidating the relation between geomorphological characteristics and geological structure, new tectonic and exogenetic processes for base of rational use of territory and mitigation of natural hazards, the traditional methods and remote sensing and GIS technology are used for taking the project The study area belongs to Son Tay town, Ba Vi, Phuc Tho, Thach That districts , are about 50km far from Hanoi to the West direction In a not very big area, however, the landforms are multiform with mountainous, hill, plain, valley land forms and two big rivers Da and Red in the North In the West of study area, on rather even and flat plain, there is the mount Bavi with three peaks upper 1000m having unsymmetrical slope with western side steeper than eastern one The gravity process happens strongly in the western side In other side, the general denuding is main process The specific geomorphological characteristics of study area are the substage The landforms with altitude of 1000- 1200m distribute on the tip of Bavi Mountain The 400-600m and 200- 300 steps distribute on the side of the mountain, which are vestiges of Neogen terraces The terrace with 80- 120m of height locate around the bottom of BaVi Mountain The landform step: 40- 60m, 20-30m and 10- 15m of height are river terraces (in the North and West of Ba Vi) or marine terraces (in the East of Ba Vi) Red River performed and developed by rather straight direction North West South East according to Red River fault From Son Tay to Hanoi, Red River is flowing by such a parallel and there are lots of tributaries running by South East The results of geomorphological analyses said that system of Day and Nhue rivers are Red River’s main tributaries These rivers were getting naưower happened by natural rule and some part of them became the former rivers Nowadays, erosion of Red River’s bank strongly happened with 27-116 m/per year Settling the position of Day, Nhue River beds in the past and erosive action of Red River is the important base for the project for dyke protection MỤC LỤC Báo cáo tóm tắt Mục lục Mở đầu Chương Khái quát điều kiệntự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử nghiên cứu địa mạo, địa chất 1.1 Vị trí nghiên cứu 1.2 Đặc điểm địa hình 1.3 Đặc điểm khí hậu 1.4 Đặc điểm thuỷ vãn 1.5 Thổ nhưỡng sinh vật 1.6 Khái quát vể kinh tế- xã hội 1.7 Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa mạo Chương Đăc điểm địa chất khu vực 10 13 2.1 Địa tầng 13 2.2 Magma 20 2.3 Cấu trúc kiến tạo 20 Chương Đặc điểm địa mạo 23 3.1 Khái quát chung địa mạo khu vực 23 3.2 Đặc điẻm dạng địa hình 25 3.3 Lịch sử phát triển địa hình 40 Chương Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường sở địa mạo 44 4.1 Phân vùng địa mạo cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ 44 4.2 Định hướng sừ dụng hợp lý lãnh thổ 49 4.3 Biến động lòng sơng giải pháp giảm thiểu 57 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Phiếu đăng ký kết nghiên cứu Cơng trình cơng bơ MỞ ĐẨU Địa mạo học chuyên ngành khối Khoa học Trái đất có đời sớm Trải qua giai đoạn phát triển thăng trầm, chuyên ngành địa mạo khẳng định vị trí thơng qua nhũng nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu ứng dụng Đặc biệt, năm gần đây, người can thiệp ngày nhiều vào thiên nhiên trước diễn biến phức tạp khí hậu dẫn tới gia tăng thiên tai người ta nhận thức rõ vai trò nghiên cứu địa mạo cho việc giảm thiểu thiệt hại chứng gây Để sử dụng địa hình lãnh thổ cách hợp lý, giảm thiệt hại tai biến thiên nhiên xảy ra, cần phải hiểu sâu sắc hình thái bề mặt, lịch sử phát sinh, quy luật phát triển trình động lực đại địa hình Địa hình bề mật Trái Đất sản phẩm tác động tương hỗ q trình xảy lòng Trái Đất trình bề mặt, song chúng lại định chi phối vật chất lượng cho trình tự nhiên khác Trong số nhân tố chi phối, ảnh hưởng tới phát triển địa hình trình địa mạo cấu trúc địa chất, hoạt động tân kiến tạo có vị trí đặc biệt Có thể nói thông qua cấu trúc địa chất (bao gồm cấu trúc hình thành giai đoạn địa chất trước Kainozoi, ghi lại dấu ấn cấu tạo đá cổ lẫn cấu trúc hình thành Kainozoi mà lịch sử phát triển gắn liền với trình hình thành bề mặt địa hình Trái Đất), hiểu quy luật phân bố, xếp địa hình ngược lại, nghiên cứu đặc trưng địa hình bước đầu phác hoạ Gấu trúc địa chất, thành phần thạch học khu vực, lãnh thổ Đã có nhiều nghà địa chất, địa mạo người Việt Nam người nước để cập tới phù hợp cách lý tưởng hình thái sơn văn bình đồ cấu trúc địa chất lãnh thổ Việt Nam Đó cấu trúc địa hình dạng cánh cung vùng Đơng Bắc, địa hình dạng tuyến phương tây bắc - đông nam Tây Bắc, địa hình dải núi Trường Scm hùng vĩ Bấc Trung Bộ, khối núi khối tảng địa khối Kon Tum Như vậy, nói rằng, nghiên cứu địa mạo cách sâu sắc với định hướng kết hợp tốt đặc trưng cấu trúc địa chất, thành phần thạch học điều kiện tân kiến tạo cách tiếp cận tốt tới việc phân loại cảnh quan Nói cách khác, đơn vị địa mạo hội tụ cách đầy đủ đắn nhân tố thành tạo chúng phản ánh đại diện cho hợp phân tảng rấn cảnh quan sinh thái Với nhận thức trên, chúng tồi tiến hành xây dựng đề tài Nghiên cítii đặc điểm địa mạo mơi liên quan với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì - Sơn Tây với mục tiêu Làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo khu vực mối liên quan với cấu trúc địa chất, tân kiến tạo trình ngoại sinh, làm sờ cho việc sử dụng hợp lý ỉãnh thổ, giảm thiểu tai biến thiên nhiên Một mục tiêu đề tài kỳ vọng xây dựng biên tập tờ đổ địa mạo, đổ địa chất với điểm khảo sát có đa dạng, chuẩn mực vói vấn đề địạ mạo mới, tạo tò mò, gợi mở, làm sở cho viộc thực tập sinh viên ngành Địa lý, Địa chất Để tài cấp Đại học Quốc gia mã số QT.01.50 có nhiệm vụ sau đây: Phân tích đặc điểm cấu trúc địa chất, thạch học vai trò chúng hình thành, phát triển địa hình Nghiên cứu đặc trưng địa mạo khu vực Ba Vì - Sơn Tây, xây dựng đổ địa mạo khu vực theo nguyên tắc nguồn gốc - lịch sử Xây dựng sơ đổ biến động lòng sơng Hổng Sơng Đáy Holocen Viết báo cáo đặc điểm địa mạo mối liên hệ với cấu trúc địa chất Để tài duyệt cấp kinh phí vào cuối tháng 12 nãm 2001, thực chất bắt đầu tháng năm 2002 dự kiến triển khai năm: 2002 - 2003 Tuy nhiên, lý kỹ thuật, năm 2002 đề tài không đưa vào danh sách cấp kinh phí đến tháng nãm 2003 duyệt cấp tiếp kinh phí Những ỉý làm cho đề tài phần bị chậm trễ Kinh phí đề tài cấp 14.600.000 (mười bơn triệu sáu trăm nghìn đồng), chia thành năm: năm 2001 (thực chất để triển khai năm 2002) ỉà triệu đổng; năm 2003 6,6 triệu đồng Khoản kinh phí dùng vào cơng việc chun mơn th khốn chuyên môn với chuyên gia: 60%, hỗ trợ thực địa khảo sát, hội thảo khoa học, quản lý phí khoản chi khác Tham gia thực đề tài gồm PGS.TS Đặng Văn Bào, chủ nhiệm đề tài; ThS Nguyễn Hiệu, môn Địa mạo NCS Trần Thanh Hà Tham gia hỗ trợ chuyên môn cho đề tài có chun gia địa mạo, địa chất thuộc Bộ môn Địa mạo, khoa Địa lý khoa Địa chất, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sau thời gian thu thập, phân tích tài liệu phòng mặt Điều kiện địa lý tự nhiên - kinh tế - nhân văn, lịch sử nghiên cứu, tài liệu chuyên môn địa mạo, địa chất, tập thể tác giả tiến hành khảo sát thực địa bổ sung, thu thập thông tin cần thiết để làm sáng tỏ vấn đề chưa rõ Biện pháp phải có đai rừng hợp lý ven bờ suối, máng trũng, thời đỉnh đồi “đội mũ” rừng Khu vực lại giữ khu vực sử dụng, cần có biện pháp chơng XĨI mòn Mặt khác, việc khai thác đá ong phải khoa học, cấm khai thác bừa bãi, đào đất lên ngổn nganglàm địa hìh trở nên lồi lõm, bị chia cắt Các khu nông trường quan thường mọc lên nhà nhỏ, hộ Một vấn đề đáng ý, có lẽ phải nghiên cứu vấn đề quần cư hiên Xem ra, vùng đất tốt, phẳng xóm làng Những xóm làng có lịch sử lâu đờilà việc tuộc vế lịch sử, điểm quần cư vần tập trung vào vùng có khả khai thác Điển hình xóm BA trại, điển hình kinh tế mới, gia đình chiếm diện tích quy định, tồn xóm trải qúa khu đồi rộng, phẳng tới vài chục ha, lẽ co thể đưa vào sản xuất tốt Ngay khu vực quốc doanh Trại tằm Minh Quang, diện tích tồn trại nhỏ khoảng 50ha, bãi để trổng dâu dẫ ít, khu tập thể, khu hành chính, khu nhà tầm chiếm khoảng đất phẳng trổng dâu tốt Nơng trường dâu Ba trạicũng vậy, khu nhà mơi xảy khu dất phẳng chỗ trổng dâu.Quanh lại chiếm khu đất rộng đẹp đưa vào quyền sở hữu cá nhân Nêú có thơng số thống kê diện tích lại, số không nhỏ Vấn đề cần ý q trình khai thác vùng đề phòng chông ứ bùn hổ chứa nước Hiện chưa có tài liệu cụ thể tinh trạng mức đọ ứ bùn vùng vào tính chất hơf ehứa nước phần địa hình hồ miêu taơr phần trên, hổ có khả nâng trờ thành đầm lầy có điều, biết bảo vệ có thẻ kéo đài tuổi thọ chúng Sự ứ bùn đầm lầy hố đường: từ ven hổ trở thành đầm lầy đo qua trình luân phiên phát triển chết thựuc vật ưa nước phát triển hổ Thứ hai vật chất từ nơi khác lưu vực hổdo q trình sói mòn dòng nước lơi đến Ngãn ngừa khả vấn đề khó Chúng ta có khả ngăn ngừa sói mòn để giảm tốc độ sói mòn cách khoanh khu vực bảo vệ hơ, hổ lớn hồ Suối Hai, Đổng mô- Ngai Sơn, Xuân Khánh, cẩm Quý, Mèo gù Dưới xin đưa số số liệu tình trạng ứ bùn Trung Quốc để tham khảo Bảng thống kê cho thấy, vòng năm, sau xây dựng khối lượng bùn ứ chiếm 45,5% khối lượng nước hổ Thieets tưởng số liệu dáng để ta suy ngẫm tìm biện pháp bảo vệ nwocs hồ chứa nước khu vực 56 Vì theo ý chúng tơi, trước hết cần phải có biện pháp câm hạn chế việc khai thác lưu vực hồ lớn: hổ suối Hai, hổ Đồng mơ- Ngãi sơn 4.3 Biến động lòng sóng giải pháp giảm thiểu Giới thiệu Trên lãnh thô Việt Nam nhiều nước khá, nhiều khu dãn cư đô thị cổ, thành phố lớn thủ đô Hà Nội phân bố dọc thung lũng sơng Điều cho thấy từ lâu, nhân dân biết tận dụng lợi dòng sơng đem lại để sinh sống phát triển kinh tế Tuy nhiên trình địa chất, địa mạo dọc theo bờ sông theo sườn thung lũng biến động, thường xuyên đe doạ cơng trình xây dựng, cản trở sống người Vì việc nghiên cứu hoạt động sơng q khứ có ý nghĩa lớn cho việc đảm bảo độ an toàn cho phát triển bền vững đô thị Hoạt động dòng sơng q khứ tạo nên thực thể vật chất có thành phần khác bề mặt địa hình đa dạng, chúng có ảnh hưởng lớn tới việc khai thác sử dụng lãnh thổ khía cạnh thuận lợi khó khăn Việc nghiên cứu đời sống sông khứ cần tập trung vào nghiên cứu địa hình, cấu trúc địa chất, thành phần vật chất cấu tạo bờ, hoạt động khai thác sử dụng đất hệ thống đê chạy đọc dòng sơng Kết cơng tác có ý nghĩa lớn việc xác định số tai biến tiềm ẩn hệ thống đê điều Các đoạn đê cắt qua lòng sơng cổ với tầng cát thơ tầng sét bùn nhão chứa than bùn có nguy gây thẩm lậu, lún thân đê đẫn tới vỡ đê Biến động đại lòng sổng có ảnh hưởng trực tiếp đến sống cư dân, cơng trình cơng cộng phân bố ven bờ sơng, gây hậu nghiêm trọng tới tài sản, tính mạng tâm lý nhân dân Biến động lòng sơng đại có mối liên quan mặt quy luật chung với biến động trước đây, chịu ảnh hưởng đáng kể nhân tố tự nhiên hoạt động người ghi nhận rõ nét qua việc phân tích tài liệu ảnh đồ địa hình hệ khác Là dòng sơng phát triển đới đứt gãy kiến tạo có q trình phát triển lâu dài hoạt động tích cực tân kiến tạo [1,5], Sông Hổng định hướng thẳng phương tây bắc - đông nam Từ Sơn Tây tới Hà Nội, lòng sơng lại chuyển sang phương vĩ tuyến từ Hà Nội gần cửa sơng, lòng sồng lại phát triển theo phương chung Tuy nhiên, kết phân tích địa mạo cho thấy khoảng khơng gian từ Sơn Tây tới Hà Nội ghi lại dấu ấn nhiều hệ lòng sơng nhận nước từ Sông Hổng chảy phía đơng nam Sơng Đáy, Sơng Nhuệ, Một số 57 thung lũng cổ có chiều rộng lớn, không thua so với thung lũng Sông Hong Việc tim hiêu VỊ tn vai trò dòng sơng q khứ có ý nghĩa lóm cồng tác quy hoạch sử dụng chúng Đe xác định đặc trưng biến động lòng sơng Hổng từ Holocen tới nay, ngoai việc phân tích tơng hợp tài liêu có theo hướng chuyên mồn vê địa lý, địa chất, lịch sử, sử dụng phương pháp phân tích anh máy bay, ảnh vệ tinh hệ đồ Các số liệu xử lý cac phân niêm GIS sở tiep cận hệ thông lịch sử Việc kiểm tra thực địa cho phép khẳng định đắn phương pháp áp dụng Biên động lòng sơng q khứ (cuối Pleistocen -Holocen) Biến động lòng sống khứ để lại dấu ấn rõ nét trầm tích hình thái địa hình Các hoạt động người (chủ yếu sử dụng đất) có phân dị rõ theo thực thể vật chất tự nhiên chúng tạo nên dấu hiệu hay lớp thơng tin đáng tin cậy quy trình xử lý GIS để nhận biến biến động lòng sơng Từ việc phân tích thơng tin thành tạo địa hình âm dạng tuyến, đơi nơi sót ao hổ thơng tin thành phần vật chất (theo trạng sử dụng đất) thông tin địa hình (nhờ lớp thơng tin vể phân bố dân cư đường đồng mức điểm độ cao đồ địa hình), với trợ giúp phần mềm GIS, khôi phục lại hoạt động lòng sồng Hồng chi lưu hệ Sơng Đáy khứ xây dựng đổ hệ lòng sơng cổ Các hệ lòng sơng Hồng chi lưu từ cuối Pleistocen đến lại dấu hiệu rõ nết bình đổ đại phản ánh tốt tài liệu ảnh đổ địa hình Đáng ý nghất nhánh sơng chảy phía đơng nam Thế hệ cổ nhánh ghi nhận từ phía đơng thị xã Sơn Tây chảy thẳng phía đơng nam Các lòng sơng cổ phân bố vị trí ranh giới thành tạo Holocen Pleistocen Thế hệ thứ hai xác định từ khu vực Phúc Thọ, chảy đông nam qua Thạch Thất với đới biến động rộng 3km Thế hệ thứ ba dòng chảy cổ có dấu hiệu rõ ràng hệ thống hổ dạng móng ngựa, dạng vai cày có hướng chảy phía đơng nam, phía đơng hệ lòng sông Đáy đại (thuộc huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây) Phân tích hệ bãi bồi sổng Đáy cổ cho •chúng ta có nhận thức đắn vị trí sơng Đó chi lưu lớn sông Hồng chưa muốn nói chi lưu lớn hay dòng chảy sơng Hồng vào thời kỳ hưng thịnh nhánh sơng Đới biến động lòng sơng đạt tới - 3km, bãi bồi ven lòng gồm nhiều hệ khác nhau, có độ cao giảm đáng kể từ phần cửa nhận nước (10m - khu vực 58 Phúc Thọ) đến đoạn trung gian (4m - khu vực Thach Thất, Hà Đơng), điều cho thấy động lực dòng chảy trước dòng sơng lớn Phân tích cac the hẹ long chi lưu cuâ sơng Hổng cho thây sơng đêu có hướng chảy ổn định, để lại dải trũng song song theo phương tây bac - nãm Các hệ lòng sơng trẻ dần phía đơng đoan sồng Hông từ câu Long Biên tới tây thị xã Hưng Yên hình ảnh lặp lại cac thê hệ sơng trước Cân có thêm tài liệu để khẳng định nhận xét thay đôi hướng chảy hay phân nhánh sông chắn có liên quan tới hoạt động hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đồng nam Đới biến động lòng sơng Hổng khu vực Phúc Thọ có chiều rộng đạt 4km nằm sát hai bên bờ sông Việc nhận biết hệ sông dễ dàng nhờ di tích hồ móng ngựa, vách xâm thực cổ, gờ cao ven lòng cổ, Các hệ lòng sơng bãi bồi sơng Hồng đoạn có xu hướng trẻ dần từ tây sang đông, cho ta ý niộm tịnh tiến lòng sơng theo hướng Chính gờ cát ven lòng sơng có độ cao 10 mét thành tạo động lực sông Hổng vào kỳ lũ nguyên nhân đẩy cửa vào (nguồn) chi lưu phía đơng, tạo góc lớn dần so với lòng chính, chí có hướng ngược lại so với chúng cuối dẫn tới lấp nguồn chi lưu Biến động lòng sơng dại Từ ảnh vệ tinh Spot (1987), ảnh vệ tinh Landsat (1999) đổ UTM tỷ lệ 1:50.000 (tái năm 1978 sò đồ tin tức năm 1966 thành lập từ ảnh máy bay), số liệu khảo sát đo đạc năm 2002 2003, tiến hành chồng ghép thông tin sau đưa liệu lưới chiếu UTM (WGS84) Các kết tính tốn thấy biến động hình thái lòng Sơng Hổng thời gian 22 năm Từ trạng lòng dẫn sơng Hổng qua thời kỳ, xây dựng đồ biến động ngang lòng sơng tính tốn tốc độ xói lở - bồi tụ vùng bờ sông Trên sở đó, với trợ giúp mềm Mapinfo, tính tốn tốc độ (V), diện tích (S) vùng xói lở - bồi tụ (bảng 1) Sông Hồng đại có xu hướng xói lở bờ phải dịch chuyển dần phía nam đơng nam Tại địa phận xã cẩm Bình, Vân Hà (huyện Phúc Thọ) Trung Châu (huyện Đan Phượng) q trình xói lở diễn mạnh, diện tích đất lớn ven lòng sơng bị mất, thân đê phải di chuyển nhiều lần vào sâu bờ Kèm theo đó, số làng ven sơng phải di dời nơi khác Kết thu nhận sở dự đốn khả xói lở đo hoạt động dòng chảy sơng ngòi Bảng 1: Các điểm xói lở hạ lưu sơng Hồng 59 STT Tên điểm xói lở Xã Cẩm Bình Vân Hà, huyện Phúc Thọ Xã Trung Châu, huyện Đan Phượng Chiêu dài đoạn xói lở Tơc độ xói lở (m/năm) 1965-1987 1987-1999 2100 40,9 100,0 1400 27,3 116,7 Từ kết nghiên cứu trên, theo đặc trưng xói lở - bổi tụ đại, lòng Sơng Hổng từ Sơn Tây tới Hà Nội phân chia thành đoạn: Đoạn lòng sơng thẳng tương đối ổn định phân bố từ thị xã Sơn Tây đến xã Vân Phúc huyện Phúc Thọ, nhiên, theo quy luật xâm thực giật lùi, tương lai, đoạn có nguy bị xói lở Hiện khu vực hình thành khúc uốn hình thành bờ ỉõm phải sơng Hổng Đoạn xói lở tập trung hai khúc uốn theo quy luật xói lở bờ lõm từ xã Vân Phúc huyện Phúc Thọ đến xã Hồng Hà huyện Đan Phượng Về mặt hình thái, đoạn sơng có khúc uốn hoàn chỉnh đạc trưng cho khúc uốn tự vùng Sông xâm thực qua thềm sông bãi bồi cao có ti Pleistocen thượng Holocen Cả hai bên bờ sông phát triển vách xâm thực hàng năm diễn qúa trình lở đất dọc bờ sông, đặc biệt bờ phải Các dải cát ven lòng phân bố chân vách hai bên bờ sông thường xuyên bị di chuyển Diễn biến lòng sơng Hồng tn theo quy luật xói lở bờ lõm, tích tụ bờ lồi tịnh tiến đai khúc uốn phía nam đông nam Tại khúc uốn thứ chiều dài đoạn xói lở 2100m, tốc độ xói lở 40 m/năm khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1987, từ năm 1987 đến năm 1999 tốc độ xói lở 100 m/nãm Tại khúc uốn thứ hai, tốc độ xói lở 27,3 m/năm từ năm 1965 nãml987 Từ năm 1987 đến năm 1999 tốc độ xói lở đạt cực đại tới 116,7 m/năm Đoạn bồi tụ từ xã Hổng Hà huyện Đan Phượng đến xã Thượng Cát huyện Từ Liêm hình thành giai đoạn trước nãm 1965 uốn khúc mạnh mà dấu hiệu để lại nhánh sông bị bồi dần hai cửa từ năm 1965 đen lòng sơng có xu hướng nắn thẳng dòng Đoạn sơng Vân Cốc - Liên Mạc có đặc điểm chiều dài khúc uốn giảm dần tăng số lượng khúc uốn Từ năm 1965 đến năm 1980, đoạn sông từ khúc uốn có chiều dài 11600m đến năm 1987 chuyển thành khúc uốn có chiều dài trung bình là: 2160m, 1960m 1720m Từ năm 1966 đến 1980, vị trí đỉnh khúc uốn chuyển dịch dần phía hạ lưu Việc chuyển từ khúc uốn lớn sang nhiều khúc uốn nhỏ 60 Hình Sơ ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỊNG SƠNG HỒNG ĐOẠN SƠN TÂY ĐẾN HÀ NỘI THỜI KỲ 1965 - 1999 CHỈ DẪN Bờ sông năm 1965 I / / \ V '/ /V 40m/n Bờ sơng năm 1987 Bò sống năm 1999 Hương tốc độ dịch chuyển lòng sỏ thời ky từ 1965 đêri 1999 Đình đê cát ven lòng sơng 06 tuân thủ theo quy luật hoạt động dòng chảy, song có ảnh hưởng đáng kể gia cố bờ sông để bảo vẹ đê Việc nghiên cứu biến động lòng sơng q khữ đại có ý nghía lớn đơi với phát triển kinh tế —xã hội, đặc biệt việc giảm thiêu thiệt hại cố đê điều Ở vùng đồng bằng, xâm thực ngang chiếm ưu độ dốc lòng sơng thấp chu vi ướt mặt cất ngang lớn lòng sơng bị uốn khúc mạnh Các hoạt động xàm thực ngang xâm thực sâu nhằm đạt đến trạng thái cân động Thơng thường, lượng dòng rắn, lượng nước sơng lượng mưa ỉưu vực có quan hệ chặt chẽ với nhau: lượng mưa tăng làm tăng cường độ xói mòn lưu vực dẫn đến lượng nước lượng dòng rắn sơng tăng lên Biến động lòng sơng diễn biến theo qui luật mùa dòng chảy sơng ngòi Vào mùa nước lớn, hoạt động xói lở dòng chảy có tác động trước hết đến hệ thống đê vùng thấp Hà Nội đặt tình trạng ngập úng đe doạ Hệ thống đê sơng Hồng hình thành từ năm 1248 Việc bổi đáp tu bổ đê trì liên tục nhiều năm qua, điều có ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ điều tiết dòng chảy sồng Hổng Khu vực dọc bờ sông từ Sơn Tây đến Hà Nội có địa hình cấu tạo chủ yếu trầm tích bở rời mà thành phần chủ yếu cát, cát pha sét, sét pha, bột, Thành phần độ hạt độ gắn kết chúng định đến độ bền vững đê Các trầm tích hạt mịn tướng bãi bổi thường có độ dính kết tốt, khả thấm nước kém, độ bền vững cao Ngược lại, trầm tích hạt thơ, đặc biệt lớp cát có lẫn vật chất hữu thường tạo điều kiện cho hoạt động chảy ngầm dẫn tới vật liệu Trên đoạn bờ khu vực tồn hệ thống đê từ lâu đòi Đê Sơng Hồng có phương vĩ tuyến nhiều đoạn đắp lòng cổ Sơng đáy, Sơng Nhuệ Hoạt động hệ thống sông Hồng đại mối liên quan chúng với hệ thống dòng chảy cổ ảnh hưởng nhiều đến độ bền vững đê Ví dụ điển hình, trường hợp vỡ đê sổng Hổng năm 1986 xã Vân Cốc điều kiện mực nước lũ không cao, gây ngập lụt khu vực rộng lớn thuộc huyện Phúc Thọ Đan Phượng Nguyên nhân việc vỡ đê đoạn đê nằm ưên lòng sơng cổ, tượng thẩm lậu gây vật liệu tạo nên tầng đất yếu, liên kết thân đê vói tầng đất bên dưới, dẫn tới trượt vỡ đoạn đê [3] TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bản đồ địa chất, địa mạo tỷ lệ 1: 500.000; 1: 200.000, 1: 100.000 1: 50.000 61 Đào Đình Bắc Góp phần xác định nguồn gốc tầng trầm tích sét loang lổ ò khu vực Hà nội TTBC Hội nghị Địa chất Việt Nam lần thứ Hà nội, 1983 Đào Đình Bắc Trang đỗ địa mạo Hà nội : Atlas Hà nội Hà nội, 9/1984 Đ o Đ ìn h B ắc V a i trò c ủ a n h â n tố k h í h ậu tro n g p h â n tíc h cổ đ ịa lý phân chia địa tâng Đệ Tứ Việt nam TCKH.ĐHQG Hà nội ,Chuyên san Địa lý, ISSN 0866- 8612 Hà nội, 1996 Đào Đình Bắc Địa mạo - Thổ nhưỡng, nội dung ý nghĩa quy hoạch sử dụng đất TCKH ĐGQG Hà nội, số 4/ 1997 Nguyễn Ngọc Bình Đất rừng Việt nam NXB Nông nghiệp, HN 1996 G Bourgeon Expỉainatory booklet on the reconnaissance soil map of forest area Western Kamataca and Goa Institut francais de Pondichéry, India, 1989 Đất Việt nam Chú giải đổ đất tỷ lộ 1/1000.000 NXB.Nông nghiệp, Hà nội, 1996 J Hubchmann Morphogenèse et pédogenèse quartemaires dans le piémont des Pyrenees garonnaises et ariègeoises Thèse, Toulouse-leMirail H Champion, Paris, 1975 , 746 tr 10 Nguyễn Đình Kỳ nnk Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng khu trạm Ba Vì vùng đồi phụ cận Trong: Đánh gía yếu tố tự nhiên trạm Ba Vì vùng đổi phụ cận Hà nội, 1995, lưu trữ Viện Địa lý, TTKH CNQG 11 Nguyễn Thế Thôn Một số vấn đề địa mạo - thổ nhưỡng thành lập đồ địa mạo - thổ nhưỡng cho quy hoạch phát triển kinh tế Tạp chí Khoa học Đất,T.5, 1995, tr 34 - 44 12 J Triacart Géomorphologie applicable Masson, Paris, New York, Barcelone, Milan, 1977, 204 tr 13 Nguyễn Công Tuyết nnk Đặc điểm địa mạo - thổ nhưỡng vùng đồi Ba V i- Sơn Tây TC Các KH vê TĐ„ số 3/1996 (T.18) 14 M Viennot étude pédologique de la région de Touba (Côte d- Ivoire) Notice explicative No 98 Paris 1983 62 PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC - CÒNG NGHỆ Tên để tài: Tiếng Việt: Nghiên cứu đặc điểm địa mạo mối liên quan chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì - Sơn Tây Tiêng Anh: Study of Geomorphological conditions and their connection with geological structure of Bavi - SonTay area Mã số: QT-01-50 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chỉ: 334, đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Tel: 8585277 Cơ quan quản lý đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: Đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 8340564 Tổng kinh phí thực chi: Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 14.600.000đ 14.600.000đ Thời gian nghiên cứu: nãm Thời gian bát đầu: tháng 12 năm 2001 Thời gian kết thúc: tháng 12 nãm 2003 (do năm 20002 khơng cấp kinh phí) Các cán phối hợp nghiên cứu: ThS Nguyễn Hiệu NCS Trần Thanh Hà HVCH Bùi Thị Lê Hoàn Số đăng ký để tài Ngày: Số chứng nhận đãng ký kết Bảo mật: nghiên cứu a Phổ biến rộng rãi E b Phổ biến hạn chế c Bảo mật T Ó M T Á T K Ế T Q U Ả N G H IÊ N CÚU: Sự diện khối núi Ba VI có dạng đẳng thước, cao 1000m địa hình gò đồi thoải thể quan hệ thưận bình đồ địa hình với cấu trúc địa chất hoạt đơng tân kiến tạo, khối núi cấu trúc nếp lồi cấu tạo đá phun trào hệ tầng Viên Nam đá trầm tích esozoi thuộc hệ tầng Cò Nòi, Nâm T hảm , nâng dạng vòm tân kiến tạo với hệ thống sơng suối dạng toả tia Sông Hổng, sông Đà, sông Đáy chảy thẳng định hướng theo đứt gãy hoạt động mạnh tân kiến tạo Địa hình khu vực có tính phân bậc rõ ràng Các bậc địa hình có độ cao 1000 - 1200m phân bổ' trẻn đỉnh Ba Vì, bậc 400 - 600m, 200 - 300m phân bơ' sườn khối núi, di tích bé măt san tuôi Neogen Bé mật có dộ cao 80 - 120 phổ biến xung quanh chân núi Ba Vì chinh la pedimen tũi đau Đệ tứ bị phân cắt tạo nên đói trung bình Các bậc địa hình 40 60m, 20 - 30m, 10 - 15m bậc thềm sồng (phía bắc tây Ba Vì) hốc thềm biển (phía đơng Ba Vì) Dâu vết cùa biển để lại rõ ỏ bề mật địa hình có độ cao từ - m phân bơ phía tây cua sơng Đáy cổ Đó bề mặt bàng phảng cấu tạo bời sét bột màu xám xanh, xám đen Các bê mật san bãng khới núi Ba Vì bị phá huý bời trình sườn với thõng tn cua sườn bóc mòn tổng hợp Độ dơc cùa sườn phía đơng từ 20 - 30", song phía tây thường đạt trẽn 30”, nhiều nơi tạo vách dốc đứng với trình trọng lực nhanh chiếm ưu Hiện tượng rửa trôi bề mặt xâm thực theo khe rãnh xói phát triển mạnh tầng vò phong hố gò đồi gây tổn thất nặng nể cho tài nguyên đất khu vực Cẩn có giải pháp chống xói mòn hợp lý kịp thời Lòng sơng Hồng có biến động mạnh từ sau biển tiến Flandrian Phân tích ảnh viễn thám khảo sát thành phần vật chất cho thấy hệ đầu sông vùng hạ lưu có hướng chảy vể đơng nam, phía đõng thị xã Sơn Tây Có thể cho rằng, lòng sõng Hồng cổ có hướng chảy vể đơng nam ln chuyển dòng từ tây sang đơng Sơng Đáy nhánh sơng Hổng vào thời kỳ phát triển cuối cùa nhánh Sự biến động sổng Hồng Sơn Tây - Phúc Thọ phức tạp, gây nên tượng xói lờ mạnh Kiến nghị quy m ô đôi tượng áp dụng nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo quan trọng cho việc quy hoạch sử dụng hợp lý tài n g u y ên bảo vệ m ôi trường K ết cần đưa tới Sờ Khoa học - Công nghệ, sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tây để ứng dụng Kết tài liệu quan trọng để xây dựng tuyến lộ trình thực tập địa chất, địa mạo cho sinh viên ngành thuộc khối Các Khoa học Trái đất Chủ nhiệm đề tài Họ tên Đặng Vãn Bào Học hàm, học vị Tiến sỹ Phó giáo sư Thủ tru ò n g quan Chủ tịch Hội đóng Thủ trường ca chù trì để tài đánh giá thức quan quản lý dé tài v itỊ k ỉr íìlih í\ Ký tên Đóng dấu ŨỈLUiĩA h ì u \ ” — MOI NGHI K.HOA HOC T R I O n g DAt HOC K.HOA HOC TU NHIÊN NGÀNH ĐIA LÝ - DIA CHÍNH HA NĨI - 2004 ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG LỊNG SƠNG HĨNG VÀ CÁC CHI Lưu (ĐOẠN SƠN TÂY - HÀ NỘI) TỪ HOLOCEN TỚI NAY Đặng Văn Bào, Bùi Thị Lê Hoàn, Nguyễn Thị Hoàng Anh Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Giới thiệu Trên lãnh thổ Viột Nam số nước khác, nhiều khu dân cư, đô thị cổ, thành phố lớn thủ đô Hà Nội phân bố dọc thung lũng sơng Điểu cho thấy từ lâu, nhân dân biết tận dụng lợi dòng sơng đem lại để sinh sống phát triển kinh tế Tuy nhiên trình địa chất, địa mạo dọc theo thung lũng sông biến động, thường xuyên đe doạ cơng trình xây dựng, cản trở sống người VI việc nghiên cứu hoạt động sông khứ có ý nghĩa lớn việc đảm bảo độ an toàn cho phát triển vững đô thị Hoạt động dòng sơng q khứ tạo nẻn thực thể vật chất có thành phần khác bể mật địa hình đa dạng, chúng có ảnh hưởng lớn tới việc khai thác sử dụng lãnh thổ khía cạnh thuận lợi khó khãn Việc nghiên cứu nhằm xác định dòng sơng q khứ cần tập trung vào phân tích địa hình, cấu trúc địa chất, thành phần vật chất cấu tạo bờ, hoạt động khai thác sử dụng đất đặc tnmg hệ thông đẽ phát triển dọc dòng sơng- Kết cơng tác có ý nghĩa lớn viộc xác định sô' tai biến tiềm ẩn hệ thống đê điều Các đoạn đê cắt qua lòng sơng cổ với tầng cát thô hoậc tầng sét bùn nhão chứa than bùn có nguy gây thẩm lậu, lún thân đê dẫn tới vỡ đê Biến động đại lòng sơng có ảnh hưởng trực tiếp đến sơng cùa cư dân, cơng trình cơng cộng phân bố ven bờ sông, gây hạu nghiêm trọng tới tài sản, tính mạng tâm lý nhân dân Biến động lòng sơng đại có mối liên quan vể mặt quy luật chung với biến động trước đây, chịu ảnh hường đáng kể cùa nhân tố tự nhiên hoạt động người ghi nhận rõ nét qua viêc phân tích tài liệu ảnh đồ địa hình hệ khác Là dòng sơng phát triển đới đứt gãy kiến tạo có trinh phát triển lâu dài hoạt động tích cực tân kiến tạo [1, 5], sông Hồng định hướng thẳng phưcmg tây bắc - đông nam Từ Sơn Tây tới Hà Nội, lòng sơng lại chuyển sang phương vĩ tuyến từ Hà Nội gần cửa sơng, lòng sơng lại phát triển theo phương chung Tuy nhiên, kết phân tích địa mạo cho thấy khoảng không gian từ Sơn Tây tới Hà Nội ghi lại dấu ấn nhiểu hệ lòng sơng nhận nước từ sơng Hồng chảy phía đơng nam sơng Đáy, sông Nhuệ, Một sô' thung lũng cổ có chiều rộng lớn, khơng thua so với thung lũng sổng Hồng Việc tìm hiểu vị trí vai trò dòng sơng q khứ có ý nghĩa lớn đói với cơng tác quy hoạch sử dụng chúng Để xác định đậc trưng biến động lòng sơng Hồng từ Holocen tới nay, ngồi việc phân tích tổng hợp tài liệu có theo hướng chuyên môn địa lý, địa chất, lịch sử, sử dụng phương pháp phân tích ảnh máy bay, anh vệ tinh hệ đồ Các số liệu xử lý phần mềm GIS quan điểm tiếp cận hệ thống lịch sừ.Việc kiểm tra thực địa cho phép khẳng định đắn cùa phương pháp áp dụng Biên động lòng sơng q khứ (cuối Pleistocen - Holocen) Biến động lòng sơng khứ để lại dấu ấn rõ nét trầm tích hình thái địa hình, Các hoạt động sả dụng đất người có phân dị rõ theo thực thể vạt chát tự nhiên chúng tạo nên dấu hiệu hay mộc lớp thông tin đáng tin cậy quy trinh xư lý GIS đê nhận biến biến động lòng sóng Từ việc phân tích ihóng tin vé cac tạo đìa hình âm dạng tuyến, đơi nơi sót ao hó thơng tin vê thành phán vật chất (theo tài liệu địa chất trạng sử dụng đất) thông tin vé địa hình (nhờ lớp thơng tin vê phản bơ' dân cư, đường đóng mức điểm độ cao đổ địa hình), với trợ giúp phần mềm GIS, khôi phục lại hoạt động cùa lòng sơng Hổng chi lưu hệ sơng Đáy q khứ xây dựng đổ hệ lòng sơng cổ Các hộ lòng sơng Hồng chi lưu từ cuối Pleistocen đến lại dấu hiệu rõ nét địa hình hiộn dại phản ánh tốt tài liêu ảnh đổ địa hình Đáng ý nhánh sỏng chảy phía đơng nam Thế hệ cổ cùa nhánh ghi nhận từ phía đơng thị xã Sơn Tây chảy thảng phía đơng nam Các lòng sơng cỏ phân bơ' vị trí ranh giới thành tạo Holocen Pleistocen Thê hệ thứ hai xác định từ khu vực Phúc Thọ, chảy đông nam qua Thạch Thất với đới biến động rộng 3km Thê hệ thứ ba dòng chảy cổ có dấu hiệu rõ ràng hệ thống hổ dạng móng ngựa có hướng chảy phía đơng nam Phía đơng cùa hệ lòng sơng Đáy đại (thuộc huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây) Phân tích hệ bãi bồi sơng Đáy cổ cho có nhận thức đắn vị trí sơng Đó chi lưu lớn cùa sơng Hổng chưa muốn nói chi lưu lớn hay dòng chảy cùa sơng Hổng vào thời kỳ hưng thịnh nhánh sơng Đới biến động ỉòng sơng đạt tới 2-3km, bãi bổi ven lòng gồm nhiều hệ khác nhau, có độ cao giảm đáng kể từ phần cửa nhận nước (lOm - khu vực Phúc Thọ) đến đoạn trung gian (4m khu vực Thạch Thất, Hà Đơng), điều cho thấy động lực dòng chảy trước dòng sơng lớn Phân tích hệ lòng chi lưu sơng Hổng cho thấy sơng có hướng chảy ổn định, để lại dải trũng song song theo phương tây bắc - đông nam Các lòng sơng trẻ dần phía đơng đoạn sơng Hổng từ cầu Long Biên tới phía tây thị xã Hưng Yên hình ảnh lặp lại hệ sông trước Sự thay đổi hướng chảy hay phân nhánh sơng chắn có liên quan tới hoạt động hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đơng nam Đói biến động lòng sơng Hổng khu vực Phúc Thọ có chiểu rộng đạt 4km nằm sát hai bên bờ sông Việc nhận biết hệ sông dẻ dàng nhờ di tích hồ móng ngựa, vách xâm thực cổ, gờ cao ven lòng cổ, Các hệ lòng sơng bãi bổi sơng Hồng đoạn có xu hướng trẻ dần từ tây sang đông, cho ta ý niệm vể tịnh tiến cùa lòng sơng theo hướng Chính gờ cát ven lòng sơng có độ cao 10 mét thành tạo động lực sông Hồng vào kỳ lũ nguyên nhân đẩy cửa vào (nguồn) chi lưu vể phía đơng, tạo góc lớn dần so với lòng chính, chí có hướng ngược lại so với chúng cuối dẫn tới lấp nguồn chi lưu Biến động lòng sơng đại Từ ảnh vệ tinh Spot (1987), ảnh vệ tinh Landsat (1999) đồ địa hình tỷ lộ 1:50.000 (tái nãm 1978 sở đổ tin tức nãm 1966 thành lập từ ảnh máy bay), số liệu khảo sát đo đạc năm 2002 - 2003, tiến hành chổng ghép thông tin sau đưa liệu lưới chiếu ƯTM Các kết tính tốn thấy biến động hình thái lòng sơng Hồng ưong thời gian 22 năm Từ trạng lòng dẫn sơng Hồng qua thời kỳ, xây dựng đồ biến động ngang lòng sơng tính tốn tốc độ xói lờ - bồi tụ vùng bờ sơng Trên sở đó, với trợ giúp mềm ILWIS Maplnfo, tính tốn tốc độ (V), diện tích (S) vùng xói lở - bổi tụ (bảng 1) Sổng Hồng đại có xu huớng xói lờ bờ phải dịch chuyển dần phía nam đơng nam Tại địa phận xã Cẩm Bình, Vân Hà (huyện Phúc Thọ) Trung Châu (huyện Đan Phượng) trình xói lở diễn mạnh, diện tích dât lớn ven lòng sổng bị thân đê phải di chuyển nhiéu lán vé phía khu dán cự Kèm theo đó, sơ làng ven sông phải di dời nơi khác Kết thu nhận sơ dự đoan kha xói lở hoat động dòng chảy sơng ngòi B ả n g I Các điểm xói lờ chinh hạ lưu sơng Hồng STT Tên điểm xói lở TỐC độ xói lở(m/nãm) Chiểu dài đoan xói lở (m) 1965-1987 1987 -1999 Xả Cẩm Binh vâ Vân Hà, huyện Phúc Thọ 2100 40,9 100,0 Xã Trung Chàu, huyện Dan Phượng 1400 27,3 116,7 Từ kết nghiên cứu trên, theo đậc trưng xói lờ - bổi tụ đại, ỉòng sơng Hổng từ Sơn Tây tói Hà Nội phân chia thành đoạn: Đoạn lòng sông thẳng tương đối ổn định phân bố từ thị xã Sơn Tây đến xã Vân Phúc huyện Phúc Thọ Tuy nhiên, theo quy luật xâm thục giật lùi, tuơng lai, đoạn có nguy bị xói lờ Hiện khu vực hinh thành khúc uốn hình thành bờ lõm phải sơng Hồng Đoạn xói lở tập trung hai khúc uốn theo quy luật xói lở bờ lõm từ xã Vân Phúc huyện Phúc Thọ đến xã Hồng Hà huyện Đan Phượng, v ề mặt hình thái, đoạn sơng có khúc uốn hồn chinh đặc trưng cho khúc uốn tự đo vùng Sông xâm thực qua thềm sông bãi bổi cao có tuổi Pieistocen thượng Holocen, Cả hai bẻn bờ sông đếu phát triển vách xâm thực hàng năm diễn trình lở đất dọc bờ sông, đặc biệt bờ phải Các dải cát ven lòng phân bơ' chân vách hai bên bờ sổng thường xuyên bị di chuyển Diễn biến lòng sơng Hổng tn theo quy luật xói lở bờ lõm, tích tụ bờ lồi tịnh tiến đai khúc uốn phía nam đơng nam Tại khúc uốn thứ chiều dài đoạn xói lở 2100m, tốc độ xói lở 40,9m/năm khoảng thời gian từ năm 1965 đến nãm 1987, từ năm 1987 đến nãm 1999 tốc độ xói lở lOOm/năm Tại khúc uốn thứ hai, tốc độ xói lở 27,3m/nảm từ nãm 1965 năm 1987 Từ năm 1987 đến nãm 1999, tốc độ xói lở đạt cực đại tới 116,7m/nảm Đoạn bồi tụ từ xã Hồng Hà huyện Đan Phượng đến xã Thượng Cát huyện Từ Liêm hình thành giai đoạn trước năm 1965, tượng uốn khúc xảy mạnh mà dấu hiệu để lại nhánh sông bị bồi dần hai cửa từ năm 1965 đến nay, lòng sơng có xu hướng nắn thẳng dòng Đoạn sơng Vân Cốc - Liên Mạc có đặc điểm chiều dài khúc uốn giảm dần tăng số lượng khúc uốn Từ năm 1965 đến nãm 1980, đoạn sống từ khúc uốn có chiều đài 11600m đến nãm 1987 chuyển thành khúc uổn có chiểu dài trung bình 2160m, I960m 1720m Từ nãm 1966 đến 1980, vị trí đỉnh khúc uốn chuyên dịch dần phía hạ lun Việc chuyển từ khúc uốn lớn sang nhiều khúc uốn nhỏ tuân thừ theo quy luật hoạt động dòng chảy, song có ảnh hưởng đáng kể gia cố bờ sông để bảo vệ đồ Việc nghiẻn cứu biến động lòng sơng khứ đại có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xả hội, đặc biệt việc giảm thiểu thiệt hại cố đê điều Ờ vùng đồng bằng, xâm thực ngang chiếm ưu độ dốc lòng sơng thấp chu vi ướt mặt cắt ngang lớn lòng sơng bị uốn khúc mạnh Các hoạt động xâm thực ngang xâm thực sâu nhằm đạt đến trạng thái cân động Thông thường, lượng dòng rắn, luợng nước sơng lượng mưa lưu vực có quan hệ chặt chẽ với nhau: lượng mưa tăng làm tăng cường xói mòn ỉưu vục dản đến lượng nước lượng dòng rắn sỏng tăng lên Biến động lòng sơng diễn biến theo qui luật mùa dòng chảy sơng ngòi, Vào mùa nước lớn, hoạt động xói lờ dòng chảy có tác động ưước hết đến hệ thống đê vùng đồng thấp Hà Nội luổn đặt tinh trạng ngập úng đe dọa Hệ thông đê sỏng Hồng dược hình thành từ lâu đời Việc bổi đắp Iu bổ đê trì liên tục nhiểu năm qua ảnh hường trực tiêp đên chẽ độ điêu tiết dòng chảy sổng Hổng Khu vực dọc bờ sổng từ Sơn Tây đến Hà Nội có địa hình cấu tạo chu yêu bơi cac trâm tích bở rời mà thành phần chủ yếu cát, cát pha sét, sét pha, bột, Thành phần độ hạt độ gắn kết chúng định đến độ vững đê Các trầm tích hạt mịn tướng bãi bồi thưcmg có độ dính kết tốt, khả thấm nước kém, độ bén vững cao Ngược lại, trầm tích hạt thơ, đặc biệt lớp cát có lẫn vật chất hữu thường tạo điều kiện cho hoạt động chảy ngầm dẫn tới vật liệu Trên đoạn bờ khu vực tồn hệ thống đê từ lâu đời Đê sông Hổng có phương vĩ tuyến nhiều đoạn đắp lòng cổ sơng Đáy, sông Nhuệ Hoạt động hệ thống sông Hổng đại mối liên quan chúng với hệ thống dòng chảy cổ ảnh hường nhiểu đến độ bén vững cùa đê Ví dụ điển hình trường hợp vỡ đê sông Hổng nãm 1986 xã Vân Cốc xảy điều kiện mực nước lũ không cao gây ngập lụt khu vực rộng lớn thuộc huyộn Phúc Thọ Đan Phượng Nguyên nhân việc vỡ đê đoạn đê nằm lòng sơng cổ, tượng thẩm lậu gây vật liệu tạo nên táng đất yếu, liên kết thân đê với tầng đất bên dưới, dẫn tới trượt vỡ đoạn đê [3] Kết luận Việc ứng dụng phương pháp viễn thám nghiên cứu đặc điểm địa mạo, đặc biệt nghiên cứu biến động lòng sơng q khứ địa chất đại đạt hiệu cao nhờ vào phong phú tài liệu ảnh tính chất đa thời gian, đa tỷ lộ, vừa có khả nãng đánh giá khái quát chi tiết hóa đối tượng, đáp ứng nhu cầu thực tế Các kết nghiên cứu cho thấy khứ, sơng Hồng chi lưu có dịch chuyển đáng kể phía đơng nam Các sơng Đáy, sõng Nhuệ chi lưu lớn, chí dòng chảy sơng Hổng khứ Sự thu hẹp dản tới “chết đi” sông xảy theo quy luật tự nhiên Đoạn sông Hồng từ Hà Nội tới Phủ Lý hình ảnh sơng Đáy trước Tuy nhiên, ngày nay, hoạt động nhân sinh làm thay đổi đáng kể hoạt động lòng sơng Việc xác định vị trí lòng sơng cổ sơng Đáy, sơng Nhuệ hệ lòng sơng Hồng cổ sở quan trọng cho công tác quy hoạch tu bổ đê điều Đặc biệt ý cơng trình khai đào phía hạ lưu thân đê đắp qua dòng sơng cổ, chúng tạo điều kiện hình thành miền thoát nuớc, sinh vật liộu thân đê dẫn tới cố vỡ đê * Cơng trình dược hoàn thành với hỗ trợ Đê tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, đ ề tài m ã SỐQT 01.50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lẻ Đức An, Lại Huy Anh nnk K nghiên cứu địa mạo đới đứt gãy sơng Hổng Tạp chí Khoa học Trái Đất, số chuyên để Đới đứt gãy sông Hồng, số 4/2000, T.22, tr 253-257 Nguyên Quang Mỹ, Nguyễn Thanh Sơn Đặc điểm xói lờ bổi tụ đới đứt gãy sơng Hồng Tạp chí Khoa học Trái Đất, số chuyẻn để Đới đứt gãy Sõng Hổng, số 4/2000, T.22, tr 436-441 Lê Thi Minh Tảm Nguyễn Tứ Dần nnk Đặc điểm địa mạo vùng dọc đê Đan Phượng Hà Nội vấn đề củng cố cơng trình đẽ Trong Địa chất Tài nguyên, tập Trung râm KH TN&CN QG, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996, tr 330-337 Ngỏ Quang Tồn Đặc điểm trám tícli lịch sử phát triền thành tạo Đệ tứ phan dõng bắc đồng sóng Hỏng Luận án PTS Hà Nội 1993 Phan Trọng Trịnh Hoàng Quang Vinh nnk Hoạt động kiến tạo trẻ củạ đới đứt gãy sơng Hổng Tạp chí Khoa học Trái Đất, số chuyên đé Đới đứt gãy sông Hổng, số 4/2000, T.22, tr.325-336 CHARACTERISTICS OF THE CHANGE OF RED RIVER CHANNEL AND ITS TRIBUTARIES (SON TAY - HANOI SECTOR) FROM HOLOCENE UP TO NOW Dang Van Bao, Bui Thi Le Hoan, Nguyen Thi Hoang Anh Faculty o f Geography, Hanoi University o f Science, VNU Red River performed and developed by rather straight direction North West - South East according to Red River fault From Son Tay to Hanoi, Red River is flowing by such a parallel and there are lots of tributaries running by South East The results of geomorphological.analyses said that system of Day and Nhue rivers are Red River’s main tributaries These rivers were getting narrower happened by natural rule and some part of them became the former rivers Nowadays, erosion of Red River’s bank strongly happened with 27-116 m/per year Settling the position of Day, Nhue River beds in the past and erosive action of Red River is the important base for the project for dyke protection ... dựng đề tài Nghiên cítii đặc điểm địa mạo mơi liên quan với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì - Sơn Tây với mục tiêu Làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo khu vực mối liên quan với cấu trúc địa chất, tân kiến... cảnh quan sinh thái Đề tài Nghiên cihi đặc điểm địa mạo mối liên quan với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì - Sơn Tây ví dụ để thể tư tưởng Với mục tiêu làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo khu vực mối liên quan. .. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn lịch sử nghiên cứu địa mạo - địa chất; Đặc điểm địa chất khu vực Ba Vì - Sơn Tây; Đặc điểm địa mạo khu vực Lịch sử phát triển địa hình mối liên với cấu

Ngày đăng: 10/05/2020, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan