Nghiên cứu, chế tạo điện cực cus ITO bằng phương pháp điện hóa ứng dụng trong cảm biến điện hóa glucose và bước đầu xác định hàm lượng glucose trong huyết thanh​

66 48 0
Nghiên cứu, chế tạo điện cực cus ITO bằng phương pháp điện hóa ứng dụng trong cảm biến điện hóa glucose và bước đầu xác định hàm lượng glucose trong huyết thanh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC CuS/ITO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA GLUCOSE VÀ BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG GLUCOSE TRONG HUYẾT THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC CuS/ITO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA GLUCOSE VÀ BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG GLUCOSE TRONG HUYẾT THANH Hóa Phân Tích Mã ngành: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HỐ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Dũng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Nghiên cứu, chế tạo điện cực CuS/ITO phương pháp điện hóa ứng dụng cảm biến điện hóa glucose bước đầu xác định hàm lượng glucose huyết thanh” thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Ánh Xác nhận Xác nhận Trưởng khoa chuyên môn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Lan TS Nguyễn Quốc Dũng i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành TS Nguyễn Quốc Dũng, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Cảm ơn thầy, giáo Khoa Hóa học, thầy Phòng Đào tạo, thầy Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu, để hoàn thành luận văn khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cán phòng thí nghiệm Hố lý - Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bạn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Văn Thành, Bộ môn Vật lý - Lý Sinh, Trường Đại học Y - Dược cho phép em sử dụng sở vật chất trang thiết bị trình thực công việc thực nghiệm Báo cáo hỗ trợ to lớn từ nguồn kinh phí đề tài nghiên cứu NAFOSTED mã số 103.02-2016.63 TS Nguyễn Quốc Dũng chủ trì Tơi xin trân thành biết ơn giúp đỡ to lớn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế, nên kết nghiên cứu nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Ngọc Ánh ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm cảm biến sinh học Glucose 1.2 Các hệ cảm biến glucose 1.2.1 Cảm biến sinh học glucose hệ thứ 1.2.2 Cảm biến sinh học glucose hệ thứ hai 1.2.3 Cảm biến sinh học glucose hệ thứ ba .6 1.2.4 Cảm biến sinh học glucose khơng có enzym .7 1.3 Cảm biến điện hóa glucose sử dụng hệ ba điện cực 13 1.3.1 Hệ ba điện cực điện hóa học 13 1.3.2 Các kĩ thuật đo sử dụng hệ ba điện cực ứng dụng cảm biến sinh học 15 1.4 Cảm biến điện hóa phân tích nồng độ glucose dựa điện cực CuS 16 Chương THỰC NGHIỆM 18 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 18 2.1.1 Dụng cụ thiết bị .18 2.1.2 Hóa chất 18 2.1.3 Xử lý đế ITO 18 2.2 Chế tạo điện cực 19 2.2.1 Chế tạo Cu 19 2.2.2 Chế tạo CuS 19 2.2.3 Tiến hành phủ CuS lên đế ITO 19 iii 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 19 2.3.2 Phương pháp phổ Raman 21 2.3.3 Phương pháp phổ tán sác lượng tia X (EDS) 21 2.4 Nghiên cứu tính chất điện hóa điện cực CuS/ITO glucose 22 2.5 Xác định nồng độ glucose dung dịch 22 2.6 Nghiên cứu mẫu thực 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Các đặc trưng cấu trúc vật liệu Cu CuS 23 3.2 Tính điện hóa điện cực CuS/ITO xác định nồng độ glucose nước 27 3.3 Phương pháp chronoamperometry (CA) phân tích nồng độ glucose dung dịch 33 3.4 Phương pháp amperometry (AP) phân tích nồng độ glucose dung dịch 40 3.5 Bước đầu ứng dụng điện cực xác định mẫu thực 43 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng việt Tên tiếng Anh Viết tắt Indi Thiếc Oxit Indium Tin Oxide ITO Hiển vi điện tử quét bề mặt Scanning Electronic Microscope Nhiễu xạ tia X Phổ tán sắc lượng tia X X-ray Diffraction Energy-dispersive X-ray spectroscopy Trừ dòng SEM XRD EDS TDN Quá trình điện di Electrophoresis deposition process EDP Chronoamperometry Chronoamperometry CA Amperometry Amperometry AP iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng so sánh đo Chrono amperometry 40 Bảng 3.2 Bảng so sánh đo Amperometry 43 Bảng 3.3 Kết xác định nồng độ glucose mẫu huyết phương pháp CA sử dụng điện cực CuS/ITO 0,45V 44 Bảng 3.4 Kết xác định nồng độ glucose mẫu huyết phương pháp CA sử dụng điện cực CuS/ITO 0,4V 45 Bảng 3.5 Kết xác định nồng độ glucose mẫu huyết phương pháp CA sử dụng điện cực CuS/ITO 0,35V 46 Bảng 3.6 Kết xác định nồng độ glucose mẫu huyết phương pháp AP sử dụng điện cực CuS/ITO 0,35V 48 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cảm biến sinh học Hình 1.2 Sự chuyển hóa dạng glucose tỉ lệ pH=7 Hình 1.3 Minh họa thuyết hấp phụ đồng tâm với điểm hấp phụ đề xuất Pletcher Hình 1.4 Mơ hình IHOAM với M* tâm hấp phụ kim loại dạng khử M[OH]ads hidroxit hấp phụ dạng oxi hóa .10 Hình 1.5 Q trình oxi hóa glucose thành glucolactone sau thủy phân thành axit gluconic 11 Hình 1.6 Cơ chế xúc tác điện cực Ni, NiO 12 Hình 1.7 Sơ đồ chế hệ cảm biến sinh học glucose 13 Hình 1.8 Sơ đồ cấu tạo hệ điện cực 14 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo kính hiển vi quét điện tử (SEM) .20 Hình 3.1 Ảnh SEM Cu & CuS dạng bột: (a) Cu; (b) CuS 23 Hình 3.2 Ảnh SEM CuS đế ITO 24 Hình 3.3 Phổ EDS CuS đế ITO 25 Hình 3.4 Phổ Raman CuS: (a) CuS dạng bột; (b) CuS màng đế ITO .26 Hình 3.5 Q trình qt vòng với tốc độ quét 20 mV/s điện cực (a) ITO (b) CuS/ITO NaOH 0,1M 28 Hình 3.6 Sơ đồ oxi hóa glucose điện cực CuS 29 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ chất điện li trình phản ứng glucose điện cực: a) NaOH 0,01M; b) NaOH 0,1M; c) NaOH 1M 30 Hình 3.8 Dòng TDN điện cực CuS/ITO nồng độ chất điện li NaOH khác nhau: a) NaOH 0,01M; b) NaOH 0,1M; c) NaOH 1M 32 Hình 3.9 Dòng CA điện cực CuS/ITO dung dịch NaOH 0,1M khơng có có mặt glucose mM .34 Hình 3.10 Sự phụ thuộc mật độ dòng điện cực CuS/ITO khơng có mặt có mặt glucose mM thế: a) 0,35V; b) 0,4V; c) 0,45V; d) 0,5V;e) 0,55V; f) 0,6V; g) 0,65V; h) phụ thuộc dòng TDN điện cực vào khác .35 Hình 3.11 Dòng CA điện cực nồng độ glucose 0,35V: a) từ đến 100 µM; b) từ đến 2000 µM; c) Sự phụ thuộc dòng CA sau 20 giây điện cực glucose nồng độ từ 10 µM đến mM 36 vi Hình 3.12 Dòng CA điện cực nồng độ glucose 0,4V: a) từ đến 100 µM; b) từ đến 2000 µM; c) Sự phụ thuộc dòng CA sau 20 giây điện cực glucose nồng độ từ 10 µM đến mM 37 Hình 3.13 Dòng CA điện cực nồng độ glucose 0,45V: a) từ đến 100 µM; b) từ đến 2000 µM; c) Sự phụ thuộc dòng CA sau 20 giây điện cực glucose nồng độ từ 10 µM đến mM 38 Hình 3.14 Dòng CA điện cực nồng độ glucose 0,5V: a) từ đến 100 µM; b) từ đến 2000 µM; c) Sự phụ thuộc dòng CA sau 20 giây điện cực glucose nồng độ từ 10 µM đến mM 39 Hình 3.15 Dòng amperometry điện cực nồng độ glucose 0,35V 41 Hình 3.16 Dòng amperometry điện cực nồng độ glucose 0,4V .41 Hình 3.17 Dòng amperometry điện cực nồng độ glucose 0,45V 42 Hình 3.18 Dòng amperometry điện cực nồng độ glucose 0,5V .42 Hình 3.19 Dòng CA phụ thuộc vào nồng độ mẫu thực 0,45V (* mẫu glucose nước) 44 Hình 3.20 Dòng CA phụ thuộc vào nồng độ mẫu thực 0,4V (* mẫu glucose nước) 45 Hình 3.21 Dòng CA phụ thuộc vào nồng độ mẫu thực 0,35V (* mẫu glucose nước) 46 Hình 3.22 Dòng AP phụ thuộc vào nồng độ mẫu thực 0,35V (* mẫu glucose nước) 47 vii Hình 3.17 Dòng amperometry điện cực nồng độ glucose 0,45V Hình 3.18 Dòng amperometry điện cực nồng độ glucose 0,5V Từ hình 3.15; 3.16; 3.17; 3.18 ta thấy, dòng điện tăng dần thêm dần glucose Như ta thấy, nồng độ nhỏ phát vào khoảng 10 μM, tương tự phương pháp CA Kết khoảng tuyến tính độ nhạy tổng hợp bảng 3.2 42 Bảng 3.2 Bảng so sánh đo Amperometry Thế (Ag/AgCl) Khoảng tuyến tính Độ nhạy (V) (μM) (µAcm-1mM-1) 0,35 – 300 32,23 0,4 – 400 54,07 0,45 – 500 130,09 0,5 – 400 93,35 Từ bảng 3.2 ta thấy độ tuyến tính tăng tăng đến +0,5V độ tuyến tính lại giảm, tương tự phương pháp CA, khoảng tuyến tính lại hẹp so với phương pháp CA Tuy nhiên độ nhạy cao phương pháp CA, nguyên nhân trình đo, dung dịch khuấy liên tục q trình khuếch tán bị loại bỏ, dòng cao 3.5 Bước đầu ứng dụng điện cực xác định mẫu thực Từ huyết người pha thành nồng độ glucose khác Tiến hành đo dòng CA AP điện cực CuS/ITO nồng độ glucose Đo dòng CA thêm 100 µL dung dịch vào 25 mL dung dịch chất điện li NaOH 0,1M sau theo thời gian đến 20 giây khác Mỗi lần thêm đo dòng lần Kết thể hình 3.19; 3.20; 3.21 43 Hình 19 Dòng CA phụ thuộc vào nồng độ mẫu thực 0,45V (* mẫu glucose nước) Bảng 3.3 Kết xác định nồng độ glucose mẫu huyết phương pháp CA sử dụng điện cực CuS/ITO 0,45V Nồng độ mẫu đối Nồng độ mẫu đo từ điện chứng (mM) cực CuS/ITO (mM) 2,98 3,54 18,8 5,22 6,02 15,3 5,35 6,45 20,5 7,01 8,68 23,8 7,56 8,52 12,7 TT 44 Sai số (%) Hình 3.20 Dòng CA phụ thuộc vào nồng độ mẫu thực 0,4V (* mẫu glucose nước) Bảng 3.4 Kết xác định nồng độ glucose mẫu huyết phương pháp CA sử dụng điện cực CuS/ITO 0,4V Nồng độ mẫu đối Nồng độ mẫu đo từ điện chứng (mM) cực CuS/ITO (mM) 2,98 3,5 17,45 5,22 5,55 6,32 5,35 6,1 14 7,01 8,54 21,8 7,56 8,03 6,2 TT 45 Sai số (%) Hình 3.21 Dòng CA phụ thuộc vào nồng độ mẫu thực 0,35V (* mẫu glucose nước) Bảng 3.5 Kết xác định nồng độ glucose mẫu huyết phương pháp CA sử dụng điện cực CuS/ITO 0,35V Nồng độ mẫu đối Nồng độ mẫu đo từ điện chứng (mM) cực CuS/ITO (mM) 2,98 3,32 11,4 5,22 4,96 -4,9 5,35 6,12 14,3 7,01 8,5 21,2 7,56 5,8 TT 46 Sai số (%) Dựa vào đường chuẩn để xác định nồng độ mẫu thật ta kết bảng 3.3; 3.4; 3.5 Kết cho thấy, giảm sai số giảm Điều cho thấy, giảm, ảnh hưởng cạnh tranh chất nhiễu mẫu giảm Tuy nhiên, đo thấp độ nhạy giảm ảnh hưởng đến giới hạn đo độ xác phép đo Vì để đo nồng độ glucose mẫu thật +0,35 V (so với điện cực so sánh Ag/AgCl) chọn tối ưu Vì chúng tơi tiếp tục tiến hành đo mẫu thật phương pháp AP nồng độ mẫu giống phương pháp CA 0,35V Kết thể hình 3.22 Hình 3.22 Dòng AP phụ thuộc vào nồng độ mẫu thực 0,35V (*chỉ mẫu glucose nước) 47 Bảng 3.6 Kết xác định nồng độ glucose mẫu huyết phương pháp AP sử dụng điện cực CuS/ITO 0,35V Nồng độ mẫu đối Nồng độ mẫu đo từ điện chứng (mM) cực CuS/ITO (mM) 2,98 3,43 15,1 5,22 5,05 -3,25 5,35 6,04 12,9 7,01 7,95 13,4 7,56 8,2 8,46 TT Sai số (%) Dựa vào đường chuẩn để xác định nồng độ mẫu thật ta kết bảng 3.6 Kết cho thấy, sai số phương pháp tương đương so với sai số phương pháp CA 48 KẾT LUẬN Chúng thành công việc chế tạo điện cực CuS/ITO phương pháp điện di Hình thái cấu trúc bề mặt vật liệu: cho thấy sợi CuS có cấu trúc 300 – 400 nm phủ đế ITO Để khảo sát tính chất điện hóa điện cực CuS/ITO glucose môi trường NaOH với nồng độ khác nhau, phương pháp quét vòng sử dụng với quét từ đến +0,8V, tốc độ quét 20 mV/s Phương pháp trừ dòng sử dụng để thu dòng Faraday cho q trình oxi hóa glucose xảy điện cực làm sở để xác định khả phản ứng glucose điện cực Chúng tiến hành khảo sát lựa chọn dung dịch chất điện ly để nghiên cứu tính chất điện hóa Glucose điện cực Phương pháp CA, AP sử dụng để xây dựng đường chuẩn phụ thuộc mật độ dòng điện nồng độ glucose dung dịch NaOH 0,1M Các mẫu thực chuẩn bị từ huyết người cách tách hồng cầu đo trước bệnh viện Huyết sau pha trộn để tạo dung dịch có nồng độ khác đo điện cực CuS/ITO chế tạo Mẫu thật đo điều kiện đặt vào điện cực khác cho thấy, giảm sai số dương nhỏ, chứng tỏ giảm ảnh hưởng chất nhiễu Kết +0,35 V (so với điện cực Ag/AgCl) ảnh hưởng chất nhiễu không đáng kể Kết mở khả ứng dụng điện cực mẫu thật 49 KIẾN NGHỊ Sử dụng vật liệu CuS ứng dụng cảm biến sinh học Glucose không sử dụng enzym đề tài ý Do thời gian có giới hạn nên chưa khảo sát điều kiện điện di khác để chế tạo điện cực điều khiển kích thước vật liệu, độ dày màng Nếu tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài, chắn hướng phát triển nhiều vấn đề mẻ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bartlett P.V., Whitaker R.G (1987), Strategies for the development of amperometric enzyme electrodes, Biosensors 3, pp 359-379 Bode K., Dehmelt, Witte nickelhydroxidelektrode—I.Über J (1966), das nickel Zur kenntnis der (II)-hydroxidhydrat, Electrochim Acta 11, pp 1079 Burke L D (1994), Premonolayer oxidation and its role in electrocatalysis., Electrochim, Electrochim Acta 39, pp 1841 Cass A.E., Davis G., Francis G.D., Hill H.A., Aston W.J., Higgins I.J., Plotkin E.V., Scott L.D., Turner A.P (1984), Ferrocene-mediated enzyme electrode for amperometric determination of glucose, Anal.Chem.56, pp.667-671 Chambers J.P., Arulanandam B.P., Matta L.L., Weis A., Valdes J.J (2008), Biosensor recognition elements, Issues Mol.Biol 10, pp 1-12 Chaubey A., Malhotra B.D (2002), Mediated biosensors, Biosens.Biolectron 17, pp 441-456 Chunyan W., Shu-Hong Y., Shaofeng C., Guannan L., Bianhua L (2006), Large scale synthesis of uniform CuS nanotubes in ethylene glycol by a sacrificial templating method under mild conditions, Journal of Materials Chemistry 32(16), pp 3326-3331 Clark J G., Lyons C (1962), Electrode systems for continuos monitoring in cardiovacular surgery, Ann NY Acad Sci 102, pp 29-45 Danaei G., Finucane M.M., Lu Y., Singh G.M., Cowan M.J., Paciorek C.J., et al., National, regional, and global trends in fasting plasma glucose and diabetes prevalence since 1980: systematic analysis of health examination surveys and epidemiological studies with 370 country-years and 2.7 million participants, Lancet 378 (9785) (2011) 31 51 10 De Mele M F L., Videla H A., Arvia A J (1982, Potentiodynamic study of glucosw electrochemical-behavior of glucose and other compounds of biological interest, J Electrochem Soc 129, pp 2207 11 D'Costa E.J., Higgins I.J., Turner A.P (1986), Quinoprotein glucose dehygenase and its applications in an amperometric glucose sensor, Biosensors 2, pp 71-87 12 Dutta A K , Das S., Samanta S., Samanta P K., Adhikary B., Biswas P (2013), CuS nanoparticles as a mimic peroxidase for colorimetric estimation of human blood glucose level, Talanta 107, pp 361-367 13 Fleischmann M., Korinek K., Pletcher D (1971), Journal of Electroanalytical Chemistry and Interfacial Electrochemistry 31, pp 39 14 Guilbault G.G., Lubrano G.J.(1973), An enzyme electrode for the amperometric determination of glucose, Anal.Chem.Acta 64,pp.439-455 15 Habermuller K., Mosbach M., Schuhmann W (2000), Electron-transfer mechanisms in amperometric biosensors, Fresenius J.Anal.Chem 366, pp 560-568 16 He W., Jia H., Li X., Lei Y., Li J., Zhao H., Mi L., Zhang L., Zheng Z., Nanoscale, 2012, 4, 3501-3506 17 Heller A., Fedman B (2008), Electrochemical glucose sensors and their applications in diabetes management, Chem.Rev.108, pp.117 18 Hiratsiuka A., Fujisawa K., Muguruma H (2008), Amperometric biosensor based glucose dehydrogenase and plasma-polymerized thin films, Anal.Sci 24, pp 483-486 19 Hoa N.D., An S.Y., Dung N.Q., Quy N.V., Kim D.J (2010), Synthesis of ptype semiconducting cupric oxide thin films and their application to hydrogen detection, Sens Actuators B 146, pp 239–244 52 20 Hsiao M W., Adzic R R., Yeager E G (1996), Electrochemical oxidation of glucose on single crystal and polycrystalline gold surfaces in phosphate buffer, J Electrochem Soc 143 (1996) 759 21 Ivanda M., Furic K., Music S., Ristic M., Gotic M., Ristic D., Tonejc A M., Djerdj I., Mattarelli M., Montagna M., Rossi F., Ferrari M., Chiasera A., Jestin Y., Righini G C., Kiefer W., Gonỗalves R R., Low wavenumber Raman scattering of nanoparticles and nanocomposite materials, J of Raman Spec 38 (2007) 647-659 22 Kenneth M Shaw, Michael H Cummings (Eds.), John Wiley, Sons (2005), Diabetes Chronic Complications 23 Khan G.F., Ohwa M., Wernet W.(1996), Design of a stable charge transfer complex eclectrode for a third generation amperometric glucose sensor, Anal Chem 68, pp.2939-2945 24 Liu J., Wang J.(2001), Improved design for the glucose biosensors, Food technology and biotechnology 39, pp.55-58 25 Matthews D.R., Holman R.R., Bown E., Steemson J., Watson A., Hughes S., Scott D (1987), Pen-sized digital 30-second blood glucose meter, Lancet 1, pp.778-779 26 Newman J.D., Turner A.P.F.(2005), Home blood glucose biosensor: a commercial perspective, Biosensors and bioelectronics 20, pp 2435 – 2453 27 Nikolay A Yeryukov, Alexander G Milekhin,Larisa L Sveshnikova, Tatyana A Duda,Lev D Pokrovsky, Anton K Gutakovskii, Stepan A Batsanov, Ekaterina E Rodyakina,Alexander V Latyshev, and Dietrich R.T Zahn, Synthesis and Characterization of CuxS(x = 1-2) Nanocrystals Formed by the Langmuir Blodgett Technique, J Phys Chem C118 (2014), pp 23409-23414 53 28 Oros C., Wisitsoraat A., Phokharatkul D., Limsuwan P., Tuantranont A (2011), Carbon Nanotubes Dispersed Molybdenum Oxide Nanocomposite Thin Film Gas Sensor Prepared by Electron Beam Evaporation , Sens Lett 9, pp 348-352 29 Pearson J.E., Gill A., Vadgama P (2000), Analytical aspects of biosensors, Biosens.Bioelectron 16, pp 121-131 30 Pletcher D (1984 ), Electrocatalysis: present and future, J Appl Electrochem, 14, pp 403-415 31 Qiana L., Maoa J., Tian X., Yuan H., Xiao D (2012), In situ synthesis of CuS nanotubes on Cu electrode for sensitive nonenzymatic glucose sensor, Sensors and Actuators B 176 (2013), pp 952– 959 32 Roglic G., Unwin N., “Mortality attributable to diabetes: estimates for the year 2010”, Diabetes Res Clin Pract (2010), 87 (1), pp 15-19 33 Rubio Retama, J., Lopez Cabarcos, E., Mecerretes, D., Lopez-Ruiz, B (2004), Design of an amperometric biosensor using polypyrrole-microgel composites containing glucose oxidase, Biosens Bioelectron 20, pp 1111-1117 34 Skou E (1977), The electrochermical oxidation of glucose on platium The oxidation in 1M H2SO4 , Electrochim Acta 22, pp 313 35 Sun S., Song X., Kong C., Deng D., Yang Z., CrystEngComm, 2012, 14,67-70 36 Uplike S.J., Hicks G.P (1967), Reagentless substrate analusis with immobilized enzymes, Science 158, pp 270- 272 37 Vasil'ev Y B.,Khazova O A., Nikolaeva N N (1985), J Electroanal Chem Interfacial Electrochem 196,pp 105 38 Weibel M.K., Bright H.J.(1971), The glucose oxidase mechanism Interpretation of the pH dependence, J.Biol.Chem 246, pp 2734-2744 39.Yan X., Gu Y., Li C., Zheng B., Li Y., Zhang T., Zhang Z., Yang M (2017), Non-enzymatic glucose sensor based on the CuS nanoflakesreduced graphene oxide nanocomposite, Analytical Methods 10, pp.381-388 54 40.Yu Chang, Mei Ling Lye, Hua Chun Zeng (2005), Large-Scale Synthesis of High-Quality Ultralong Copper Nanowires, American Chemical Society 21, pp.3746-3748 41 Yuan B., Wang C., Li L., Chen S (2009),Real time observation of the anodic dissolution of copper in NaCl solution with the digital holography, Electrochem Commun 11, pp 1373-1376 42.Zhang X., Wang X., Gu A., Wei Y , Fang B (2008), CuS nanotubes for ultrasensitive nonenzymatic glucose sensorsw , ChemComm 0, pp 59455947 43 Zhang W., Li G (2004), Third-generation biosensors based on the direct electron transfer of proteins, Anal.Sci 20, pp 603-609 55 PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ... ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC CuS/ ITO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA GLUCOSE VÀ BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG GLUCOSE TRONG HUYẾT THANH Hóa Phân Tích Mã... ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: Nghiên cứu, chế tạo điện cực CuS/ ITO phương pháp điện hóa ứng dụng cảm biến điện hóa glucose bước đầu xác định hàm lượng glucose huyết thanh” thân thực Các số liệu,... CuS/ ITO phương pháp điện hóa ứng dụng cảm biến điện hóa glucose bước đầu xác định hàm lượng glucose huyết thanh” Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm cảm biến sinh học Glucose Ngày nay, việc xác định glucose

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan