TÌM HIỂU về các THIẾT bị lọc TÍNH TOÁN và THIẾT kệ hệ THỐNG THANH TRÙNG nước QUẢ SƠRI CÔNG SUẤT 250KGH (link tải bản vẽ full nằm ở trang cuối)

68 141 0
TÌM HIỂU về các THIẾT bị lọc  TÍNH TOÁN và THIẾT kệ hệ THỐNG THANH TRÙNG nước QUẢ SƠRI CÔNG SUẤT 250KGH  (link tải bản vẽ full nằm ở trang cuối)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS Trần Lệ Thu (GVHD) BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM ĐỀ TÀI:TÌM HIỂU VỀ CÁC THIẾT BỊ LỌC TÍNH TỐN VÀ THIẾT KỆ HỆ THỐNG THANH TRÙNG NƯỚC QUẢ SƠRI CÔNG SUẤT 250KG/H Tên sinh viên Lớp Mã sinh viên Nguyễn Thị Diễm Mi 05DHTP5 2005140305 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 MỤC LỤC Danh mục hình Hình 1: trao đổi nhiệt dòng lưu chất Hình 2: Sơ-ri Hình 2.3: đường .Hình 4: quy trình sản xuất nước ép sơri Hình 5: :Thiết bị ngâm rửa GP Graders Hình 6: thiết bị phun rửa GP Graders Hình 7: thiết bị phân loại Hình 8: hệ thống thiết bị chần nước Hình 9: thiết bị ép Hình 2.10: hệ thống thủy phân emzim Hình 11: thiết bị lọc khung Hình 12: thiết bị phối trộn Hình 13: thiết bị trùng Hình 14: quy trình rót chai Hình 15: quy trình dán nhãn Hình 16: sản phẩm nước Sơri Hình 17: Thiết bị ống lồng ồng Hình 18: Chiều di chuyển lưu chất thiết bị Hình 19 Cách xếp ống hành trình Hình 20 Sơ đồ nguyên lý thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống Danh mục bảng LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM nói chung thầy cô khoa Công nghệ thực phẩm, mơn Kỹ thuật thực phẩm nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian qua, giúp em hoàn thành đồ án Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Lệ Thu, cô giúp đỡ, hướng dẫn giúp em hồn thiện thiếu sót suốt trình thực đồ án học phần Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Trong q trình làm đồ án khó tránh khỏi sai sót, mong thầy (cơ) bỏ qua Đồng thời chúng em thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tới Lời mở đầu Xã hội ngày phát triển, công nghệ ngày đại, đời sống người dân ngày nâng cao nhu cầu ăn uống người đề cao Các nhà sản xuất thực phẩm không ngừng phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dung Ngành công nghệ sản xuất đồ uống không ngừng phát triển Các loại nước ép ngày thịnh hành thị trường Bởi xu hướng sử dụng sản phẩm chiết xuất tự nhiên ngày người ưa chuộng Nước ép sori nằm số loại nước trái ưa chuộng Ngày ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ, lai tạo nhiều giống sơri cho với số lượng chất lượng cao Do đó, phát triển nước giải khát từ trái sơri góp phần giữ lại chất dinh dưỡng quả, cách tránh lãng phí khơng có biện pháp bảo quản tươi loại Sori gọi vua vitamin C với hàm lượng vitamin cao gấp 20 lần so với cam chanh, góp phần vào hình thành collagen, chất chống ơxy hóa với vitamin C sơ ri đóng vai trò quan trọng tang cường miễn dịch giúp bảo vệ thể khỏi mệt mỏi Nước ép sơ ri có vai trò to lớn sức khỏe nhóm em chọn đề tài thết kế hệ thống trùng nước sơ ri với công suất 250kg/h làm đề tài đồ án kỹ thuật thực phẩm PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý thuyết của thiết bị chính 1.1.1 Định nghĩa Lọc q trình phân riêng hỗn hợp khơng đồng qua lớp lọc, bã giữ lại lớp lọc, dung dịch qua lớp lọc áp suất dư so với áp suất bên vật ngăn Nguyên tắc trình lọc: cho huyền phù vào bên vách ngăn lọc tạo bề mặt lớp hyền phù áp suất P 1, tác dụng áp suất P1 pha liên tục chảy qua phía bên nhờ việc xuyên qua mao dẫn vách ngăn lọc, pha phân tán bị giữ lại vách ngăn lọc Pha liên tục xuyên qua vách ngăn gọi nước lọc, pha phân tán bị giữ lại tạo thành bã lọc Khi pha phân tán có kích thước lớn đường kính mao quản vách ngăn lọc bị giữ lại vách ngăn lọc tạo thành lớp bã lọc Chiều cao lớp bã lọc tăng theo thời gian làm trở lực lớp bã lọc tăng theo Khi q trình lọc gọi lọc tạo bã hay lọc bề sâu P1 Huyền phù Bã lọc Vách ngăn lọc P2 Hình 1: lọc bề mặt Ngược lại, pha phân tán có kích thước nhỏ đường kính mao quản vách ngăn lọc khuếch tán vào bên mao quản vách ngăn lọc, bị giữ lại bên bã lọc hình thành mao quản Khi q trình lọc gọi lọc bề sâu P1 Huyền phù Bã lọc Vách ngăn lọc P2 Hình 1.2: lọc bề sâu Quá trình lọc trình vật lý dùng để tách hỗn hợp khó lắng, nằm trung gian ba q trình: lắng, lọc, ly tâm Sự lọc qua vách ngăn phân ra: lọc thông dụng, vi lọc lọc phân tử (gồm siêu lọc lọc thẩm thấu ngược) Động lực trình lọc chênh lệch áp suất hai bên màng lọc, để q trình lọc diễn ra, ta cần có: P = P1 – P2 > Theo lý thuyết để P > 0, ta có ba giải pháp sau: Sử dụng áp suất thủy tĩnh (áp suất cột chất lỏng phía màng lọc nằm ngang): giải pháp giúp tiết kiệm chi phí cho việc vận hành q trình lọc thời gian lọc thường kéo dài Sử dụng bơm để đưa huyền phù qua màng lọc, đó: P1 > P2 = 1atm Tạo áp lực chân không từ bên màng lọc, đó: P1 = 1atm > P2 Phương pháp thực trình lọc: Trong kỹ thuật người ta thường áp dụng trường lọc: - Lọc điều kiện tốc độ lọc không đổi: C = const (dùng bơm piston) Lọc điều kiện áp suất không đổi: P = const (sử dụng bơm chân không, máy nén, cột thủy tĩnh) - Lọc điều kiện tốc độ lọc áp suất không đổi: C = const P = const - Lọc điều kiện tốc độ lọc áp suất thay đổi: C ≠ const P ≠ const (sử dụng bơm ly tâm) Tuy nhiên, áp dụng nhiều kỹ thuật có trường hợp lọc với áp suất không đổi lọc với tốc độ lọc không đổi Lọc với P không đổi (P = const) trình lọc, chiều dày lớp lọc tăng lên làm tốc độ lọc giảm, q trình lọc khơng ổn định, gọi lọc động Lọc với tốc độ lọc khơng đổi (C = const), q trình lọc gradient áp suất lớp lọc không đổi, P/ l không đổi, gọi lọc tĩnh Để giữ tốc độ lọc không đổi ta cần tăng áp lực lọc để thắng trở lực lớp bã ngày tăng Lọc nhiệt độ thấp lọc bia nhiệt độ – 40C Lọc nhiệt độ thường dung dịch thực phẩm dễ lọc, độ nhớt không cao trình lọc dầu thực vật ta đưa dung dịch dầu đến nhiệt độ đông tụ lọc Lọc nhiệt độ cao hay gọi lọc nóng, phương án phổ biến, mục đích giảm độ nhớt dung dịch, tăng tốc độ lọc Ví dụ lọc dung dịch đường tốt 60 – 70 0C, lọc nóng dầu ăn 55 – 60 0C Nhược điểm lọc nóng dầu khơng tách tạp chất nên phải tiến hành lọc lại dầu phương pháp lọc nguội Lọc gián đoạn phương án lọc gồm giai đoạn: chuẩn bị lọc, lọc, rửa bã xả bã Để tăng chất lượng dung dịch lọc thường tiến hành lọc lại nước đầu lúc lọc chưa có lớp bã lọc, có lớp vật ngăn nên cặn nhỏ chui qua Lọc liên tục: phương án có nhiều tính ưu việt, giai đoạn lọc thực liên tục 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chính Sơ đồ trình lọc huyền phù: Huyền phù Bã lọc Vách ngăn lọc Dung dịch Hình 3: sơ đồ lọc Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lọc: a) Chênh lệch áp suất: P động lực trình lọc, P tăng tốc độ lọc tăng Như nói tạo động lực trình lọc cách sau: dùng áp lực cột chất lỏng (áp suất thủy tĩnh); dùng máy bơm hay máy nén đưa huyền phù vào (lọc áp suất); dùng bơm chân không hút (lọc chân không) Sự gia tăng P phải có giới hạn: Nếu P lớn lớp bã bị nén chặt (thể tích giảm xuống), ống mao quản bị thu hẹp lại, lúc tốc độ tăng chậm so với tăng áp suất đến mức giảm đi, chất lỏng khơng chui qua lớp lọc Tuy nhiên, P tăng cao làm rách vải lọc phá vỡ lớp vật ngăn hồn tồn khơng có lợi Tùy theo phương pháp lọc ta khống chế giá trị P khác b Bã lọc: Bã lọc gồm hai loại: nén không nén Bã không nén hạt khơng bị biến dạng dạng tinh thể, chúng phân bố thành lỗ kích thước không đổi ta tăng áp lực, lượng dung dịch bã không thay đổi Bã nén biến dạng, tăng áp lực lọc chúng bị nén chặt lại Nếu cặn xốp (cặn chứa bã không nén được), độ nhớt dung dịch thấp tốc độ lọc cao Nếu cặn dẻo (kết dính lại thành khối, chứa bã nén được), độ nhớt dung dịch cao khó lọc Ví dụ nước quả, dầu, dung dịch đường, dung dịch có tinh bột Trong trường hợp ta phải tác động làm thay đổi cấu trúc bã lọc: giảm độ nhớt dung dịch cách tăng nhiệt độ dung dịch trước lọc, nhiệt độ lọc phụ thuộc vào loại dung dịch Ví dụ lọc dung dịch đường 60 – 70 0C Ngồi ra, sử dụng chất trợ lọc c Chất trợ lọc: Chất trợ lọc loại bột mịn đưa vào để hỗ trợ cho trình lọc Chất trợ lọc có nhiệm vụ tạo thành bề mặt lọc lớp bã bổ sung làm tăng khả giữ pha rắn giảm trở lực pha lỏng Bột trợ lọc muốn thực nhiệm vụ cần thỏa mãn yêu cầu sau: Tạo bề mặt lọc lớp bã có độ xốp lớn (0, 85 ÷ 0,9), kích thước lỗ xốp bé Bề mặt riêng bột trợ lọc không lớn (vì bề mặt riêng lớn kích thước hạt bé trở lực lớn) Giới hạn thành phần cỡ hạt bột trợ lọc phạm vi hẹp (tức kích thước cỡ hạt tương đối đồng nhất) Khối lượng riêng bột trợ lọc khơng lớn (vì khối lượng riêng lớn tạo phân lớp huyền phù) Độ nén ép áp suất không lớn Không hòa tan trơ hóa học với pha lỏng huyền phù Người ta thường có hai cách để sử dụng bột trợ lọc: • Hòa bột trợ lọc vào huyền phù (khoảng 0,01 ÷ 4% huyền phù đem lọc) • Phủ lớp bột trợ lọc lên bề mặt (thường dùng cho thiết bị lọc gián đoạn) với chiều dày khoảng 0, ÷ 2, mm (tương đương với khối lượng 0, ÷ 0, 75 kg/ m2) Trong thiết bị lọc liên tục người ta thường pha bột trợ lọc vào huyền phù tiến hành lọc với tốc độ lớn Trong sản xuất, người ta thường sử dụng nhiều loại bột trợ lọc khác như: diatomit, perolit, amiăng, mùn cưa, than hoạt tính… Ví dụ sản xuất bia rượu vang, người ta dùng máy lọc ép để đảm bảo độ sản phẩm; dùng máy lọc chân không thùng quay có lớp lọc lót để lọc chất lỏng chứa nhiều chất rắn dạng huyền phù, hay lọc huyền phù chất rắn dạng bùn (hoặc có tính nhớt gelatin) d Vật ngăn lọc: Bề dày vật ngăn lọc tính chất ảnh hưởng đến tốc độ lọc Thường sử dụng vật ngăn lọc xốp, mỏng, dễ thay như: vải lọc, màng xốp, tơ nhân tạo hay cát sỏi… Vật ngăn lọc có tính bản: - Giữ pha rắn nhiều tốt, đồng thời trở lực pha liên tục nhỏ - tốt Sự phân bố đồng lỗ xốp (mao dẫn) bề mặt vật ngăn lọc Chịu tác động môi trường lọc như: độ thấm ướt , độ bền áp suất, nhiệt độ, hóa học, cháy nổ, điều kiện tái sinh bề mặt lọc Người ta đánh giá khả giữ pha rắn vật ngăn lọc hiệu trình phân riêng Ta gọi: Cm: nồng độ pha rắn hỗn hợp (huyền phù) Cn: nồng độ pha rắn nước lọc ç = [(Cm - Cn)/ Cm] * 100% Trở lực vách ngăn lọc biểu diễn: Rv = (P Sơ)/ Mv Trở lực vật ngăn lọc thay đổi theo thời gian sử dụng nên biểu diễn dạng: RvT =Rv eKtN Trong đó: RvT: trở lực vật ngăn lọc theo thời gian sử dụng 10 Bỏ qua nhiệt trở riêng tường (xem ốg dđượcc gia ông làm trước đưa vào sử dụng), nhiệt tải riêng màng nước ngưng nhiệt tải riêng tường q1 = qt = (tw1 – tw2) (1) (công thức 3.8, [3] tr.32) Với λinox = 46 (W/m.độ) hệ số dẫn nhiệt thép inox 304, t w2 nhiệt độ tường phía tiếp xúc với lưu chất dịch sơri Thế vào phương trình (1), ta được: → tw2 = 127,480C  Tính hệ số cấp nhiệt dòng sơri α2 Nhiệt độ trung bình dòng sơri t2tb = 59,320C Ta tính (công thức lấy từ bảng 1, [9] tr.312) thông số hoá dịch sơri 59,320C ta được: − Giả sử: (Bảng 1.2, [2] tr.25) − Chuẩn số Reynolds: Re = = = 3519,121 (công thức V.36, [6] trang 13) Như 2300 < Re < 10000 Do đó: Nu = 0,008 Re0,8.Pr0,43 (công thức V.44a, [6] tr.16) − Chuẩn số Pr dịch sơ ri: Pr1 = = 54 Với: C1p - nhiệt dung riêng dịch sơ ri 59,320C (J/kg.độ) - độ nhớt động lực học dịch sơ ri 59,320C ( N.s/m2) λ - hệ số dẫn nhiệt dịch sơ ri 59,320C (W/m.độ)  Nu = 0,008 Re0,8 Pr0,43 = 0,008 3519,1210,8 1,1150,43 = 12,471 = = = 1308,624 (W/m2.độ) − Nhiệt tải riêng lưu chất sơri: q2 = (tw2- t2tb) = 1308,624 (127,48 – 59,32) = 89195,812 (W/m2) (cơng thức lấy từ [3], tr.37) • So sánh nhiệt tải riêng dòng lưu chất: = = 3.8 < 5%  Nên sai số chấp nhận thơng số chọn phù hợp  Tính hệ số truyền nhiệt kT: Ta có: kT = (cơng thức 1.69, [8] tr.28) = = 1183,141 (W/m2.độ) • Tính sai số k chọn so với k thực tế : = = 4.5 % < 5%  Chấp nhận giá trị k Như vậy, thiết bị sơ gồm hành trình hành trình có ống (d1/d2 = 6/8mm), ống ngồi (D1/D2 =32/36mm) B Tính tốn cho q trình làm lạnh sau trùng  − Lựa chọn thông số cho trình làm lạnh Lưu lượng dịch nước sơ ri sau trùng 250 kg/h, với hiệu suất thu hồi 95% + Nhiệt độ dịch ép sơ ri vào 800C + Nhiệt độ dịch ép sơ ri 200C 55 + Nhiệt độ nước lạnh tuần hoàn -40C − Đối với trình làm lạnh sau trùng Chọn hướng chuyển động lưu chất dịch sơri phía ống, kí hiệu Lưu chất làm lạnh phía vỏ ống, kí hiệu  Tính tốn khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, độ nhớt hai lưu thể trình làm lạnh Dịch sơri • Khối lượng riêng [11]: Bảng 12 Khối lượng riêng của dịch sơ ri 43,90C (kg/m3) Công thức tính Kết 997,18 + 3,1439.T – 3,7574 990,077 1599,1 – 0,31046.T 1585,471 1329,9 – 0,5184.T 1307,142 925,59 – 0,41757.T 907,259 2423,8 – 0,28063.T 2411,480 1022,518 Với - Khối lượng riêng cấu tử thứ i 56 Nhiệt dung riêng [11]: Bảng 13 Nhiệt dung riêng của dịch sơ ri 500C (J/kg.độ) Công thức tính Kết 4,1762 – 9,0864.T + 5,4731 4185,340 1,5488 + 1,9625.T – 5,9399 1632,075 2,0082 + 1,2089.T – 1,3129 2065,363 1,9842 + 1,4733.T – 4,8008 2045,863 1,0926 + 1,8896.T – 3,6817 177,876 4041,870 Với - Nhiệt dung riêng cấu tử thứ i - Hàm lượng tương ứng Bảng 14 Nhiệt dung riêng của dịch sơ ri 43,9oC (J/kg.độ) Công thức tính Kết 4,1762 – 9,0864.T + 5,4731 4182,759 1,5488 + 1,9625.T – 5,9399 1623,506 2,0082 + 1,2089.T – 1,3129 2058,740 1,9842 + 1,4733T – 4,8008 2039,626 1,0926 + 1,8896T – 3,6817 1168,458 4038,961 Với - Nhiệt dung riêng cấu tử thứ i - Hàm lượng tương ứng • Hệ số dẫn nhiệt [11]: 57 Bảng 15 Hệ số dẫn nhiệt của dịch sơ ri 43,90C (W/m.độ) Công thức tính Kết 5,7109 + 1,7625.T - 6,7036 0,636 2,0141 + 1,3874.T - 4,3312 0,254 1,7881 + 1,1958.T - 2,7178 0,226 1,8071 - 2,7604.T - 1,7749 0,059 3,2962 + 1,4011.T - 2,9069 0,386 0,613 Với - hệ số dẫn nhiệt thành phần thứ i - hàm lượng tương ứng Nước lạnh − Thông số độ nhớt nước lạnh -40C tra hình 1.18, [6] tr.90 − Các thơng số tính theo công thúc lấy từ [11] Bảng 16 Thông số vật lý của nước -40C Công thức tính Kết 997,18 + 3,1439.T – 3,7574 997,107 (kg/m3) 5,7109 + 1,7625.T - 6,7036 0,564 (W/m.độ) 4,0817 – 5,3062T + 9,9516 4118,847 (J/kg.độ) − Thông số nước lạnh -40C  Tính nhiệt lượng nhiệt trao đổi Q = 250 (kg/h) = G2 263,158 (kg/h) = 0,0731 (kg/s) = 0,0000718 (m3/s) 58 Do nhiệt lượng dịch sơ ri là: Q = G2.CP.t (công thức V.27, [7] tr.11) Với: Q - nhiệt lượng cần để trùng dịch sơ ri (W) G2 - lưu lượng dịch sơ ri vào (kg/s) CP - nhiệt dung riêng dịch sơ ri 500C (J/kg.độ) - chênh lệch nhiệt độ đầu vào dịch sơ ri  Q = G2.CP.t = = 17703,391 (W)  Xác định lượng nước lạnh cung cấp − Giả sử: ω3 =8,05m/s vận tốc dòng nóng chảy phía vỏ ống − Do kích thước ống truyền nhiệt ống ngồi khơng thay đổi nên lượng nước lạnh cấp vào với dòng G3 = 0,00364 (m3/s)  Hiệu số nhiệt độ trung bình hai lưu thể − Hiệu số nhiệt độ lớn : tnlạnh = -40C ∆t1 = 80 – (-4) = 840C = ∆tmax − Hiệu số nhiệt độ bé : ∆t2 = 20 – (-4) = 240C = ∆tmin Khi ta có nhiệt độ trung bình hai lưu thể xác định theo công thức sau: = = 47,90C (công thứ 2.1, [10] tr.42) − Nhiệt độ trung bình lưu thể: + Nước lạnh: t3tb = -40C + Phía dòng sơri: t’2tb = -4 + 47,9 = 43,90C  Tính hệ số cấp nhiệt cho lưu thể trình làm lạnh − Thiết bị làm lạnh ta chọn có cấu tạo thiết bị gia nhiệt a Tính hệ số cấp nhiệt dòng sơri α’2 59 Nhiệt độ trung bình dòng sơri t’2tb = 43,90C Ta tính (cơng thức lấy từ bảng 1, [11] tr.312 độ nhớt tra hình 11, [12] tr.349) thơng số hố dịch sơri 43,90C ta được: − Giả sử: (Bảng 1.2, [2] tr.25) − Chuẩn số Reynolds: Re = = = 2301 (công thức V.36, [7] trang 13) Như 2300 < Re < 10000 Do đó: Nu’2 = 0,008 Re0,8.Pr0,43 (công thức V.44a, [7] tr.16) − Chuẩn số Pr dịch sơ ri: Pr’2 = = Với: C1p - nhiệt dung riêng dịch sơ ri 43,90C (J/kg.độ) - độ nhớt dịch sơ ri 43,90C ( N.s/m2) λ - hệ số dẫn nhiệt dịch sơ ri 43,90C (W/m.độ)  Nu’2 = 0,008 Re0,8 Pr’20,43 = 0,008 23010,8 10,5420,43 = 10,77513 = = = 1110,846 (W/m2.độ) b Tính hệ số cấp nhiệt môi chất lạnh (nước lạnh) α3 − Giả sử: ω3 = 8,05m/s vận tốc dòng nóng chảy phía vỏ ống 60 − Thông số nước lạnh -40C − Đường kính tương tương: dtd = (m) − Chuẩn số Reynolds: Re3 = = = 120,4 (công thức V.36, [7] trang 13) Nu3 = 0,23 Re30,8.Pr20,4.( )0,45 − Chuẩn số Pr nước lạnh: Pr3 = = Với: C3p - nhiệt dung riêng nước -40C (J/kg.độ) - độ nhớt dịch nước -40C ( N.s/m2) λ - hệ số dẫn nhiệt nước -40C (W/m.độ)  Nu3 = 0,23 Re30,8.Pr20,4.( )0,45 = = = = 2904, 153 (W/m2.độ)  Tính hệ số truyền nhiệt k Ta có: k = (cơng thức 1.69, [10] tr.28) = = 789,710 (W/m2.độ) 61 Bảng 17 Các thống số chính của q trình làm lạnh Tính STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Nhiệt trung bình logarit Δt’log Hệ số cấp nhiệt dòng nước lạnh α3 W/m2.độ = 2904,153 Hệ số cấp nhiệt dòng sơri α'2 W/m2.độ = 1110,846 Hệ số truyền nhiệt tổng quát k W/m2.độ k= 789,710 Số hành trình n Sống ống hành trình n' ống Chiều dài ống l m 0,5 Gía trị (cơng thức) C = 43,9 C Tính tốn khí • Mặt bích Mặt bích phần quan trọng để nối phận thiết bị nối phận khác với thiết bị Có ba loại bích chủ yếu bích liền, bích tự do, bích ren Bích liền phận nối liền với thân thiết bị (hàn, đúc, rèn) Loại bích chủ yếu dùng với áo suất thấp áp suất trung bình Do nhóm chọn loại bích để nối chi tiết nắp – đáy vào thân thiết bị vật liệu dùng thép X18H10T Dựa vào bảng XII.27, [6] tr.417 Các kiểu bích liền théo để nối thiết bị (nắp, đáy, ) chọn kiểu bích số I ta có thơng số Bảng 18 bảng tra khích thước bích nối ống ngồi cút Dy D D1 Bulong h db mm Z 62 40 45 100 75 60 12 M12 • Mặt vỉ ống Vỉ ống phận dùng để giữ chặt hai đầu ống chùm ống thiết bị Theo hình dáng chia làm loại vỉ ống hình tròn, hình chữ nhật hình vành khăn Phổ biến vỉ ống hình tròn phẳng, hình cầu, hình elip Đối với thiết bị chế tạo nhóm chọn hình dạng vỉ ống hình tròn phẳng Vì chọn vỉ ống hàn với đường kính ống ngồi nên đường kính mặt vỉ ống đường kính ống ngồi DV = 32 mm Chiều dày vỉ ống tính theo công thức: h’= K : hệ số, K = 0,28 (công thức 8.47, [4] tr.181) 0,36 Chọn K= 0,3 [ ]u =146 N/mm2 Ứng suất uốn vật liệu thép X18H10T h’ = 0,3.30 = 3,06(mm) Chọn bề dày tối thiểu cần có mm (cơng thức I.37, [7] tr.39) • Ống dẫn vào d = = 0,024 m = 24m  Theo quy chuẩn đường kính ống dẫn 25mm (Tra bảng XIII.26, [6] tr.409) Bảng 19 Bảng tra kích thước bích nối ống dẫn Dy D D1 h Bulong db mm 25 Z 32 90 65 50 12 M10 63 • Chọn cút ống Bảng 20 Bảng thơng số cút nối ống Loại L1 Đường kính ngồi Bán kính uốn Dày () DN40 120 40 60 1,5 2.4 Sơ đồ thiết bị giải thich thiết bị Hình 20 Sơ đồ nguyên lý thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống 1-Bồn nhập liệu; 2-Bơm; 3- Lưu lượng kế; 4- Thiết bị ống lồng ống; 5- Nồi hơi; 6- Bể chứa sản phẩm • Nguyên lí hoạt động: • Dịch sơ ri từ bể chứa nguyên liệu bơm đưa qua lưu lượng kế để điều chỉnh vận tốc chảy dịch đưa vào thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống vào ống Sau qua hệ thống gia nhiệt dịch sơri qua hệ thống làm lạnh Sản phẩm thu chứa thùng chứa số Còn nước nóng bơm từ nồi vào thiết bị khoảng không gian ống theo bơm tuần hoàn lại nồi 5.Phần nước lạnh bơm từ buồng nước lạnh số vào khoảng khống gian ống theo bơm tuần hoàn lại buồng lạnh 64 2.5 Tài liệu tham khảo: • Tiếng Việt Bùi Đình Quang, Bài tập thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt - thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống cần làm nóng nước,lưu lượng nước 6000kg/h , t v = 200C, tr=900C ; nước bảo hòa ts =1350C, Khoa Chế biến - Bộ mơn KT Lạnh, ĐH Nha Trang Bùi Hải cộng (2001), Thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồng Đình Tính (2001), Truyền Nhiệt Tính Tốn Thiết Bị Trao Đổi Nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồ Lê Viên (2006), Tính Tốn Thiết Kế Các Chi Tiết Thiết Bị Hóa Chất Và Dầu Khí, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Lê Văn Mẫn (2011), Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Bin cộng (2005), Sổ tay Qúa trình Thiết bị Cơng nghệ Hố chất - Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn May (2006), Thiết bị truyền nhiệt truyền khối, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tập thể tác giả, Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm 2, Trường ĐH Cơng nghiệp thực phẩm TP.HCM • Tiếng Anh 65 Brian A Fricke Bryan R Becker (2001), "Evaluation of Thermophysical Property Models for Foods", HVAC&R RESEARCH Vol.7,(No.4) 10 C I Nindo cộng (2005), "Viscosity of blueberry and raspberry juices for processing applications", Journal of Food Engineering Vol.69, (3), tr 343-350 11 United States Department of Agriculture (2016), Basic Report: 09002, Acerola juice, raw, truy cập ngày, trang web https://ndb.nal.usda.gov/ndb/foods/show/2121? fgcd=&manu=&lfacet=&format=&count=&max=50&offset=&sort=fd_s&order=asc& qlookup=&ds=Standard+Reference&qt=&qp=&qa=&qn=&q=&ing= 12.http://www.vaninox.com/san-pham/287/Cut-han-inox-180-do-tieu-chuan-DIN.html 66 Kết luận Qua đề tài thiết kế thiết bị trùng nước sơri em có thêm nhiều kiến thức thực tế Đồ án kỹ thuật thực phẩm cho em hội cọ xát với nghề nghiệp tương lai sau trường Những kiến thức bốn năm đại học hành trang để từ sinh viên dung ứng dụng vào việc sau này, nghề nghiệp mà thời cấp đứa học trò ngày đêm đèn sách để có nghề ni sống thân gia đình Thật thời gian học tập vừa qua giảng dạy quý thầy cô em học tập nhiều kiến thức bổ Thanh xuân em ngày cặp sách đến trường, tiết học thấy cô tâm huyết truyền dạy Thấm đên năm 4, năm cuối thời sinh viên Đồ án kỹ thuật thực phẩm hồi chng cảnh tỉnh sinh viên hồn thành kiến thức mà nhà trường yêu cầu Tập tành thiết kế, tính tốn kỹ sư ngành thực phẩm Qua chúng em biết kiến thức đâu, từ học hỏi, rèn luyện them Bốn năm đại học, bằng, tương lai chờ phía trước Có lẽ vất vã làm đồ án chẳng so với đường đời phía trước, em nhận phải cố gắng nhiều để không phụ long giọt mồ hôi cha, mẹ quê nhà, ân tình mà thấy dành cho học trò Khơng có thành cơng khơng có cố gắng khơng có cố gắng khơng có kết Trong tháng hè vừa qua, mùa hè cuối thời sinh viên, bọn em tìm tòi, nghiên cứu để hồn thành đồ án mà nhận từ cô giao cho Cảm ơn hộ trợ em hồn thành đồ án Kiến thức em có lẽ chưa thể hoàn thiện đồ án đạt kết tốt kì vọng, nhiên cố gắng để hồn thành Link vẽ full: https://drive.google.com/file/d/1E6-nPqmfkPCR-zq6B096AsA3E7-MOXWE/view? usp=sharing 67 68 ... xuất nước ép sơri Hình 5: :Thiết bị ngâm rửa GP Graders Hình 6: thiết bị phun rửa GP Graders Hình 7: thiết bị phân loại Hình 8: hệ thống thiết bị chần nước Hình 9: thiết bị ép Hình 2.10: hệ thống. .. Thùng lọc Thiết bị lọc áp lực máy lọc đĩa, máy lọc khung Thiết bị lọc liên tục: Lọc thùng quay, máy lọc chân không thùng quay, máy lọc áp lực thùng quay Máy lọc đĩa Máy lọc băng tải 1.3.1 Thiết. .. ngăn lọc khuếch tán vào bên mao quản vách ngăn lọc, bị giữ lại bên bã lọc hình thành mao quản Khi q trình lọc gọi lọc bề sâu P1 Huyền phù Bã lọc Vách ngăn lọc P2 Hình 1.2: lọc bề sâu Quá trình lọc

Ngày đăng: 06/05/2020, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục hình

  • Danh mục bảng

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Cơ sở lý thuyết của thiết bị chính

    • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chính

    • 1.3. Các thiết bị và mô tả đặc tính của từng thiết bị

      • 1.4. Các hãng có thiết bị tương ứng

      • 1.5. Ứng dụng trong chế biến thực phẩm

      • 1.6. Các tài liệu tham khảo và website

      • PHẦN 2. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ

        • 2.1. Các thông số ban đầu và lựa chọn tiêu chuẩn

        • 2.2. Sơ đồ công nghệ và giải thích công nghệ

        • 2.3. Tính toán thiết kế.

          • Chất tải nhiệt để thanh trùng:

          • Lựa chọn thiết bị:

          • B. Tính toán khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, độ nhớt của hai lưu thể:

            • 1. Dịch sơri

            • Hơi bão hòa :

            • Tính nhiệt lượng nhiệt trao đổi Q:

            • STT

            • Tên thông số

            • Ký hiệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan