Nghiên cứu phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào bài toán quản lý hồ sơ sinh viên tại viện đại học mở hà nội

83 123 0
Nghiên cứu phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán và ứng dụng vào bài toán quản lý hồ sơ sinh viên tại viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRẦN TIẾN DŨNG VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀI TOÁN QUẢN LÝ HỒ SƠ SINH VIÊN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRẦN TIẾN DŨNG 2013 - 2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀI TOÁN QUẢN LÝ HỒ SƠ SINH VIÊN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ SỐ: 60480201 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƢƠNG TIẾN TÙNG HÀ NỘI - 2015 Lời cam đoan Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Trần Tiến Dũng Lời cảm ơn Trên thực tế thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập Viện Đại học Mở Hà Nội đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Sau Đại học Khoa Công nghệ Thông tin – Viện Đại học Mở Hà Nội với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin chân thành cảm ơn TS.Trƣơng Tiến Tùng tận tâm hƣớng dẫn em qua buổi học lớp nhƣ buổi thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Nếu khơng có hƣớng dẫn, lời khun thầy em cịn nhiều thời gian để hoàn thiện luận văn Luận văn đƣợc thực khoảng thời gian không dài Bƣớc đầu vào nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kiến thức em hạn chế bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực đƣợc hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Sau Đại học thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! MỤC LỤC Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN 1.1 Ƣu nhƣợc điểm CSDL tập trung cần thiết CSDL phân tán 1.2 Xử lý phân tán hệ thống xử lý phân tán 1.2.1 Khái niệm xử lý phân tán 1.2.2 Hệ thống phân tán 1.3 Khái niệm hệ sở liệu phân tán 1.4 Sự cần thiết sở liệu phân tán 1.5 1.4.1 Sự phát triển cấu tổ chức 1.4.2 Giảm chi phí truyền thơng trạm 1.4.3 Hiệu công việc 1.4.4 Độ tin cậy tính sẵn sàng Các đặc điểm sở liệu phân tán 1.5.1 Điểu khiển tập trung 1.5.2 Độc lập liệu 1.5.3 Dƣ thừa liệu 1.5.4 Độ tin cậy qua giao dịch phân tán 10 1.5.5 Cải tiến hiệu 10 1.5.6 Dễ dàng mở rộng hệ thống 11 1.6 Cấu trúc logic sở liệu phân tán 11 1.7 Kiến trúc hệ quản trị sở liệu phân tán 12 1.7.1 Các hệ Client/Server 12 1.7.2 Các hệ phân tán ngang hàng( Peer to Peer) 13 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ CSDL PHÂN TÁN 18 2.1 2.2 2.3 Các vấn đề phân mảnh liệu 18 2.1.1 Giới thiệu phân mảnh 18 2.1.2 Các kiểu phân mảnh 19 2.1.3 Mức độ phân mảnh 20 2.1.4 Các tính chất phân mảnh 21 2.1.5 Các kiểu cấp phát 21 2.1.6 Các yêu cầu thông tin 22 Phƣơng pháp phân mảnh ngang 23 2.2.1 Giới thiệu 23 2.2.2 Thông tin cần thiết phân mảnh ngang 23 2.2.3 Phân mảnh ngang sở 24 2.2.4 Phân mảnh ngang dẫn xuất 25 Phân mảnh dọc 29 2.3.1 Khái niệm phân mảnh dọc 29 2.3.2 Thông tin cần thiết phân mảnh dọc 30 2.4 Phƣơng pháp phân mảnh hỗn hợp 32 2.5 Quản lý khung nhìn 33 2.6 2.5.1 Khung nhìn hệ quản trị sử liệu tập trung 33 2.5.2 Cập nhật qua khung nhìn 34 2.5.3 Khung nhìn hệ quản trị sở liệu phân tán 35 An toàn liệu 36 2.6.1 Kiểm soát cấp quyền phân tán 37 2.6.2 Kiểm soát cấp quyền tập trung 39 Kiểm sốt tính tồn vẹn ngữ nghĩa 41 2.7 2.7.1 Kiểm sốt tồn vẹn ngữ nghĩa phân tán 42 2.7.2 So sánh việc kiểm soát toàn vẹn ngữ nghĩa tập trung phân tán 43 Chƣơng 3: ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CSDL PHÂN TÁN TẠI VIỆN ĐH MỞ HN 44 Phân tích thiết kế CSDL cho toán quản lý hồ sơ sinh viên 44 3.1 3.1.1 Phát biểu toán 44 3.1.2 Sơ đồ phân rã chức 46 3.1.3 Sơ đồ luồng liệu mức khung cảnh 47 3.1.4 Sơ đồ luồng liệu mức đỉnh 47 3.1.5 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh 48 3.1.6 Đặc tả chức chi tiết 49 3.1.7 ER mở rộng 55 Thiết kế sở liệu phân tán toán quản lý hồ sơ sinh viên 62 3.2 3.2.1 Phân mảnh ngang 62 3.2.2 Phân mảnh dọc 65 3.2.3 Đánh giá qua thực nghiệm 70 KẾT LUẬN 71 Danh mục tài liệu tham khảo 71 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Tên đầy đủ Tên viết tắt (Nếu tiếng anh) CSDL Cơ sở liệu CSDLPT Cơ sở liệu phân tán CTĐT Chƣơng trình đào tạo Distributed Distributed database Hệ quản trị sở DBMS management system liệu phân tán Database management Hệ quản trị sở system liệu DBMS DDBS distributed database system GCS Global Conceptual Schema GES Global External Schema HSSV Học sinh - sinh viên 10 LCS Local Conceptual Schema 11 Viện ĐH Mở HN Viện đại học Mở Hà Nội Hệ sở liệu phân tán Lƣợc đồ khái niệm toàn cục Lƣợc đồ toàn cục Lƣợc đồ khái niệm cục DANH SÁCH BẢNG , HÌNH VẼ Mục lục bảng Bảng Phân mảnh dọc quan hệ sinh viên 19 Bảng 2 Phân mảnh ngang 20 Bảng So sánh phƣơng pháp nhân 22 Bảng Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ SINHVIEN 26 Bảng Phân mảnh dẫn xuất DIEMTHI ứng với MONHOC 27 Bảng Phân mảnh dẫn xuất DIEMTHI ứng với SINHVIEN 29 Bảng Một ví dụ ma trận giá trị sử dụng thuộc tính 32 Bảng Quan hệ kết truy vấn tƣơng ứng với khung nhìn 34 Bảng Ví dụ ma trận cấp quyền 41 Mục lục hình vẽ Hình 1 Hệ đa xử lý có nhớ chung Hình Hệ đa xử lý có đĩa chung Hình Kiến trúc tham chiếu Client/Server 13 Hình Kiến trúc tham chiếu CSDL phân tán 14 Hình Các thành phần hệ quản trị CSDL phân tán 16 Hình Mơ tả mối quan hệ quan hệ đƣờng nối 24 Hình 2 Đồ thị đơn giản nối mảnh 27 Hình Phân đoạn hỗn hợp 32 Hình Tái xây dựng phân đoạn hỗn hợp 33 Hình Sơ đồ phân rã chức 46 Hình Sơ đồ luồng liệu mức khung cảnh 47 Hình 3 Sơ đồ luồng liệu mức đỉnh 47 Hình Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh 48 Hình Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh tiến trình “Quản lý CTĐT” 49 Hình Mơ hình ER mở rộng 58 Hình Mơ hình ER kinh điển 60 Hình Mơ hình ER quan hệ 61 Hình Kết ví dụ lấy thơng tin sinh viên nam 64 Hình 10 Kết ví dụ lấy thơng tin sinh viên nam Khoa CNTT 65 Hình 11 Cơ sở liệu trạm 67 Hình 12 Cơ sở liệu trạm phụ 67 Hình 13 Kết ví dụ lấy thông tin cá nhân văn sinh viên68 Hình 14 Kết ví dụ lấy thông tin cá nhân văn sinh viên Khoa CNTT 69 Hình Mơ hình ER mở rộng 58 - Chuẩn hóa liệu o Chuyển ER mở rộng sang ER kinh điển Xét tiêu chí đầu vào (mã tiêu chí đầu vào, tên tiêu chí đầu vào thời gian, ghi chú, kết quả) Tách thành kiểu thực Tiêu chí đầu vào (Mã tiêu chí đầu vào, tên tiêu chí đầu vào) Sinh viên_ tiêu chí đầu vào (Mã tiêu chí đầu vào, thời gian, ghi chú, kết quả) o Sơ đồ ER kinh điển 59 Hình Mơ hình ER kinh điển 60 o Chuyển ER kinh điển sang ER mơ hình quan hệ Áp dụng quy tắc chuyển kiểu thực thể, có mơ hình quan hệ nhƣ sau: o Mơ hình ER quan hệ Hình Mơ hình ER quan hệ 61 3.2 Thiết kế sở liệu phân tán toán quản lý hồ sơ sinh viên 3.2.1 Phân mảnh ngang Với đặc thù Viện ĐH Mở Hà Nội đơn vị đào tạo đƣợc phân tán nhiều địa điểm khác có tính tƣơng đối độc lập quản lý nên ta chia thông tin sinh viên thông tin liên quan quản lý theo đơn vị đào tạo (từng khoa) Phân mảnh TBL_DONVI thành mảnh TBL_DONVIcntt, TBL_DONVItrungquoc, TBL_DONVIdientu, TBL_DONVIkinhte, TBL_DONVIluat, TBL_DONVIsinhhoc, TBL_DONVItaichinh, TBL_DONVItaodang, TBL_DONVIngonguanh, TBL_DONVIkientruc, TBL_DONVIdulich TBL_DONVIcntt = σMA_DONVI=“01” (TBL_DONVI) TBL_DONVItrungquoc = σMA_DONVI=“02” (TBL_DONVI) TBL_DONVIdientu = σMA_DONVI=“03” (TBL_DONVI) TBL_DONVIkinhte = σMA_DONVI=“04” (TBL_DONVI) TBL_DONVItaichinh = σMA_DONVI=“05” (TBL_DONVI) TBL_DONVIngonnguanh = σMA_DONVI=“06” (TBL_DONVI) TBL_DONVIluat = σMA_DONVI=“07” (TBL_DONVI) TBL_DONVIsinhhoc = σMA_DONVI=“08” (TBL_DONVI) TBL_DONVItaodang = σMA_DONVI=“09” (TBL_DONVI) TBL_DONVIkientruc = σMA_DONVI=“10” (TBL_DONVI) TBL_DONVIdulich = σMA_DONVI=“11” (TBL_DONVI) Phân mảnh dẫn xuất SINHVIEN theo { TBL_DONVIcntt, TBL_DONVItrungquoc, TBL_DONVIdientu, TBL_DONVIkinhte, TBL_DONVItaichinh, TBL_DONVIngonguanh, TBL_DONVIluat, TBL_DONVIsinhhoc, TBL_DONVItaodang, TBL_DONVIkientruc, TBL_DONVIdulich } đƣợc định nghĩa nhƣ sau: TBL_SINHVIENcntt= ((((TBL_DONVIcntt * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN 62 TBL_SINHVIENtrungquoc= ((((TBL_DONVItrungquoc * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENdientu= ((((TBL_DONVIdientu * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENkinhte= ((((TBL_DONVIkinhte * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENtaichinh= ((((TBL_DONVItaichinh * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENngonguanh= ((((TBL_DONVIngonguanh * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENluat= ((((TBL_DONVIluat * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENsinhhoc= ((((TBL_DONVIsinhhoc * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENtaodang= ((((TBL_DONVItaodang * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENkientruc= ((((TBL_DONVIkientruc * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN TBL_SINHVIENdulich= ((((TBL_DONVIdulich * TBL_DONVI_CTDT )* TBL_KHOAHOC)* NHAPHOC)* TBL_SINHVIEN Vậy ta phân mảnh quan hệ TBL_DONVI từ có phân mảnh ngang dẫn xuất tƣơng ứng Tiếp theo ta sử dụng cấp phát liệu theo phƣơng pháp phân hoạch (các mảnh đƣợc cấp phát trạm khơng có mạng) trạm ta để mảnh CSDL tƣơng ứng với đơn vị quản lý đào tạo Vậy ta có 11 trạm tƣơng ứng với 11 đơn vị quản lý đào tạo Với phƣơng pháp phân mảnh ngang đƣợc phân mảnh nhƣ sử dụng phƣơng pháp phân hoạch mảnh CSDL có trạm có 63 liệu tính đảm bảo an toàn liệu quan trọng Tuy nhiên ƣu điểm phƣơng pháp làm giảm dung lƣợng lƣu trữ trạm nhƣ tần suất truy xuất thông tin từ ứng dụng đến trạm hệ thống đƣợc giảm đáng kể Để thực lấy liệu từ hay nhiều trạm, ta thực truy vấn với hàm UNION để gộp ghi Ví dụ: 3.1 Lấy tồn thơng tin sinh viên nam Khoa công nghệ thông tin Khoa Tiếng Trung Quốc Với yêu cầu từ ứng dụng hệ thống lấy thông tin sinh viên nam với truy vấn CSDL phân tán thực thi CSDL sau đƣợc gộp lại hàm UNION Thời gian thực thi trả số lƣợng ghi nhƣng CSDL tập trung thời gian thực nhanh so với CSDL phân tán (0.011s 0.016s) Hình Kết ví dụ lấy thơng tin sinh viên nam 64 Ví dụ: 3.2 Lấy tồn thơng tin sinh viên nam Khoa Cơng nghệ thơng tin Trong trƣờng hợp ví dụ 3.2 này, thông tin sinh viên Khoa Công nghệ thông tin đƣợc lƣu trữ trạm nên câu lệnh thực thi không cần sử dụng hàm UNION để gộp kết lại So với CSDL tập trung CSDL phân tán trạm có số lƣợng liệu so với CSDL tập trung nên tốc độ thực câu lệnh thực thi nhanh (0.13s so với 0.019s) Hình 10 Kết ví dụ lấy thơng tin sinh viên nam Khoa CNTT 3.2.2 Phân mảnh dọc Với đặc thù quản lý hồ sơ sinh viên Viện ĐH Mở Hà Nội cán quản lý hồ sơ tra cứu thông tin sinh viên thƣờng lấy thông tin nhƣ họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán, số cmtnd, địa sinh viên sử dụng thông tin năm 65 tốt nghiệp, nơi tốt nghiệp, khiếu, dân tộc tôn giáo nhƣ thông tin điểm thi môn vào đại học sinh viên Từ Cơ sở liệu đƣợc phân mảnh (mục 3.2.1) Áp dụng lý thuyết phân mảnh dọc quan hệ TBL_SINHVIEN ta phân mảnh quan hệ TBL_SINHVIEN thành mảnh TBL_CBSINHVIEN TBL_TPSINHVIEN dựa theo tiêu chí thơng tin sinh viên thƣờng đƣợc ứng dụng truy xuất thơng tin sinh viên đƣợc ứng dụng truy xuất để phân mảnh: TBL_CBSINHVIEN{Ma_SV, Hoten_SV, NgaySinh_SV, Diachi_SV, Email_SV, NoiSinh_SV, GioiTinh_SV, CMNTND_SV, Hokhau_SV, Nangkhieu_SV, Diachi_SV, QueQuan_SV, Doanthe_SV, Khuvuc_SV} TBL_TPSINHVIEN {Ma_SV, NamTotNghiep_SV, NoiTotNghiep_SV, NoiCongTac_SV, NangKhieu, Ma_DMDT, Ma_DMTG, Ma_bachoc} Quan hệ TBL_TPSINHVIEN đặc thù ứng dụng truy xuất thơng tin đƣợc tách trạm Ngồi quan hệ khác đƣợc ứng dụng truy xuất thông tin nhƣ TBL_DIEMTHIDH, TBL_KHOIMONDH, DM_MONTHIDH, DM_KHOITHIDH đƣợc phân mảnh trạm với quan hệ TBL_TPSINHVIEN TBL_DIEMTHIDH{Sv_namthidh, Ma_SV , Ma_khoimondh,sbd_thidh} TBL_KHOIMONDH{Ma_khoimondh, ma_khoimon, ma_monthi} DM_MONTHIDH {Ma_monthi, ten_monthi } DM_KHOITHIDH {Ma_khoithi, motakhoi } Hai quan hệ TBL_CBSINHVIEN TBL_TPSINHVIEN có liên kết Một – Một thơng qua Ma_SV 66 - Cơ sở liệu trạm chính: Hình 11 Cơ sở liệu trạm - Cơ sở liệu trạm phụ: Hình 12 Cơ sở liệu trạm phụ Ví dụ: 3.3 Lấy thơng tin gồm họ tên, ngày sinh, năm tốt nghiệp nơi tốt nghiệp toàn sinh viên Tại trạm sau thực việc phân mảnh ngang theo đơn vị đào tạo ta phân mảnh dọc thông tin sinh viên thành trạm con, trạm lƣu trữ thông tin sinh viên, trạm lƣu trữ thông tin tốt nghiệp thông tin điểm sinh viên Khi ứng dụng thực thi cần lấy thông tin thơng tin văn 67 ta thực kết nối trạm thông qua Ma_sv từ quan hệ TBL_SINHVIEN TBL_TTSINHVIEN Trong ví dụ 3.3 ứng dụng cần lấy thông tin thông tin văn đơn vị Khoa Công nghệ thông tin Khoa Tiếng trung quốc Sau nhận đƣợc kết câu lệnh thực thi thấy CSDL tập trung thời gian thực nhanh tồn liệu sinh viên văn đƣợc lƣu trữ quan hệ TBL_SINHVIEN, sau phân tán CSDL trạm thực thi câu lệnh cần có kết nối trạm nên tốc độ có chậm (0.005s so với 0.014s) Hình 13 Kết ví dụ lấy thơng tin cá nhân văn sinh viên 68 Ví dụ: 3.4 Lấy thơng tin gồm họ tên, ngày sinh, năm tốt nghiệp nơi tốt nghiệp toàn sinh viên Khoa Cơng nghệ thơng tin Trong ví dụ 3.4 thơng tin sinh viên CSDL tập trung lƣu trữ tồn thơng tin đơn vị Khoa Công nghệ thông tin Khoa Tiếng Trung quốc nên lọc liệu đơn vị thực thao tác với nhiều ghi so với CSDL phân tán lƣu thông tin sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Tuy nhiên CSDL phân tán liệu đƣợc phân mảnh trạm nên truy vấn thông tin cần nối trạm với thông qua Ma_SV quan hệ TBL_SINHVIEN TBL_TPSINHVIEN, trƣờng hợp tốc độ thực thi truy vấn tƣơng đƣơng (0.007s) Hình 14 Kết ví dụ lấy thơng tin cá nhân văn sinh viên Khoa CNTT 69 Đánh giá qua thực nghiệm 3.2.3 Qua trình phân tích thiết kế sở liệu tập trung từ vận dụng kiến thức phân tán để ứng dụng phân tán sở liệu cho toán quản lý hồ sơ sinh viên Viện ĐH Mở Hà Nội em có số đánh giá ƣu, nhƣợc điểm hệ thống sở liệu phân tán so với sở liệu tập trung nhƣ sau: Ƣu điểm: - Dữ liệu đƣợc lƣu trữ nhiều trạm, trạm có dung lƣợng lƣu trữ nhỏ so với trạm lƣu trữ liệu tập trung - Tốc độ đáp ứng ứng dụng sử dụng liệu trạm CSDL phân tán tốt so với CSDL tập trung - Khi xảy lỗi với trạm liệu ứng dụng truy vấn đến trạm lỗi bị lỗi, ứng dụng truy vấn đến trạm khác hoạt động cách bình thƣờng - Phù hợp với đặc điểm Viện ĐH Mở Hà Nội đơn vị đào tạo đƣợc phân tán nhiều địa điểm tƣơng đối độc lập với trình quản lý hồ sơ sinh viên Nhƣợc điểm: - Q trình phân tích thiết kế CSDL phân tán phức tạp CSDL tập trung - Tốc độ đáp ứng chậm nhu cầu ứng dụng ứng dụng không đƣợc phân bố phù hợp với việc sử dụng chung - Vì liệu đƣợc đặt phân tán nhiều trạm nên vấn đề bảo mật khó khăn phức tạp so với CSDL tập trung 70 KẾT LUẬN Tóm tắt kết đạt đƣợc - Với đề tài “Nghiên cứu phƣơng pháp thiết kế sở liệu phân tán ứng dụng vào toán quản lý hồ sơ sinh viên Viện ĐH Mở Hà Nội”, em nghiên cứu phƣơng pháp phân tán CSDL từ ứng dụng linh hoạt kỹ xây dựng hệ thống sở liệu phân tán dành cho Viện ĐH Mở Hà Nội với đặc thù riêng nhƣ địa điểm học tập phân tán, liệu sinh viên lớn phát sinh liên tục trình quản lý hồ sơ sinh viên… - Tìm hiểu đƣợc vấn đề phát sinh ƣu nhƣợc điểm trình xử lý liệu tập trung, từ tìm cách khắc phục phƣơng pháp phân tán sở liệu dựa vào thông tin nhân sinh viên, đơn vị học tập chuyên ngành sinh viên để xử lý liệu đạt hiệu cao Hƣớng phát triển - Luận văn nghiên cứu ứng dụng phân tán sở liệu số thơng tin sinh viên q trình quản lý hồ sơ sinh viên Còn liệu phát sinh trình học tập, quản lý đào tạo hƣớng phát triển mở để phát triển hệ thống ứng dụng CSDL phân tán - Các truy vấn CSDL thực yêu cầu trả liệu nhƣ dự kiến tác giả nhiên cần tối ƣu truy vấn để tăng tốc độ xử lý hệ thống 71 Danh mục tài liệu tham khảo Abram Siberschatz, Henry F.Korth, S.Sudarshan(2002)“ Database Systems Concepts”, Published by McGaw-Hill /Irwin, New Yor.k Michanel V Mannino(2001), “ Database Application Development & Desig”, M Tamer Ozsu and Patrick Vaduriez(2003), “ Principles of Distributed Data baseSystems”, Prentice-Hall Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình (2009), “Giáo trình Hệ sở liệu phân tán suy diễn” Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Bá Tƣờng (2005), “Nhập môn CSDL phân tán”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 72 ... DỤC ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀI TOÁN QUẢN LÝ HỒ SƠ SINH VIÊN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH:... án thiết kế sở liệu phân tán phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu lƣu trữ liệu phát sinh lớn trình quản lý theo dõi hồ sơ sinh viên Viện Đại Học Mở Hà Nội Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN... SERVER, phân tán sở liệu, vv… Đối với Viện Đại học Mở Hà Nội phƣơng án phân tán sở liệu phƣơng án phù hợp khả thi để triển khai nhà trƣờng Đề tài em nghiên cứu phƣơng pháp thiết kế sở liệu phân tán

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan