Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trong các hộ gia đình ngoại thành hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại xã hữu hòa huyện thanh trì thành phố hà nội)

127 174 2
Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trong các hộ gia đình ngoại thành hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại xã hữu hòa  huyện thanh trì  thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU QUỲNH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY (Nghên cứu trường hợp xã Hữu Hòa- huyện Thanh Trìthành phố Hà Nội ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU QUỲNH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY (Nghên cứu trường hợp xã Hữu Hòa- huyện Thanh Trìthành phố Hà Nội ) LUÂN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Mã số: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Xuân Mai Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học với đề tài “ Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ gia đình ngoại thành Hà Nội (Nghên cứu trường hợp xã Hữu Hòa- huyện Thanh Trì- thành phố Hà Nội)” ngồi nỗ lực thân, Tôi nhận nhiều giúp đỡ để hồn thiện luận văn Trước tiên Tơi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Mai, nguyên cán Viện xã hội học hưu, người tận tình hướng dẫn, bảo, dạy dỗ giúp đỡ Tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Những người dạy dỗ, giúp đỡ Tôi năm qua, cho Tôi kiến thức để Tơi hồn thành luận văn Cuối Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln bên giúp đỡ động viên Tôi suốt trình học tập thực đề tài Một lần Tôi xin chân thành cảm ơn dẫn giúp đỡ quý báu tất người! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Lê Thu Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng kính gửi: Hội đồng đánh giá Luận văn tốt nghiệp khoa Xã hội học Tôi tên là: Lê Thu Quỳnh, học viên chuyên ngành Xã hội học QH2014 Trong q trình thực Luận văn Tơi nhận hướng dẫn bảo tận tình giảng viên hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Xuân Mai, điều thực trở thành động lực giúp Tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp thời hạn Trong trình thực đề tài Tơi ln đề cao tính trung thực nghiêm túc người làm nghiên cứu Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Nếu có dấu hiệu việc chép, vi phạm nghiên cứu người khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Lê Thu Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội NCT: Người cao tuổi .9 UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Ý nghĩa nghiên cứu 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .13 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .15 Phương pháp nghiên cứu 15 Khung lý thuyết .20 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NGƯỜI CAO TUỔI .22 1.1 Một số khái niệm công cụ 22 1.1.1 Sức khỏe 22 1.1.2 Người cao tuổi .24 1.1.3 Chăm sóc sức khỏe .26 1.1.4 Gia đình .28 1.1.5 Hộ gia đình 30 1.2 Các lý thuyết tiếp cận 31 1.2.1 Lý thuyết cấu xã hội .31 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 32 1.2.3 Lý thuyết vai trò 36 1.2.4 Lý thuyết vai trò bệnh Talcott Parsons 39 1.3 Quan điểm của Đảng Nhà nước ta thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 41 1.4 Khái lược địa bàn nghiên cứu 45 1.4.1 Điều kiên tự nhiên .45 1.4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .45 Dân số trung bình huyện Thanh Trì năm 2016 204.913 người, chiếm khoảng 3,1% dân số thành phố Hà Nội Trong đó: dân số nơng thơn 189.893 người (chiếm 92,67% dân số tồn huyện), dân số thành thị 15.020 người (chiếm 7,33%) Mật độ dân số trung bình 3.153 người/km2 45 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY .48 2.1 Các đặc điểm của người cao tuổi 48 2.1.1 Các đặc điểm nhân học, xã hội người cao tuổi 48 2.1.1.1 Cơ cấu giới tính độ tuổi .48 2.1.1.2 Trình độ học vấn .49 2.1.1.3 Tình trạng nhân 49 2.1.2 Các đặc điểm đời sống người cao tuổi .50 2.1.2.1 Quy mơ gia đình xếp sống người cao tuổi .50 2.1.2.2 Hoạt động kinh tế nguồn thu nhập người cao tuổi 54 2.1.2.3 Bảo hiểm y tế cho người cao tuổi .59 2.2 Người cao tuổi gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.64 Tại Việt Nam, gia đình tảng của xã hội, nguồn lực chăm sóc NCT Hình thức chăm sóc sức khỏe NCT chủ yếu chăm sóc khơng thức từ phía gia đình gia đình/ cháu đảm nhiệm, Chính phủ cộng đồng cung cấp hình thức chăm sóc thức để hỗ trợ gia đình thơng qua sách ASXH, dịch vụ mơ hình chăm sóc sức khỏe cho NCT nhà cộng đồng 64 2.2.1 Tình hình sức khỏe người cao tuổi địa phương .64 2.2.1.1 Người cao tuổi tự đánh giá tình trạng sức khỏe 65 2.2.1.2 Tình trạng bệnh tật người cao tuổi .69 2.2.2 Người cao tuổi tự chăm sóc sức khỏe 73 2.2.3 Gia đình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi .76 2.2.3.1 Chăm sóc sức khỏe hỗ trợ người cao tuổi sinh hoạt ngày .76 2.2.3.2 Chăm sóc sức khỏe hỗ trợ người cao tuổi ốm đau 79 2.2.3.3 Khó khăn gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi .85 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 89 2.3.1 Các đặc điểm nhân xã hội, thu nhập mức sống người cao tuổi 89 2.3.2 Nguồn lực tham gia chăm sóc người cao tuổi .91 2.3.3 Kiểu hộ gia đình người cao tuổi 93 2.3.4 Độ bao phủ hệ thống an sinh xã hội (bảo hiểm y tế) 96 Việc tổ chức triển khai sách BHYT cho người cao tuổi nhiều hạn chế, đó bật ở tuyến sở với kinh phí thấp nên sở vật chất nghèo nàn, không có cán chuyên ngành lão khoa tham gia hạn chế của dịch vụ y tế tư nhân địa phương Chưa có nơi khám chữa bệnh riêng sách riêng khám chữa bệnh cho người cao tuổi Việc phải di chuyển đến trung tâm y tế bệnh viện để khám bệnh thẻ BHYT người cao tuổi có sức khỏe thách thức lớn Bên cạnh đó, nguồn lực tài quan trọng Quỹ khám chữa bệnh lại chưa triển khai có hiệu chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã hạn chế, kiến thức vấn đề sức khỏe chăm sóc sức khỏe của người dân chưa đầy đủ, hạn chế hoạt động truyền thông… 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội NCT: Người cao tuổi UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Sơ đồ 1.1 Tháp bậc thang nhu cầu Maslow 33 Bảng 2.1 Mơ hình xếp sống người cao tuổi theo độ tuổi, sức khỏe mức sống (%) .51 Bảng 2.2 Tình trạng hoạt động kinh tế người cao tuổi theo độ tuổi sức khỏe (%) 55 Bảng 2.3 Nguồn thu nhập người cao tuổi theo độ tuổi mức sống (%) 57 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ người cao tuổi có bảo hiểm y tế (%) .60 Bảng 2.4 Lý người cao tuổi không mua bảo hiểm y tế (%) 62 Bảng 2.5 Tình trạng sức khỏe thể chất người cao tuổi (%) 65 Bảng 2.6 Tình trạng sức khỏe thể chất người cao tuổi theo độ tuổi (%) 66 Bảng 2.7 Tình trạng sức khỏe tinh thần người cao tuổi theo độ tuổi (%)68 Bảng 2.8 Các loại bệnh thường gặp người cao tuổi (%) .71 Biểu đồ 2.2 Các biện pháp nâng cao sức khỏe người cao tuổi theo mức sống (%) 74 Bảng 2.9 Người hỗ trợ người cao tuổi nhiều sinh hoạt hàng ngày (%) 76 Bảng 2.10 Người hỗ trợ người cao tuổi nhiều theo độ tuổi (%) 77 Bảng 2.11 Người chăm sóc cho người cao tuổi ốm đau (%) 80 Bảng 2.12 Người chi trả tiền điều trị/ thuốc men chủ yếu theo trình độ học vấn giới tính người cao tuổi (%) 83 Biểu đồ 2.3 Những khó khăn gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (%) .85 Bảng 2.13 Mối liên hệ mô hình xếp sống với mức độ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (%) 94 10 trợ xây dựng sớm vào hoạt động như: sở từ thiện (tư nhân) hay tổ chức tôn giáo 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thế Huệ, Phạm Minh Sơn, Pham Vũ Hoàng, Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Tuấn Ngọc (2007), Người cao tuổi Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mac- Lenin, Nxb Chính trị quốc gia Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội- Nghiên cứu tuổi già Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Nguyễn Khánh Phương, Trần Văn Tiến, Vũ Thị Minh Hạnh, Phan Hồng Vân cộng (2007), Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo năm tỉnh miền núi phía Bắc Tây Ngun Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 30/2002/NĐ-CP quy định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh người cao tuổi Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 120/2003/NĐ-CP việc sửa đổi Điều Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26/3/2002 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều cuả Pháp lệnh người cao tuổi Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 301/2005/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định 06/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi Đào Văn Dũng, Phạm Thị Thu Hằng (2009), Phát huy hiệu mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo số 103 10 Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 11 Trương Thị Điểm (2014), Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nông thôn Việt Nam hoạt động công tác xã hội, Luận văn ThS Cơng tác xã hội 12 Phạm Vũ Hồng (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Thế Huệ (2004), Thực trạng sức khỏe đời sống người cao tuổi Hải Dương, Quảng Bình Đắk Lắk, Tạp chí DS&PT, số 10/2004 14 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Giang Thanh Long (2011), Gìa hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng dự báo số khuyến nghị sách, Qũy Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) Việt Nam 16 Võ Nam,(2002), Giúp người già sống với Địa http://www.nutifood.com.vn/Default.aspx? pageid=122&mid=296&breadcrumb=319&intSetItemId=319&action=doc detailview&intDocId=6071 17 Đồng Thị Minh Phúc (2014), Trợ giúp xã hội người cao tuổi cộng đồng, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội 18 Đỗ Nguyên Phương (1999), Tình trạng sức khoẻ người cao tuổi Việt Nam, Người cao tuổi Việt Nam thực trạng giải pháp , Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Luật Người cao tuổi, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Quốc hội (2000), Pháp lệnh người cao tuổi 104 21 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1979, 1989, 1999, 2009 23 Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống hộ gia đình năm hàng năm 2006, 2008, 2010 24 Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2009, 2011 25 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 2011 26 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê hàng năm 2008, 2010, 2011 27 Tổng cục Dân số KHHGĐ (2015), Khái niệm người cao tuổi cách tiếp cận khác chăm sóc người cao tuổi 28 Vũ Phạm Nguyên Thanh (1993), Về sở lý thuyết cho nghiên cứu sức khỏe bệnh tật, Tạp chí xã hội học số 29 Dương Chí Thiện (1993), Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe người già Hải Hưng, Tạp chí xã hội học số 30 Viện nghiên cứu truyền thống phát triển (2009), Người cao tuổi mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội 31 Viện Nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam (2009), Báo cáo kết Điều tra thực trạng sức khỏe bệnh tật NCT Việt Nam 32 WB (7/2016) Điểm lại: cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Chuyên đề: Hướng tới sống khỏe mạnh động cho người cao tuổi Việt Nam 105 106 PHỤ LỤC Bảng hỏi: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin chào Ơng (Bà) tơi học viên cao học khoa xã hội học trường Khoa học xã hội nhân văn Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ gia đình ngoại thành Hà Nội nay”- Nghiên cứu trường hợp xă Hữu Ḥòa- huyện Thanh Tŕ- thành phố Hà Nội nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ gia đình ngoại thành hai phương diện người cao tuổi tự chăm sóc sức khỏe gia đình chăm sóc người cao tuổi, yếu tố tác động tới chất lượng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nay, sở đưa số giải pháp, khuyến nghị góp phần tạo điều kiện để người cao tuổi chăm sóc tốt sức khỏe Thơng tin Ơng(Bà) giúp ích nhiều cho nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ Ông (Bà Xin Ông (Bà) đánh dấu X vào câu trả lời mà Ông (Bà) chọn câu hỏi có sẵn câu trả lời viết câu khơng có câu trả lời Câu Giới tính Nam Nữ Câu 2: Ông (Bà) người dân tộc nào? Kinh Dân tộc khác Câu 3: Ông (Bà) theo tôn giáo nào? Không tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo 107 Tin lành Tôn giáo khác Câu Ông (Bà) tuổi? 60-65 tuổi 65-70 tuổi 70- 75 tuổi 75-80 tuổi Câu 5: Ơng (Bà) cho biết tình trạng hôn nhân của thân? Chưa kết Kết (có vợ.chồng) Ly thân (chưa ly hơn) Ly Góa Câu 6: Trình độ học của Ơng (Bà) Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học Phổ thông Cao Đẳng Đại học trở lên Câu Nghề nghiệp trước của Ông (Bà) Nông dân Cán bộ, viên chức Công nhân Buôn bán nhỏ Kinh tế hộ gia đình Câu Ơng (Bà) đánh giá mức sống của gia đình Ơng (Bà) so với hộ khác xã? 108 Nghèo Dưới trung bình Trung bình Trên trung bình Khá giả, giàu Không biết, không trả lời Câu Số gia đình Ơng/ bà? Câu 10 Mơ hình xếp sống gia đình của Ơng/ bà: Sống chung với gia đình người trai ( ăn chung) Sống chung với gia đình người trai ( ăn riêng) Sống chung với gia đình người gái Sống riêng hai ông bà già Sống riêng Câu 11 Trường hợp Ơng/ bà có nhiều (trai/ gái) lập gia đình, ơng/bà ở người nào? Con trai Con trai thứ Con gái Khác (ghi rõ) Câu 12 Điều định? Bản thân đinh, tuân theo Bản thân định có trao đổi với Con họp bàn định, có hỏi ý kiến tơi Con định, nghe theo Khác Câu 13 Lý đến định gì? Câu 14 Hiện Ông (Bà) làm? Nông nghiệp 109 Buôn bán/dịch vụ Làm thuê/ nghề tự Nội trợ/ trông cháu Sinh hoạt cộng đồng Không làm việc Câu 15 Trong 12 tháng qua, ông/ bà có nguồn thu từ đâu? Sản xuất nông nghiệp Buôn bán dịch vụ Tự làm thuê Lương hưu Các nguồn trợ cấp xã hội Con hỗ trợ Câu 16 Điều kiện kinh tế của riêng ông/ bà hay của hai ông bà nào? Hoàn toàn đủ, không cần trợ giúp Về đủ Không đủ, phải dựa vào phần Không đủ, phải dựa vào Khơng có gì, phải dựa hồn tồn vào Câu 17 Xin ông/ bà cho biết thu nhập hàng tháng của ở mức nào? Dưới triệu đồng/ tháng Từ 1- triệu/ tháng Từ - triệu/tháng Trên triệu/tháng Câu 18 Ông / bà có tiền tiết kiệm khơng? Khơng 110 Có Nếu có, khoảng bao nhiêu………… đồng? Câu 19 Ông (Bà) có đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên của sách người có cơng sau khơng? Bố/ mẹ liệt sỹ Bản thân ông/ bà thương binh bệnh binh Bản thân ông/ bà bị nhiễm chất độc da cam từ thời chiến tranh Gia đình có cơng với cách mạng Khác Câu 20 Ông (Bà) tham gia hưởng lợi từ sách chăm sóc NCT sau khơng? Chính sách trợ giúp người cao tuổi đơn, khơng nơi nương tựa Chính sách trợ giúp người cao tuổi bị tàn tật Chính sách trợ giúp người cao tuổi nghèo, thu nhập thấp Trợ cấp xã hội người từ 80 tuổi trở lên không hưởng lương hưu/trợ cấp khác Chương trình bảo hiểm y tế tự nguyện Khác (ghi rõ) Câu 21 Mức trợ cấp hưởng từ sách có ý nghĩa/ đóng góp đổi với thu nhập sống hàng ngày của ông/ bà ? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường It quan trọng Hầu không đáng kể 111 Câu 22: Hiện ông/bà tham gia loại bảo hiểm y tế nào? BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện BHYT miễn phí theo sách (người nghèo, có cơng ) BHYT mua tặng (các tổ chức xã hội mua tặng) Không có bảo hiểm y tế Chuyển câu Câu 23 Nếu chưa có BHYT, thời gian tới ông/bà có định mua bảo hiểm (BH y tế tự nguyện, BHXH tự nguyện ) khơng ? Khơng Có, định mua Có thể, tùy Khơng biết Câu 24 Tại ông/bà không sẵn sàng mua bảo hiểm? Khơng có đủ tiền mua Khơng tin tưởng vào bảo hiểm Thấy khơng có tác dụng nhiều Muốn mua khơng có người hướng dẫn Đã có phương án dự phòng khác Câu 25 Ông (Bà) cảm thấy sức khỏe thể chất của nào? Tốt, khỏe mạnh tự làm việc Bình thường, tự làm phần lớn công việc cần thiết Kém, phải nhờ người khác giúp đỡ đa số việc Rất yếu, hoàn toàn phụ thuộc vào người khác Câu 26 Ơng bà cảm thấy sức khỏe tinh thần/ trí tuệ của ? Khỏe mạnh, minh mẫn, trí nhớ tốt 112 Đôi hay bị quên Lúc nhớ, lúc quên Bị lẫn nhiều, thiếu minh mẫn Câu 27.Hiện Ơng (Bà) có bị bệnh mãn tính gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, hoạt động hàng ngày khơng? Có Khơng Khơng biết Nếu có đó nhóm bệnh gì? Xương khớp Huyết áp cao/ thấp Tiểu đường Thiếu mãu não, xuất huyết não, đột quỵ Bệnh hô hấp, viêm phế quản, viêm phổi, hen, xuyễn, lao… Bệnh tiêu hóa, dày, đại tràng… Bệnh mắt: mờ, đục, giảm thị lực Bệnh có gây khó khăn cho Ông/ bà sống hàng ngày không? Khá nghiêm trọng Đôi chút Không Câu 28: Ông/ bà sử dụng biện pháp nâng cao sức khỏe nào? Tập thể dục Khám sức khỏe định kỳ Mua thuốc bổ Tham gia câu lạc dưỡng sinh Câu 29 Ai người chăm sóc sức khỏe cho Ơng/ bà hàng ngày? Vợ/ chồng 113 Con gái/trai chưa kết hôn Con gái/trai kết hôn Con dâu/con rể Anh chị em ruột/ cháu ruột Tự chăm sóc Câu 30 Ai người chăm sóc sức khỏe cho Ơng/ bà ốm đau Vợ/ chồng Con gái/ trai kết hôn Con dâu/ rể Anh chị em ruột/ cháu ruột Tự chăm sóc Câu 31 Cách thức chăm sóc sức khỏe Ông/ bà bị ốm đau? Trợ giúp tiền bạc Biếu quà cáp Trợ giúp việc nhà (quét dọn, nấu cơm, chợ, làm việc vặt, chăm sóc) Câu 32 Ai người chi trả tiền thuốc men cho Ông/ bà Tự trang trải Vợ/ chồng Con Anh chị em ruột/ cháu ruột Câu 33 Những khó khăn của gia đình chăm sóc sức khỏe cho Ơng/ bà? Khó khăn kinh tế Con xa, điều kiện chăm sóc Con có cháu nhỏ Con gặp rủi ro Khơng có thời gian 114 Câu 34 Ơng (Bà) có hài lòng chăm sóc của gia đình khơng? Rất hài lòng Hài lòng bình thường Khơng hài lòng Câu 35 Ơng bà cho biết quy mơ gia đình nhỏ, nguồn lực gia đình thu hẹp có ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe của Ông/ bà khơng? Có Khơng Nếu có ảnh hưởng nào………………… 115 Gợi ý vấn sâu: Đối tượng Số lượng Nội dung - Giới thiệu thân, cơng việc - Quy mơ gia đình mơ hình xếp sống gia đình nào? - Nguồn thu nhập tình hình hoạt động kinh tế? - Khái quát tình hình sức khỏe tình hình bệnh tật? Người cao 10 tuổi - Đang hưởng sách gì? Có sử dụng bảo hiểm y tế khơng? - Người chăm sóc sức khỏe sinh hoạt hàng ngày ốm đau ai? Chăm sóc nào? - Người chi trả tiền thuốc men ai? - Những khó khăn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi? - Những yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe? - Giới thiệu thân, công việc, nguồn thu nhập chính? - Quy mơ gia đình cách xếp sống Chủ thể chăm sóc người cao tuổi nào? 06 - Ai người chăm sóc sức khỏe cho cha mẹ sinh hoạt hàng ngày ốm đau khơng? Mức độ chăm sóc cách thức chăm sóc nào? - Khi chăm sóc người cao tuổi gặp phải khó khăn gì? 116 ... nghiệp chuyên ngành Xã hội học với đề tài “ Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ gia đình ngoại thành Hà Nội (Nghên cứu trường hợp xã Hữu Hòa- huyện Thanh Trì- thành phố Hà Nội) ” ngồi nỗ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU QUỲNH THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY (Nghên cứu trường hợp xã Hữu. .. chọn đề tài Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ gia đình ngoại thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp xã Hữu Hòa- huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội) Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa

Ngày đăng: 05/05/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan