Văn hóa VN Văn hóa nông nghiệp trồng lúa

13 453 3
Văn hóa VN  Văn hóa nông nghiệp trồng lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có nền văn hóa riêng của mình, đó là tiêu chí quan trọng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Tuy nhiên, các nền văn hóa của mỗi dân tộc dù phong phú, đa dạng đến đâu cũng đều có nguồn gốc xuất phát từ một trong hai loại hình văn hóa: văn hóa gốc chăn nuôi du mục (phương Tây) và văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt (phương Đông).Do vị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía Đông Nam Châu Á, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, có nhiều sông lớn và nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ nên Việt Nam là nơi rất thích hợp để phát triển nền nông nghiệp lúa nước. Do đó, văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặc trưng văn hóa Việt Nam. Và làng xã là thành tố quan trọng trong đặc trưng văn hóa Việt Nam.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Lý luận chung văn hóa 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng văn hóa 1.3 Phân loại .4 Văn hóa Việt Nam – văn hóa nơng nghiệp trồng lúa 2.1 Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên 2.2 Về mặt nhận thức .5 2.3 Về mặt tổ chức cộng đồng Làng xã – thành tố quan trọng đặc trưng văn hóa Việt Nam 3.1 Về nguồn gốc hình thành 3.2 Về đặc điểm KẾT LUẬN .12 MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia, dân tộc có văn hóa riêng mình, tiêu chí quan trọng để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Tuy nhiên, văn hóa dân tộc dù phong phú, đa dạng đến đâu có nguồn gốc xuất phát từ hai loại hình văn hóa: văn hóa gốc chăn ni du mục (phương Tây) văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt (phương Đơng) Do vị trí địa lý nằm góc tận phía Đơng - Nam Châu Á, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, có nhiều sơng lớn nhiều đồng phù sa màu mỡ nên Việt Nam nơi thích hợp để phát triển nơng nghiệp lúa nước Do đó, văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình Tất đặc trưng loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt thể rõ nét đặc trưng văn hóa Việt Nam Và làng xã thành tố quan trọng đặc trưng văn hóa Việt Nam NỘI DUNG Lý luận chung văn hóa 1.1 Khái niệm Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định 1.2 Đặc trưng văn hóa Trước hết, văn hóa phải có tính hệ thống Đặc trưng cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa; phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt độngcủa xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xun làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội Nó tảng xã hội Có lẽ mà người Việt Nam ta dùng từ loại “nền” để xác định khái niệm văn hoá (nền văn hóa) Đặc trưng quan trọng thứ hai văn hóa tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa "trở thành đẹp, thành có giá trị" Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị (vd: thiên tai, mafia) Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Các giá trị văn hóa, theo mục đích chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầuvật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần); theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ; theo thời gian phân biệt giá trị vĩnh cửu giá trị thời Sự phân biệt giá trị theo thời gian cho phép ta có nhìn biện chứng khách quan việc đánh giá tính giá trị vật, tượng; tránh xu hướng cực đoan - phủ nhận trơn tán dương hết lời.Vì mà, mặt đồng đại, tượng có giá trị nhiều hay tùy theo góc nhìn, theo bình diện xem xét Muốn kết luận tượng có thuộc phạm trù văn hóa hay khơng phải xem xét mối tương quan mức độ "giá trị" “phi giá trị" Về mặt lịch đại, tượng có giá trị hay khơng tùy thuộcvào chuẩn mực văn hóa giai đoạn lịch sử Áp dụng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò Nho giáo, triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn đòi hỏi tư biện chứng Nhờ thường xuyên xem xét giá trị mà văn hóa thực chức quan trọng thứ hai chức điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội trì trạng thái cân động, khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng với biến đổi môi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát triển xã hội Đặc trưng thứ ba văn hóa tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá tượng xã hội (do ngườisáng tạo, nhân tạo) với giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất (như việc luyện quặng, đẽo gỗ ) tinh thần (như việc đặt tên, truyền thuyết cho cáccảnh quan thiên nhiên ) Như vậy, văn hóa học khơng đồng với đất nước học Nhiệm vụ đất nước học giới thiệu thiên nhiên - đất nước - người Đối tượng bao gồm giá trị tự nhiên, không thiết bao gồm giá trị Về mặt rộng văn hoá học Mặt khác, đất nước học chủ yếu quan tâm đến vấn đề đương đại, mặt hẹp văn hóa học Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với Nếu ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung Cuối cùng, văn hóa có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích luỹ qua nhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển giai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định hóa dạng ngơn ngữ, phong tục, tập qn nghi lễ, luật pháp, dư luận Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục Chức giáo dục chức quan trọng thứ tư văn hóa Nhưng văn hóa thực chức giáo dục khơng giá trị ổn định (truyền thống), mà hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ mà văn hóa đóng vai trò định việc hình thành nhân cách (trồng người) Từ chức giáo dục, văn hóa có chức phái sinh đảm bảo tính kế tục tịch sử: Nó thứ "gien" xã hội di truyền phẩm chất người lại cho hệ mai sau 1.3 Phân loại Do đặc trưng điều kiện khí hậu, tự nhiên hình thành nên phương thức sản xuất khác nhau, từ quy định loại hình văn hóa khác Các văn hóa dân tộc dù phong phú, đa dạng đến đâu có nguồn gốc xuất phát từ hai loại hình văn hóa: văn hóa gốc chăn ni du mục (chủ yếu phương Tây) văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt (chủ yếu phương Đông) Văn hóa Việt Nam – văn hóa nơng nghiệp trồng lúa Nền văn hóa Việt Nam mang đặc trưng rõ nét văn hóa nơng nghiệp trồng lúa Tất nét đặc trưng thể rõ nét cách tổ chức đời sống, phương thức tư duy, lối ứng xử người Việt Nam Thật vậy: 2.1 Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên Việt Nam nước nằm khu vực Đông Nam Á, với điều kiện vị trí địa lí, tự nhiên thuận lợi, nằm góc tận phía Đơng – Nam Châu Á, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có nhiều sơng lớn sông Hồng, sông Mekong… nhiều vùng đồng phù sa màu mỡ điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp lúa nước Chính mà dân nơng nghiệp nói chung dân trồng lúa nước nói riêng sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống nghề nông, cách ứng xử với tự nhiên, nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cối lớn lên, đơm hoa, kết trái thu hoạch, từ ưa thích lối sống ổn định, cho “An cư lạc nghiệp” Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nơng nghiệp có ý thức tơn trọng ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên Người Việt Nam mở miệng nói “ nhờ trời”, “lạy trời”… Các tín ngưỡng lễ hội sùng bái tự nhiên phổ biến tộc người khắp vùng đất nước Thái độ tôn trọng thiên nhiên người Việt có gìn giữ mơi trường sống tự nhiên có dở khiến người trở nên rụt rè, e ngại đối mặt với thiên nhiên, thiên tai 2.2 Về mặt nhận thức Vì nghề nơng, nghề nông nghiệp lúa nước, lúc phụ thuộc vào nhiều yếu tố thiên nhiên : thời tiết, nước, khí hậu, “ trơng trời, trơng đất, trơng mây; trơng mưa, trơng gió, trơng ngày, trơng đêm…” nên mặt nhận thức, người dân trồng lúa Việt Nam hình thành nên lối tư tổng hợp - biện chứng, nặng kinh nghiệm chủ quan cảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay không tay quen… Người làm nông quan tâm yếu tố riêng lẻ mà mối quan hệ chúng Lối tư tổng hợp biện chứng làm cho ý bị phân tán, khơng có điều kiện cho việc hình thành ngành khoa học chuyên sâu, bù vào đó, lại sở cho việc hình thành đạo học Vì biện luận, chứng minh, nên tri thức đạo học có nhược điểm sức thuyết phục thấp, bù vào đó, diễn đạt ngắn gọn, súc tích – tính thâm thúy đạo học từ mà Thêm vào hình thành cách tự nhiên (không bị giới hạn đối tượng) kiểm chứng kinh nghiệm ngàn đời nên tính tư tưởng đạo học thường cao Chính mà tư tưởng phương Đơng hàng ngàn đời có thay đổi Có khi, người ta nói Đạo học Ðơng phương có tính cách siêu hình Trong trường hợp này, từ “siêu hình” dùng theo nghĩa khác, không đối lập với khái niệm biện chứng: Nó lĩnh vực tâm linh, không nhận thức trực tiếp giác quan  Từ xa xưa đến nay, người Việt tích lũy kho kinh nghiệm phong phú loại quan hệ như: Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa; Được mùa lúa úa mùa cau, mùa cau đau mùa lúa; Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm… 2.3 Về mặt tổ chức cộng đồng Người Việt có lối sống cố định lâu dài nên tạo mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó, hình thành nên lối sống trọng tình Nhưng từ hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ Trong nhà người Việt coi trọng gian bếp, thể coi trọng phụ nữ Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh ơng khơng cồng bà… Người phụ nữ xem người có vai trò định việc giáo dục cái: Phúc đức mẫu; Con dại mang… Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa: Lá lành đùm rách; Bầu thương lấy bí cùng…; quan hệ ứng xử thường đặt lý cao tình: Một bồ lý khơng tí tình… Lối tư tổng hợp – biện chứng đắn đo cân nhắc người làm nông nghiệp trồng lúa cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đên lối sống linh hoạt, thay đổi để thích hợp với hồn cảnh: Ở bầu tròn, ống dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy; … Mặt trái tính linh hoạt thói tùy tiện biểu tật co giãn giấc, thiếu tôn trọng pháp luật, tệ “cửa sau” để giải công việc (Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế) Vì sống theo tình cảm nên người phải biết tơn trọng cư xử bình đẳng, dân chủ với Lối sống trọng tình cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lý coi trọng cộng đồng, coi trọng tập thể Người nơng nghiệp làm phải tính đến tập thể, ln có tập thể sau lưng, xem nhẹ vai trò cá nhân: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư tổng hợp phong cách linh hoạt văn hóa nơng nghiệp quy định thái độ dung hợp tiếp nhận mềm dẻo đối phó Đối phó chiến tranh vậy, người nơng nghiệp thực cách mềm dẻo Ở Việt Nam không xảy chiến tranh tôn giáo mà, ngược lại tôn giáo giới (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo) tiếp nhận có chỗ đứng Việt Nam Đối phó với chiến tranh xâm lược người Việt Nam mềm dẻo, hiếu hòa Sở dĩ tính dung hợp sản phẩm lối tư tổng hợp, tính mềm dẻo sản phẩm lối sống linh hoạt lối tư biện chứng Cả hai chịu ảnh hưởng trực tiếp lối sống thiên tình cảm  Như vậy, luận điểm chứng minh rằng: Văn hóa Việt Nam văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước Làng xã – thành tố quan trọng đặc trưng văn hóa Việt Nam Làng xã Việt Nam xuất coi sản phẩm nông nghiệp lúa nước 3.1 Về nguồn gốc hình thành Làng xã thành lập dựa nguyên tắc: Nguyên lí cội nguồn chỗ Vào thập kỷ 20 kỉ XX, vùng châu thổ sơng Hồng lại có hàng trăm làng có dân số 3000 người Sở dĩ ngụ cư ngày nhiều làng xã sông Hồng mà chủ yếu ven sông, ven biển lý sau đây: Hợp tác để sử dụng nguồn nước, giải vấn đề thủy lợi Hợp tác đổi công bảo vệ ruộng đồng Hợp tác chống thiên tai, bão lũ Lý chính, chế độ thừa kế  Chính lối sống phụ thuộc vào thiên nhiên, cố định lâu dài, mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó, lối sống trọng tình, bán anh em xa mua láng giềng gần nguyên nhân người dân nơng nghiệp trồng lúa Việt Nam đồn kết lại sống thành làng xã để giúp đỡ sinh sống 3.2 Về đặc điểm Làng xã đơn vị cố kết cộng đồng tự quản: Thứ nhất, cảnh quan: Làng Việt xưa thường đơn vị cộng đồng vùng đất định, họ làm ăn, sinh sống cố định mảnh đất gọi quê hương Một làng thường bao bọc lũy tre xanh, thơng thương với bên ngồi cổng làng, khơng gian ngụ cư “nửa hở nửa kín” Bên làng, khơng gian thống mở, nói thân tình Nhà cửa hộ gia đình thường ngăn cách sơ sài với Đình làng, chùa, miếu, miện, quán cầu, đa, giếng nước điểm giao tiếp cộng đồng Thứ hai, làng xã đơn vị kinh tế quốc gia: Thời xưa, kinh tế làng nông thường kinh tế tự cung tự cấp Phần lớn hoạt động kinh tế thực quy mô làng Thứ ba, làng xã đơn vị tín ngưỡng Mỗi làng thường có chùa làng, đình làng có Thành Hồng làng riêng Làng đơn vị cố kết tự quản mặt văn hóa tinh thần Tính ngưỡng phổ biến làng Bắc Bộ tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng Đây coi vị thần bảo trợ cho sống người dân làng Hằng năm vào dịp đầu xuân, làng thường tổ chức hội làng để tưởng niệm người thành lập nên làng họ người có cơng trạng lớn làm rạng danh làng Quan hệ người làng xã với nhau: Người dân làng sống thân tình với nhau, có đề phòng Trong làng quê vốn tồn hai loại quan hệ huyết thống địa vực Hai loại quan hệ vùng châu thổ sơng Hồng thường khơng tách biệt mà hòa hợp với Hơn nhân làng gắn bó thêm mối quan hệ làng xã Quan hệ người làng với mật thiết có vị trí quan trọng sinh hoạt người “Khi đá đổ mồ hôi”, “Tắt đèn tối lửa” gia cảnh khó khăn hàng xóm điểm tựa giúp giải khó khăn hàng xóm khơng người địa vực mà anh em họ hàng sinh sống Người ta thường sống theo phong tục tập quán cổ truyền mang tính mềm dẻo (lệ làng), đối trọng phép nước mang tính cứng rắn Làng có khơng gian văn hóa riêng như: trẻ em làng giao cho thầy đồ làng chu cấp Trong năm người ta tổ chức đám rước tế, lễ hội, bữa cỗ tập thể linh đình, dịp khao vọng, cheo cưới dịp thu hút đông đảo dân làng, vừa nghiêm trang vừa vui vẻ Làng xã đất nước thu nhỏ: Ngoài phong tục, lệ làng riêng, mối quan hệ đan xen phức tạp, làng có tơn ti trật tự riêng Làng cộng đồng cố kết chặt chẽ khơng có nghĩa bình đẳng mà có tơn ti trật tự riêng Trước hết truyền thống trọng tuổi, người già thường coi trọng người trẻ tuổi, già lời nói coi trọng Thời Lý Trần cộng đồng dân cư làng xã nhất, phân tầng tự nhiên, theo thứ bậc tuổi tác Những người cao tuổi kính trọng cả, coi bề Tuy nhiên từ thời Lê - Nguyễn,có phân hóa xã hội vĩ mơ diễn làng xã ngày mạnh phân tầng xã hội quan liêu Nội dung chế độ thứ tơn ti có thay đổi tùy theo địa phương, làng xã Nhìn chung có loại tầng lớp dân cư làng xã sau: Hạng quan viên chức sắc (tầng lớp có uy quyền làng xã) Bộ phận kỳ mục (gồm trưởng lão quan viên), Hạng dân nội tịch (còn gọi dân hộ,là người thức thừa nhận dân làng, có tên sổ tịch Thành phần chủ yếu đinh nam độ tuổi lao động), Hạng dân ngoại tịch (còn gọi dân ngụ cư Chủ yếu người từ làng khác đến, sinh sống làm ăn nhờ đất làng tên sổ tịch) Như cấu quyền lực làng xã quyền lực kép Mối quan hệ làng nước: Vua Gia Long nói: “Nhà nước góp làng xã lại mà thành Muốn trị nước phải sửa sang cơng việc làng xã” Làng xã vừa đối trọng vừa đối tác quốc gia Làng đơn vị mang quyền lực kép Làng vừa có thể chế riêng, luật làng riêng, lại vừa bị giám sát nhà nước Nhìn chung trình lịch sử ,các nhà nước phong kiến ngày tìm cách nắm lấy cộng đồng làng xã, chủ yếu thơng qua việc quản lí ruộng đất dân đinh việc lập nên sổ địa bạ đinh bạ làng…Trên sở nhà nước coi dân làng đơn vị hành kinh tế cấp sở có tư cách pháp nhân cộng đồng Làng Việt Nam xưa tuân theo hương ước mà phải tuân theo luật pháp triều đình Pháp luật dựa vào quyền lực nhà nước, tính cưỡng chế từ xuống hương ước nhận chấp thuận rộng rãi nhân dân, tính cưỡng chế từ nội Tuy nhiên nhiều lúc dân ta có câu “phép vua thua lệ làng” 10 Nhìn chung làng xã đơn vị trực thuộc nhà nước, đơn vị kinh tế, trị quan trọng Ví dụ: thời kỳ kháng chiến làng xã lực lượng hỗ trợ quân binh, lương thực, phối hợp thực đường lối chống giặc như: vườn không nhà trống, chống cọc sơng Bạch Đằng… =>Tóm lại làng xã dù bị ảnh hưởng nhà nước có quyền lực riêng dân làng Tuy nhiên có thời điểm làng có chống đối lại với nước Như phân tích trên, làng có cố kết chặt chẽ nên khơng dễ điều khiển làng không phù hợp với quan niệm, tín ngưỡng dân làng Điều thấy rõ thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc Dù nhà nước phong kiến Trung Quốc có sức áp đặt văn hóa, chữ viết Trung Hoa vào Việt Nam dân ta giữ gìn tiếng người Việt 11 KẾT LUẬN Như vậy, qua luận điểm trên, chứng minh văn hóa Việt Nam văn hóa nơng nghiệp trồng lúa Và làng xã thành tố quan trọng đặc trưng văn hóa Việt 12 ... nơng nghiệp lúa nước Do đó, văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình Tất đặc trưng loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt thể rõ nét đặc trưng văn hóa. .. nghiệp trồng trọt (chủ yếu phương Đơng) Văn hóa Việt Nam – văn hóa nơng nghiệp trồng lúa Nền văn hóa Việt Nam mang đặc trưng rõ nét văn hóa nơng nghiệp trồng lúa Tất nét đặc trưng thể rõ nét cách... hình văn hóa khác Các văn hóa dân tộc dù phong phú, đa dạng đến đâu có nguồn gốc xuất phát từ hai loại hình văn hóa: văn hóa gốc chăn ni du mục (chủ yếu phương Tây) văn hóa gốc nơng nghiệp trồng

Ngày đăng: 05/05/2020, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Lý luận chung về văn hóa

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đặc trưng của văn hóa

      • 1.3. Phân loại

      • 2. Văn hóa Việt Nam – văn hóa nông nghiệp trồng lúa

        • 2.1. Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên

        • Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, với điều kiện vị trí địa lí, tự nhiên thuận lợi, nằm ở góc tận cùng phía Đông – Nam Châu Á, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có nhiều con sông lớn như sông Hồng, sông Mekong… nhiều vùng đồng bằng phù sa màu mỡ là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước. Chính vì vậy mà dân nông nghiệp nói chung và dân trồng lúa nước nói riêng sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.

        • Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách ứng xử với tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổn định, cho rằng “An cư lạc nghiệp” . Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở miệng ra là nói “ nhờ trời”, “lạy trời”… Các tín ngưỡng và lễ hội sùng bái tự nhiên rất phổ biến ở các tộc người trên khắp mọi vùng đất nước.

        • Thái độ tôn trọng thiên nhiên của người Việt có cái hay là gìn giữ được môi trường sống tự nhiên nhưng có cái dở là khiến con người trở nên rụt rè, e ngại khi đối mặt với thiên nhiên, thiên tai.

        • 2.2. Về mặt nhận thức

        • Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc vào nhiều yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... “ trông trời, trông đất, trông mây; trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên về mặt nhận thức, người dân trồng lúa Việt Nam hình thành nên lối tư duy tổng hợp - biện chứng, nặng về kinh nghiệm chủ quan cảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay không bằng tay quen… Người làm nông quan tâm không phải là từng yếu tố riêng lẻ mà là những mối quan hệ giữa chúng. Lối tư duy tổng hợp và biện chứng này làm cho sự chú ý bị phân tán, không có điều kiện cho việc hình thành những ngành khoa học chuyên sâu, nhưng bù vào đó, nó lại là cơ sở cho việc hình thành một nền đạo học. Vì ít được biện luận, chứng minh, nên tri thức đạo học có nhược điểm là sức thuyết phục thấp, nhưng bù vào đó, nó bao giờ cũng diễn đạt ngắn gọn, súc tích – tính thâm thúy của đạo học từ đó mà ra. Thêm vào đó do được hình thành một cách tự nhiên (không bị giới hạn đối tượng) và được kiểm chứng bằng kinh nghiệm ngàn đời nên tính đúng của tư tưởng đạo học thường khá cao. Chính vì vậy mà tư tưởng phương Đông hàng ngàn đời ít có gì thay đổi. Có khi, người ta cũng nói rằng Đạo học Ðông phương có tính cách siêu hình. Trong trường hợp này, từ “siêu hình” được dùng theo một nghĩa khác, không đối lập với khái niệm biện chứng: Nó chỉ lĩnh vực tâm linh, không nhận thức trực tiếp được bằng các giác quan.

        •  Từ xa xưa đến nay, người Việt đã tích lũy được một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quan hệ như: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm…

        • 2.3. Về mặt tổ chức cộng đồng

        • Người Việt có lối sống cố định lâu dài nên tạo ra những mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó, hình thành nên lối sống trọng tình. Nhưng cũng từ đây hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội. Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Trong ngôi nhà của người Việt rất coi trọng gian bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ. Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ cũng được xem là người có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu; Con dại cái mang… Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa: Lá lành đùm lá rách; Bầu ơi thương lấy bí cùng…; các quan hệ ứng xử thường đặt lý cao hơn tình: Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình…

        • Lối tư duy tổng hợp – biện chứng luôn đắn đo cân nhắc của người làm nông nghiệp trồng lúa cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đên lối sống linh hoạt, luôn thay đổi để thích hợp với từng hoàn cảnh: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy; … Mặt trái của tính linh hoạt là thói tùy tiện biểu hiện ở tật co giãn giờ giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, tệ đi “cửa sau” để giải quyết công việc (Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).

        • Vì sống theo tình cảm nên mọi người phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng, dân chủ với nhau. Lối sống trọng tình và cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lý coi trọng cộng đồng, coi trọng tập thể. Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể, luôn có tập thể sau lưng, xem nhẹ vai trò cá nhân: “Bán anh em xa mua láng giềng gần”.

        • 3. Làng xã – thành tố quan trọng trong đặc trưng văn hóa Việt Nam

          • 3.1. Về nguồn gốc hình thành

          • 3.2. Về đặc điểm

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan