Đề cương môn phương pháp nghiên cứu khoa học

12 170 0
Đề cương môn phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI PPNCKH Câu 1. Quan điểm hệ thống cấu trúc trong nghiên cứu QLGD. Câu 2. Quan điểm lịch sửlôgic trong nghiên cứu QLGD. Câu 3. Quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu QLGD. Câu 4. Phương pháp quan sát khoa học Câu 5.Phương pháp điều tra (khảo sát). Câu 6. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục. Câu 7. Vấn đề phối hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu trong đề tài QLGD? Câu 8. Làm rừ lý do chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ, khách thể, đối tượng, phạm vi giới hạn NC đề tài Câu 9. Làm rừ lý do chọn đề tài, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài QLGD. Câu 10. Các bước cơ bản trong giai đoạn triển khai nghiên cứu đề tài QLGD. Câu 11. Các yêu cầu khi viết công trình KHGD. Câu 12.Các tiêu chí đánh giá công trình nghiên cứu QLGD. Chỳ ý: Lấy ví dụ minh họa và rút ra ý nghĩa thực tiễn

CÂU HỎI PPNCKH Câu Quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu QLGD Câu Quan điểm lịch sử-lôgic nghiên cứu QLGD Câu Quan điểm thực tiễn nghiên cứu QLGD Câu Phương pháp quan sát khoa học Câu 5.Phương pháp điều tra (khảo sát) Câu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Câu Vấn đề phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu đề tài QLGD? Câu Làm rừ lý chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ, khách thể, đối tượng, phạm vi giới hạn NC đề tài Câu Làm rừ lý chọn đề tài, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài QLGD Câu 10 Các bước giai đoạn triển khai nghiên cứu đề tài QLGD Câu 11 Các u cầu viết cơng trình KHGD Câu 12.Các tiêu chí đánh giá cơng trình nghiên cứu QLGD Chỳ ý: Lấy ví dụ minh họa rút ý nghĩa thực tiễn Câu Quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu QLGD Trả lời *KN: Quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc nghiên cứu khoa học giáo dục: Là hệ thống luận điểm dẫn cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu phương pháp hệ thống để phát cấu trúc tính hệ thống đối tượng - Giúp cho người nghiên cứu nhận biết quan hệ phận với toàn thể, mối quan hệ, liên hệ đối tượng nghiên cứu với tượng khác hệ thống; - Thấy vận động, nảy sinh, biến đổi, phát triển đối tượng, đồng thời thấy tính ổn định thời điểm định với điều kiện định đối tượng * Nội dung: Một thực thể tồn hệ thống, hệ thống, có cấu trúc theo cách thức định; nghiên cứu đối tượng phải đặt hệ thống môi trường định để nghiên cứu tìm cấu trúc tính hệ thống - Hệ thống tập hợp thành tố tạo thành chỉnh thể toàn vẹn, ổn định vận động theo quy luật - Cấu trúc tổ chức bên trong, cách thức riêng tác động thành tố hệ thống - Hệ thống cấu trúc thuộc tính quan trọng vật, tượng Giữa hệ thống cấu trúc ln thống biện chứng với Nói đến cấu trúc nói đến tính hệ thống, ngược lại nói đến tính hệ thống nói đến cấu trúc vật * Đặt cho hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục yêu cầu chung sau: - Nghiên cứu vật, tượng giáo dục cách toàn diện sở phân chia chúng thành phận để phân tích, xem xét tìm tính hệ thống - Nghiên cứu đầy đủ mối liên hệ bên đối tượng nghiên cứu tìm quy luật phát triển nội chỳng - Nghiên cứu đối tượng mối liên hệ với vật, tượng khác, với môi trường, tìm mối liên hệ bên ngồi điều kiện ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển đối tượng - Trình bày kết nghiên cứu theo quan điểm hệ thống - cấu trúc Câu Quan điểm lịch sử-lôgic nghiên cứu QLGD Trả lời: * KN: Quan điểm tiếp cận lịch sử - lôgic nghiên cứu khoa học giáo dục: Là tập hợp luận điểm dẫn cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu phương pháp lịch sử -lơgic để tìm quy luật phát triển, dự báo xu hướng tương lai đối tượng - Vai trò hướng dẫn tiến trình nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo khoa học theo lơgic lịch sử - Giúp nhà khoa học nhìn thấy toàn cảnh xuất hiện, phát triển diễn biến đối tượng khách quan, phát quy luật tất yếu phát triển đối tượng, sở có dự báo xác đối tượng * Nội dung: Mọi vật, tượng giới khách quan trải qua giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển diễn biến khác nhau, chịu tác động, chi phối hoàn cảnh xã hội lịch sử cụ thể - Lịch sử tất diễn ra, xảy ra, thật khách quan, ý muốn chủ quan người - Lơgíc trật tự trình phát triển, phản ánh tư người trình diễn biến lịch sử thực khách quan * Quan điểm đặt cho hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục yêu cầu chung sau: - Trong nghiên cứu khoa học giỏo dục phải đặt đối tượng nghiên cứu vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để phân tích tìm nguồn gốc lịch sử vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu khoa học giỏo dục phải giai đoạn phát triển đối tượng lịch sử đặc trưng chất giai đoạn - Các vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục phải chứng minh thực tiễn lịch sử trình bày theo lơgíc lịch sử - Nghiên cứu khoa học giáo dục phải dựa vào quan điểm lịch sử - lơgic để tìm quy luật phát triển lịch sử vấn đề nghiên cứu dự đoán xu hướng phát triển tương lai đối tượng Cõu Quan điểm thực tiễn nghiên cứu QLGD Trả lời: * KN: Quan điểm tiếp cận thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục: Là hệ thống luận điểm quan trọng dẫn cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu từ thực tiễn, tạo thống lý luận với thực tiễn q trình nghiên cứu - Vai trò thực tiễn nghiên cứu khoa học giỏo dục - Định hướng cho nhà khoa học xây dựng ý tưởng nghiên cứu sát với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn * Nội dung: Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, từ việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu đến xác định mục đích, mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với trình độ phát triển thực tiễn, hướng vào cải tạo thực tiễn giỏo dục - Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có tính lich sử xã hội người nhằm mục đích cải tạo tự nhiên xã hội, tạo điều kiện cần thiết cho tồn tại, phát triển xã hội người Hoạt động thực tiễn có ba dạng bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động cải tạo xã hội thực nghiệm khoa học Các dạng hoạt động có quan hệ tác động qua lại với - Thực tiễn nguồn gốc, động lực, tiêu chuẩn mục đích nghiên cứu khoa học - Sự thống lý luận thực tiễn nguyên tắc triết học Mác - Lênin, đường đạt tới chân lý khách quan nghiên cứu khoa học * Quan điểm đặt yêu cầu đạo hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sau: - Nghiên cứu khoa học giáo dục phải đứng quan điểm thực tiễn để lựa chọn đề tài, xây dựng ý tưởng nghiên cứu - Nghiên cứu khoa học giáo dục phải nghiên cứu đối tượng vận động, phát triển thực tiễn - Kết nghiên cứu khoa học giỏo dục phải chứng minh thực tiễn, có tác dụng hướng dẫn cải tạo thực tiễn giáo dục Cõu Phương pháp quan sát khoa học * KN: Phương pháp NCKH tổng hợp cách thức, biện pháp mà chủ thể nghiên cứu sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng nghiờn cứu, tạo hệ thống tri thức đối tượng Gồm nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết QLGD - Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ * KN: Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: Là hệ thống phương pháp mà chủ thể nghiên cứu sử dụng để thu thập, xử lý thụng tin khoa học sở nghiên cứu, khám phá vật, tượng thực tiễn quản lý giáo dục rút kết luận khoa học từ thực tiễn - Thường sử dụng để khám phá, phỏt hiện, xử lý thụng tin, rút kết luận khoa học, đồng thời sử dụng việc kiểm chứng lý thuyết, kết luận khoa học Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục bao gồm phương pháp cụ thể như: Phương pháp quan sát khoa học; Phương pháp điều tra; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giỏo dục; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm * Phương pháp quan sát khoa học - Khỏi niệm: Phương pháp quan sát khoa học cách thức người nghiên cứu thu thập thông tin đối tượng nghiờn cứu tri giác trực tiếp gián tiếp đối tượng nhân tố khác có liên quan Phương pháp quan sát có hai loại hình quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp + Quan sát trực tiếp quan sát trực diện đối tượng diễn biến thực tế mắt thường hay phương tiện kỹ thuật + Quan sỏt gián tiếp quan sỏt diễn biến hiệu tác động tương tác đối tượng cần quan sát với đối tượng trung gian khác, quan sát trực tiếp đối tượng cần quan sát Trong trình quan sát, người nghiên cứu sử dụng nhiều thủ thuật quan sát khác quan sát toàn diện, quan sát phận, quan sát trình, quan sát thời điểm, quan sát thăm dò tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn loại hình cách thức quan sát cho thích hợp Quan sát với tư cách phương pháp nghiên cứu khoa học cần phải có mục đích xác định, có kế hoạch, có hệ thống *Yêu cầu bước sử dụng phương pháp quan sát: - Yêu cầu sử dụng phương pháp quan sát: + Nghiên cứu nắm vững sở lý luận cách thức tiến hành quan sát khoa học; + Hiểu rừ đối tượng quan sát xác định rừ mục đích, nhiệm vụ, nội dung, trình tự quan sát; nên có từ người trở lên quan sát đối tượng, quan sát lặp lại nhiều lần; + Số lượng tài liệu thu phải đủ lớn đảm bảo yêu cầu thống kê-xác xuất đem lại độ tin cậy cho kết nghiên cứu; + Thông tin thu phải đảm bảo phản ánh khách quan, trung thực tượng nghiờn cứu, mô tả thực trạng diễn định tính định lượng + Phối hợp phương pháp khác để có nhận định khách quan, tồn diện xác -Cách thức tiến hành quan sát: + Xây dựng kế hoạch quan sát + Chuẩn bị quan sát + Tiến hành quan sát + Xử lý tài liệu + Kiểm tra lại kết quan sát *Những ưu điểm hạn chế phương pháp quan sát: - Được sử dụng phổ biến, hiệu quả: thấy hình ảnh thực, sinh động vật tượng cần nghiên cứu qua thu thập nhiều tài liệu khoa học cho qua trình phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm hiểu chất, quy luật vận động mối liên hệ đối tượng nghiên cứu - Tuy nhiên, nhìn chung quan sát đưa lại cho người nghiên cứu biểu bề trực tiếp đối tượng nghiên cứu - Kết quan sát bị chi phối lực cỏc giác quan phụ thuộc vào lăng kính chủ quan người quan sát - Đôi dấu hiệu thu thập q trình quan sát khơng phản ánh chất đối tượng Vì vậy, trình quan sát phải tạo điều kiện cho đối tượng vận động cách tự nhiên, bộc lộ chất nó, đồng thời phải sử dụng phối hợp quan sát với phương pháp khác Cõu 5: Phương pháp điều tra (khảo sát) * Khái niệm: Phương pháp điều tra khảo sát nghiên cứu khoa học, cách thức người nghiên cứu sử dụng số câu hỏi loạt đặt cho tập hợp đối tượng người cần thu thập ý kiến họ vấn đề cần nghiên cứu tìm hiểu * Phương pháp điều tra cú hai loại hình thường dùng điều tra điều tra xã hội học - Điều tra bản: khảo sát cú mặt đối tượng diện rộng để nghiên cứu quy luật phân bố đặc điểm mặt định tính định lượng Thí dụ: Điều tra địa hình, địa chất; điều tra dõn số, trình độ văn hố quốc gia; điều tra số thụng minh học sinh - Điều tra xã hội học: điều tra quan điểm, thái độ quần chúng kiện trị, xã hội, tượng văn hố, thị hiếu Ví dụ: Điều tra nguyện vọng nghề nghiệp quân niên, học sinh; điều tra hay trưng cầu ý kiến nhân dân loại Luật + Điều tra xã hội học thường sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học giáo dục cách trưng cầu ý kiến thụng qua vấn, hội thảo hệ thống alket Phỏng vấn cách thức trưng cầu ý kiến thông qua núi chuyện trực tiếp nhà khoa học với đối tượng cần biết ý kiến ( Câu hỏi vấn phải chuẩn bị trước Người vấn phải có chiến thuật chủ động dẫn dắt trò chuyện ) Cách thức vấn thực theo cỏc loại hình: vấn có chuẩn bị trước; vấn khơng chuẩn bị trước; trao đổi trực tiếp; trao đổi qua điện thoại qua E-mail Q trình vấn ghi âm, tốc ký hay quay phim để có tài liệu đầy đủ đối tượng + Hội thảo phương pháp thu thập thụng tin cách tổ chức cho đối tượng nghiên cứu tham gia tranh luận khoa học tình liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thơng qua để họ bộc lộ quan điểm, tư tưởng thân Điều quan trọng kỹ thuật tổ chức hội thảo khộo léo đặt câu hỏi tạo tình thu hút tham gia tích cực thành viên tạo bầu khơng khí tranh luận thực khoa học + Anket hệ thống câu hỏi văn với phương án trả lời khác nhau, người hỏi chọn phương án trả lời theo quan niệm nhận thức Anket có hai loại anket đóng anket mở Anket đóng hệ thống câu hỏi với phương án trả lời sẵn, người hỏi việc chọn phương án trả lời có Anket mở hệ thống câu hỏi vừa có phương án trả lời sẵn, vừa có chỗ để người hỏi bổ sung ý kiến riêng * Yêu cầu cách thức tiến hành phương pháp điều tra - Yêu cầu sử dụng phương pháp điều tra + Xác định rừ mục đích điều tra nắm rừ đặc điểm, khả đối tượng điều tra; cần đảm bảo số lượng thông tin đủ lớn (trên 30 người) đối tượng điều tra theo yêu cầu quy luật xác suất - thống kê + Đối với khoa học giáo dục, vấn đề quan trọng kỹ thuật xây dựng phiếu điều tra trình nghiên cứu thiết kế hệ thống câu hỏi Số lượng câu hỏi phiếu không nhiều (thường từ đến 10 câu hỏi) + Câu hỏi phải ngắn gọn, rừ ràng, mục đích để người trả lời khụng thể hiểu sai đoán mũ Các câu hỏi phải có tính hệ thống xếp theo chiến thuật vừa hỗ trợ cho vừa kiểm tra lẫn + Mỗi câu hỏi phải nhằm thu thập lượng thụng tin cần thiết tập hợp thơng tin làm bộc lộ nhận thức, tâm trạng hay quan điểm chung xã hội theo mục đích điều tra Khi thiết kế cụng cụ điều tra cần dự tính trước cách thức xử lý số liệu theo giai đoạn định tính định lượng (bảng tổng hợp thống kê sơ ) * Cách thức tiến hành sử dụng phương pháp điều tra - Xây dựng kế hoạch điều tra - Xây dựng mẫu phiếu điều tra - Chọn mẫu điều tra - Tiến hành điều tra - Xử lý tài liệu - Kiểm tra kết điều tra Câu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Trả lời * Khái niệm: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giỏo dục: Là phương pháp dùng lý luận nghiên cứu, phân tích, xem xột lại thành hoạt động thực tiễn giáo dục qúa khứ nhằm rút kết luận, học bổ ích cho thực tiễn cho khoa học - Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào nghiên cứu diễn biến nguyên nhân kiện nghiên cứu giải pháp áp dụng thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm phát trình hình thành kinh nghiệm sáng tạo, sở khoa học kinh nghiệm tiên tiến - Đồng thời, tổng kết kinh nghiệm góp phần ngăn ngừa tái diễn sai lầm, thiếu sót khứ - Tuy nhiên, phương pháp tổng kết kinh nghiệm không tổ chức chặt chẽ dễ dẫn đến tình trạng thu kiện, kinh nghiệm vụn vặt, không phản ảnh đầy đủ đặc trưng chất kinh nghiệm *Cách thức tiến hành tổng kết kinh nghiệm giáo dục thường trải qua bước sau: - Phát cỏc kiện điển hình - Gặp gỡ, trao đổi với nhân chứng - Dựng lại trình phát triển đối tượng - Hệ thống hóa kinh nghiệm,rút học cần thiết - Thảo luận dân chủ - Phổ biến rộng rãi học kinh nghiệm Cõu 10: Các bước giai đoạn triển khai nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục Trả lời: * Để thực có kết giai đoạn này, đòi hỏi cần nắm vững thực tốt yêu cầu sau: - Phải đảm bảo tính kế hoạch theo nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định - Phải sử dụng tổng hợp, nhuần nhuyễn quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học - Q trình thu thập thơng tin xử lý kết phải đảm bảo tính khách quan, chân thực kiểm nghiệm chặt chẽ, đạt tới độ tin cậy cao - Tuân thủ đầy đủ bước giai đoạn triển khai nghiên cứu * Giai đoạn triển khai nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục thường tiến hành thông qua bước như: Bước 1: Thu thập thụng tin, liệu nghiên cứu Các nguồn thông tin thu thập bao gồm: - Các cơng trình khoa học có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới đề tài cơng bố nước ngồi nước - Các tư liệu, số liệu từ kho lưu trữ quốc gia, kho lưu trữ ngành - Tư liệu, số liệu thực tế đơn vị, ngành từ trung ương đến sở - Thực trạng phát triển đối tượng nghiên cứu từ kết điều tra, khảo sát, thí nghiệm, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm… - Để thu thập thông tin, liệu khoa học, đũi hỏi cỏc nhà nghiên cứu phải lựa chọn nhiều hình thức, phương pháp Bước 2: Xử lý tài liệu thu thập - Xử lý định lượng: Xử lý định lượng xem xét, đánh giá tài liệu thu thập mặt số lượng xem có đủ độ tin cậy cần thiết khơng; dùng phương pháp tốn học để xử lý số liệu tạo thành tham số đặc trưng có thông tin cô đọng, cho phép nhà nghiên cứu rút kết luận cần thiết - Xử lý mặt định tính Xử lý định tính xem xét, đánh giá kết nghiên cứu mặt chất lượng, sở tổng hợp số liệu thu thập từ nguồn tài liệu khác nhau; cần thực thao tác phân loại - hệ thống hóa - khái qt hố số liệu, liệu thu thập được; từ vận dụng thao tác suy luận khoa học để tỡm tính chất, đặc điểm, qui luật đối tượng - Đo đạc kết nghiên cứu: Trong trình thu thập, xử lý cỏc thụng tin, nhà nghiên cứu cần phải ý đo đạc kết nghiên cứu Muốn cần phải xác định xác tiêu chí, chuẩn đo phương pháp đo đạc Các tiêu chí đo, chuẩn thang đo phải thiết kế thống nhất, có độ tin cậy cao,đo cần đo Bước 3: Kiểm tra kết nghiên cứu - Kiểm tra phép suy luận lơgic Có hai cách suy luận là: suy luận diễn dịch suy luận qui nạp Suy luận qui nạp phép suy luận từ tri thức cụ thể đến tri thức khái quát, từ riêng đến chung Suy luận diễn dịch phép suy luận mà tư từ khái quát tới khái quát khác, từ phận tới phận khác, từ cụ thể tới cụ thể khác Từ nội dung phép suy luận, nhà nghiên cứu cần kiểm tra kết luận thơng tin xử lý - Kiểm tra thực nghiệm khoa học Qui trình tiến hành thực nghiệm khoa học tiến hành qua bước sau: + Chuẩn bị cho thực nghiệm Xác định rừ mục đích, nội dung, phạm vi, thời gian, đối tượng thực nghiệm Cụ thể hoá giả thuyết khoa học đề tài thành giả thuyết thực nghiệm Xác định rừ phương pháp tiến hành chủ thể tiến hành thực nghiệm.xác định xác chuẩn đánh giá, phương thức đánh giá, lựa chọn mẫu thực nghiệm mang tính phổ biến, giữ vững tính khách quan trỡnh thực nghiệm + Tiến hành thực nghiệm Sau kiểm tra chu đáo tất công tác chuẩn bị cho thực nghiệm, nhà nghiên cứu tiến hành thực nghiệm cách thận trọng, chu đáo, nghiêm túc + Phân tích kết thực nghiệm Sau kết thúc thực nghiệm, cần phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng định tính để chứng minh bóc bỏ giả thuyết Cáu 11: Các bước, u cầu viết cơng trình KHGD Đây giai đoạn trình bày kết nghiên cứu đề tài khoa học văn khoa học; Trong giai đoạn Nhà NC nên cần tuân thủ theo bước chính: - Hồn thiện dàn ý cơng trình sau có kết nghiên cứu thu thập được; - Viết sửa chữa thảo; - Viết hồn chỉnh văn khoa học trình bày kết đề tài; Để viết cơng trình khoa học đạt chất lượng, cần ý thực số vấn đề là: + Khi viết phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, cần phân tích, đánh giá cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài Nêu bật kế thừa điểm đề tài mà nghiờn cứu Nờn diễn đạt nội dung cốt lõi cơng trình cụng bố ngơn ngữ mình, khơng nên trích dẫn ngun văn q nhiều Tránh liệt kê đơn cơng trình khoa học biết, mà phải phân tích, đánh giá khách quan kết nghiên cứu + Xây dựng sở lý thuyết đề tài Đây công việc khó khăn, phức tạp q trình nghiên cứu đề tài khoa học Đòi hỏi nhà nghiên cứu phải sử dụng thục thao tác phân tích, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu suy luận khoa học để tạo sở lý luận đề tài + Xây dựng sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Phải sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu thực tiễn để thu thập số liêu liệu; đồng thời phải sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu từ rút kết luận khách quan, xác + Phải đáp ứng tốt yêu cầu văn khoa học: văn phong, hỡnh thức, bố cục, trích dẫn khoa học Về văn phong đề tài khoa học phải sử dụng nhiều dạng ngôn ngữ lời văn, biểu đồ, đồ thị, số liệu, biểu thức tốn học để diễn đạt xác, sinh động, khách quan kết nghiên cứu Sử dụng ngôn ngữ phải đảm bảo độ xác ngữ pháp, ngữ nghĩa; tránh dùng từ ngữ khoa trương, bóng bẩy, nặng yếu tố cảm xúc, chủ quan Câu văn thường viết dạng bị động để phản ánh khỏch quan, trung thực kết nghiờn cứu Về hình thức, bố cục, tuỳ theo tính chất loại đề tài khoa học mà có quy định cụ thể Tuy nhiên phải đảm bảo tính lơgíc, tính hệ thống, quán phản ánh xác kết nghiên cứu Về trích dẫn, phải đảm bảo tính trung thực, tính pháp lý yêu cầu đạo đức trích dân khoa học Câu 12 Các tiêu chí đánh giá cơng trình NC KHGD Mục đích đánh giá Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học GD công việc thường xuyên quan trọng tổ chức, quan quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Đánh giá cơng trình khoa học nhằm cỏc mục đích sau: Xem xét khách quan chất lượng giá trị đích thực sản phẩm nghiên cứu (kết nghiên cứu đề tài luận văn, luận án, báo, sáng kiến kinh nghiệm đề tài khoa học cấp…), ý nghĩa phát triển khoa học khả ứng dụng thực tiễn Quan điểm đánh giá: Đảm bảo tính khách quan tồn diện yêu cầu hoạt động đánh giá, đặc biệt lĩnh vực đánh giá kết nghiên cứu khoa học Yêu cầu khách quan thực suốt trỡnh đánh giá, từ xác định mục đích, yêu cầu, quy trỡnh phương pháp đánh giá, hệ thống tiêu chí…nhằm phản ánh trung thực kết giá trị nghiên cứu, không bị chi phối định kiến chủ quan người đánh giá Trong đánh giá kết nghiên cứu phải đảm bảo xem xét cách toàn diện mặt nhân tố khách quan, chủ quan tác động ảnh hưởng trỡnh nghiờn cứu; đồng thời đánh giỏ toàn diện cỏc giỏ trị khoa học, kinh tế, xó hội, thụng tin, đào tạo, nhân lực… Đánh giá tính khách quan phương pháp nghiên cứu, tính hiệu trỡnh tổ chức nghiờn cứu so với yờu cầu, mục đích xỏc định Đánh giá kết hoạt động cá nhân, tập thể nhà khoa học để nắm vững hiệu hoạt động họ Với luận văn, luận án, xem xét đánh giá kết trỡnh học tập, nghiờn cứu người học, qua đánh giá nhân cách khoa học để xét, đề nghị trỡnh độ học vấn cho họ (cử nhõn, thạc sĩ, tiến sĩ) Với cấp đạo, thông qua đánh giá cách thức để tổ chức quản lý hoạt động khoa học, biện phỏp nghiệm thu sản phẩm, tỡm tũi cỏc phương hướng phát triển khoa học, phát cá nhân, tập thể có lực nghiên cứu để giao đề tài phù hợp 10 Tiêu chí đánh giá * Hiệu khoa học: Đánh giá công trình khoa học trước hết đánh giá số lượng chất lượng thơng tin mà cơng trình đem lại Đó là: khám phá, phát tượng khoa học, quy luật vận động, phát triển tự nhiên, xã hội; đóng góp, bổ sung hay hồn thiện lý thuyết khoa học có; khả áp dụng thành khoa học tỡm vào thực tiễn sống; tỡm, tạo cỏc giải phỏp tối ưu có khả khai thông cho hoạt động thực tiễn, thúc đẩy vật tượng phát triển; phát cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu mới… Hiệu khoa học cơng trình khoa học biểu số, chất lượng giá trị thơng tin, đo tính cấp thiết cơng trình tính thời đáp ứng yêu cầu ứng dụng kết nghiên cứu thực tiễn giáo dục *Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế cơng trình khoa học đánh giá bằng: Khả ứng dụng kết nghiên cứu khoa học GD vào thực tiễn tạo quy trình hoạt động giáo dục, đào tạo làm phát triển chất lượng giáo dục, tạo xuất lao động sư phạm cao, sản phẩm GD có chất lượng hơn, phục vụ tốt nhu cầu XH Hiệu kinh tế cơng trình khoa học GD cần xem xét, tính tốn phạm vi nghiên cứu đề tài; chi phí cho q trình nghiên cứu thành thu sau nghiên cứu Nghĩa là, giá thành sản phẩm NC khoa học cao hay thấp, mức độ tiêu thụ tài nhiều hay có liên quan trực tiếp đến việc đầu tư nghiên cứu hiệu *Hiệu xã hội Thể qua mức độ đóng góp CTNC vào Q trình giải VĐ xã hội đặt ra, thúc đẩy XH phát triển (về người, cộng đồng, giáo dục, nâng cao chất lượng mức sống tầng lớp dân cư, môi trường…) Đề tài nghiên cứu có giá trị đem lại hiệu xã hội, góp phần giải có hiệu mâu thuẫn, khai thông vướng mắc, tồn đặt ra; tạo quan niệm mới, giải pháp mới, tiến bộ, phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển xã hội theo xu hướng tích cực Các đề tài nghiên cứu khoa học GD, việc triển khai nghiên cứu thực giải pháp đưa cần thận trọng tính tốn kỹ đến hiệu cụ thể, đặc biệt ý đến hiệu trị - xã hội * Hiệu thông tin 11 Thể qua QT kết thu thập thông tin, xây dựng sở liệu tin cậy phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phổ biến thông tin khoa học kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu xử lý, thơng tin rộng rói cộng đồng khoa học XH Các ấn phẩm thông tin khoa học có giá trị cơng bố tạp chí nước, quốc tế…và sử dụng rộng rói thực tiễn GD *Hiệu đào tạo Hiệu đào tạo đóng góp hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục công tác đào tạo phát triển giáo dục, đào tạo đội ngũ nhân lực khoa học số lượng chất lượng thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học Các hoạt động nghiên cứu đổi nội dung, chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan, yếu tố chủ quan người (chuyên gia, cán khoa học) quan trọng, điều liên quan đến suất lao động tri thức Lao động tri thức ln đòi hỏi suất cao tự chịu trách nhiệm công việc mình; đổi liên tục cơng việc, nhiệm vụ trách nhiệm lao động tri thức; đòi hỏi họ phải khơng ngừng học tập, nghiên cứu giảng dạy 12 ... nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết QLGD - Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ * KN: Nhóm phương pháp. .. gồm phương pháp cụ thể như: Phương pháp quan sát khoa học; Phương pháp điều tra; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giỏo dục; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm * Phương. .. nghiên cứu khoa học * Quan điểm đặt yêu cầu đạo hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sau: - Nghiên cứu khoa học giáo dục phải đứng quan điểm thực tiễn để lựa chọn đề tài, xây dựng ý tưởng nghiên

Ngày đăng: 30/04/2020, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan